
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên tại các cơ sở giáo dục quân đội
lượt xem 0
download

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục "Năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên tại các cơ sở giáo dục quân đội" được nghiên cứu với mục đích: Đánh giá năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên tại các cơ sở giáo dục quân đội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên tại các cơ sở giáo dục quân đội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ BÁ LỢI NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 9140115 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2024
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Trọng Lưỡng 2. PGS.TS. Lê Đức Ngọc Phản biện 1: TS. Đặng Xuân Cương Phản biện 2: TS. Phạm Hùng Hiệp Phản biện 3: TS. Tạ Thị Thu Hiền Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Phòng 401, Nhà G7, Đại học Giáo dục, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. Vào hồi 14 giờ 00 ngày 31 tháng 10 năm 2024 NGHIÊN CỨU SINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2 XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾNG ANH 1. Loi, N. B., & Luong, V. T. (2021). Factors affacting teachers' assessment competence: A literature review Paper presented at the Conference Proceedings of 1 st Hanoi Forum on Pedagogical and Educational Sciences 2021 (ISBN 978-604-342-795-0), Hanoi. 2. Loi, N. B., & Anh, D. T. (2021). Teacher Assessment Policies and Regulations Toward Learner-Centered Approach: A Comparative Study Between Canada and Vietnam. Paper presented at the Conference Proceedings of 1 st Hanoi Forum on Pedagogical and Educational Sciences 2021 (ISBN 978-604-342-795-0), Hanoi. 3. Loi, N. B., & Luong, V. T. (2023). Teacher assessment literacy in military institutes of Vietnam: A five-dimensional model. Paper presented at the 2023 International graduate research symposium (ISBN 978-604-384-167-1), Hanoi. TIẾNG VIỆT 4. Ngô Bá Lơị , Vũ Trọng Lưỡng (2024), “Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên quân đội”, Tạp chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 1), tr. 315-322. 5. Vũ Trọng Lưỡng, Nguyễn Phúc Hải, Ngô Bá Lơ ̣i (2024), “Thực trạng năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên quân đội”, Tạp chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 6), tr. 318-325.
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam hiê ̣n đang trong quá trı̀nh đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống giáo du c. ̣ Mặc dù kiểm tra đánh giá (KTĐG) nói chung và năng lực (NL) KTĐG của các nhà giáo nói riêng có vai trò rấ t quan tro ̣ng tới chấ t lươ ̣ng và kết quả hoạt động giáo du ̣c. Tuy nhiên, thực tiễn và nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy KTĐG trong giáo dục hiện vẫn là một vấn đề thời sự, được cả xã hội quan tâm. Đã có nhiều thay đổi tích cực liên quan KTĐG nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đặt ra. Năng lực KTĐG của các nhà giáo ở nhiều bâ ̣c ho ̣c đã được nâng lên, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Các vấn đề này có nguy cơ trở thành lực cản đố i với viê ̣c đổ i mới, nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c. Hiê ̣n chưa có nghiên cứu nào về NL KTĐG của giảng viên (GgV), với mô hình hay công cụ đo lường đươ ̣c thực hiện và kiể m chứng cho tất cả các đố i tươ ̣ng hay môi trường giáo du ̣c khác nhau. Đồ ng thời, cũng chưa có công trình nghiên cứu nào về NL KTĐG trong dạy học của các GgV đa ̣i ho ̣c nói chung và GgV trong môi trường giáo dục quân đội nói riêng trong bố i cảnh đổ i mới giáo du ̣c hiê ̣n nay ở Viê ̣t Nam. Trong khi, các nhà trường trong Quân đội là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, vừa thực hiện đào tạo nguồn nhân lực vừa đảm bảo và sẵn sàng chiến đấu, nên có rất nhiều nét khác biệt đặc thù, từ chức năng, nhiệm vụ cho tới cách thức tổ chức thực hiện. Do đó, trong lĩnh vực KTĐG, có thể tồn tại đồng thời cả các thực trạng chung của hê ̣ thố ng giáo dục Việt Nam và các vấn đề riêng. Nên cần thiết phải có các nghiên cứu khám phá và đánh giá chuyên sâu về thực tra ̣ng NL và chất lượng thực hiện các hoa ̣t đô ̣ng KTĐG của GgV, để có các giải pháp phù hơ ̣p. Vì các lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên tại các cơ sở giáo dục quân đội” để làm sáng tỏ thêm các vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn cho nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá NL KTĐG trong dạy học của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn về NL KTĐG trong dạy học của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội. - Xây dựng mô hın h cấu trúc về NL KTĐG trong dạy học của GgV (các thành phần, ̀ vai trò và mối quan hệ của các thành phần trong cấu trúc); - Xây dựng, thử nghiệm, chuẩn hoá chất lượng bộ công cụ đo lường về NL KTĐG trong dạy học của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội; - Đánh giá NL KTĐG trong dạy học của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội sử dụng bộ công cụ đo lường đã xây dựng; - Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố về nhân khẩu học và môi trường giáo dục tới NL KTĐG trong dạy học của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Cấ u trúc và các biểu hiện NL KTĐG trong dạy học của GgV. 4.2 Khách thể nghiên cứu NL KTĐG trong dạy học của GgV 4.3 Đối tượng khảo sát 1
- Giản g viên giảng da ̣y ở các ho ̣c viê ̣n, trường sĩ quan và cao đẳng trong Quân đô ̣i Nhân dân Viê ̣t Nam 5. Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: NL KTĐG trong dạy học của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội có cấu trúc như thế nào (các thành phần, vai trò và mối quan hệ)? - Câu hỏi 2: Năng lực KTĐG của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội được thể hiện như thế nào ? - Câu hỏi 3: Các yếu tố về nhân khẩu học và môi trường giáo dục nào có ảnh hưởng đến NL KTĐG trong dạy học của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội? 6. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu tích hợp (mixed-methods approach), triển khai theo cách thức thiết kế giải thích tuầ n tự với 02 nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng (phương pháp chính) và định tính (phương pháp hỗ trợ, giải thích). 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu đinh lượng ̣ Nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua trưng cầu ý kiến giảng viên bằng bảng hỏi và phân tích dữ liệu định lượng trên các dữ liệu thu thập được. Cụ thể, thực hiện phương pháp điều tra khảo sát (gồm thiế t kế thang đo, điề u tra khảo sát bằ ng bảng hỏi, gồm 02 nhóm các câu hỏi đóng để thu thập thông tin về: Nhân khẩu học và môi trường liên quan tới các hoa ̣t đô ̣ng KTĐG trong dạy học củ a GgV; Cấ u trúc và thực tra ̣ng NL KTĐG trong dạy học của các GgV) và phương pháp thống kê toán học (sử dụng các phần mềm thống kê SmartPLS4.1.0, Excel và SPSS phiên bản 26 để xử lý, thống kê, phân tích). 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu đinh tính ̣ Phương pháp khảo cứu tài liê ̣u: Tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin từ tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, trong các cơ sở giáo dục quân đội, khái quát hóa thông tin tài liệu, các công trình nghiên cứu về vấn đề có liên quan nô ̣i dung nghiên cứu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho luận án; Xác định và đề xuấ t các NL thành phầ n trong cấ u trúc NL KTĐG củ a GgV; Xác định nội hàm và thao tác hó a các khái niê ̣m; Xây dựng thang đo, chı̉ báo cho bảng hỏi; Khảo cứu các hồ sơ giảng da ̣y, đánh giá của GgV để kiể m chứng, củng cố các nhâ ̣n đinh rút ra từ nghiên cứu đinh lươ ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng KTĐG trong dạy học. ̣ ̣ Phương pháp quan sát: Dự giờ của giảng viên để quan sát hoạt động KTĐG trên lớp, trong dạy học của GgV. Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiế n các chuyên gia giáo du ̣c, chuyên gia trong lınh vực đo lườn g và đánh giá và các GgV giàu kinh nghiệm giáo dục về : Đề cương ̃ nghiên cứu, cấ u trú c NL KTĐG của GgV, nô ̣i dung phiế u hỏ i. Phương pháp phỏng vấn sâu: Sử du ̣ng hınh thức phỏn g vấ n bán cấ u trúc với mô ̣t số ̀ lãnh đạo các khoa và giảng viên nhằm: Khám phá các thành tố của NL KTĐG trong dạy học củ a GgV và làm rõ, củng cố các thông tin, nhận định sẽ đươc rút ra sau nghiên cứu đinh ̣ ̣ lươ ̣ng. Chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp các thông tin, cách hiểu, nhận định, kiến thức chuyên sâu của bản thân GgV về các hoạt động KTĐG trong dạy học. 7. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về nô ̣i dung: Nghiên cứu cấ u trúc và các biểu hiện về kiến thức, kỹ năng, thái độ về NL KTĐG củ a GgV theo chức năng, nhiê ̣m vu ̣ đảm nhiê ̣m. 2
- - Pha ̣m vi về không gian: Dự kiến khảo sát với khoảng 30-45% tổng số cơ sở giáo dục trong Quân đội. Cụ thể, khảo sát thử nghiệm tại 04 trường là: Ho ̣c viê ̣n Phòng không- Không quân và Sĩ quan Pháo binh; Cao đẳng Thông tin và Cao đẳng Phòng không-Không quân; Khảo sát chính thức, ta ̣i 12/31 ho ̣c viê ̣n/ đại học, trường sı ̃ quan và cao đẳ ng trong Quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam (08/21 ho ̣c viê ̣n, trường sĩ quan và 04/10 trường cao đẳng quân sự). Cụ thể, xem Phụ lục 2. - Pha ̣m vi về thời gian: Lầ n 1, khảo sát thử nghiệm, trong học kỳ I, năm học 2022- 2023; Lầ n 2-khảo sát chính thức, trong học kỳ II, năm học 2022-2023. 8. Những đóng góp mới của luận án 8.1. Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa được những vấn đề nghiên cứu lý luận và thực tiễn có liên quan đến NL KTĐG trong dạy học của GgV. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn - Sử dụng cách tiếp cận mới trong xây dựng mô hınh lý thuyế t về NL KTĐG trong ̀ dạy học của GgV là cách tiếp cận tích hợp (holistic approach) của các NL thành phần theo tiếp cận PDCA và cấu trúc 03 thành phần NL truyền thống là kiến thức, kỹ năng và thái độ; đồng thời thiết kế và thử nghiệm được bộ công cụ đo lường phù hơ ̣p bố i cảnh nghiên cứu; - Đánh giá được thực trạng NL KTĐG trong dạy học hiện nay của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội, với những điể m ma ̣nh và hạn chế; lý giải đươ ̣c các nguyên nhân và đề xuất được các giải pháp cụ thể, phù hợp, có tính khả thi. Đồng thời, luận án đã thẩm định và đánh giá được mô ̣t số yếu tố đă ̣c điể m cá nhân cũng như môi trường giáo du c quân sự có và ̣ không ảnh hưởn g đến NL KTĐG trong dạy học của GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội. 9. Cấu trúc của luận án nghiên cứu Luận án gồm ba phần chınh: Mở đầu, Nội dung, Kết luận. Phần Nội dung được phân ́ bố trong 03 chương gồm Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu; Chương 2: Thiế t kế nghiên cứu, xây dựng và khảo nghiê ̣m bô ̣ công cu ̣ đo lường năng lực KTĐG trong dạy học củ a GgV; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Ngoài ra, luận án còn trình bày về : Danh mục công trình khoa học của tác giả có liên quan luận án, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan các nghiên cứu về năng lực kiểm tra đánh giá 1.1.1. Vai trò, ảnh hưởng của năng lực kiểm tra đánh giá Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về vai trò, ảnh hưởng của NL KTĐG với GgV, giáo viên cho thấy một số nội dung nổi bật sau: Nhiều nghiên cứu đã khẳng định vai trò to lớn, có ý nghĩa quyết định tới các hoạt động giảng dạy, học tập và KQHT của người học, thậm chí với chất lượng tổng thể của giáo dục, tiêu biểu trong nghiên cứu của một số tác giả như: Stiggins (1991), Talip và cộng sự (2014), Black và William (1998), Drederiksen (1984), Marzano (2006), Popham (2009), Xu & Brown (2017), Sái Công Hồng và cộng sự (2017), Mellati & Khademi (2018), Stronge (2018),.... 1.1.2. Cấ u trúc năng lực kiể m tra đá nh giá Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu thực hiện với các cách tiếp cận và mục đích khác nhau để tìm hiểu về cấu trúc của NL KTĐG. Khảo cứu cho thấ y, có hai 3
- hướng tiế p câ ̣n chınh: 1) Coi NL KTĐG là mô ̣t bô ̣ các tiêu chuẩ n đo lường về các kiế n thức ́ và kỹ năng thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng KTĐG; 2) Coi NL là một cấu trúc được tạo nên từ các thành phần NL KTĐG và mối liên hệ cấu thành bên trong nó. Tiêu biểu cho cách tiếp cận thứ nhất là: Bộ 07 tiêu chuẩn gồm về NL KTĐG của giáo viên Mỹ (1990); Brookhart (2011) đã đề xuấ t 1 bô ̣ tiêu chuẩ n cải tiế n, có câ ̣p nhâ ̣t về các kiế n thức và kỹ năng đánh giá quá trınh trong KTĐG theo chuẩ n. Hoàng Thị Tuyết (2005) coi NL KTĐG là hê ̣ thố n g các kỹ ̀ năng đươ ̣c sử du ̣ng trong tiế n trınh thực hiên đánh giá quá trınh ho ̣c tâ ̣p và giảng da ̣y. Tiêu ̀ ̣ ̀ biểu cho cách tiếp cận thứ hai là: Jan Chappuis và các cộng sự (2014) thiết lập khung lý thuyết các thành phần NL KTĐG (dạng miếng bánh NL). Tuy nhiên nghiên cứu chưa xây dựng thang đo để đánh giá cho mỗi thành phần năng lực và chưa thử nghiệm trên thực tế và chuẩ n hó a khung NL này. Dương Thu Mai (2015) đã đề xuấ t khung NL đánh giá giáo dục chung cho các đố i tươ ̣ng liên quan như: Sinh viên, giáo viên, nhà quản lý, chuyên gia đánh giá, gồ m 6 NL thành phầ n, gồm: Thiế t kế và thực hiê ̣n đán h giá; Kế t nố i đánh giá; thiế t kế công cu ̣ đánh giá; sử du ̣ng các mô hınh đo lường và đán h giá để phân tı́ch, thẩ m đinh số liê ̣u ̀ ̣ đánh giá; nghiên cứu về đánh giá giáo dục; NL trong các lınh vực liên quan tới đánh giá ̃ giáo dục. Đồng thời tác giả cũng đề xuất quy trı̀nh xây dựn g khung năng lực và nô ̣i hàm các NL thành phầ n gắ n với các đố i tươ ̣ng liên quan. Tuy nhiên, đây mới dừng ở nghiên cứu lý thuyết, nhưng chưa thực hiê ̣n đánh giá thực tế;. Mă ̣t khác, Nguyễn Công Khanh và Nguyễn Vũ Bı́ch Hiề n (2013) đã đề xuấ t khung NL về đánh giá giáo dục cho giáo viên phổ thông Tuy nhiên cũng chưa đưa ra đươ ̣c hê ̣ thố ng lý luâ ̣n và cơ sở đề xuấ t khung năng lực; chưa thao tác hóa khái niê ̣m, xây dựng các chı̉ báo, thang đo, khảo sát thực tiễn để chuẩ n hó a khung NL đề xuấ t. Năm 2020, tác giả Đỗ Thị Hướng đề xuất mô hình và thiết kế thang đo NL KTĐG cho giáo viên tiểu học là một cấu trúc tổng hợp của 06 năng lực thành phần. Như vâ ̣y, tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về cấu trúc NL KTĐG của giáo viên/ GgV cho thấy: Chưa có mô hình nghiên cứu phù hợp chung cho cho tấ t cả các nhóm nhà giáo và ở các bâ ̣c ho ̣c khác nhau, hoă ̣c dành riêng cho nhóm GgV đa ̣i ho ̣c nói chung và GgV tại các cơ sở giáo dục quân đội nói riêng trong bố i cảnh đổ i mới giáo du c và ̣ KTĐG ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. Do đó, cầ n thiế t tiế p tu c có thêm các nghiên cứu mới, trong ̣ bố i cảnh Việt Nam hiên nay. ̣ 1.1.3. Thực trạng năng lực kiểm tra đá nh giá Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá về thực trạng NL KTĐG của giáo viên. Bên cạnh một số ít được thực hiện thông qua nghiên cứu lý luận, đa số là thông qua nghiên cứu thực nghiệm bằng cách sử dụng thang đo là bảng hỏi được xây dựng từ một số mô hình cấu trúc NL KTĐG xác định từ trước hoặc dùng thang đo được xây dựng dựa trên một bộ tiêu chuẩn về NL KTĐG của giáo viên ở các quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau. Tiêu biểu là một số nghiên cứu sau: Nghiên cứu của Plake, Impara và Fager (1993) đánh giá thực trạng NL KTĐG của các giáo viên tiểu học, trung học và phổ thông trên toàn nước Mỹ; Melter (2004) nghiên cứu thống kê để đánh giá NL KTĐG của hai nhóm giáo viên trung học đương chức và các sinh viên sư phạm chưa tốt nghiệp nhưng đã được học về phương pháp dạy học và KTĐG lớp học; Nghiên cứu về thái đô ̣, năng lực, kiế n thức và hoa ̣t đô ̣ng về KTĐG giáo du c của các giáo viên phổ thông ở Vương quố c Oman, Hussain Alkharusi và ̣ các cô ̣ng sự (2012); Nghiên cứu của Asnakew Tagele và Lake Bedilu (2015) đánh giá NL KTĐG của giáo viên trung học ở một Bang của Ethiopia; Xu và Brown (2017) nghiên cứu 4
- thống kê, đánh giá NL KTĐG của GgV dạy tiếng Anh ở Trung Quốc; Fard và Tabatabaei (2018) đánh giá NL KTĐG của các giáo viên tiếng Anh tỉnh Fars, ở Iran; DeLuca cùng các cộng sự (2020) nghiên cứu đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của các yếu tố bối cảnh văn hóa xã hội tới NL KTĐG của các sinh viên sư phạm ở Đức và Canada. Ở Viê ̣t Nam có Pha ̣m Hồ n g Quang (2013), khảo sát ý kiế n đánh giá cán bô ̣ quản lý về NL đánh giá trong da ̣y ho ̣c của giáo viên phổ thông; Nguyễn Công Khanh (2016) nghiên cứu về đổ i mới đánh giá ho ̣c sinh tiể u ho ̣c; Đỗ Thị Hướng (2020) nghiên cứu về thực trạng NL đánh giá giáo dục của giáo viên tiểu học theo mô hình 6 thành phần năng lực được tác giả đề xuất. Tổng quan các nghiên cứu về thực trạng NL KTĐG của giáo viên/ GgV cho thấy: Đa số các nghiên cứu trên thế giới sử du ̣ng thang đo là các bảng hỏi về các kiế n thức và kỹ năng thực hiê ̣n KTĐG của mô ̣t số nước, có điề u chınh cho phù hơ ̣p với các bố i cảnh đánh ̉ giá cu ̣ thể . Duy chı̉ có mô ̣t vài nghiên cứu ở Viê ̣t Nam đưa ra mô hınh đánh giá theo tiế p câ ̣n ̀ hê ̣ thố ng và triế t lý cải tiế n chấ t lươ ̣ng không ngừng (PDCA). Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đưa ra đươ ̣c mô hınh, thang đo dùng chung đươ ̣c cho nhiề u đố i tương giáo viên/ GgV ̀ ̣ ở các bâ ̣c ho ̣c khác nhau. Đa số đố i tươ ̣ng đánh giá NL thường là giáo viên bậc phổ thông, số các nghiên cứu với GgV bậc đại ho ̣c học ıt và thường chı̉ thực hiện với mô ̣t vài nhóm ́ GgV giảng da ̣y mô ̣t số môn học cụ thể, chưa có nghiên cứu nào về NL KTĐG cho toàn bô ̣ nhóm GgV bậc đại học, hoă ̣c GgV trong các nhà trường quân đội. Nhiề u nghiên cứu cho thấy, đa số giáo viên/ GgV được khảo sát thường có những hạn chế, hoặc chưa đáp ứng đầy đủ về NL KTĐG so với bộ tiêu chuẩn đánh giá và yêu cầ u thực tiễn đă ̣t ra. 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực kiểm tra đánh giá Kết quả khảo cứu cho thấy, có nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới NL KTĐG của giáo viên ở các nước, trong môi trường giáo dục ở các trınh đô ̣ phát triể n khác ̀ nhau. Đa số kết quả nghiên cứu đã đi đến sự đồng thuận cao về một số yếu tố thường có ảnh hưởng mạnh tới NL KTĐG của giáo viên như: Bối cảnh văn hóa-xã hội liên quan đến giáo dục và KTĐG (như quan điểm về khái niệm và vai trò của KTĐG ở mỗi nước, sự coi trọng KTĐG, các chính sách về KTĐG), việc đào tạo, bồi dưỡng và nhận thức của giáo viên về KTĐG, khuynh hướng, sở thích về KTĐG của giáo viên. Tuy nhiên, còn một số yếu tố còn nhiều kết quả khác nhau, thậm chí trái ngược như: Kinh nghiệm, thâm niên giảng dạy. Kết quả tổng quan nghiên cứu là một trong các cơ sở để xác đinh các yế u tố cơ bản trong xây ̣ dựng khung lý thuyết củ a luận án, xác định, lựa chọn các yếu tố có thể tác động đến NL KTĐG của giảng viên phù hợp trong mô hình nghiên cứu. Tiêu biểu là một số nghiên cứu của các tác giả: Merlter (2004) phù hợp với King (2010); ngược lại với Darling-Hammond (2000); Alkharusi và các cộng sự (2012); Lukin và các cộng sự (2004)phù hợp với Graham (2005); Asnakew Tagele và Lake Bedilu (2015); Xu và Brown (2017); DeLuca và các cộng sự (2019); DeLuca cùng các cộng sự (20220); Đỗ Thị Hướng (2020); Klinger, Volante và Deluca (2012); Millan và Workman (1999); Wilson và Sloane (2000). 1.2.2. Cá c lý thuyế t, triết lý nền tảng của đề tài nghiên cứu 1.2.2.1. Lý thuyế t hê ̣ thố ng tổng quát Luâ ̣n án sẽ tiế p câ ̣n lý thuyế t hê ̣ thố ng mở để xây dựng và giải thıch cấ u trúc NL ́ KTĐG củ a GgV, đó là mô ̣t hê ̣ thố n g đươ ̣c cấ u thành từ các cấ u trúc bên trong là các NL thành phầ n có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau, đồng thời hệ thống này liên hệ và chịu tác động của các yếu tố bên ngoài là các yếu tố: Đặc điểm cá nhân và Môi trường giáo dục quân 5
- sự có liên quan trực tiếp tới các hoạt động KTĐG của GgV. Các NL thành phầ n trong hệ thống này tương tác chặt chẽ với nhau đồng thời có sự trao đổ i liên tu ̣c với môi trườn g, ta ̣o nên sự biế n đổ i liên tu ̣c trong hê ̣ thố n g, đế n khi có được sự ổ n đinh tương đố i. Hê ̣ thố ng ̣ tổ n g quát mà luâ ̣n án tım kiế m là loa ̣i hê ̣ thố ng có thể áp dụng rô ̣ng rai trong các môi trường ̀ ̃ khác nhau không phụ thuộc vào các đặc điểm cụ thể của hệ thống và các yếu tố liên quan. 1.2.2.2. Chu trınh PDCA về cải tiế n chấ t lượng liên tục ̀ Viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các tư tưởng của triết lý về cải tiế n chấ t lươ ̣ng liên tu ̣c của Deming vừa có tính khoa học, vừa rấ t phù hơ ̣p cho đổ i mới quản lý các quá trınh và hoa ̣t động giáo ̀ du c ở Việt Nam hiện nay, trong đó có các hoạt động KTĐG. Triết lý chu trình PDCA về cải ̣ tiế n chấ t lươ ̣ng liên tu ̣c là mô ̣t cơ sở để vâ ̣n du ̣ng xây dựng mô hınh NL KTĐG của giảng ̀ viên cho luâ ̣n án. 1.3. Cơ sở thực tế của đề tài nghiên cứu 1.3.1. Quy đinh của môṭ số quố c gia trên thế giới về năng lực kiể m tra đánh giá ̣ Nhın chung, xuấ t phát từ các quan điể m, cách tiế p cân giáo du ̣c và trı̀nh độ phát triể n ̀ ̣ củ a từng quố c gia, các nền giáo dục khác nhau đã đưa ra những quan điể m riêng về NL KTĐG củ a nhà giáo. Quá trınh tổng quan các nghiên cứu ở trên và nhữn g quy đinh hiện ̀ ̣ hành trên là mô ̣t trong các căn cứ giúp tác giả xác đinh và đề xuất các NL thành phầ n cơ bản ̣ về NL KTĐG trong dạy học của GgV, cũng như xây dựng các tiêu chı́ và chı̉ báo đánh giá phù hợp với đối tượng cụ thể là GgV trong bô ̣ công cu ̣ khảo sát cho luâ ̣n án. Trong đó, có mô ̣t số thành phầ n NL KTĐG của GgV thường xuấ t hiên ở nhiề u quố c gia sẽ đươc tác giả ̣ ̣ vâ ̣n du ̣ng như là các NL gốc trong xây dựng khung đánh giá cho luâ ̣n án như: Thiế t kế / lâ ̣p kế hoa ̣ch; lựa cho ̣n/ phát triể n công cu ;̣ tổ chức triể n khai thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng KTĐG; Sử du ̣ng và phản hồ i kế t quả KTĐG đế n các bên liên quan. Tiêu biểu, luận án tham khảo quy đinh, yêu cầ u về NL KTĐG củ a một số quốc gia, ̣ tổ chức sau: Mỹ, Canada, khung NL giáo viên Đông Nam A (2018). ́ Ở Việt Nam, Luật giáo dục và các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của GgV mới chı̉ đưa ra các quy đinh chung, hoặc các yêu cầu khái quát và các hướng dẫn về nhiệm vụ và ̣ hoa ̣t đô ̣ng chính có liên quan công tác KTĐG của GgV và giáo viên chưa có tiêu chuẩn hay quy định cụ thể nào về NL KTĐG. Luận án sẽ dựa trên các quy định này để làm căn cứ xác định, phát triể n thành các nội dung hoa ̣t đô ̣ng và tiêu chuẩn đánh giá NL KTĐG của GgV. 1.3.2. Xu hướng đổ i mới kiểm tra đánh giá trên thế giới và ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay Luâ ̣n án tım hiể u thực tế và xu hướng đổ i mới KTĐG đang diễn ra trên thế giới và ở ̀ Viê ̣t Nam hiên nay, để làm cơ sở cho viê ̣c xây dựn g mô hınh NL KTĐG củ a GgV, từ đó xác ̣ ̀ đinh các nô ̣i dung và tiêu chı́ đánh giá NL này của GgV cho phù hơ ̣p. ̣ 1.4.2.1. Xu hướng đổi mới kiể m tra đánh giá trên thế giới Khảo cứu cho thấy, trên thế giới đã và đang có sự chuyể n đổ i rõ ràng về văn hó a KTĐG, với viê ̣c chuyể n từ văn hó a KTĐG bảo thủ, bi ̣ chi phố i bởi mu ̣c đıch xế p hạng ́ người ho ̣c thông qua mô ̣t điể m số tổ ng thể , sang mô hınh đinh tınh theo ngữ cảnh, trong đó ̀ ̣ ́ coi tro ̣ng các hồ sơ mô tả với các phản hồ i đa chiề u để thúc đẩ y viê ̣c ho ̣c tập. 1.4.2.2. Xu hướng đổi mới kiể m tra đánh giá ở Viê ̣t Nam Viê ̣t Nam đang trong quá trınh chuyể n đổ i căn bản và toàn diê ̣n giáo du c. Trong đó, ̀ ̣ xu hướng nổ i bâ ̣t là chuyển giáo du c từ cách tiế p câ ̣n nội dung sang tiế p câ ̣n NL thực hiê ̣n. ̣ Mục đích của KTĐG cũng thay đổi từ chủ yếu phân loại, xếp hạng trình độ, năng lực người 6
- học sang chú trọng đồng thời việc phát triển các NL và vì sự tiến bộ không ngừng cho người học ngay trong quá trình dạy học. Vì vậy, nghiên cứu này quan tâm đánh giá khả năng thực hiện các mục đích đó của GgV. Kế t quả khảo cứu nội dung này sẽ là một cơ sở quan trọng để xác đinh, lựa chon và đề xuất các NL thành phần phù hợp trong xây dựng mô hình và cấu ̣ trúc NL TKĐG của GgV phù hơ ̣p với thực tế hiê ̣n nay. Các đổ i mới toàn diên giáo du ̣c Viê ̣t ̣ Nam nói chung và đổ i mới KTĐG ở Viê ̣t Nam hiên nay bắ t nguồ n và đươ ̣c đẩ y manh từ sự ̣ ̣ ra đời Nghi ̣ quyế t 29 của Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam về đổ i mới căn bản toàn diê ̣n giáo duc ̣ Viê ̣t Nam. Trong đó, đã xác đinh “chuyển giáo du ̣c từ cách tiế p câ ̣n nội dung sang tiế p câ ̣n ̣ NL thực hiê ̣n”. Có thể thấy rõ hơn qua các nghiên cứu của Hoàng Thị Tuyết (2017); Nguyễn Đức Chınh và các cô ̣ng sự (2017); Ngô Bá Lợi (2021); ́ 1.4. Đề xuấ t cá c thà nh phầ n năng lực và mô hınh nghiên cưu ̀ ́ 1.4.1. Đề xuấ t các thà nh phầ n năng lực Dựa trên kế t quả khảo cứu các cơ sở lý luận, thực tế và tổng quan về đề tài, tác giả đã đề xuấ t và lý giải việc lựa chọn các thành phầ n NL KTĐG trong dạy học của GgV. Trong đó, mô ̣t số cơ sở chung là: Bố i cảnh và xu hướng đổ i mới KTĐG ở Viê ̣t Nam và trên thế giới hiê ̣n nay; Chu trınh PDCA về cải tiế n chấ t lươ ̣ng liên tu c; lý thuyế t hệ thống tổ ng ̀ ̣ quát; Mô hınh cấ u trúc 03 thành phầ n củ a NL gồm kiế n thức, kỹ năng và thái đô ̣. Mô ̣t số cơ ̀ sở trực tiế p là: Các quy đinh thực tế về chức trách, nhiê ̣m vu ̣ liên quan đến KTĐG trong dạy ̣ học của GgV; mô ̣t số quy đinh của các nước trên thế giới về thang đo NL KTĐG; tham ̣ khảo một số mô hınh nghiên cứu về NL KTĐG. Các NL thành phầ n cầ n có trong cấ u trúc ̀ NL củ a GgV và căn cứ đề xuấ t trực tiếp được tổ n g hơp trong Bảng 1.3 của luận án. ̣ Từ đó, tác giả đề xuấ t và đưa ra cách hiể u nô ̣i hàm của các NL thành phầ n trong cấ u trúc NL KTĐG của GgV trong Bản g 1.4. Các NL KTĐG Thành Nô ̣i hà m thành phầ n đề phần xuấ t theo PDCA NL Lâ ̣p kế hoa ̣ch/ Có khả năng xác đinh và phân bổ hợp lý các mu c đı́ch/ ̣ ̣ thiế t kế KTĐG P mục tiêu, nô ̣i dung, phương pháp , công cu ̣/ kỹ thuật, thời gian cho các hoạt động KTĐG trong dạy học. NL Lựa chọn/ phát Có khả năng lựa cho ̣n hoă ̣c xây dựn g đươ ̣c các công cu ̣/ kỹ triển công cụ D thuật phù hơ ̣p mu ̣c đı́ch/ mục tiêu KTĐG đă ̣t ra. KTĐG Năng lực thu thập, Có khả năng thu thập, diễn giải và đánh giá chính xác các diễn giải và đánh thông tin, minh chứng về các hoa ̣t đô ̣ng và kế t quả quá D giá thông tin, minh trı̀nh ho ̣c tâ ̣p của người ho ̣c. chứng KTĐG Năng lực giám sát Có khả năng theo dõi tiến độ và việc đạt được các mục tiêu C kết quả KTĐG KTĐG trong dạy học và quá trình giáo dục. NL Phản hồ i/ sử Có khả năng thực hiên, sử dụng đươc quá trınh phản hồ i ̣ ̣ ̀ du ̣ng thông tin/ kế t A phù hợp và hiệu quả tới các bên liên quan. quả KTĐG 1.4.2. Đề xuấ t mô hınh nghiên cưu ̀ ́ 7
- Năng lực Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG Năng lực Năng lực Kiến thức̣ Lựa chọn/ phát triển Phản hồi/ sử dụng thông tin, kết quả các công cụ, kĩ thuật KTĐG KTĐG Đặc Năng lực Môi điểm cá kiểm tra đánh giá trường nhân trong dạy học giáo dục giảng của giảng viên quân sự Kĩ viên đô ̣ ̃ nă ái ng Th Năng lực Thu thập, Năng lực diễn giải và đánh giá Giám sát kết quả các thông tin, minh chứng KTĐG KTĐG Hınh 1.13. Mô hı̀nh nghiên cưu của luâ n án ̀ ́ ̣ Tiểu kết Chương 1 Chương 1 trình bày kết quả tìm hiểu các cơ sở lý thuyết và thực tế cho việc xác định khoảng trống nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết của luận án. Tổng quan các nghiên cứu về NL KTĐG của giảng viên cho thấy: Hiện chưa có một công trình hay bộ công cụ đánh giá nào về NL KTĐG phù hợp hoặc dùng chung cho các bối cảnh văn hoá, xã hội khác nhau, trong đó có môi trường giáo dục quân đội. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới NL KTĐG của GgV còn có một số điểm chưa có sự thống nhất cao. Đây được xác định là các khoảng trống nghiên cứu mà đề tài hướng tới khám phá. Tác giả đã tìm hiểu các quan điểm liên quan và xác định được nội hàm, cách hiểu của 03 cụm thuật ngữ công cụ chính được sử dụng trong luận án là: Năng lực KTĐG, dạy học và GgV. Mặt khác, tác giả đã đề xuất khung lý thuyết của nghiên cứu là một cấu trúc của 05 NL thành phần và xác định nội hàm tương ứng, đồng thời đề xuất khám phá hai nhóm yếu tố ảnh hưởng tới năng lực này (gồm các đặc điểm cá nhân và môi trường giáo dục quân đội). Tuy nhiên, để khẳng định sự chắc chắn về các thành tố của khung năng lực, đánh giá mối quan hệ giữa chúng và những yếu tố cụ thể nào thực sự có ảnh hưởng tới NL KTĐG trong dạy học của GgV. Điều này sẽ được làm rõ trong các chương tiếp theo của luận án. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG Chương 2 tập trung làm rõ việc thiết kế và tổ chức nghiên cứu, gắn với việc kết hợp sử dụng 02 nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính. Đồng thời, trình bày việc xây dựng và thử nghiệm công cụ đo lường của luận án. 2.1. Quy trình tổ chức nghiên cưu ́ Luận án được thiết kế và triển khai thực hiện theo một quy trình có tính tổng thể và thống nhất trong toàn bộ quá trình nghiên cứu, theo 03 giai đoạn từ nghiên cứu lý luận, thực nghiệm, tới tổng hợp, báo cáo kết quả như minh hoạ ở Hình 2.1 của luận án. Trong đó, Giai đoạn 1: Thực hiện trong 24 tháng, từ 12/2019 ÷11/2021. Giai đoạn 2: Thực hiện trong 12 tháng, từ 12/2021 ÷11/2022. Giai đoạn 3: Thực hiện trong 16 tháng, từ 12/2022 ÷03/2024. 8
- 2.2. Nghiên cưu định lượng ́ 2.2.1. Xây dựng công cụ đo lường 2.2.1.1. Thao tác hóa khái niệm Tác giả sẽ vận dụng cách thức của Griffin (2018) để thao tác hoá khái niệm NL KTĐG trong dạy học của GgV, thể hiện trong Hình 2.2. Cấp độ năng lực Năng lực kiểm tra đánh gia ́ trong dạy học Cấp độ năng lực NL Phản hồi/ sử dụng thành phần NL Lập kế hoạch/ thiết kế NL Lựa chọn/ phát triển NL Thu thập, diễn giải và đánh giá NL Giám sát Thông tin/ kết quả KTĐG công cụ KTĐG thông tin, minh chứng KTĐG Kết quả KTĐǴ KTĐG Kiến thức.......................................................................................................................................................................................................................................... Cấp độ tiêu chuẩn Thái độ.................................................................................................................................................................................................................................................. KT KN TĐ KT KN TĐ KT KN TĐ KT KN TĐ KT KN TĐ LKH LKH LKH XDCC XDCC XDCC TH TH TH GS GS GS PHSD PHSD PHSD Cấp độ tiêu chí (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) (1,2,3) Cấp độ chỉ báo Câu hỏi........................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hình 2.2. Mô hình đa diện của phép đo NL KTĐG trong dạy học của GgV Kết quả của quá trình thao tác hoá khái niệm, tác giả xây dựng được cấu trúc của công cụ đo thử nghiệm (mục 1.1 của Phụ lục 1 của luận án) gồm 2 phần chính là: - Phần I là thông tin chung, bao gồm 09 câu hỏi các thông tin về đặc điểm cá nhân và môi trường giáo dục quân đội, nhằm khám phá các thông tin về các yếu tố ảnh hưởng tới NL KTĐG trong dạy học của GgV. - Phần II là nội dung chính: Gồm các câu hỏi đóng về các nội dung liên quan trên 05 nhóm năng lực thành phần trong cấu trúc NL KTĐG trong dạy học của GgV. A. Năng lực Lập kết hoạch/ thiết kế KTĐG: 12 câu hỏi; B. Năng lực Lựa cho ̣n/ phát triể n các công cu ̣, kĩ thuật KTĐG: 12 câu hỏi; C. Năng lực Thu thập, diễn giải và đánh giá thông tin, minh chứng KTĐG: 12 câu; D. Năng lực Giám sát kết quả KTĐG: 11 câu hỏi; E. Năng lực Phản hồ i/ sử dụng thông tin/ kế t quả KTĐG, gồm 12 câu hỏi. Trên mỗi năng lực thành phần, các câu hỏi sẽ tập trung khám phá trên 03 khía cạnh về kiến thức, kĩ năng và thái độ liên quan. Trong đó, thang đo cho các câu hỏi về kiến thức và thái độ được sử dụng là Likert 5 mức độ về sự đồng ý: 1 = Hoàn toàn không đồ n g ý; 2 = Không đồng ý; 3=Phân vân/ chưa quyế t đinh; 4= Đồ n g ý; 5=Hoàn toàn đồng ý. Thang đo ̣ cho các câu hỏi về kỹ năng được sử dụng là Likert 5 mức độ về tần suất thực hiện: 1 = Không bao giờ thực hiện; 2 = Hiếm khi thực hiện; 3=Thỉnh thoảng thực hiện; 4= Thường xuyên thực hiện; 5=Luôn luôn thực hiện. 2.2.1.2. Thử nghiệm công cụ đo lường a) Chọn mẫu và thu thập dữ liệu khảo sát thử nghiệm Tiến hành khảo sát thử nghiệm tại 04/31 cơ sở giáo dục quân đội, gồm đại diện cho 02 nhóm cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng, với phân bố mẫu cụ thể trong Bảng 2.3. Thực hiện thu thập số liệu bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tại mỗi cơ sở giáo dục đến khảo sát, đến khi thu thập đủ số lượng phiếu dự kiến cho mỗi trường. Thời 9
- gian thực hiện ở học kỳ 1, năm học 2022-2023. Hình thức tiến hành: Điều tra trực tiếp tại nơi làm việc, GgV trả lời theo nội dung của phiếu khảo sát trong khoảng 20-30 phút. Dữ liệu thử nghiệm thu được, sẽ được làm sạch sơ bộ. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 420, tổng số phiếu thu về là 420. Số phiếu hợp lệ là 415 phiếu, chiếm 98,8%. b) Đánh giá, chuẩn hoá công cụ đo Thực hiện đánh giá, chuẩn hoá thang đo năng lực KTĐG trong dạy học của GgV quân đội thông qua phân tích độ tin cậy và độ giá trị. Sử dụng phần mềm SPSS 26 làm công cụ phân tích dữ liệu. Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua 02 chỉ số: hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan của mỗi câu hỏi với các biến còn lại của thang đo, gọi tắt là hệ số tương quan với biến tổng. Đánh giá độ giá trị bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả, sau khi loại bỏ 11 câu hỏi không đạt tiêu chuẩn, đó là LKH3, LKH12, XDCC3, XDCC6, XDCC12, TH2, TH5, TH12, GS10, PHSD4, PHSD10, tấ t cả 05 tiể u thang đo và toàn thang đo đề u đa ̣t yêu cầ u về hê ̣ số tin câ ̣y. Cu ̣ thể , hệ số Cronbach Alpha củ a toàn thang đo phiế u hỏ i là 0,907, chứng tỏ phiế u có đô ̣ tin câ ̣y cao. Trong đó, các tiể u thang đo đề u có đô ̣ tin câ ̣y cao, thấ p nhấ t là 0,825 (Năng lực phản hồi/ sử dụng thông tin/ kết quả KTĐG) và cao nhấ t là 0,933 (Năng lực giám sát kết quả KTĐG); các câu hỏi đề u có tương quan tốt với biế n tổ ng. Như vậy, tổng số biến ban đầu đưa vào đánh giá là 65; số biến chưa đạt tiêu chuẩn về độ tin cậy và bị loại là 11, các biến đủ tiêu chuẩn còn lại là 54. Toàn thang đo đã có độ tin cậy tốt, các câu hỏi tập trung tìm hiểu đúng nội dung cần đo. Phiếu hỏi đủ điều kiện thực hiện khảo sát, đánh giá thông tin về mặt độ tin cậy. * Đánh giá độ giá trị của thang đo Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha, tiếp tục phân tích nhân tố khám phá với 54 biến quan sát, kết quả thống kê ở Bảng 2.5 và 2.6. Kết quả phân tích EFA đã xác định 05 nhóm nhân tố tương ứng với 54 câu hỏi và 09 biến quan sát về các yếu tố ảnh hưởng, có khả năng đo lường NL KTĐG của GgV trong các cơ sở giáo dục quân đội. Mô hình sau phân tích EFA ở Bảng 2.7 (Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh) không có sự khác biệt nhiều so với thiết lập ban đầu, chỉ giảm 11 mã và chuyển đổi 01 mã giữa các nhân tố. Bộ công cụ đo sau khi được chuẩn hoá được thống kê tại mục 1.2 của Phụ lục 1. 2.2.2. Tổ chức điều tra khảo sát chính thức 2.2.2.1. Tổng thể và mẫu nghiên cưu ́ a) Tổng thể mẫu Tại thời điểm nghiên cứu, Quân đội có tổng số 31 cơ sở giáo dục bậc đại học (21) và cao đẳng (10), phân bố không đều trên 03 miền Bắc, Trung và Nam, tập trung chủ yếu ở khu vực miền Bắc, xem Phụ lục 2 (Website tư vấn tuyển sinh quân sự, 2023). Tổ chức khảo sát chính thức trong 02 đợt của học kỳ 1 và 2 (tháng 11, 12/2022 và 6, 7/2023) năm học 2022-2023. b) Cỡ mẫu Áp dụng công thức sau (Smith, 2013), tính được lượng mẫu tối thiểu để cần nghiên cứu là 384: ( Zscore)2 StdDev (1 StdDev) Kích thước mẫu cần nghiên cứu = (M argin of error)2 10
- c) Phương pháp chọn mẫu Tác giả sử dụng phương pháp cho ̣n mẫu ngẫu nhiên có phân tầ ng đa ̣i diê ̣n, với khoảng 30-45% của tổ ng số trường bậc đại học và cao đẳng của Quân đội (31), tức khoảng 10-14 cơ sở giáo dục; với đủ thành phầ n đa ̣i diê ̣n cho 4 nhóm quân binh chủng chınh: Hải ́ quân_Lu ̣c quân_Phòng không-Không quân và bảo đảm (quân y, hâ ̣u cầ n , kỹ thuâ ̣t, thông tin,…); với đủ đa ̣i diê ̣n đóng quân ở 3 miề n: Bắ c, Trung và Nam. Cụ thể, xem thống kê ở Phụ lục 2 và trong Bảng 2.8. Thực tế, nhóm nghiên cứu dự kiến phát ra lượng phiếu khảo sát trên 200% so với lượng mẫu tối thiểu, bằng 800 phiếu. Từ đó, dự kiến khảo sát mỗi 08/21 trường học viện và trường sĩ quan là 75 giảng viên, mỗi 04/10 trường cao đẳng là 50 giảng viên. Ta ̣i mỗ i cơ sở giáo duc khảo sát: cho ̣n ngẫu nhiên các giảng viên theo số lượng đã được xác định tại tối ̣ thiểu 03 khoa với trường cao đẳng, và tối thiểu 05 khoa với các trường học viện/ sĩ quan. Kết quả, tổng số phiếu phát ra trực tiếp là 800, thu về 800 phiếu, số phiếu không hợp lệ (trả lời không hết nội dung, trả lời đối phó) là 31 sẽ bị loại bỏ, số phiếu hợp lệ là 769 phiếu. Kích thước mẫu dùng để xử lý cho nghiên cứu là 769. 2.2.2.2. Thu thập dữ liệu Luận án dự kiến thu thập thông tin thông qua 03 nguồn chính: Khảo cứu, hồi cứu tài liệu; điều tra khảo sát; phỏng vấn bán cấu trúc. Phiếu khảo sát được sử dụng trong luận án bao gồm những câu hỏi đóng (close-ended question), đối tượng khảo sát chỉ phản hồi bằng cách lựa chọn một trong các phương án đã thiết kế mà họ cho là phù hợp nhất. Sau khi đề cương chi tiết và tiểu luận tổng quan được Hội đồng thông qua, tác giả tập trung thiết kế và hoàn thiện phiếu điều tra khảo sát, đồng thời làm các thủ tục liên hệ với các cơ sở giáo dục trong Quân đội dự kiến sẽ tiến hành khảo điều tra, khảo sát để trình bày về lý do và mục đích nghiên cứu, đề nghị sự cho phép và hỗ trợ việc khảo sát thử và khảo sát chính thức tại các trường. Việc tổ chức khảo sát định lượng tại mỗi cơ sở giáo dục quân đội đều được dự kiến trước, thực hiện đảm bảo đúng nguyên tắc: Nghiêm túc và chặt chẽ, tự nguyện và khách quan. Khi làm việc trực tiếp với các đối tượng được khảo sát, tác giả luận án nêu rõ mục tiêu của hoạt động khảo sát cũng như yêu cầu, nhiệm vụ của đối tượng khảo sát, đòi hỏi sự phản hồi đầy đủ, khách quan và chân thực từ phía đối tượng khảo sát. Danh tính giảng viên và trường tham gia khảo sát được đảm bảo giữ kín, bí mật thông tin cá nhân, toàn bộ dữ liệu mô tả cũng như phân tích, suy luận đều được trình bày dưới dạng tổng hợp chung và mã hóa phù hợp. Dự kiến mỗi giảng viên tham gia và trả lời phiếu hỏi trong khoảng 20-25 phút. Các phiếu phản hồi thu thập, được phân loại sơ bộ: Loại bỏ các phiếu bỏ trống quá nhiều thông tin, xác định tỉ lệ phản hồi so với kích thước mẫu, đến khi thu thập đủ tỷ lệ phiếu theo yêu cầu thı̀ bắt đầu tiến hành xử lý và phân tích số liệu. * Thống kê mô tả các đặc điểm của mẫu nghiên cứu Bảng 2.9. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu Nội dung quan sát Tần suất % Quân hàm Không phong quân hàm 1 0.1 Cấp uý 551 71.7 Cấp tá 217 28.2 Thâm niên giảng dạy < 5 năm 231 30.0 11
- Nội dung quan sát Tần suất % 5 đến dưới 10 năm 236 30.7 10 đến 20 năm 234 30.4 trên 20 năm 68 8.8 Nhóm ngành đã tốt nghiệp Sư phạm 117 15.2 nhóm ngành khác 652 84.8 Trình độ học vấn Đại học 178 23.1 Thạc sĩ 508 66.1 Tiến sĩ 83 10.8 Thời gian gần nhất đươ ̣c đào ta ̣o, < 2 năm 54 7.0 bồi dưỡng về KTĐG 2 đến 5 năm 575 74.8 > 5 năm 140 18.2 Đánh giá mức độ chú trọng của cơ Không chú trọng 16 2.1 sở giáo dục nơi công tác tới Phân vân 598 77.8 việc đào tạo, bồi dưỡng về Chú trọng 155 20.2 KTĐG cho giảng viên Khu vực đóng quân cơ sở giáo dục Miền Bắc 512 66.6 nơi công tác Miền Trung 129 16.8 Miền Nam 128 16.6 Loại cơ sở giáo dục nơi công tác Học viện 297 38.6 Trường sĩ quan 242 31.5 Trường cao đẳng 230 29.9 Loại ho ̣c phầ n/môn ho ̣c giảng da ̣y Thuần lý thuyết 135 17.6 Thuần thực hành 13 1.7 Có cả lý thuyết, thực hành 621 80.8 Như vậy, nhìn chung mẫu nghiên cứu thu được đều có đủ các thành phần đại diện theo dự kiến ban đầu, tiêu biểu như: Loại cơ sở giáo dục, đại diện về trình độ của giảng viên, thâm niên, ….Do đó, đủ điều kiện về tính đại diện của mẫu nghiên cứu để tiến hành các phân tích, đánh giá. 2.2.2.3. Phương pháp phân tích, đánh giá dữ liệu định lượng Để đánh giá thực trạng 05 NL thành phần của NL KTĐG trong dạy học của GgV theo 02 cách chủ yếu như sau: 1) Thống kê, phân tích và so sánh điểm trung bình (mean) của các câu hỏi quan sát so với điểm trung bình của mỗi NL thành phần và mean giữa các nhóm câu hỏi về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Kết hợp với phân tích, so sánh tỉ lệ % số GgV trả lời trên các nhóm phương án trả lời của các câu hỏi quan sát trong từng tiểu NL thành phần để đánh giá, nhận biết xu hướng. 2) Tính toán, phân nhóm 3 khu vực điểm (thấp, trung bình và cao) của mẫu khảo sát với các câu hỏi và phân tích, đánh giá. Cụ thể, tính điểm của mỗi 05 tiểu thang đo NL KTĐG trong dạy học bằng tổng điểm các câu hỏi quan sát (câu hỏi thiết kế nghịch phải được đổi ngược điểm). Những GgV có điểm số ≤ điểm trung bình của mẫu khảo sát ( X ) từ 1 độ lệch chuẩn trở lên (1SD) được xem là thiếu hụt về NL đó. Những GgV có điểm trung 12
- bình ≥ từ 1SD trở lên, được xem là có NL cao. Quy ước này dựa trên sự khác biệt điểm trung bình (M) một độ lệch chuẩn (±1SD) giữa các nhóm, có ý nghĩa về mặt thống kê (Nguyễn Công Khanh & Đào Thị Oanh, 2015; Nguyễn Công Khanh & Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2023). Để đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố trung gian tới NL KTĐG trong dạy học của GgV, thực hiện việc so sánh và đánh giá sự khác biệt về giá trị trung bình của các nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân và môi trường giáo dục quân sự tới NL KTĐG trong dạy học của GgV, tác giả sử dụng 02 loại kiểm định chính là: Kiểm định Independent-Samples T Test (khi so sánh giữa 2 nhóm giá trị) và Kiểm định ANOVA một chiều (one-way ANOVA) (khi so sánh giữa từ 03 nhóm giá trị trở lên). 2.3. Nghiên cứu định tính 2.3.1. Phỏng vấn bán cấu trúc Luận án thực hiện các hoạt động phỏng vấn bán cấu trúc, nhằm cung cấp cách hiểu sâu, củng cố hoặc làm rõ các thông tin, kết quả khi nghiên cứu định lượng chưa thu thập hay khẳng định được rõ về thực trạng NL KTĐG trong dạy học của GgV, thông qua sự chia sẻ các suy nghĩ, trải nghiệm của đối tượng nghiên cứu về vấn đề phỏng vấn. 2.3.1.1. Mẫu phỏng vấn Hoạt động phỏng vấn tiến hành với hai nhóm đối tượng chính là: GgV không giữ chức vụ quản lý (GgV) và GgV có kiêm nhiệm chức vụ quản lý ở cấp bộ môn và khoa (GgVKN). Lượng mẫu được chọn và đặc điểm của mẫu phỏng vấn cho nghiên cứu được thống kê trong Bảng 2.4. Nguyên tắc phỏng vấn là lấy đủ đại diện các nhóm giảng viên theo chức vụ (kiêm nhiệm và không), và theo nhóm trường khảo sát. 2.3.1.2. Công cụ phỏng vấn Công cụ là một phiếu gồm 03 phần chính sau: (1) Giới thiệu chung đối tượng, mục tiêu, nội dung của cuộc phỏng vấn; (2) Phần câu hỏi về thông tin chung của người tham gia phỏng vấn về bằng cấp, thâm niên công tác, vị trí việc làm/ học thuật; (3) Các câu hỏi phỏng vấn, dạng mở (open-ended question) được chuẩn bị trước với các nội dung cần thu thập thông tin được xác định theo nguyên tắc: Tập hợp và phân nhóm các nội dung, thông tin chưa rõ, chưa thống nhất hoặc còn có điểm mâu thuẫn từ kết quả của nghiên cứu định lượng như các điểm mạnh, điểm yếu, thực trạng, nguyên nhân của các vấn đề trong mô hình nghiên cứu, nguyên nhân của các sự khác biệt...., các nội dung liên quan đến NL KTĐG trong dạy học của người được phỏng vấn, xem Phụ lục 3. 2.3.1.3. Thu thập dữ liệu phỏng vấn Phỏng vấn được tiến hành dưới hình thức gặp mặt và trao đổi trực tiếp tại nơi làm việc của giảng viên (phòng làm việc hoặc phòng sinh hoạt chung nhưng tại thời điểm có được một không gian riêng, không bị ảnh hưởng của các yếu tố xung quanh). Lựa chọn các câu hỏi phù hợp trong các câu hỏi phỏng vấn đã chuẩn bị trước để thực hiện hỏi đáp, trao đổi đến khi thông tin cần tìm hiểu đã sáng rõ, đạt được sự thống nhất cao. Thông tin được ghi chép lại trên phiếu phỏng vấn. Thời lượng tiến hành: Dự kiến phỏng vấn mỗi giảng viên trong khoảng 30-45 phút. 2.3.1.4. Xử lý và phân tích dữ liệu Các thông tin, dữ liệu thu thập được theo từng câu hỏi và trả lời phỏng vấn sẽ xắp xếp, phân loại thủ công, theo 03 nhóm nội dung và tổng hợp xử trên phần mềm excel và 13
- word để tiến hành đánh giá, rút ra các nhận định chung, thống nhất nhằm phát hiện các thông tin có ý nghĩa, lý giải và làm rõ được các thông tin nghiên cứu định lượng có liên quan. 2.3.2. Quan sát giờ giảng dạy 2.3.2.1. Mẫu quan sát Hoạt động dự giờ, quan sát NL KTĐG của GgV được lựa chọn tiến hành ngẫu nhiên với 06 GgV, đại diện tại 03 cơ sở giáo dục bậc đại học và cao đẳng trong quân đội. 2.3.2.2. Xử lý và phân tích thông tin Sau khi phân tích dữ liệu định lượng và phỏng vấn, còn có các thông tin, dữ liệu chưa được lý giải rõ ràng và thoả đáng, thì sẽ tiếp tục được quan sát, tìm hiểu trong dự giờ của GgV. Tổng hợp các thông tin thu được để đưa các nhận định, đánh giá phù hợp. Tiểu kết chương 2 Chương 2, tập trung nghiên cứu và làm rõ các vấn đề liên quan đến thao tác hoá khái niệm, thiết kế, thử nghiệm và chuẩn hoá thang đo NL KTĐG trong dạy học của GgV. Kết quả thao tác hoá khái niệm: Từ 05 tiêu chí NL thành phần đề xuất ban đầu trong NL KTĐG trong dạy học của GgV, đã phân tách thành 15 tiêu chí trung gian cấp 1 và 45 tiêu chí trung gian cấp 2. Sau khi lấy ý kiến chuyên gia, thống nhất rút gọn còn 40 tiêu chí trung gian cấp 2, tiến hành phân chia thành 51 chỉ báo. Ngoài ra, xác định được 09 chỉ báo làm rõ cho 02 tiêu chí yếu tố ảnh hưởng tới NL tổng thể là đặc điểm cá nhân và môi trường giáo dục quân sự. Tiếp theo, đã tiến hành xây dựng các câu hỏi (biến quan sát) hợp thành bộ công cụ đo ( phiếu hỏi) gồm 65 câu hỏi đo lường về NL KTĐG và 07 câu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng. Kết quả việc thử nghiệm và chuẩn hoá thang đo: Thực hiện khảo sát thử nghiệm với 415 GgV và đánh giá chất lượng phiếu hỏi đã xây dựng. Sau khi phân tích và loại bỏ 11 biến chưa đạt tiêu chuẩn về độ tin cậy, các biến đủ tiêu chuẩn về độ tin cậy còn lại là 54. Hệ số tin cậy Cronbach alpha của toàn thang đo phiế u hỏi là 0.907. Trong đó, độ tin cậy của các tiể u thang đo từ 0.825 tới 0.933; Các câu hỏi quan sát đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và với thang đo tổng thể, khi hệ số tương quan với biến tổng thay đổi từ .309 ** đến .873**. Thang đo NL tổng thể được xây dựng với 54 câu hỏi sau rút trích thành 05 nhân tố như đã dự kiến ban đầu. Trong đó, NL Lâ ̣p kế hoa ̣ch/ thiế t kế KTĐG gồm 11 item; NL Lựa cho ̣n/ phát triể n các công cu ̣, kĩ thuật KTĐG gồm 11 item; NL Thu thập, diễn giải và đánh giá thông tin, minh chứng KTĐG gồm 11 item; NL Giám sát kết quả KTĐG gồm 10 item; phản hồ i/ sử dụng thông tin/ kế t quả KTĐG gồm 11 item. Như vậy, các phân tích chứng tỏ thang đo hình thành dựa trên một cấu trúc gồm 05 thành phần năng lực hoàn toàn phù hợp với khung lý thuyết xây dựng ban đầu và được thiết kế hoàn toàn phù hợp với tập dữ liệu thu thập từ GgV. Thang đo của nghiên cứu đã đạt độ tin cậy và độ giá trị tốt, đủ điều kiện để triển khai khảo sát chính thức và thực hiện các phân tích, đánh giá chuyên sâu. Bảng hỏi sau hoàn thiện là cơ sở cho việc triển khai thu thập dữ liệu, phân tích, làm rõ NL KTĐG trong dạy học của GgV và kiểm nghiệm các giả thuyết của nghiên cứu ở Chương 3. 14
- CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương 3, tác giả thực hiện kiểm định lại mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu thông qua phân tích mối quan hệ (tương quan điểm và vai trò) giữa các NL thành phần và với NL tổng thể thông quan việc sử dụng phân tích tương quan trong kiểm định Pearson và sử dụng phân tích trên mô hình hồi quy tuyến tính. Đồng thời tập trung phân tích và đánh giá với các dữ liệu khảo sát thu thập từ 769 GgV của 12 cơ sở giáo dục đại diện trong Quân đội nhằm làm rõ thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới NL KTĐG trong dạy học của GgV, bằng cách vận dụng các phương pháp phân tích, đánh giá dữ liệu định lượng phù hợp đã nêu ở mục 2.2.2.3 kết hợp với các phương pháp thu thập và xử lý thông tin định tính ở mục 2.3.1.4 để có các nhận định, đánh giá rõ ràng và chính xác về thực trạng NL KTĐG trong dạy học của GgV. 3.1. Mối quan hệ giữa các năng lực thành phần trong năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên 3.1.1. Tương quan giữa các năng lực thành phần với năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học Kết quả phân tích tương quan giữa 05 NL thành phần: Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG, Lựa chọn/ phát triển công cụ KTĐG, Thu thập, diễn giải và đánh giá thông tin, minh chứng KTĐG, Giám sát kết quả KTĐG, Phản hồi, sử dụng thông tin, minh chứng KTĐG, ở Bảng 3.1 của luận án cho thấy: Các NL thành phần đều có mối tương quan mạnh với NL KTĐG trong dạy học của GgV (với hệ số sig phép kiểm định = 0.000). Cụ thể, hệ số tương quan Pearson (r) của các NL thành phần với nhau, xác định trong khoảng (0.629-0.898). Hệ số tương quan Pearson (r) của NL KTĐG trong dạy học với các NL thành phần, xác định trong khoảng (0.813-0.870). Điều đó cho thấy các NL thành phần có mối quan hệ tương quan chặt chẽ với nhau và với NL KTĐG tổng thể. 3.1.2. Vai trò của các năng lực thành phần trong cấu trúc của năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học Để xác định vai trò của các NL thành phần trong cấu trúc của NL KTĐG trong dạy học của GgV, tác giả xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội. Trong đó, coi 05 NL thành phần là biến độc lập và NL KTĐG trong dạy học của GgV là biến phụ thuộc. Mô hình hồi quy tuyến tính bội có dạng tổng quát có dạng như sau: Y= 0 + 1.X1 2.X2 3.X3 4.X4 5.X5 Trong đó, Y biểu thị cho biến phụ thuộc, X1, X2 ,...., X5 biểu thị cho 05 biến độc lập, các giá trị 1,...., 5là các hệ số hồi quy riêng phần; 0 là hệ số chặn của phương trình hồi quy; ԑ là phần dư (residual). Kết quả xây dựng mô hình hồi quy được thống kê trong Bảng 3.2. Bảng 3.2 Thống kê xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội Model NL Hệ số chưa Hệ số chưa Sig Thống kê cộng tuyến thành chuẩn hoá chuẩn hoá Độ chấp VIF phần Beta Beta nhận 1 Hằng số 3.51 0.000 0.33 1.22 NLTP1 0.232 0.242 0.000 0.33 2.43 15
- NLTP2 0.221 0.234 0.000 0.33 2.11 NLTP3 0.210 0.221 0.003 0.33 2.54 NLTP4 0.219 0.224 0.000 0.33 1.86 NLTP5 0.170 0.175 0.010 0.33 1.97 a.Dependent Variable: NLKTĐG trong dạy học b.Independent Variable: Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG (NLTP1), Lựa chọn/ phát triển công cụ KTĐG (NLTP2), Thu thập, diễn giải và đánh giá thông tin, minh chứng KTĐG (NLTP3), Giám sát kết quả KTĐG (NLTP4), Phản hồi, sử dụng thông tin, minh chứng KTĐG (NLTP5) Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội ở Bảng 3.2 cho thấy, lấy theo cột hệ số chưa chuẩn hoá Beta, các NL thành phần đều có mối tương quan dương với NL KTĐG trong dạy học (sig = 0.000). Mô hình cho thấy tầm quan trọng của các NL thành phần trong cấu trúc của NL KTĐG trong dạy học theo thứ tự: Thứ nhất là NL Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG, thứ hai là NL Lựa chọn/ phát triển công cụ KTĐG, thứ ba là NL Giám sát kết quả KTĐG, thứ tư là NL Thu thập, diễn giải và đánh giá thông tin, minh chứng KTĐG, và thứ năm là NL Phản hồi, sử dụng thông tin, minh chứng KTĐG. 3.2. Thực trạng năng lực kiểm tra đánh giá trong dạy học của giảng viên 3.2.1. Thực trạng chung Bảng 3.3. Thống kê thực trạng các thành phần NL KTĐG trong dạy học Trung bình Độ lệch Thứ Năng lực thành phần (mean) chuẩn (SD) bậc Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG 4.26 0.65 1 Lựa chọn/ phát triển công cụ KTĐG 3.44 0.72 4 Thu thập, diễn giải và đánh giá thông 4.06 0.84 2 tin, minh chứng KTĐG Giám sát kết quả KTĐG 3.43 0.65 5 Phản hồi, sử dụng thông tin, minh 4.13 0.62 3 chứng KTĐG Trung bình chung 3.86 0.69 Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình NL Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG Trung bình NL Phản hồi, sử 4.26 Trung bình NL Lựa chọn/ 0.65 dụng thông tin, minh 4.13 phát triển công cụ KTĐG 0.72 0.62 chứng KTĐG 3.44 0.65 0.84 3.43 4.06 Trung bình NL Thu thập, Trung bình NL Giám sát diễn giải và đánh giá thông kết quả KTĐG tin, minh chứng KTĐG 16
- Hình 3.1. Minh hoạ thực trạng các thành phần NL KTĐG trong dạy học Thống kê tự đánh giá với 05 NL thành phần của NL KTĐG trong dạy học ở Bảng 3.3 cho thấy độ lệch chuẩn trung bình dao động nhỏ trong khoảng (0.52-0.73) với điểm trung bình chung ở mức khá là 3.86/ 5.00. Trong đó, điểm trung bình đánh giá được phân thành hai nhóm: Nhóm điểm cao, ở mức khá tốt (mean > 4.00 và < 4.50) gồm 03 NL thành phần là NL Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG và NL Thu thập, diễn giải và đánh giá thông tin, minh chứng KTĐG và NL Phản hồi, sử dụng thông tin, minh chứng KTĐG; nhóm điểm thấp, ở mức trung bình khá (với mean > 3.00 nhưng < 3.50) gồm 02 NL thành phần là: Lựa chọn/ phát triển công cụ KTĐG, NL Giám sát kết quả KTĐG. Cụ thể, đánh giá cao nhất là khả năng Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG (mean = 4.26, SD= 0.65), tiếp theo là khả năng Phản hồi, sử dụng thông tin, minh chứng KTĐG (mean = 4.13, SD= 0.62), rồi đến khả năng NL Thu thập, diễn giải và đánh giá thông tin, minh chứng KTĐG (mean = 4.06, SD= 0.84). Cuối cùng là hai khả năng được đánh giá thấp nhất là Lựa chọn/ phát triển công cụ KTĐG (mean = 3.44, SD= 0.72) và Giám sát kết quả KTĐG (mean = 3.43, SD = 0.65). Hình 3 là biểu đồ radar biểu diễn mức độ đáp ứng thang điểm NL của 05 NL thành phần theo điểm trung bình đánh giá và độ lệch chuẩn. Có thể thấy, so với mức điểm chuẩn của thang đo, thì điểm trung bình đánh giá của 05 NL thành phần phân bố nên một hình ngũ giác chưa toàn diện và thiếu cân xứng. Hay các NL thành phần đều có những thiếu hụt nhất định và có sự không đồng đều giữa các năng lực thành phần. Trong đó, với 03 NL thành phần được GgV tự đánh giá khá tốt, thì mức đánh giá cũng chưa thực sự cao. Đáng chú ý là 02 thành phần NL là Lựa chọn/ phát triển công cụ KTĐG và NL Giám sát kết quả KTĐG còn nhiều thiếu hụt trên các quan sát về kiến thức, kỹ năng và thái độ so với yêu cầu. Các hạn chế, thiếu sót cụ thể sẽ được làm rõ ở các phần tiếp theo. Các phân tích, đánh giá về 05 NL thành phần và các biểu hiện cụ thể cùng với các đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng tới NL KTĐG trong dạy học của GgV được trình bày trong các mục dưới đây và chi tiết từ trang 104-130 của luận án. 3.2.2. Năng lực Lập kế hoạch/ thiết kế kiểm tra đánh giá GgV tự đánh giá khá cao NL Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG, khi có điểm trung bình trả lời 11 câu hỏi quan sát là 4.26/ 5.00 và hầu hết các giá trị đều xấp xỉ và > 4.00. Thống kê điểm trung bình đánh giá theo nhóm các câu hỏi thuộc về kiến thức (LKH1, 2 và 3), kỹ năng (LKH4 đến 8) và thái độ (LKH9, 10 và 11) tương ứng là 4.08, 4.29 và 4.38. Như vậy, GgV đánh giá cao nhất với các quan sát thuộc về thái độ và thấp nhất với các câu hỏi về kiến thức lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG. Tuy nhiên, còn một số quan sát chưa cho thấy điểm số ghi nhận về nhận thức cao so với các quan sát khác, đó là các câu hỏi LKH1(KTĐG có vai trò đinh hướn g cho các hoa ̣t ̣ đô ̣ng giản g da ̣y), với điểm trung bình đánh giá là 3.94; câu hỏi LKH2 (Mu ̣c đıch chınh củ a ́ ́ loa ̣i hınh KTĐG thường xuyên là để đánh giá, xế p hang người ho ̣c), điểm trung bình đánh ̀ ̣ giá là 4.00. Đây là các quan sát thuộc về kiến thức Lập kế hoạch/ thiết kế KTĐG (vai trò và mục đích của KTĐG trong dạy học). Như vậy, mặc dù thể hiện là NL thành phần được đánh giá cao nhất, nhưng thống kê cho thấy, vẫn còn nhiều GgV thể hiện sự hiểu biết chưa thật đầy đủ về các kiến thức KTĐG trong dạy học. 3.2.3. Năng lực Lựa chon/ phá t triể n các công cụ, kĩ thuật KTĐG ̣ 17

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Cải cách thể chế chính trị Trung Quốc từ 2012 đến nay
27 p |
62 |
3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
30 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp môi trường tại Việt Nam
27 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học: Cổ mẫu trong Mo Mường
38 p |
53 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ miền nguồn chiến tranh trong tiếng Anh và tiếng Việt
28 p |
52 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ bốn thành tố Hàn - Việt (bình diện ngữ nghĩa xã hội, văn hóa)
27 p |
63 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh Bạc Liêu
27 p |
33 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ thể hiện nhân vật trẻ em trong một số bộ truyện tranh thiếu nhi tiếng Việt và tiếng Anh theo phương pháp phân tích diễn ngôn đa phương thức
27 p |
31 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội
27 p |
5 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam
31 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua các chủ đề sinh học trong học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
61 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình
27 p |
57 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quốc tế học: Hợp tác Việt Nam - Indonesia về phân định biển (1978-2023)
27 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ngôn ngữ thể hiện vai trò của người mẹ trong các blog làm mẹ tiếng Anh và tiếng Việt
27 p |
58 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học
26 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long
30 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
26 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng sáng tạo nội dung đa phương tiện trên báo điện tử Việt Nam
27 p |
62 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
