intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

101
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án làm sáng tỏ được tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển nông, lâm nghiệp của tỉnh Gia Lai thông qua việc đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường lãnh thổ nghiên cứu; đề xuất đƣợc định hướng và giải pháp tổ chức không gian hợp lý phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai trên quan điểm phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> ……..….***…………<br /> DƢƠNG THỊ HỒNG YẾN<br /> <br /> XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN<br /> NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAI<br /> <br /> Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trƣờng<br /> Mã số<br /> <br /> : 62.44.02.19<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS. NCVCC.Nguyễn Lập Dân<br /> Phản biện 1:…………………………………………………<br /> Phản biện 2:…………………………………………………<br /> Phản biện 3: …………………………………………………<br /> <br /> Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học<br /> viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ<br /> Việt Nam vào hồi …... giờ.... ..’, ngày …... .tháng …..... năm 201….<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thƣ viện Học viện Khoa học và Công nghệ<br /> - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam<br /> - Thƣ viện Viện Địa lý<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trong những hoạt động sản xuất của con ngƣời thì hoạt động nông, lâm<br /> nghiệp là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều nhất, đó là sự<br /> phụ thuộc về điều kiện đất đai, khí hậu, tài nguyên nƣớc… Gia Lai là một<br /> tỉnh thuộc Tây Nguyên, có vị trí, vị thế rất quan trọng trong chiến lƣợc phát<br /> triển KT-XH và an ninh quốc phòng của vùng Tây Nguyên. Vùng cao<br /> nguyên đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về điều kiện tự nhiên nhƣ: đất đai màu mỡ,<br /> điều kiện khí hậu hài hòa, phù hợp cho phát triển nông và lâm nghiệp.<br /> Mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng và lợi thế lớn cho phát<br /> triển nhƣng trên thực tế hiện nay Gia Lai chƣa phát huy hiệu quả để có sự<br /> phát triển nhanh, xứng tầm và nhất là phát triển bền vững.<br /> Nghiên cứu địa lý tổng hợp, nghiên cứu cảnh quan (CQ) là một hƣớng<br /> tiếp cận tổng hợp, một cách toàn diện các thành phần và yếu tố tự nhiên, tài<br /> nguyên, điều kiện kinh tế - xã hội trong mối quan hệ và tác động tƣơng hỗ<br /> với nhau trong một không gian, một vùng lãnh thổ địa lý cụ thể. Với hƣớng<br /> tiếp cận nghiên cứu này sẽ làm sáng tỏ đƣợc tiềm năng tự nhiên, tài nguyên<br /> của lãnh thổ, các quy luật phân hóa của tự nhiên nói riêng và quy luật về<br /> mối quan hệ “Tự nhiên - Xã hội” làm cơ sở đề xuất định hƣớng và các giải<br /> pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển sản xuất, kinh tế và phát triển<br /> kinh tế - xã hội phù hợp nhất và nhất là theo hƣớng bền vững.<br /> Xuất phát từ những yêu cầu có tính cấp thiết của tỉnh Gia Lai, với mong<br /> muốn đƣợc góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát<br /> triển bền vững ngành nông, lâm nghiệp gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi<br /> trƣờng của tỉnh, đồng thời trên quan điểm tiếp cận nghiên cứu địa lý tổng<br /> hợp, tiếp cận cảnh quan học, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Xác lập cơ<br /> sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai”.<br /> 2. Mục tiêu và nhiệm vụ<br /> 2.1. Mục tiêu<br /> Làm sáng tỏ đƣợc tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, những thuận lợi, khó<br /> khăn và thách thức trong phát triển nông, lâm nghiệp của tỉnh Gia Lai<br /> thông qua việc đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên<br /> nhiên và môi trƣờng lãnh thổ nghiên cứu; Đề xuất đƣợc định hƣớng và giải<br /> pháp tổ chức không gian hợp lý phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp (N,<br /> LN) tỉnh Gia Lai trên quan điểm phát triển bền vững.<br /> 1<br /> <br /> 2.2. Nhiệm vụ<br /> (i) Thu thập các tài liệu, dữ liệu, số liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trƣờng, các tƣ liệu bản đồ, các dự án đã và đang thực hiện tại<br /> vùng nghiên cứu; liên quan đến hƣớng nghiên cứu của đề tài; (ii) Nghiên<br /> cứu, đánh giá các nguồn lực tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên,<br /> thực trạng môi trƣờng phục vụ phát triển N, LN; (iii) Xây dựng hệ thống<br /> phân loại CQ và thành lập bản đồ CQ; phân tích đặc điểm, sự phân hóa,<br /> chức năng và động lực CQ tỉnh Gia Lai; (iv) Đánh giá thích nghi sinh thái<br /> các CQ cho phát triển N, LN; (v) Phân tích tác động về KT- XH và môi<br /> trƣờng đến ngành N, LN và (vi) Đề xuất định hƣớng không gian; các giải<br /> pháp, mô hình phát triển N, LN tỉnh Gia Lai theo hƣớng bền vững.<br /> 3. Phạm vi nghiên cứu<br /> Phạm vi khoa học: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài<br /> nguyên thiên nhiên và môi trƣờng theo quan điểm sử dụng hợp lý tài<br /> nguyên; đề xuất phát triển nông, lâm nghiệp theo hƣớng bền vững; Phạm vi<br /> không gian lãnh thổ: Tỉnh Gia Lai với diện tích tự nhiên là 15.536,93km2.<br /> 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án<br /> Ý nghĩa khoa học: Bổ sung cơ sở lý luận, phƣơng pháp luận và phƣơng<br /> pháp nghiên cứu địa lý tổng hợp, CQ học ứng dụng, đánh giá tổng hợp tiềm<br /> năng tự nhiên, tài nguyên, thực trạng KT-XH phục vụ phát triển N,LN bền<br /> vững cho lãnh thổ cấp tỉnh; Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả có thể đƣợc địa<br /> phƣơng tham khảo, sử dụng lập quy hoạch, kế hoạch định hƣớng phát triển<br /> N, LN và quản lý, khai thác và SDHL tài nguyên theo hƣớng PTBV.<br /> 5. Điểm mới của luận án<br /> (i) Làm rõ đƣợc đặc điểm và tính quy luật phân hóa tự nhiên của lãnh<br /> thổ Gia Lai, đƣợc minh chứng qua hệ thống các đơn vị phân loại và phân<br /> vùng cảnh quan (thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/100.000); (ii) Xác định đƣợc<br /> mức độ thuận lợi và trình tự ƣu tiên của các loại cảnh quan cho phát triển<br /> nông, lâm nghiệp. Đƣa ra đƣợc định hƣớng và các giải pháp tổng thể, một<br /> số mô hình kinh tế sinh thái cụ thể phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền<br /> vững tỉnh Gia Lai.<br /> 6. Các luận điểm bảo vệ<br /> - Luận điểm 1: Tiếp cận địa lý tổng hợp, tiếp cận cảnh quan làm sáng tỏ<br /> tiềm năng tự nhiên, tài nguyên và sự phù hợp trong sử dụng hợp lý theo<br /> không gian, đặc biệt ở khu vực lãnh thổ tỉnh Gia Lai với điều kiện tự nhiên,<br /> 2<br /> <br /> tài nguyên khá phong phú, mang tính điển hình của tự nhiên vùng núi và<br /> cao nguyên, thể hiện qua sự phân hóa đa dạng, phức tạp nhƣng theo quy<br /> luật của CQ với 1 hệ, 1 phụ hệ; 3 lớp, 6 phụ lớp, 9 kiểu và 97 loại CQ.<br /> - Luận điểm 2: : Phân tích, đánh giá cảnh quan kết hợp phân tích tác<br /> động kinh tế - xã hội và môi trƣờng của tỉnh Gia Lai là cơ sở khoa học, cơ<br /> sở địa lý học quan trọng phục vụ đề xuất định hƣớng và các giải pháp tổ<br /> chức không gian phát triển các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh<br /> theo hƣớng bền vững.<br /> 7. Cơ sở tài liệu<br /> Hệ thống bản đồ: Bản đồ: hành chính, thảm thực vật, thổ nhƣỡng, hiện<br /> trạng sử dụng đất, đại mạo và bản đồ kiểm kê và phân loại rừng (tỷ lệ<br /> 1/100.000); bản đồ địa chất tỷ lệ (1/200.000). Hệ thống tài liệu: Các tài<br /> liệu, đề tài về lý luận, nghiên cứu CQ, nghiên cứu về điều kiện tự nhiên,<br /> KT-XH và môi trƣờng, các báo cáo quy hoạch phát triển KT-XH, quy<br /> hoạch sử dụng đất, quy hoạch các ngành nghề, số liệu thống kê qua các<br /> năm: 2000, 2010, 2014. Kết quả khảo sát thực địa gồm những số liệu ghi<br /> chép, tƣ liệu, tài liệu, ảnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2012 đến 2014.<br /> 8. Cấu trúc của luận án<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:<br /> Chương 1: Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu theo hướng tiếp cận<br /> địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững. Chương 2: Đặc<br /> điểm cảnh quan tỉnh Gia Lai. Chương 3: Đánh giá cảnh quan và đề xuất<br /> định hướng phát triển nông, lâm nghiệp phục vụ phát triển bền vững tỉnh<br /> Gia Lai.<br /> CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐỊA LÝ HỌC<br /> PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG<br /> 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br /> 1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu phục vụ phát triển nông,<br /> lâm nghiệp<br /> Hiện nay, có 2 hƣớng tiếp cận nghiên cứu phổ biến nhƣ sau:<br /> Hướng tiếp cận chuyên ngành: Trong quá trình phát triển nông, lâm<br /> nghiệp có thể đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau về mặt tự nhiên, tài<br /> nguyên thiên nhiên. Có thể kể đến một số các công trình trong nƣớc và ở<br /> nƣớc ngoài liên quan đến hƣớng tiếp cận đơn ngành cho phát triển nông,<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2