HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
NGUYỄN KHẮC DỊU<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO<br />
CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ<br />
CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ<br />
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br />
Chuyên ngành: Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước<br />
<br />
Mã số:<br />
<br />
62 31 23 01<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
2<br />
<br />
23<br />
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại<br />
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br />
<br />
TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN<br />
1.<br />
<br />
Nguyễn Khắc Dịu (2013), “Mấy vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính<br />
trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (5),<br />
tr.49-55.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS, TS. NGUYỄN VIẾT THẢO<br />
2. PGS, TS. NGUYỄN VĂN GIANG<br />
<br />
Nguyễn Khắc Dịu (2013), “Một số suy nghĩ về đào tạo, bồi dưỡng lý luận<br />
chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí<br />
Giáo dục lý luận, (197), tr.57-60.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Nguyễn Khắc Dịu (2013), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với<br />
các doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5), tr.19-23.<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
4.<br />
<br />
Nguyễn Khắc Dịu (2013), “Về công tác bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý”,<br />
Tạp chí Xây dựng Đảng, (8), tr.41-43.<br />
<br />
Phản biện 2:<br />
<br />
5.<br />
<br />
lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (12), tr.15-17.<br />
6.<br />
<br />
Phản biện 3<br />
<br />
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện<br />
Họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br />
Vào hồi<br />
ngày<br />
tháng<br />
năm 2016<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia<br />
và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br />
<br />
Nguyễn Khắc Dịu (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ<br />
Nguyễn Khắc Dịu (2016), “Bồi dưỡng dự nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp<br />
cao”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (3), tr.7-9.<br />
<br />
22<br />
MỤC LỤC<br />
học CCLLCT và (6) Mức độ bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ cho<br />
giảng dạy, học tập.<br />
3. Trong những năm vừa qua, công tác đào tạo CCLLCT<br />
cũng đã đạt được nhiều kết quả đáng được ghi nhận, đã có bước<br />
phát triển cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng yêu cầu đào<br />
tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các<br />
cấp; góp phần nâng cao bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo, quản<br />
lý của đội ngũ cán bộ ở các cấp từ cơ sở đến Trung ương, đã đào<br />
tạo, bồi dưỡng cán bộ một cách cơ bản và tương đối hệ thống những<br />
tri thức lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,<br />
đường lối của Đảng và các khoa học chính trị, hành chính.<br />
4. Để thực hiện được mục tiêu của công tác đào tạo CCLLCT,<br />
cần thực hiện đồng bộ hệ thống các giải pháp liên quan đến nhận thức,<br />
đổi mới chương trình, nội dung đào tạo, đổi mới phương pháp đào tạo,<br />
đổi mới công tác quản lý đào tạo và đổi mới tổ chức bộ máy và cán bộ<br />
hệ thống cơ sở đào tạo CCLLCT trên cơ sở quan điểm lấy người học<br />
làm trung tâm của quá trình đào tạo, đó là: (1) Tăng cường sự lãnh<br />
đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với công tác đào tạo lý<br />
luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý; (2) Tiếp tục nghiên cứu<br />
đổi mới chương trình, nội dung đào tạo CCLLCT theo hướng hiện<br />
đại, thiết thực, sát hợp với từng đối tượng, từng loại chức danh cán<br />
bộ; (3) Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng<br />
nghiên cứu, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người<br />
học, lấy người học làm trung tâm.; (4) Đổi mới mạnh mẽ công tác<br />
quản lý đào tạo CCLLCT, gắn học tập lý luận với việc rèn luyện tư<br />
tưởng chính trị, đạo đức, tác phong của người cán bộ lãnh đạo, quản<br />
lý; (5) Đổi mới tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ<br />
giảng viên của hệ thống cơ sở đào tạo CCLLCT.<br />
Đây là công việc còn nhiều khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực lớn<br />
không chỉ của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh mà cần có sự<br />
chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, của các ban đảng có liên quan và<br />
cả các cấp uỷ các bộ, ngành Trung ương và địa phương trên cả nước./.<br />
<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU<br />
Chương 1:<br />
<br />
1<br />
<br />
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN<br />
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN<br />
<br />
1.1.<br />
<br />
Những nghiên cứu trong nước<br />
<br />
4<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Những nghiên cứu nước ngoài<br />
<br />
4<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu có liên<br />
quan và những vấn đề luận án sẽ tập trung nghiên cứu<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 2:<br />
<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO<br />
TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN<br />
BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ<br />
<br />
2.1.<br />
<br />
Cán bộ lãnh đạo, quản lý và đào tạo cao cấp lý luận<br />
chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý<br />
<br />
6<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Chất lượng đào tạo cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ<br />
lãnh đạo, quản lý - Khái niệm và nhân tố quy định và<br />
tiêu chí đánh giá<br />
<br />
9<br />
<br />
Chương 3:<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN<br />
CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ<br />
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY- THỰC TRẠNG,<br />
NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA<br />
<br />
3.1.<br />
<br />
Thực trạng chất lượng đào tạo cao cấp lý luận chính trị<br />
cho cán bộ lãnh đạo, quản lý trong giai đoạn hiện nay<br />
<br />
11<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Nguyên nhân của thực trạng chất lượng đào tạo cao cấp<br />
lý luận chính trị và những vấn đề đặt ra<br />
<br />
12<br />
<br />
Chương 4:<br />
<br />
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT<br />
LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH<br />
TRỊ CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ<br />
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br />
<br />
4.1.<br />
<br />
Dự báo tình hình tác động và quan điểm nâng cao chất<br />
lượng đào tạo cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ lãnh<br />
đạo, quản lý trong giai đoạn hiện nay<br />
<br />
15<br />
<br />
Các giải pháp chủ yếu<br />
<br />
16<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
21<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ<br />
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br />
LUẬN ÁN<br />
<br />
23<br />
<br />
4.2.<br />
<br />
2<br />
<br />
21<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
1. Trong công tác cán bộ, Đảng ta luôn coi trọng đào tạo và bồi<br />
dưỡng cán bộ. Văn kiện của các Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
đều xác định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một<br />
trong những nội dung trọng yếu, luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu<br />
của Đảng và Nhà nước Việt Nam, nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ lãnh<br />
đạo, quản lý, đội ngũ công chức giỏi, gương mẫu về đạo đức, có trí tuệ<br />
và năng lực hoạt động thực tiễn, có tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến<br />
thức đáp ứng yêu cầu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,<br />
hiện đại hoá đất nước.<br />
Trước yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp<br />
hoá hiện đại hoá đất nước, Bộ Chính trị (khoá XI) đã ban hành Nghị<br />
quyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 của về “Tiếp tục đổi mới, nâng<br />
cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ lãnh đạo, quản lý”<br />
nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo CCLLCT cho cán bộ lãnh<br />
đạo, quản lý thời kỳ mới.<br />
2. Chất lượng đào tạo CCLLCT cho cán bộ lãnh đạo, quản lý là<br />
tổng hợp những tình hình thực hiện nội dung, hình thức đào tạo; kết<br />
quả học tập cán bộ lãnh đạo, quản lý trong quá trình đào tạo CCLLCT,<br />
nhằm đạt được mục tiêu đề ra, góp phần xây dựng đội ngũ lãnh đạo,<br />
quản lý có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực, phong cách<br />
làm việc hiệu quả đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ<br />
Tổ quốc Việt Nam XHXN.<br />
Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo CCLLCT là: (1) Sự phù<br />
hợp của kết quả đào tạo CCLLCT với mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi<br />
dưỡng cán bộ của Đảng; (2) Sự tương thích của nội dung, chương<br />
trình và phương pháp đào tạo với mục tiêu, yêu cầu và đối tượng<br />
đào tạo; (3) Khả năng đáp ứng yêu cầu giảng dạy CCLLCT của đội<br />
ngũ giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các học<br />
viện chính trị khu vực; (4) Chất lượng công tác quản lý đào tạo; (5)<br />
Mức độ bảo đảm chất lượng đầu vào trong việc xét cử và chiêu sinh<br />
<br />
20<br />
Thứ hai, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, tăng cường phối<br />
hợp giữa các cơ quan, đơn vị có liên quan trong công tác đào tạo<br />
CCLLCT.<br />
Thứ ba, đổi mới đồng bộ, toàn diện các khâu của công tác đào<br />
tạo CCLLCT trên cơ sở quán triệt đầy đủ các quan điểm, mục tiêu và<br />
tiêu chuẩn cán bộ do các Nghị quyết Hội nghị Trung ương đề ra.<br />
Thứ tư, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang<br />
thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập.<br />
4.2.5. Đổi mới tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội<br />
ngũ giảng viên của hệ thống cơ sở đào tạo cao cấp lý luận chính trị<br />
1) Hoàn thiện hệ thống cơ sở đào tạo lý luận chính trị, xây<br />
dựng chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của cơ sở đào tạo phù<br />
hợp với tình hình mới<br />
2) Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán bộ<br />
nghiên cứu tham mưu công tác đào tạo lý luận chính trị.<br />
Để xây dựng được đội ngũ giảng viên LLCT đáp ứng yêu cầu<br />
giảng dạy trong giai đoạn mới, cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:<br />
Một là, cần quan tâm đến công tác tuyển dụng giảng viên.<br />
Hai là, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi<br />
mặt cho đội ngũ giảng viên, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.<br />
Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học của giảng viên.<br />
Bốn là, có chính sách sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Đào tạo cao cấp lý luận chính trị (CCLLCT) cho đội ngũ cán<br />
bộ lãnh đạo, quản lý là một trong những khâu có ý nghĩa quyết định<br />
đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.<br />
Trong những năm qua, công tác đào tạo CCLLCT cho cán<br />
bộ lãnh đạo, quản lý được các cấp uỷ đảng quan tâm và đạt nhiều<br />
kết quả quan trọng: hệ thống cơ sở đào tạo CCLLCT đã được củng<br />
cố và phát triển; quy mô đào tạo không ngừng mở rộng; đổi mới<br />
chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng; đội ngũ giảng viên tăng<br />
cả về số lượng và chất lượng; công tác quản lý đào tạo được chú<br />
trọng; điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở đào tạo được<br />
cải thiện…. đã góp phần nâng cao trình độ cho cán bộ lãnh đạo,<br />
quản lý, giữ vững ổn định chính trị và thực hiện nhiệm vụ phát triển<br />
kinh tế - xã hội.<br />
Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực, chất lượng<br />
công tác đào tạo CCLLCT trong thời gian qua còn hạn chế: nội<br />
dung, chương trình đào tạo chưa đảm bảo yêu cầu nâng cao năng<br />
lực hoạt động thực tiễn và rèn luyện tư tưởng chính trị, đạo đức, tác<br />
phong cho học viên; phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, nặng về<br />
truyền đạt kiến thức, chưa phát huy được tính tích cực và sáng tạo<br />
của học viên; cách đánh giá kết quả học tập của học viên còn lúng<br />
túng, chưa phản ánh đúng thực chất, quản lý đào tạo có mặt còn yếu<br />
kém, nhất là quản lý tự học của học viên; đội ngũ giảng viên, cán bộ<br />
quản lý đào tạo có mặt chưa tương xứng với yêu cầu của công tác<br />
đào tạo LLCT.<br />
Trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ đẩy mạnh công<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quán triệt sâu sắc quan điểm về<br />
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được nêu tại Nghị<br />
quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung<br />
ương (khoá XI), Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26 tháng 5 năm<br />
2014 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng<br />
đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ lãnh đạo, quản lý”, để bảo<br />
đảm góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, việc nâng cao<br />
<br />