intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ hóa Học: Nghiên cứu xác định hàm lượng các chất hữu cơ trong nước vùng trồng lúa bị ngập và sự dịch chuyển của DDT, Endosulfan và Fenobucarb từ đất vào nước

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu và xác định thành phần các chất ô nhiễm trong nước lụt, ảnh hưởng của một số yếu tố đến nhả hấp phụ của các thuốc trừ sâu từ cột đất vào nước bị ngập, mô hình hóa sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến nhả hấp phụ của thuốc trừ sâu. Mời các bạn cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ hóa Học: Nghiên cứu xác định hàm lượng các chất hữu cơ trong nước vùng trồng lúa bị ngập và sự dịch chuyển của DDT, Endosulfan và Fenobucarb từ đất vào nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> .............***.............<br /> <br /> TRỊNH THU HÀ<br /> <br /> NGHI N CỨU ÁC ĐỊNH HÀM L NG CÁC CHẤT H U C<br /> TRONG N ỚC VÙNG TRỒNG LÚA BỊ NGẬP VÀ SỰ DỊCH<br /> CHUYỂN DDT, ENDOSULFAN VÀ FENOBUCARB TỪ ĐẤT<br /> VÀO N ỚC<br /> <br /> Chuyên ngành: Hoá Phân tích<br /> Mã số: 62.44.01.18<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> Hà nội - 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:. Học viện Khoa học và Công<br /> nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Lê Trường Giang<br /> Người hướng dẫn khoa học 2: GS. TS. Bjarne W. Strobel<br /> <br /> Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân<br /> Phản biện 2: PGS. TS. Tạ Thị Thảo<br /> Phản biện 3: PGS. TS. Trần Đại Lâm<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại<br /> Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và<br /> Công<br /> <br /> nghệ<br /> <br /> Việt<br /> <br /> ..........tháng.......<br /> <br /> Nam<br /> <br /> vào<br /> <br /> hồi..........<br /> <br /> năm 2016<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ<br /> - Thư viện Quốc gia Việt Nam<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ...........<br /> <br /> ngày<br /> <br /> GIỚI THIỆU LUẬN ÁN<br /> 1. Tính cấp thiết của Luận án<br /> Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một<br /> trong năm ổ bão của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, thường<br /> xuyên phải đối mặt với các loại hình thiên tai.Đặc biệt là khu vực<br /> miền Trung hàng năm những trận bão biển và gió mùa Đông Bắc đã<br /> gây nên những trận mưa lớn và tình trạng ngập lụt ở nhiều nơi.<br /> Tại Việt Nam, hơn 80% dân số làm việc liên quan đến lĩnh<br /> vực nông nghiệp, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi gia súc và nuôi<br /> trồng thủy sản. Cùng với nó là việc sử dụng các loại phân bón hóa<br /> học, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh để bảo vệ mùa<br /> màng và đảm bảo năng suất. Sử dụng các hóa chất nông nghiệp đã<br /> không ngừng gia tăng trong 20 năm qua và vẫn tiếp tục tăng lên.<br /> Tuy nhiên, các hóa chất nông nghiệp này thường là thủ phạm chính<br /> gây ô nhiễm nguồn nước.<br /> Khi có lũ hoặc lụt, nước lũ có thể đem đến các chất dinh<br /> dưỡng và trầm tích làm cải thiện chất lượng đất. Nhưng, nước lũ lụt<br /> cũng gây nên sự khuếch tán các chất ô nhiễm tồn tại trong đất, các<br /> hóa chất bảo vệ thực vật trên cây trồng và từ đất vào nước.v.v. Tình<br /> trạng càng trầm trọng hơn bởi các hóa chất nông nghiệp thường<br /> được sử dụng quá liều lượng dẫn đến tồn dư nhiều trong đất như sử<br /> dụng fenobucarb trên ruộng lúa, cũng như đất và trầm tích vẫn còn<br /> tích<br /> <br /> lũy<br /> <br /> các<br /> <br /> chất<br /> <br /> ô<br /> <br /> nhiễm<br /> <br /> bền<br /> <br /> vững<br /> <br /> như<br /> <br /> dichlorodiphenyltrichloroethane (DDT), endosulfan, v.v. Bên cạnh<br /> <br /> 1<br /> <br /> đó, một số loại đất còn có hàm lượng vết các chất độc cao như asen<br /> rất độc đối với con người.<br /> Ngoài ra do tập quán sinh sống và canh tác nông nghiệp mà<br /> các khu dân cư ở các vùng nông thôn thường ngay sát với các vùng<br /> đất canh tác nông nghiệp, nhất là các vùng trồng lúa. Nước thải ở<br /> các vùng dân cư thường thải vào các điểm thu nhận như ao, hồ,<br /> sông, suối và các mương dẫn nước tưới tiêu ra ruộng lúa. Khi lụt<br /> xảy ra làm cho các hệ thống thu nhận nước thải bị ngập lụt và gây<br /> nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước.<br /> Tăng cường nhả hấp thụ của hóa chất bảo vệ thực vật từ đất sẽ<br /> làm tăng cường sự vận chuyển đến nước ngầm và nước mặt. Có rất<br /> nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến sự nhả hấp thụ của hóa chất bảo vệ<br /> thực vật như các chất hữu cơ hòa tan, các axit hữu cơ, các chất hoạt<br /> động bề mặt. v.v.<br /> Mô hình hóa thực nghiệm bậc hai đa nhân tố là một k thuật<br /> thống kê toán học hiệu quả để mô hình hóa và tối ưu hóa ảnh hưởng<br /> đồng thời của các biến độc lập đến hàm mục tiêu, cũng như là đánh<br /> giá đồng thời nhiều thông số và tương tác của chúng lên hàm mục<br /> tiêu. Vì vậy trong nghiên c u này chúng tôi sử dụng phương pháp<br /> mô hình hóa thực nghiệm bậc hai đa nhân tố để nghiên c u sự ảnh<br /> hưởng đồng thời của một số yếu tố đến nồng độ nhả hấp phụ của<br /> thuốc trừ sâu từ đất vào nước.<br /> Để hiểu biết sâu hơn về thành phần, hàm lượng và nguồn phân<br /> tán các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước lụt và đặc biệt là quá trình<br /> dịch chuyển các thuốc trừ sâu từ đất vào nước, cũng như là sự ảnh<br /> 2<br /> <br /> hưởng đồng thời của một số yếu tố đến nồng độ nhả hấp phụ của<br /> thuốc trừ sâu từ đất vào nước chúng tôi lựa chọn và thực hiện đề tài<br /> luận án: “Nghiên cứu xác định hàm lượng các chất hữu cơ trong<br /> nước vùng trồng lúa bị ngập và sự dịch chuyển của DDT,<br /> endosulfan và fenobucarb từ đất vào nước”.<br /> 2. Mục ti u nghi n cứu của luận án<br /> Nghiên c u và xác định thành phần các chất ô nhiễm trong<br /> nước lụt, ảnh hưởng của một số yếu tố đến nhả hấp phụ của các<br /> thuốc trừ sâu từ cột đất vào nước bị ngập, mô hình hóa sự ảnh<br /> hưởng của một số yếu tố đến nhả hấp phụ của thuốc trừ sâu.<br /> 3. Các nội dung nghi n cứu chính của luận án<br /> -<br /> <br /> ng dụng phương pháp chiết tách và phân tích đồng thời gần<br /> <br /> 950 chất ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng GC MS kết hợp phần<br /> mềm IQS-DB để xác định thành phần, hàm lượng cũng như nguồn<br /> phân tán của các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước lụt ở vùng trồng<br /> lúa bị ngập tại khu vực miền Trung, Việt Nam.<br /> - Nghiên c u phương pháp chiết tách và phân tích đồng thời<br /> hỗn hợp fenobucarb, endosulfan và DDT trong nước trên GC MS.<br /> - Nghiên c u nhả hấp phụ của DDT, endosulfan và fenobucarb từ<br /> cột đất bị ngập vào nước.<br /> - Sử dụng mô hình hóa thực nghiệm bậc 2 đa nhân tố để<br /> nghiên c u ảnh hưởng đồng thời của nồng độ các bon hữu cơ hòa<br /> tan, sodium dodecyl sunphate và natri oxalate đến nồng độ nhả hấp<br /> phụ của DDT, endosulfan và fenobucarb từ đất vào nước.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2