intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Vai trò của truyền thông trong việc tăng cường quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

27
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án "Vai trò của truyền thông trong việc tăng cường quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam hiện nay" là làm rõ cơ sở lý luận, thực trạng, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp phát huy vai trò của truyền thông Việt Nam trong việc tăng cường quyền lực chính trị của nhân dân hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Vai trò của truyền thông trong việc tăng cường quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam hiện nay

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ______________________________________________________ PHẠM THỊ THÚY HỒNG VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC TĂNG CƢỜNG QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 9310201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An, năm 2023
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thái Sơn 2. TS Vũ Thị Phƣơng Lê Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồn đán iá uận án ti n s p trư n họp tại ……………………………………………………… vào hồi ……….. gi …… n ày…… t án …… năm…….. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Thông tin - T ư viện Nguyễn T ú Hào, Trư n Đại học Vinh. - T ư viện Qu i Việt N m.
  3. 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nhân dân có quyền lực to lớn về chính trị, kinh t , văn ó , xã ội n ưn quyền lực chính trị của nhân dân là quan trọng nh t, t ú đẩy các quyền lực về kinh t , văn ó , xã ội. Hi n p áp năm 2013 k ẳn địn : N à nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ củ N n n; n n ận, t n trọn , ảo vệ và ảo đảm quyền con n ư i, quyền công dân. Các quyền on n ư i, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh t , văn ó , xã ội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hi n pháp và pháp luật. Đại hội đại biểu toàn qu c lần thứ XIII đã ti p tục cụ thể hoá, hoàn thiện thể ch thực hành dân chủ theo tinh thần Cươn n x y ựn đ t nước trong th i kỳ quá độ lên chủ n xã ội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hi n p áp năm 2013, bảo đảm t t cả quyền lự n à nước thuộc về nhân dân. Thực hiện đún đắn, hiệu quả dân chủ trực ti p, dân chủ đại diện, đặc biệt là dân chủ ở ơ sở. Thực hiện t t, có hiệu quả p ươn m “D n i t, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ ưởn ”. Truyền thông để chỉ á p ươn tiện mà cá nhân và tổ chức chuyển tải thông tin đ n bộ phận lớn n ư. Truyền thông Việt Nam trong th i i n qu đã tích cực tuyên truyền đư ng l i, chủ trươn của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; là diễn đàn phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện quyền “ n i t, dân bàn, n àm”; địn ướn ư uận xã hội, tạo sự đồng thuận, ổn định chính trị xã hội; vừa biểu ươn n ư i t t, việc t t và đ u tranh ch n qu n điểm phản động, phê phán tiêu cực trong thực hiện quyền lực làm chủ của dân; vừa góp phần phát triển kinh t đ t nước và đ u tranh phòng, ch ng tham n ũn , lãng phí, k ơi ậy và ổ vũ sứ mạn ín trị ủ n n n, tin t ần đại đoàn k t n tộ , ý í tự ự , tự ư n , k át vọn p át triển đ t nướ , óp p ần n n o uy tín và vị t ủ đ t nướ trên trư n qu t . Tuy nhiên, truyền thông nói chung và truyền t n đ i với việ tăn ư ng quyền làm chủ của nhân dân còn nhiều hạn ch . V n nạn tin không chính xác, tin giả, tin x u độc hại vẫn còn ti p diễn. Cơ ti p cận t n tin và ơ phản hồi của công chúng hoạt động chư iệu quả. Hiện tượn á p ươn tiện truyền thông ngại ngần, né tránh, phản án k n đ n nơi, k n t ật sự thuy t phục, thậm chí còn c tình vi t sai sự thật, hoặc c tình không lên ti n trước sự thật đã i t vẫn phổ bi n.
  4. 2 Nhiều ơ qu n n n uận và p ươn tiện truyền t n ư t ực hiện t t vai trò, chức năn địn ướn ư uận xã hội, địn ướng chính trị, có iểu iện t ươn mại hoá; quản lý mạn xã ội còn t ập... Trong b i cảnh internet và mạng xã hội phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, bên cạnh những thuận lợi và ơ hội, truyền thông đứng trước nhiều khó k ăn, thách thức mới. Truyền thông có nguy ơ bị mạng xã hội chi ph i, l n át, gây ra nhiều tác hại. Các th lực thù địch không ngừng ch ng phá Đảng, Nhà nước và ch độ ta. Nắm bắt kịp th i xu ướng phát triển mạnh mẽ và sâu sắc của công nghệ truyền t n , để phát huy những thành tựu và ưu điểm, khắc phục những hạn ch , khuy t điểm, ti p tục phát triển truyền thông trong th i kỳ mới, Đại hội đại biểu toàn qu c lần thứ XIII của Đảng chủ trươn “Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại”. Đó à địn ướng toàn diện, lâu dài, oàn toàn đún đắn, phù hợp với xu th th i đại và góp phần quan trọn tăn ư ng và phát huy quyền lực chính trị của nhân dân trong tình hình mới. Việc nghiên cứu lý luận, tổng k t thực tiễn và p n tí , đán iá t ực trạng, đư r p ươn ướng, giải pháp khoa họ , đồng bộ và khả t i để phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam là v n đề qu n tron , ó ý n ý uận và thực tiễn c p thi t. Đ y ũng là v n đề mới, ư ó n trìn nào tron nước và qu c t nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện. Với á ý o đã nêu, tá iả chọn đề tài “Vai trò của truyền thông trong việc tăng cường quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam hiện nay” làm luận án ti n s chuyên ngành Chính trị học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ ơ sở lý luận, thực trạng, từ đó đề xu t p ươn ướng và giải pháp phát huy vai trò ủ truyền t n Việt N m tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n iện n y. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình nghiên cứu ó iên qu n đ n đề tài, đán iá k t quả chủ y u của nhữn n trìn trướ đó và ỉ ra khoảng tr ng khoa học mà luận án cần ti p tục nghiên cứu, giải quy t. - Hệ th ng hóa một s qu n điểm của chủ n Má - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Min , đư ng l i củ Đản , ín sá N à nước về v i trò ủ truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n dân.
  5. 3 - Khảo sát, p n tí , đán iá t ực trạng, chỉ ra nguyên nhân của thực trạng vai trò truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n Việt N m. - Đề xu t một s p ươn ướng, giải pháp nhằm tăn ư ng phát huy trò ủ truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n ở Việt N m tron tìn ìn mới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu V i trò ủ truyền t n Việt N m tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n iện n y. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: nghiên cứu ơ sở lý luận, thực trạn , p ươn ướng và giải pháp phát huy v i trò ủ truyền t n Việt N m tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n iện n y. - Phạm vi không gian: Truyền t n trên toàn Việt N m - Phạm vi thời gian: N iên ứu v i trò ủ truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n ở Việt N m từ s u Đại ội đại iểu toàn qu ần t ứ XII (1/2016) đ n n y; á iải p áp ự ki n đ n năm 2025 và tầm n ìn đ n năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được nghiên cứu trên ơ sở p ươn p áp uận của chủ n Má - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trươn , đư ng l i củ Đảng, chính sách, pháp luật N à nước về v i trò ủ truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n ở Việt N m. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử ụn á p ươn p áp n iên ứu ủ y u à p ươn p áp ị sử và logic, n iên ứu địn tín , địn ượn , k ảo sát, p ỏn v n.... 5. Đóng góp mới của luận án 5.1. Về mặt lý luận - Hệ th ng một s v n đề chung về ơ sở lý vai trò của truyền thông trong việc tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam trên các p ươn iện bao gồm cung c p, phổ bi n thông tin chính trị, địn ướn tư tưởng chính trị; trung gian trong giao ti p chính trị, giám sát và phản biện xã hội; phê phán các biểu hiện tiêu
  6. 4 cự ; đ u tranh ch n qu n điểm phản động trong thực hiện quyền lực làm chủ của nhân dân. - Luận án địn ướng cho việc thực hiện vai trò của truyền t n để tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam - Luận án đề xu t qu n điểm và giải pháp phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam. 5.2. Về mặt thực tiễn - Khảo sát, đán iá t ực trạng, chỉ ra k t quả, những thành công, hạn ch trong phát huy vai trò của truyền t n để tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam i i đoạn 2016 - 2022. - Xá địn p ươn ướng, giải p áp tăn ư ng vai trò của truyền t n để tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam trong th i gian tới. 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 6.1. Câu hỏi nghiên cứu - Những công trình nào nghiên cứu về v i trò ủ truyền t n đ i với quyền ự ín trị ủ n n n? - Dư trên ơ sở ý uận nào về v i trò ủ truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n ở Việt N m? - T ự trạn (thành tựu, hạn ch , nguyên nhân) truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n ở Việt N m n ư t nào? - Qu n điểm, iải p áp nào để p át uy v i trò ủ truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n ở Việt N m tron t i i n tới? 6.2. Giả thuyết nghiên cứu Truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam là v n đề lớn, quan trọng. Th i gian qua tuy đạt được những k t quả nh t định n ưn ư p át uy iệu quả n ư mon mu n củ Đản , N à nước. Vì vậy cần có những giải pháp phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam. 7. Ý nghĩa của luận án - Về lý luận: nêu ra những v n đề đặt ra vận dụn xá địn p ươn ướng, các giải pháp phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam trong th i gian tới.
  7. 5 - Về thực tiễn: phân tích rõ các y u t tá động tích cực và tiêu cự đ n quá trình phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam trong th i kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập qu c t . Luận án là tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ cho giảng viên, họ viên đại họ , s u đại họ , á n à ãn đạo, quản lý trong việc về phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam hiện nay. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, mục lục, k t luận và phụ lục, luận án được k t c u thành 4 ươn và 12 ti t.
  8. 6 B. NỘI DUNG Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Giá trị khoa học của các công trình nghiên cứu được tổng quan đ i với tác giả có thể đượ k ái quát n ư s u: Về nội dung Một là, về phần lý luận, các công trình khoa họ đã cung c p, làm rõ ơ sở lý luận, qu n điểm của các nhà chính trị trên th giới về quyền lực chính trị và phát huy quyền lực chính trị của nhân dân, truyền thông và vai trò của truyền thông trong các n vực củ đ i s ng xã hội. Hai là, về phần thực trạn , đã ó một s công trình nghiên cứu có tính chuyên sâu, chủ y u tập trung trong nhữn i i đoạn cụ thể trên một s nội dung của vai trò truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam. Ba là, á n trìn đã ựa trên sự nghiên cứu củ mìn để đề xu t một s qu n điểm và giải pháp nhằm đảm bảo và tăn ư ng quyền lực chính trị của nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội. Bốn là, n iều n trìn đã tổn k t nêu lên một s kinh nghiệm trong phát huy vai trò của truyền t n ; đề xu t các giải pháp có tính khả t i để phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam. Về phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu Về phương pháp nghiên cứu Các công trình khoa họ trên được các tác giả ti p cận từ nhiều ó độ, phạm vi, n vự , p ươn p áp n iên ứu k á n u n ư: p ươn p áp ịch sử, p ươn pháp lôgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, th ng kê,... Về nguồn tư liệu Các công trình nghiên cứu trên chính là nguồn tư iệu p on p ú, được ti p cận từ nhiều p ươn iện k á n u n ư ịch sử, tư tưởng, chính trị, kinh t , giáo dục, văn ó ... Trên ơ sở các nghiên cứu của á n trìn đã được công b , những v n đề đặt ra cần tập trung giải quy t là:
  9. 7 (1) Về lý luận, hệ th ng hóa một s qu n điểm ơ ản của chủ n Má - Lênin, tư tưởng Hồ C í Min , đư ng l i củ Đản , ín sá N à nước về phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam trong th i kỳ đổi mới. (2) Về thực tiễn, khái quát thực tiễn phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở nước ta; khảo sát, p n tí , đán giá thực trạng (thành tựu và những hạn ch ) trong phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân từ 2016 đ n 2022; chỉ ra nguyên nhân của những thành tựu và hạn ch của thực trạn đó. (3) Đề xu t p ươn ướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam hiện nay. Tiểu kết chƣơng 1 Nội dung củ á n trìn iên qu n đ n đề tài luận án à tươn đ i toàn diện và hệ th ng, làm sáng tỏ nhiều v n đề lý luận và thực tiễn về quyền lực chính trị và quyền lực chính trị của nhân dân; vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân Việt N m. Đó à n ữn đán iá về thực trạng; một s p ươn ướng giải pháp phát huy vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam... Trên ơ sở nghiên cứu các công trình nghiên cứu khoa họ iên qu n đ n đề tài luận án đã n , tác giả nhận th y v n đề “Vai trò của truyền thông trong việc tăng cường quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam hiện nay” chính là khoảng tr ng khoa học cần tập trung nghiên cứu, làm rõ và không trùng lặp với các công trình, các luận án đã được công b .
  10. 8 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC TĂNG CƢỜNG QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN 2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 2.1.1. Các khái niệm liên quan đến truyền thông a) Thông tin Thông tin là tin tứ được truyền cho nhau bi t. Thông tin là những cái mới, khác với nhữn điều đã i t; là những dữ liệu n ư s liệu, hình ảnh, sự kiện… đã được xử ý, ó ý n n t định với n ư i được sử dụn . Đó à ượng tri thức mà n ư i này mu n truyền o n ư i khác, bổ sung nhận thức, làm giàu tri thức cho on n ư i. b) Truyền thông Truyền t n à một n vự t ể iện toàn ộ n ữn oạt độn k i t á , xử ý, i sẻ, truyền á, tr o đổi t n tin ưới ạn á tri t ứ , tư tưởn , tìn ảm, kỹ năn , kin n iệm, á iá trị văn ó n ằm tạo sự iên k t để p ụ vụ á mụ đí vui ơi, iải trí, á oạt độn kin o n , á oạt độn ín trị, xã ội. c) Báo chí Báo chí à sản p ẩm t n tin về á sự kiện, v n đề tron đ i s n xã ội t ể iện ằn ữ vi t, ìn ản , m t n , đượ sán tạo, xu t ản địn kỳ và p át àn , truyền ẫn tới đ n đảo n ún t n qu á oại ìn báo in, báo nói, áo ìn , áo điện tử. d) Tuyên truyền, tuyên truyền miệng Tuyên truyền à iải t í rộn rãi để t uy t p ụ mọi n ư i tán t àn , ủn ộ, làm theo. Tuyên truyền miệng được ti n hành bằng l i nói, giao ti p trực ti p giữ n ư i nói và n ư i nghe nhằm i n đổi nhận thức, t ái độ, củng c niềm tin, tính tích cực xã hội củ n ư i nghe. C ủ t ể tuyên truyền miện à đội n ũ áo áo viên, tuyên truyền viên o p ủy Đản á p ự ọn, n n ận và p n n n iệm vụ theo Quy áo áo viên.
  11. 9 2.1.2. Quyền lực, quyền lực chính trị Quyền lực là khả năn t ực hiện ý chí củ mìn , ó tá độn đ n hành vi của n ư i khác nh một ưu t nào đó. Chính trị là sự biểu hiện tập trun , o độ m i quan hệ giữa các giai c p, các lự ượng xã hội, các dân tộc và các qu c gia với v n đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lự n à nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việ n à nước và xã hội; là hoạt động thực tiễn của các giai c p, đản p ái, n à nước nhằm tìm ki m những khả năn t ực hiện đư ng l i và những mụ tiêu đã đề r để thỏa mãn lợi ích. Quyền lực chính trị à năn ực của một chủ thể chính trị nh t định trong việc áp đặt mục tiêu chính trị củ mìn đ i với xã hội. 2.1.3. Quyền lực chính trị của nhân dân Quyền lực chính trị của nhân dân là sức mạnh có tổ chức của toàn dân trong việc làm chủ n à nước, làm chủ xã hội. Quyền lực chính trị của nhân dân có tính khách quan, tính giai c p và tính nhân dân. 2.2. Nội dung, phương thức thực thi quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam 2.2.1. Nội dung quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam Thứ nhất, quyền lực chính trị của nhân dân là quyền bầu cử và quyền ứng cử. Thứ hai, quyền lực chính trị của nhân dân là quyền tham gia vào hoạt động quản lý n à nước và xã hội. Ngoài ra, quyền lực chính trị của nhân dân còn liên quan tới một loạt các quyền về tự do dân chủ của cá nhân, công dân n ư quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, ti p cận thông tin; tự do lập hội, hội họp, tự do biểu tình, tự o tín n ưỡng và tôn giáo. 2.2.2. Phương thức thực thi quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam Có á p ươn t ức thực thi quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam xét từ nhiều p ươn iện n ư s u: Xét từ p ươn iện giá trị, quyền lực chính trị của nhân dân Việt N m được thực thi chủ y u t n qu p ươn t ức mọi n n đều ìn đẳn trước pháp luật, có quyền tự do ứng cử, bầu cử vào ơ qu n ãn đạo n à nước các c p, mọi công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí trong khuôn khổ pháp luật; có quyền khi u nại, t áo đún p áp uật và được giải quy t khi u t ; mọi n n ón vụ và
  12. 10 quyền lợi trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ qu … Xét từ p ươn iện thể ch , quyền lực chính trị củ n n n được tổ chức và thực thi thông qua các thể ch đảng chính trị, n à nước, các tổ chức chính trị - xã hội của mình. Xét từ p ươn iện ơ ch , quyền lực chính trị củ n n n được thự t i t n qu ơ ch đản ãn đạo - n à nước quản lý - nhân dân làm chủ, được thực hiện bằng hai hình thức chủ y u là dân chủ trực ti p và dân chủ đại diện. 2.3. Vai trò của truyền thông trong việc tăng cƣờng quyền lực chính trị của nhân dân 2.3.1. Truyền thông là công cụ sắc bén đưa đường lối của Đảng chính trị, chính sách nhà nước, định hướng phát huy sức mạnh chính trị của nhân dân và toàn xã hội Qua truyền thông, nhân dân hiểu và nắm rõ được chủ trươn , đư ng l i, chính sách, pháp luật iên qu n đ n cuộc s ng, vận mện đ t nước, dân tộc. Thực hiện vai trò này, thông tin do truyền t n đư r p ải đảm bảo đáp ứn được yêu cầu ơ ản là vừa phù hợp với chuẩn mực giá trị xã hội, chuẩn mực giai c p, yêu cầu của sự phát triển xã hội, đồng th i vừ đáp ứng quyền được bi t thông tin của nhân dân. 2.3.2. Truyền thông cung cấp thông tin, định hướng tư tưởng chính trị, làm giàu tri thức, văn hóa chính trị cho nhân dân Truyền t n un p ki n t ứ , uyên m n và kỹ năn o on n ư i oạt độn xã ội; à iễn đàn để tr o đổi ý ki n và p ản iện, k ơi ậy ứn t ú t n qu á ài ìn uận, xã uận, mở rộn iểu i t o độ iả. 2.3.3. Truyền thông giữ vai trò quan trọng trong giao tiếp chính trị, tham gia giám sát và phản biện xã hội Bằng cách tạo điều kiện cho sự tham gia quản lý rộng rãi của quần ún đ i với công việc chung của xã hội, truyền t n đã tạo ra một ơ quản lý hai chiều: Bi n các chủ thể quản ý (n à nước) thành khách thể bị quản ý, iám sát và n ược lại những khách thể bị quản lý (xã hội) trở t àn n ư i quản ý iám sát đ i với các chủ thể quản ý (n à nước).
  13. 11 2.3.4. Truyền thông góp phần tạo dư luận xã hội “nhân thêm cái đẹp, dẹp bớt cái xấu”, đấu tranh chống tiêu cực, tăng cường, củng cố quyền lực chính trị của nhân dân Truyền t n đại ún có v i trò to ớn óp p ần điều ỉn các ứn xử ủ con n ư i. Đ s các ủ t ể truyền thông y iá trị n - t iện - mỹ àm mụ tiêu, độn ự để n tỏ tin t ần, sứ mện ủ truyền t n , óp p ần ìn t àn n n á , ý tưởn s n t t đẹp, tìn yêu quê ươn , đ t nướ tron mỗi n ư i và ộn đồn xã ội. Truyền t n à một tron n ữn vũ k í qu n trọn tron uộ đ u tr n n iện tượn t m n ũn và suy t oái đạo đứ , is n ủ một ộ p ận án ộ, đản viên tron á ơ qu n Đản và N à nướ ; à đồn min t sứ qu n trọn ủ n ư i n tron uộ i n n t m n ũn . 2.3.5. Truyền thông góp phần đấu tranh chống âm mưu diễn biến hòa bình, đấu tranh chống các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, góp phần tăng cường, củng cố quyền lực chính trị của nhân dân Đ u tranh ch ng các luận điệu phản động, xuyên tạ và đầu độ tư tưởn n ư i dân của các th lự t ù địch là một n vực cực kỳ k ó k ăn, p ức tạp và quy t liệt. Truyền thông không ngừng nâng cao sức chi n đ u, tập trun mũi n ọn đ u tranh kiên quy t bác bỏ, bóc trần nhữn m mưu, n ững luận điệu xuyên tạc của các th lực phản động. Truyền t n đã t ư n xuyên đư á tin, ài vi t chỉ đạo và có tính ch t tổng k t kinh nghiệm và lý luận sâu sắc củ á ãn đạo Đản và N à nước. 2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của truyền thông trong việc tăng cƣờng quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam 2.4.1. Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ truyền thông Cuộ Cá mạn n n iệp 4.0 đ n tạo r n ữn tá độn s u sắ và to ớn trên n iều n vự ủ đ i s n xã ội tron đó ó truyền t n . Cuộ Cá mạn n n iệp 4.0 y r ản ưởn mạn mẽ đ n t t ả á y u t ủ u trìn truyền t n , o ồm ủ t ể truyền t n , nội un t n điệp, kên truyền t n và đ i tượn ti p n ận và đ n toàn ộ quá trìn quản ý truyền t n .
  14. 12 2.4.2. Đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về truyền thông C n tá ỉ đạo, quản ý oạt độn áo í ủ Đản , N à nướ t ể iện trên á nội un : 1. C n tá x y ựn , kiện toàn ệ t n ín sá , p áp uật về áo í và tổ ứ triển k i t ự iện. 2. C n tá ỉ đạo, địn ướn , quản ý t n tin trên áo í; việ tổ ứ un p t n tin o áo í ó n iều đổi mới và ủ độn . 3. C n tá triển k i uyển đổi s áo í. 4. C n tá t n tr , kiểm tr việ t ự iện độ, ín sá , iải quy t k i u nại, t áo; xử ý vi p ạm tron oạt độn áo í. 5. Về kiểm tr , n ỉn , xử ý tìn trạn “ áo ó ” tạp í điện tử, “ áo ó ” tr n t n tin điện tử tổn ợp. 6. C n tá ỗ trợ đào tạo, ồi ưỡn n n o trìn độ o đội n ũ án ộ áo í; ợp tá qu t tron n vự áo í và tăn ư n t n tin đ i n oại). 2.4.3. Hệ thống cơ quan truyền thông ở Việt Nam hiện nay Ở Việt N m, tron t i i n qu , ơ qu n truyền t n p át triển mạn mẽ, vữn ắ về s ượn , t ượn . Tín đ n u i năm 2021, Việt N m ó 816 ơ quan báo chí, tron đó: Về oại ìn áo í: 114 áo, 116 tạp ít ự iện i oại ìn in và điện tử; 557 áo và tạp í in; 29 áo và tạp í điện tử. 2.4.4. Chất lượng của đội ngũ cán bộ truyền thông Việt N m ó 11.000 n ư i đượ p t ẻ n à áo, t ì đ n năm 2021 ả nướ đã ó 17.161 n ư i đượ p t ẻ n à áo; 40.000 n ư i n tá tại á ơ qu n áo í ồm á án ộ, n n viên kỹ t uật, n n viên àn ín , ộn tá viên. Bên ạn đó òn ó n ữn n ư i o độn ắn ó với truyền t n oặ s n ủ y u ự vào ị vụ o n àn truyền t n . Đại đ s đội n ũ án ộ truyền t n ó ập trư n ín trị, tư tưởn vữn vàn , ti n ộ n n về n iệp vụ, m iểu n ền iệp, ti p ận n n với phon á truyền t n iện đại. Tiểu kết chƣơng 2 C ươn 2 đã k ái quát và àm rõ về mặt lý luận vai trò của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam hiện nay. Trọng tâm ươn 2 phân tích rõ vai trò xã hội nói chung của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt N m. V i trò này đượ xá định trên
  15. 13 á p ươn iện ơ ản: 1. Cung c p, phổ bi n thông tin chính trị, địn ướn tư tưởng chính trị, làm giàu tri thức, văn ó ín trị cho nhân dân. 2. Truyền thông giữ vai trò trung gian trong giao ti p chính trị, tham gia giám sát và phản biện xã hội. 3. Truyền thông góp phần t o ư uận xã hội “nhân thêm ái đẹp, dẹp bớt cái x u”, đ u tranh ch ng tiêu cự , tăn ư ng, củng c quyền lực chính trị của nhân dân. 4. Truyền thông góp phần đ u tranh ch n m mưu iễn bi n ò ìn , đ u tranh ch ng các th lự t ù địch, bảo vệ nền tản tư tưởng củ Đảng, góp phần tăn ư ng, củng c quyền lực chính trị của nhân dân Tron C ươn 2, Luận án òn đề ập đ n á y u t ản ưởn đ n v i trò ủ truyền t n tron việ tăn ư n quyền ự ín trị ủ n n n Việt N m. Đó à sự p át triển ủ á mạn k o ọ và n n ệ, n t à n n ệ truyền t n ; đư n i ủ Đản và ín sá , p áp uật ủ N à nướ về truyền t n ; t ượn ủ đội n ũ án ộ truyền t n
  16. 14 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC TĂNG CƢỜNG QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 3.1. Thành tựu và nguyên nhân về phát huy vai trò của truyền thông trong việc tăng cƣờng quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam 3.1.1. Thành tựu chủ yếu 3.1.1.1. Thực hiện tốt chức năng là cơ quan ngôn luận của Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của nhân dân, góp phần giữ vững sự ổn định chính trị ở Việt Nam Truyền thông Việt Nam góp phần quan trọng phổ bi n đư ng l i, chính sách củ Đảng, pháp luật củ N à nướ đ n nhân dân, là diễn đàn t ực hiện quyền lực chính trị của nhân dân. 3.1.1.2. Truyền thông đã cung cấp thông tin, dữ liệu nhanh nhạy, kịp thời và đa chiều, đảm bảo quyền được tiếp cận thông tin của nhân dân Truyền thông Việt Nam góp phần nâng cao dân trí, cung c p ki n thức pháp luật, tạo tiền đề n n o năn ực giám sát, phản biện xã hội tron n n n. Để có ơ sở và ăn ứ cho việ đán iá v i trò này ủa truyền thông, cần xá địn được mứ độ ti p cận củ n ún đ i với p ươn tiện truyền thông và với các nội dung thông tin. Bảng 3.1. Đánh giá hiệu quả cung cấp thông tin chính trị của truyền thông Mức độ đánh giá đánh giá Trung Yếu Khá Tốt bình Cung c p thông tin chính trị đ iều, 2,3% 14,3% 41,1% 44,6% chân thực, khách quan Bám sát sự kiện, thông tin nhanh nhạy, p n tí đún v n đề trọng 2,3% 7,4% 39,4% 50,9% t m được công chúng quan tâm *Nguồn: NCS tiến hành khảo sát năm 2021
  17. 15 3.1.1.3. Thực hiện tốt vai trò phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tham gia giám sát, phản biện xã hội; đi tiên phong trong đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Truyền t n đón v i trò đặc biệt quan trọn p át uy ơ Đản ãn đạo, n à nước quản lý, nhân dân làm chủ trong các hoạt động kiểm tra, giám sát quá trình á ơ qu n n à nước thực thi quyền lự được giao. Bằng cách ti n hành thu - phát thông tin hai chiều, truyền thông là công cụ để nhân dân giao ti p, thực hiện quyền giám sát và phản biện xã hội đ i với các hoạt động củ ơ qu n n à nước. Bảng 3.2. Đánh giá hiệu quả giám sát, phản biện xã hội bằng truyền thông Mức độ đánh giá Các nội dung giám sát, phản biện xã hội Trung đƣợc thực hiện bằng truyền thông Yếu Khá Tốt bình (1) Theo dõi các hiện tượng xã hội một 1,7 9,7 45,1 43,4 cách khách quan (2) Tạo diễn đàn n n uận công khai cho 2,3 14,9 40,6 42,3 n ư i dân (3) Giám sát quá trình thực hiện chủ trươn , ín sá và p áp uật củ Đảng 1,7 10,3 38,9 49,1 và N à nước (4) Phản biện chính sách, chủ trươn , và quy t sách lớn củ Đản và N à nướ ; đề 3,4 14,3 36 46,3 xu t giải p áp điều chỉnh, khắc phục các thi u sót (5) Truyền đạt và kiểm tra phản ánh của n ư i dân về các v n đề nảy sinh, các tiêu 2,3 10,9 41,7 45,1 cực xã hội *Nguồn: NCS tiến hành khảo sát năm 2021
  18. 16 Truyền thông đã t ể hiện rõ v i trò xun kí , đi đầu, bảo vệ quyền lợi của nhân dân; là tai mắt củ Đảng, là cầu n i giữ Đảng với nhân dân trong cuộ đ u tranh ch ng các biểu hiện tiêu cực, lệch lạc, tự diễn bi n, tự chuyển hóa, suy thoái về lập trư n tư tưởng, về đạo đức, l i s ng hiện nay. 3.1.1.4. Truyền thông đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào hành động cách mạng, phát hiện và nhân rộng nhân tố mới, điển hình tiên tiến trong công cuộc đổi mới đất nước Truyền thông Việt Nam không chỉ quan tâm phát hiện những hiện tượng tiêu cự để đư r án sán n uận mà còn chú trọng phát hiện, khai thác những nhân t mới, nhữn điển hình tiên ti n. Phát hiện được nhữn tư tưởng ti n bộ, những l i s ng mới o đẹp, nhữn m ìn y tron o động sản xu t, kinh doanh, nhân rộng những nhân t tích cự , đẩy lùi những tiêu cực. 3.1.1.5. Truyền thông Việt Nam thực hiện tốt vai trò tiên phong trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh chống “diễn biến hòa bình”, phản bác các quan điểm sai trái, cơ hội, thù địch Cá ơ qu n áo í từ Trun ươn đ n đị p ươn uy trì t ư ng xuyên các chuyên trang, chuyên mục, kịp th i địn ướn t n tin để cán bộ, đảng viên và nhân dân nâng cao nhận thức, cảnh giác với m mưu, t ủ đoạn ch ng phá của các th lự t ù địch. 3.1.2. Nguyên nhân của các thành tựu Thứ nhất, sự ãn đạo, quan tâm sâu sắc củ Đảng Cộng sản Việt N m đ i với hoạt động truyền thông. Thứ hai, sự điều hành, quản lý hiệu quả của chính quyền Nhà nước các c p đ i với hoạt động truyền thông. Thứ ba, sự nhận thứ đún đắn, hành động tích cực và sự nỗ lực c gắng củ á ơ qu n ủ quản, ơ qu n truyền thông. Thứ tư, n tá đào tạo, bồi ưỡn đội n ũ àm truyền thông th i i n qu đạt được những k t quả tích cực về cả s ượng và ch t ượng. Thứ năm, trìn độ văn ó , mặt bằng dân trí củ n ư i dân phát triển ngày càng cao, kéo theo khả năn nắm bắt, ti p nhận, xử lý và đán iá t n tin ũn t t ơn.
  19. 17 3.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong thực hiện vai trò của truyền thông để tăng cƣờng quyền lực chính trị của nhân dân 3.2.1. Tồn tại, hạn chế 3.2.1.1. Hạn chế trong thực hiện vai trò cung cấp, phổ biến các thông tin chính trị, định hướng tư tưởng chính trị Xu t hiện tình trạng nhiều phóng viên vi t ài, đư tin n ưn k n nắm chắc v n đề, thi u thông tin cụ thể dẫn đ n vi t ẩu, vi t sai, thậm chí là sai sót nghiêm trọng. 3.2.1.2. Thực hiện vai trò trung gian chính trị, giám sát và phản biện xã hội còn chưa hiệu quả Thứ nhất, ơ ti p cận t n tin và ơ phản hồi của công chúng hoạt độn ư iệu quả. Thứ hai, hiện tượn á p ươn tiện truyền thông ngại ngần, né tránh, phản án k n đ n nơi, không thật sự thuy t phục, thậm chí còn c tình vi t sai sự thật, hoặc c tình không lên ti n trước sự thật đã i t. Thứ ba, thi u ơ iám sát độc lập trong quá trình thực thi quyền lự n à nước. 3.2.1.3. Thực hiện vai trò đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, lệch lạc, tự diễn biến, tự chuyển hóa, suy thoái về lập trường tư tưởng, đạo đức, lối sống trong cán bộ đảng viên và nhân dân còn có bất cập Trong cuộ đ u tranh ch n t m n ũn , tiêu ực và các tệ nạn xã hội, có những kênh truyền t n đư tin không chính xác, thi u khách quan trung thực và thi u tinh thần xây dựng. Một bộ phận nhà báo thi u đạo đức nghề nghiệp, vì mục đí ợi nhuận đã mó n i, liên hệ với n u để thông tin, bình luận thi u khách quan về một đề tài, vụ việc, chủ đí “t n n ” vào một ơ sở, đị p ươn , á n n nào đó. Một s n phẩm truyền thông tập trung khai thác triệt để mản đ i tư ủa các nhân vật chính trị hoặc giới nghệ s một cách tùy tiện, dẫn đ n tình trạng báo chí truyền t n ó xu ướn “ á ải ó ”. 3.2.1.4. Thực hiện vai trò đấu tranh chống âm mưu diễn biến hòa bình, đấu tranh chống các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng còn chưa có hiệu quả cao Thứ nhất, tình trạng xa r i tôn chỉ, mụ đí , đ i tượng phục vụ và chệ định ướng chính trị, tư tưởng. Thứ hai, bị k uyn ướn t ươn mại hóa chi ph i. Thứ
  20. 18 ba, tình trạng coi nhẹ tuyên truyền, địn ướng chính trị, tư tưởn ; tron đ u tranh ch n qu n điểm t ù địch, sai trái tỏ r ư kịp th i, ư t ật sự sắc bén. 3.2.2. Nguyên nhân của các hạn chế Thứ nhất, c n tá ỉ đạo, địn ướn và un p t n tin o áo í, xu t ản ư ủ độn và kịp t i, iệu ự , iệu quả ư o. Thứ hai, quy mô, liều ượng, t độ của thông tin vượt quá khả năn xử lý củ n ư i làm truyền thông. Thứ ba, sự phân bổ n ưk n đồn đều dẫn tới nhữn k ó k ăn tron vận hành mạng ưới hệ th n á p ươn tiện truyền thông. Thứ tư, trìn độ phát triển kinh t th p dẫn đ n tình trạng lạc hậu về kỹ thuật. Thứ năm, đội n ũ án ộ làm truyền thông còn mỏng và y u. Kết luận chƣơng 3 C ươn 3 p n tí t ực tiễn vai trò truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam. Luận án đán iá á t àn tựu và chỉ ra một s hạn ch trong thực hiện vai trò của truyền t n để tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam. Luận án đã í iải nguyên nhân của các thành tựu ũn n ư hạn ch , y u kém để từ đó àm ăn ứ o C ươn 4 đề xu t các giải pháp phát huy vai trò của của truyền thông trong việ tăn ư ng quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam trong th i gian tới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2