Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ
lượt xem 2
download
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất mô hình tài sản thương hiệu địa phương ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước trong bối cảnh Việt Nam; xác định mức độ ảnh hưởng của các thành tố tài sản thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước tại tỉnh Phú Thọ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ
- 1 2 MỞ ĐẦU 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Lý do chọn đề tài - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài về thương Thương hiệu địa phương là chủ đề được nhiều học giả quan tâm nghiên hiệu địa phương và tài sản thương hiệu địa phương tác động đến quyết định lựa cứu. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa thương hiệu địa phương với chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu của quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư (Pantzalis và Rodriguez, luận án. 1999; Florida, 2002; Jansson và Power, 2006; Kavaratzis, 2004; Jacobsen, 2009, - Điều tra, thu thập, phân tích những nhận định và đánh giá của nhà đầu tư 2012; Metaxas, 2010; Cleave và cộng sự, 2016). Trong đó, một số học giả đã trong nước về thương hiệu và tài sản thương hiệu địa phương tác động đến quyết tìm thấy tài sản thương hiệu địa phương có ảnh hưởng tích cực đến quyết định định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước tại Phú Thọ. - Kiểm định mô hình nghiên cứu của luận án. lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư (Jacobsen, 2009, 2012; Metaxas, 2010). - Tổng hợp kết quả nghiên cứu làm căn cứ đề xuất khuyến nghị đối với Ở Việt Nam, nghiên cứu về ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết chính quyền địa phương tỉnh trong việc khuếch trương thương hiệu và gia tăng định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư còn rất hạn chế. tài sản thương hiệu địa phương của tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao sự trung thành, Hiện nay, trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Việt Nam, nguồn vốn trong giữ chân các nhà đầu tư hiện tại và thu hút các nhà đầu tư mới. Bên cạnh đó, nước giữ vai trò quyết định. Là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Phú Thọ có cũng đề xuất khuyến nghị đối với các nhà đầu tư để họ quan tâm đến thương nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nguồn vốn thu hút chưa tương hiệu và chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp và địa phương; đồng thời, xứng với tiềm năng và chưa đáp ứng được yêu cầu cho đầu tư phát triển của nhận biết các thành tố tài sản thương hiệu nhằm tạo lập và phát triển các thành tỉnh. Để đạt được mục tiêu đến năm 2020, Phú Thọ cơ bản trở thành một tỉnh tố tài sản thương hiệu của doanh nghiệp trong con mắt của chính quyền địa công nghiệp, việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước là vấn đề sống còn. Do phương; Thực hiện liên kết thương hiệu giữa doanh nghiệp và địa phương. đó, tác giả thực hiện luận án “Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước: Trường hợp nghiên 3.1. Đối tượng nghiên cứu cứu tại tỉnh Phú Thọ” sẽ có những đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đối tượng nghiên cứu của luận án là thương hiệu địa phương, đặc biệt là 2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án tài sản thương hiệu địa phương và mối quan hệ của tài sản thương hiệu địa 2.1. Mục tiêu nghiên cứu phương với quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Mục tiêu tổng quát của luận án là đo lường mức độ tác động của thương hiệu Đối tượng khảo sát là những nhà đầu tư trong nước hiện đang đầu tư tại địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước, từ tỉnh Phú Thọ, trong đó bao gồm cả những nhà đầu tư trong tỉnh và nhà đầu tư đó đề xuất khuyến nghị khuyếch trương và gia tăng tài sản thương hiệu địa phương ngoài tỉnh. cho tỉnh Phú Thọ, đồng thời, đề xuất khuyến nghị với các nhà đầu tư để họ lựa 3.2. Phạm vi nghiên cứu (1) Về không gian: Luận án nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ. chọn đúng các thành tố tài sản thương hiệu của tỉnh cho quyết định đầu tư của họ. (2) Về thời gian nghiên cứu: Phân tích bối cảnh nghiên cứu được thực 2.2. Câu hỏi nghiên cứu hiện trong giai đoạn 2012 - 2016. Nghiên cứu định tính và điều tra xã hội học 1) Các thành tố tài sản thương hiệu địa phương nào ảnh hưởng đến quyết được thực hiện trong năm 2017 để đảm bảo tính thời sự của kết quả nghiên cứu. định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước? 4. Cách tiếp cận và quy trình nghiên cứu 2) Chiều hướng và mức độ tác động của các thành tố tài sản thương hiệu địa 4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong - Luận án tiếp cận nghiên cứu ảnh hưởng của thương hiệu đến quyết định nước tại tỉnh Phú Thọ như thế nào? lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu từ góc độ của chuyên ngành marketing; 3) Có hay không sự khác biệt về quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư giữa trọng tâm là marketing lãnh thổ/địa phương, cụ thể là tỉnh Phú Thọ. các nhà đầu tư trong nước theo đặc trưng của doanh nghiệp đầu tư? - Tiếp cận vấn đề thương hiệu địa phương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ từ 4) Những khuyến nghị nào có thể rút ra cho chính quyền địa phương tỉnh góc độ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương các cấp trong Phú Thọ để giữ chân và thu hút các nhà đầu tư trong nước lựa chọn Phú việc thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu địa phương Thọ làm địa điểm đầu tư? nhằm gia tăng sự trung thành của các nhà đầu tư hiện tại và thu hút các nhà đầu 5) Những khuyến nghị nào có thể rút ra cho các nhà đầu tư để xem xét và lựa tư mới vào địa phương. chọn đúng các thành tố tài sản thương hiệu địa phương của tỉnh Phú Thọ - Vấn đề thương hiệu địa phương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được giải cho quyết định đầu tư? quyết chủ yếu từ góc độ coi thương hiệu và tài sản thương hiệu là một trong
- 3 4 những nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư 5. Những đóng góp mới của luận án của nhà đầu tư. Sự nâng cao uy tín, hình ảnh và tài sản thương hiệu tỉnh Phú Thọ 5.1. Về mặt lý luận là chỉ số phản ánh quan trọng và có ý nghĩa hàng đầu đối với khả năng giữ chân (1) Trên cơ sở nghiên cứu và phát triển lý thuyết marketing địa phương, nhà đầu tư hiện tại và thu hút nhà đầu tư mới, nhằm phát triển kinh tế - xã hội luận án đã xác định được sáu thành tố tài sản thương hiệu địa phương ảnh hưởng của tỉnh. Bên cạnh đó, luận án cũng tiếp cận thương hiệu địa phương dưới góc đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước, bao gồm: (i) độ của các nhà đầu tư. Việc xây dựng thương hiệu và gia tăng giá trị tài sản Tính cách thương hiệu; (ii) Nhận biết thương hiệu; (iii) Chất lượng cảm nhận; (iv) thương hiệu địa phương là trách nhiệm của tất cả các bên liên quan, đặc biệt là Ấn tượng thương hiệu; (v) Niềm tin thương hiệu; (vi) Hình ảnh thương hiệu. Qua doanh nghiệp, nhà đầu tư. đó, góp phần làm phong phú thêm cơ sở dữ liệu trong lĩnh vực marketing địa 4.2. Quy trình nghiên cứu phương, đặc biệt là nội dung lý luận liên quan đến thương hiệu địa phương, đồng Quy trình nghiên cứu của luận án được chia thành năm bước: Bước 1 là thời, bổ sung khung lý thuyết cho việc nghiên cứu ảnh hưởng của thương hiệu địa tổng quan nghiên cứu để xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo lần 1, bước 2 là nghiên cứu định tính, bước 3 là nghiên cứu định lượng sơ bộ, bước 4 là phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước. nghiên cứu định lượng chính thức, bước 5 là kết luận và đề xuất khuyến nghị. (2) Luận án kiểm định lại một số giả thuyết trong mô hình nghiên cứu của Jacobsen (2012) và rút ra các thành tố tài sản thương hiệu địa phương ảnh hưởng Bước 1 Tổng quan nghiên cứu Đề xuất mô hình nghiên cứu đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước trong bối và thang đo lần 1 cảnh Việt Nam (cụ thể tại tỉnh Phú Thọ) theo thứ tự là: (i) Nhận biết thương hiệu; (ii) Hình ảnh thương hiệu; (iii) Tính cách thương hiệu; (iv) Niềm tin Bước 2 Nghiên cứu định tính Thang đo lần 2 thương hiệu. 5.2. Về mặt thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy, thương hiệu địa phương là nhân tố Nghiên cứu định lượng sơ bộ Phân tích hệ sốCronbach’s Alpha thu hút vốn đầu tư trong nước vào một địa phương. Bên cạnh đó, kết quả nghiên Bước 3 cứu cũng góp phần giúp các nhà lãnh đạo tỉnh Phú Thọ có những thông tin chính Thang đo chính thức xác và hiểu biết sâu sắc hơn về quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất những khuyến nghị đối với chính quyền địa phương tỉnh Phú Thọ trong việc khuyếch trương và gia tăng tài sản Nghiên cứu định lượng chính thức Phân tích nhân tố EFAHệ số thương hiệu địa phương nhằm giữ chân các nhà đầu tư hiện tại, thu hút các nhà đầu Cronbach’s Alpha tư tương lai, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh. Đồng thời, luận án cũng đề xuất khuyến nghị đối với các nhà đầu tư để giúp họ xem xét và lựa chọn Kiểm định giá trị và đánh giá độ tin cậy của thang đo chính thức, đúng các thành tố tài sản thương hiệu địa phương của Phú Thọ khi quyết định Bước 4 mô hình nghiên cứu điều chỉnh đầu tư. 6. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Kiểm định mô hình nghiên cứu và các Phân tích nhân tố tương quan luận án được kết cấu thành 5 chương: giả thuyết nghiên cứu Phân tích hồi quy đa biến Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến Kiểm định so sánh nhóm Phân tích ANOVA và T-test quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Bước 5 Kết luận và đề xuất khuyến nghị Chương 5: Kết luận và khuyến nghị Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu của luận án
- 5 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU của Simon Anholt để xây dựng thương hiệu địa phương cho tỉnh Phú Thọ” của 1.1. Tổng quan một số nghiên cứu về thương hiệu địa phương Phạm Thị Thu Hường (2016)… 1.1.1. Trên thế giới 1.2. Tổng quan một số nghiên cứu về ảnh hưởng của thương hiệu địa Nghiên cứu của Anholt (2006) phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư Nghiên cứu này phát triển một mô hình gồm sáu yếu tố ảnh hưởng đến 1.2.1. Trên thế giới hình ảnh thương hiệu quốc gia, được đại diện bởi một hình lục giác, bao gồm: Nghiên cứu của Jacobsen (2009) Văn hóa và truyền thống, xuất nhập khẩu, du lịch, đầu tư, con người và năng lực Nghiên cứu này xây dựng mô hình lý thuyết về ảnh hưởng của tài sản điều hành. Mô hình này được áp dụng phổ biến trong việc thiết lập các nhóm giải thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm FDI. Bằng phương pháp chiến lược cho thương hiệu địa phương và thương hiệu điểm đến du lịch. pháp định lượng, nghiên cứu đã kiểm định mô hình lý thuyết tại các nền kinh tế Nghiên cứu của Ashworth và Kavaratzis (2009) mới nổi và nền kinh tế chuyển đổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, di sản thương Nghiên cứu này đã tiến hành phân tích 5 mô hình thương hiệu địa phương hiệu, niềm tin thương hiệu, chất lượng thương hiệu, nhận biết thương hiệu, ấn của các học giả: Cai (2002), Rainisto (2003), Kavarazit (2004), Anholt (2006), tượng thương hiệu, danh tiếng thương hiệu, tính cách thương hiệu và yếu tố Hankinson (2007) để tìm ra khoảng trống trong lĩnh vực thương hiệu địa phương. truyền thông marketing đều ảnh hưởng tích cực đến giá trị thương hiệu địa Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mặc dù có những đóng góp riêng, tuy nhiên, các phương, qua đó cũng ảnh hưởng tích cực đến ưu tiên trong lựa chọn địa điểm nghiên cứu trên vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Do vậy, cần có nghiên cứu đầu tư của các nhà đầu tư FDI. toàn diện hơn cũng như nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi và đánh Nghiên cứu của Metaxas (2010) giá đóng góp thực tế của các thành phần trong mô hình của 5 học giả trên. Nghiên cứu này tiếp cận khuôn khổ lý thuyết về ảnh hưởng của tài sản Nghiên cứu của Zenker và Braun (2010) thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của Jacobsen Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng mô hình khái niệm về (2009). Kết quả nghiên cứu đã khẳng định mối quan hệ giữa marketing địa trung tâm thương hiệu địa phương, bao gồm cách tiếp cận thương hiệu cho ngôi phương, tài sản thương hiệu địa phương và FDI. Marketing địa phương sẽ góp nhà với các thương hiệu phụ cụ thể cho từng nhóm khác nhau được chọn. Mô phần xây dựng thương hiệu địa phương. Tài sản thương hiệu địa phương sẽ tạo hình này sẽ giúp các nhà quản lý thương hiệu địa phương khi phải đối phó với nên một hình ảnh cạnh tranh hấp dẫn, đáng tin cậy của địa phương, từ đó tác các đối tượng mục tiêu đa dạng và nó giúp cải thiện giao tiếp theo nhóm cụ thể. động tích cực đến hành vi của các nhà đầu tư tiềm năng, đặc biệt là các nhà đầu Nghiên cứu của Braun và cộng sự (2013) tư FDI. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định vai trò của của người dân Nghiên cứu của Jacobsen (2012) trong quá trình xây dựng thương hiệu địa phương. Kết quả nghiên cứu đã khẳng Dựa trên mô hình thương hiệu sản phẩm của Keller (1993), nghiên cứu định, chỉ có sự tham gia có ý nghĩa và tham vấn của người dân mới có thể tạo ra này đã xây dựng mô hình thể hiện mối quan hệ giữa thương hiệu địa phương với một thương hiệu địa phương có hiệu quả và bền vững hơn, tăng cường truyền quyết định lựa chọn địa điểm FDI. Với phương pháp định lượng, nghiên cứu này thông thương hiệu, tránh được việc phát triển thương hiệu địa phương một cách được thực hiện ở Đức để đo lường ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến “nhân tạo”. quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư FDI. 1.1.2. Ở Việt Nam Nghiên cứu của Cleave và cộng sự (2016) Tính đến nay, dường như chưa có nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định khoảng trống hiện có giữa thương hiệu địa phương được thực hiện ở Việt Nam, tuy nhiên, đã có những sáng kiến xây dựng thương hiệu địa phương ở Ontario, Canada của chính quyền chương trình, đề tài có liên quan ít nhiều đến thương hiệu địa phương có thể lấy địa phương và nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp khi quyết định đầu tư và tái đó làm cơ sở lý thuyết và vận dụng vào đề tài. Những nghiên cứu đó được thực định cư kinh doanh. Kết quả phỏng vấn hai nhóm đối tượng này đã xác định tám hiện chủ yếu dưới dạng bài báo thể hiện quan điểm về vai trò của thương hiệu yếu tố thành phần của thương hiệu địa phương có ảnh hưởng đến quá trình lựa địa phương và đề xuất quy trình xây dựng thương hiệu địa phương, có thể kể chọn địa điểm đầu tư của các nhà đầu tư, đó là: (i) Năng lực sẵn có và chất đến bài báo “Định vị thương hiệu địa phương của các tỉnh, thành trọng điểm lượng của lao động; (ii) Hậu cần và địa điểm; (iii) Cơ sở hạ tầng; (iv) Chính miền Trung dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)” của Lê Văn quyền địa phương; (v) Chi phí và cân nhắc tài chính khác; (vi) Chất lượng cuộc Huy (2010); “Xây dựng thương hiệu địa phương trong tổng thể chiến lược cạnh sống và môi trường sống; (vii) Nhận diện hình ảnh địa phương; (viii) Kênh tranh phát triển kinh tế” của Lê Quốc Vinh (2014); “Ứng dụng mô hình lục giác truyền thông.
- 7 8 1.2.2. Ở Việt Nam tượng, logo hoặc hình ảnh khác nhằm xác định và phân biệt một địa phương; Nghiên cứu của Đinh Phi Hổ (2011), Phạm Văn Ơn và Trần Phan Đoan cũng như nó là tập hợp những liên tưởng hình ảnh trong tâm trí khách hàng địa Khánh (2015), Nguyễn Viết Bằng và cộng sự (2016) phương, làm tăng giá trị nhận thức về con người, sản phẩm, văn hóa và môi Cùng nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm trường kinh doanh của địa phương đó. Những liên tưởng này phải độc đáo (khác đầu tư của nhà đầu tư, dưới những góc độ và địa bàn nghiên cứu khác nhau biệt), mạnh (nổi bật) và tích cực (đáng mong muốn). (Tiền Giang, Đồng Nai), các tác giả trên đều khẳng định có tám nhân tố ảnh “Tài sản thương hiệu địa phương thể hiện sự nhận thức về thương hiệu địa hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư, bao gồm: Cơ sở phương của các nhà đầu tư và nó được phân thành tài sản thương hiệu hữu hình hạ tầng đầu tư, chế độ chính sách đầu tư, môi trường sống và làm việc, lợi thế và tài sản thương hiệu vô hình” (Jacobsen, 2009, pp. 76). ngành đầu tư, chất lượng dịch vụ công, thương hiệu địa phương, nguồn nhân 2.1.2. Chức năng và vai trò của thương hiệu địa phương lực, chi phí đầu vào cạnh tranh. 2.1.2.1. Chức năng của thương hiệu địa phương Nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ (2009) Chức năng xây dựng uy tín: Thương hiệu địa phương thành công có khả Nghiên cứu được thực hiện tại Tiền Giang nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của năng nhận diện cao và danh tiếng tốt, điều này tạo ra uy tín và niềm tin thương các nhân tố Hạ tầng cơ bản, mặt bằng, lao động, hỗ trợ của chính quyền, dịch vụ hiệu cho địa phương. kinh doanh, ưu đãi đầu tư, văn hóa, đào tạo kỹ năng, môi trường sống. Kết quả Chức năng biểu tượng: Thương hiệu địa phương được xem như một công nghiên cứu cho thấy có bốn yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự hài lòng của cụ trong quá trình tạo dựng khả năng nhận diện thương hiệu của khách hàng địa các nhà đầu tư, đó là hỗ trợ của chính quyền, ưu đãi đầu tư, đào tạo kỹ năng và phương. môi trường sống. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác nhau Chức năng thông tin và định hướng: Thương hiệu địa phương cung cấp của các doanh nghiệp theo đặc trưng kinh doanh: Về vốn, lĩnh vực kinh doanh. thông tin cho khách hàng tiềm năng của địa phương, từ đó, định hướng cho họ Nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009) lựa chọn địa phương làm điểm đến đầu tư, du lịch và sinh sống. Đây là một nghiên cứu đo lường ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự hài 2.1.2.2. Vai trò của thương hiệu địa phương lòng của doanh nghiệp về địa phương trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Nghiên cứu Đối với những tổ chức thực hiện xây dựng thương hiệu địa phương: đã tìm ra sự hài lòng của doanh nghiệp về địa phương tại Tiền Giang bị ảnh Thương hiệu địa phương thúc đẩy hợp tác giữa các tổ chức tại địa phương, góp hưởng bởi các nhân tố hỗ trợ của chính quyền, đào tạo kỹ năng, môi trường sống phần tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh và ưu đãi đầu tư. của các doanh nghiệp và phát triển sản phẩm cho các cơ quan, tổ chức, doanh Nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn và Lê Kim Long (2013) nghiệp tại địa phương. Đồng thời, cũng giúp các cơ quan, tổ chức nắm bắt được Nghiên cứu vận dụng lý thuyết marketing địa phương để đo lường sự hài điểm mạnh, điểm yếu của địa phương để xây dựng chiến lược nhất quán, thông lòng của các doanh nghiệp trong ngành du lịch tại thành phố Nha Trang đối với điệp phù hợp và hấp dẫn. những thuộc tính của địa phương. Thông qua điều tra 235 doanh nghiệp du lịch Đối với những đối tượng bên ngoài: Thương hiệu địa phương giúp nhận và sử dụng các công cụ kinh tế định lượng; kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 diện và phân biệt địa phương này với địa phương khác; từ đó, tiết kiệm thời gian thuộc tính tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp du lịch tại Nha Trang, bao và công sức cho khách hàng trong việc đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu gồm: (i) Sự hợp tác của các doanh nghiệp du lịch; (ii) Thủ tục sau đăng ký kinh tư và điểm đến du lịch. doanh; (iii) Dịch vụ kinh doanh; (iv) Chi phí điện nước. Đối với cộng đồng: Thương hiệu địa phương góp phần nâng cao ý thức, tình yêu quê hương, niềm tự hào công dân về địa phương mình, góp phần thu CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG HIỆU hút đầu tư, từ đó, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho người dân địa phương. ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ 2.1.3. Các thành tố tài sản thương hiệu địa phương CỦA NHÀ ĐẦU TƯ Bảng 2.2. Các thành tố tài sản thương hiệu địa phương 2.1. Cơ sở lý luận về thương hiệu địa phương Thành tố Nguồn 2.1.1. Một số khái niệm liên quan Jacobsen (2009); Jacobsen (2012); Bose và cộng sự Chất lượng cảm nhận Kết hợp định nghĩa thương hiệu điểm đến của Ritchie và Ritchie (1998) (2016). với quan điểm về thương hiệu của Keller (2003), luận án đưa ra quan điểm về Ấn tượng Kavaratzis (2007); Dinne (2008); Jacobsen (2009); thương hiệu địa phương như sau: Thương hiệu địa phương là một cái tên, biểu thương hiệu Jacobsen (2012).
- 9 10 Thành tố Nguồn Thành Ý nghĩa Risitano (2005); Dinne (2008); Jacobsen (2009); Zenker phần Hình ảnh và Martin (2011); Jacobsen (2012); Bose và cộng sự (iii) Giúp địa phương quảng bá thông qua sự truyền miệng; thương hiệu (2016). (iv) Tạo lợi thế cạnh tranh và có thời gian để đáp trả sự cạnh tranh Risitano (2005); Kubacki và Skinner (2006) Dinne của các địa phương khác. Nhận biết (2008); Jacobsen (2009); Zenker (2011); Jacobsen (i) Giúp xử lý và truy xuất thông tin trong tâm trí khách hàng địa phương; thương hiệu (2012); Bose và cộng sự (2016); Chekalina và cộng sự Hình ảnh (ii) Tạo sự khác biệt và định vị thương hiệu địa phương; (2016). thương (iii) Cung cấp lý do khách hàng lựa chọn địa phương; Tính cách Risitano (2005); Jacobsen (2009); Baxter và Kerr hiệu (iv) Tạo thái độ tích cực về thương hiệu địa phương; thương hiệu (2010); Zenker (2011); Jacobsen (2012). (v) Tạo cơ sở cho sự mở rộng thương hiệu địa phương. Niềm tin thương hiệu Jacobsen (2009); Jacobsen (2012). 2.2. Cơ sở lý luận về quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư 2.2.1. Một số khái niệm có liên quan 2.1.4. Ý nghĩa của các thành tố tài sản thương hiệu địa phương Bảng 2.3. Ý nghĩa của các thành tố tài sản thương hiệu địa phương đối với 2.2.1.1. Khái niệm nhà đầu tư địa phương Nhà đầu tư là các cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu đầu tư, sẵn sàng bỏ tài Thành sản của mình vào việc tiêu dùng sản phẩm địa phương nhằm mục đích tạo ra lợi Ý nghĩa nhuận và mang lại lợi ích cho xã hội. phần (i) Phân biệt giữa các thương hiệu địa phương với nhau; 2.2.1.2. Khái niệm quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư Tính cách (ii) Tạo sự ưa thích và nhận biết tốt hơn về thương hiệu địa Quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư là hành động lựa chọn một địa thương phương; phương nhất định để thực hiện hoạt động đầu tư. Nhà đầu tư sẽ quyết định đầu hiệu tư vào địa phương mà họ cảm thấy thuận lợi, tiến triển theo mong muốn và sẽ (iii) Tạo niềm tin vào thương hiệu địa phương. (i) Là nguồn gốc để phát triển các hình ảnh thương hiệu địa đem lại nhiều lợi ích cho họ. Theo đó, họ thường có xu hướng tiếp tục đầu tư phương; sản xuất kinh doanh lâu dài ở địa phương, mở rộng hoạt động đầu tư cũng như Nhận biết giới thiệu địa phương đó cho các nhà đầu tư khác. (ii) Tạo sự quen biết và ưa thích thương hiệu địa phương; thương (iii) Là dấu hiệu của sự tồn tại của địa phương trên thực tế và cam 2.2.2. Quá trình ra quyết định lựa chọn địa điểm của nhà đầu tư hiệu kết; 2.2.2.1. Đặc điểm của quá trình ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư (iv) Tạo cơ hội để khách hàng xem xét, lựa chọn địa phương. (1). Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp và chứa đựng mức độ rủi ro cao. (i) Cung cấp lý do lựa chọn địa phương; (2). Quyết định địa điểm đầu tư gồm nhiều quyết định khác nhau và ít có (ii) Là yếu tố tạo sự khác biệt và giúp định vị thương hiệu địa tính hình thức. phương trong tâm trí khách hàng địa phương; Chất lượng (3). Là một quá trình có tính chất xã hội năng động, đồng thời, có nhiều (iii) Tạo cơ hội định giá cao cho sản phẩm địa phương; cảm nhận người ảnh hưởng và tham gia vào việc ra quyết định. (iv) Tăng cường sự quan tâm, niềm tin của khách hàng với địa phương; (4). Chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố bên trong doanh nghiệp như (v) Tạo điều kiện mở rộng thương hiệu địa phương. chiến lược, nguồn lực, mục tiêu và nhu cầu của các thành viên. Ấn tượng (i) Gợi lên cảm xúc tích cực về địa phương cho khách hàng địa (5). Quá trình quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư thường không chịu ảnh thương phương; hưởng nhiều từ kinh nghiệm cá nhân và không mang tính “đường mòn”. hiệu (ii) Tạo niềm tin và lý do khách hàng lựa chọn địa phương. Niềm tin (i) Giảm chi phí marketing địa phương nhằm thu hút khách hàng thương mới cho địa phương. hiệu (ii) Tạo ra lợi ích thương hiệu địa phương;
- 11 12 2.2.2.2. Các bước của quá trình ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư 2.3. Mối quan hệ giữa thương hiệu địa phương và quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư Nhận biết vấn đề 2.3.1. Mối quan hệ giữa thương hiệu địa phương và nhà đầu tư Thành lập ban quản lý dự án đầu tư Mối quan hệ giữa thương hiệu địa phương và nhà đầu tư được thể hiện qua mối liên hệ giữa bản sắc thương hiệu, vị trí thương hiệu và hình ảnh của Xác định và làm rõ vai trò của các nhà tư vấn thương hiệu. Xác định và phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến DAĐT Vị trí thương hiệu Bản sắc Cách địa phương muốn khách Một phần của bản sắc thương thương hiệu hàng cảm nhận thương hiệu Xác lập danh sách một số địa điểm có tiềm năng hiệu, đề xuất những giá trị đến Khảo sát thực tế các địa điểm và đàm phán một nhóm khách hàng, chứng tỏ Hình ảnh Cách thương hiệu địa phương lợi thế cạnh tranh. thương hiệu được cảm nhận trong thực tế Lựa chọn cuối cùng Sơ đồ 2.2. Quá trình ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư Hình 2.2. Mối quan hệ giữa thương hiệu địa phương và nhà đầu tư 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của 2.3.2. Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa nhà đầu tư điểm của nhà đầu tư Bảng 2.7. Tổng hợp những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư theo các thành tố tài sản thương hiệu địa phương Thương hiệu địa phương có tác động tích cực, thúc đẩy quyết định của Tài sản THĐP M ềm Cứng các nhà đầu tư trong quá trình lựa chọn địa điểm đầu tư. Các nhà đầu tư sẽ tìm Tính cách Chính sách kinh tế địa phương. đến những địa phương có thương hiệu để đầu tư vì họ có thể tiết kiệm được chi thương hiệu phí tìm hiểu môi trường đầu tư và tránh được rủi ro (Đinh Phi Hổ, 2011). Do - Chi phí: Chi phí đầu vào; Chi - Văn hóa vùng miền; vậy, thương hiệu địa phương có tác động cùng chiều đến quyết định của các nhà phí xây dựng, chi phí thuê đất; - Chính sách ưu đãi, hỗ Nhận biết đầu tư (Nguyễn Viết Bằng và cộng sự, 2016). Chi phí lao động; Chi phí phát trợ và khuyến khích thương hiệu sinh. đầu tư. 2.4. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu của luận án - Thuế nhà đất. 2.4.1. Giả thuyết nghiên cứu Chất lượng Chất lượng dịch vụ cảm nhận công. Trên cơ sở tổng quan những công trình nghiên cứu trước đây, đặc biệt là - Vị trí địa lý. Môi trường sống và nghiên cứu của Jacobsen (2009, 2012), kết hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt - Tài nguyên thiên nhiên. làm việc. Nam, tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều thể hiện - Cở sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng kỹ Ấn tượng quan hệ đồng biến giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Giả thuyết H7: Có sự thuật; Cơ sở hạ tầng khu công thương hiệu khác biệt giữa quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước nghiệp, khu kinh tế; Cơ sở hạ tầng xã hội. theo đặc trưng doanh nghiệp. - Cơ sở vận tải. 2.4.2. Mô hình nghiên cứu Niềm tin Công tác quản lý của chính quyền thương hiệu địa phương. Từ những giả thuyết nghiên cứu trên, tác giả khái quát thành mô hình - Năng suất lao động và tính kỷ - Lao động lành nghề. nghiên cứu sau: Hình ảnh luật lao động; thương hiệu - Nguồn nhân lực.
- 13 14 Tính cách thương hiệu H1+ Đặc trưng của DN: Loại (Brand personality) hình DN, quy mô vốn, lao tư có ý định đầu tư tại tỉnh) và các chuyên gia trong lĩnh vực marketing, lĩnh vực động, lĩnh vực đầu tư, thời thương hiệu nhằm hoàn thiện mô hình nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung thang đo H2+ gian đầu tư cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu; xây dựng thang đo cho biến phụ thuộc Nhận biết thương hiệu (Brand awareness) Quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư; đồng thời, điều chỉnh các câu hỏi trong H3+ bảng hỏi trước khi khảo sát chính thức. Chất lượng cảm nhận (Perceived Quality) Quyết định lựa chọn 3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính ĐĐĐT của nhà đầu tư Kết quả cho thấy mô hình nghiên cứu đề xuất phù hợp với bối cảnh H4+ trong nước Ấn tượng thương hiệu nghiên cứu và không đề xuất thêm nhân tố mới vào mô hình. Như vậy, mô hình (Brand impression) nghiên cứu đề xuất được sử dụng làm mô hình nghiên cứu chính thức. Niềm tin thương hiệu H5+ - Đánh giá thang đo: (Brand confidence) Thang đo các nhân tố được sử dụng từ nghiên cứu của Jacobsen (2012), mỗi thang đo gồm 3 biến quan sát. Sau nghiên cứu định tính, thang đo Nhận biết Hình ảnh thương hiệu H6+ thương hiệu được bổ sung thêm 2 biến quan sát, thang đo chất lượng cảm nhận (Brand image) cảm nhận được bổ sung thêm 2 biến quan sát, thang đo niềm tin thương hiệu Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu của luận án được bổ sung thêm 1 biến quan sát, thang đo hình ảnh thương hiệu được bổ sung 2.4.3. Thang đo dự kiến của các biến thêm 2 biến quan sát. Ngoài ra, nhóm cũng đề nghị điều chỉnh một số từ ngữ và Thang đo tính cách thương hiệu địa phương, chất lượng cảm nhận, ấn nội dung của bảng hỏi. tượng thương hiệu địa phương, hình ảnh thương hiệu địa phương được sử dụng - Xây dựng thang đo cho biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn địa điểm từ nghiên cứu của Jacobsen (2012). đầu tư”: Thang đo quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư được đề xuất mới gồm 4 Thang đo nhận biết thương hiệu địa phương được sử dụng từ nghiên cứu biến quan sát. của Jacobsen (2012), thang đo này được Jacobsen (2012) điều chỉnh cho phù 3.3. Nghiên cứu định lượng hợp với bối cảnh thương hiệu địa phương từ thang đo gốc của Kaplanidou và 3.3.1. Mục tiêu Vogt (2003), Motameni và Shahrokhi (1998), Pappu và Quester (2006). Phát hiện những thiếu sót trong thang đo, trong phiếu khảo sát và quá Thang đo niềm tin thương hiệu địa phương được sử dụng từ nghiên cứu trình điều tra để hoàn chỉnh thang đo và xây dựng phiếu khảo sát chính thức. của Jacobsen (2012). Thang đo này được Jacobsen điều chỉnh cho phù hợp với Đồng thời, kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu của luận án. bối cảnh thương hiệu địa phương từ thang đo gốc của Martensen và Gronholdt 3.3.2. Các bước nghiên cứu định lượng (2004). Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Thang đo các nhân tố có hệ số Cronbach’s Thang đo quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước Alpha, hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu để thực hiện các phân tích tiếp theo. sẽ được xây dựng mới trong nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lượng chính thức: được tiến hành theo hai bước sau: Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert từ 1 (hoàn toàn (1) Chọn mẫu và thu thập dữ liệu: Luận án sử dụng phương pháp chọn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý). mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu tiện lợi. Sử dụng phương pháp này sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí; tránh gặp phải tình huống đơn vị được chọn vào CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mẫu điều tra ngừng hoạt động, chuyển địa điểm khác, chuyển đổi ngành hoạt 3.1. Phương pháp nghiên cứu của luận án động hoặc đóng tại địa điểm khó tiếp cận gây ảnh hưởng đến quy trình chọn Luận án sử dụng ba phương pháp chính: Phương pháp thu thập dữ liệu; mẫu; đồng thời, chủ động trong việc lựa chọn đối tượng điều tra có thiện chí và Phương pháp xử lý dữ liệu và Phương pháp phân tích dữ liệu. sẵn sàng trả lời phiếu khảo sát. 3.2. Nghiên cứu định tính Tổng thể chung là tất cả các doanh nghiệp trong nước đang hoạt động đầu 3.2.1. Mục tiêu, đối tượng, kỹ thuật áp dụng tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, với cỡ mẫu là 450. Việc thu thập dữ liệu của luận Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với các nhà đầu tư án được thực hiện bằng hai hình thức: Phỏng vấn trực tiếp và gửi thư tới các trong nước (gồm nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đang đầu tư trên địa bàn tỉnh doanh nghiệp trong nước đang hoạt động tại tỉnh Phú Thọ. Phú Thọ, nhà đầu tư đã từng đầu tư tại tỉnh nhưng nay đã dừng đầu tư, nhà đầu
- 15 16 (2) Phân tích dữ liệu: Sau khi thu thập được bảng hỏi, tác giả tiến hành 4.2.2. Kiểm định giá trị của thang đo làm sạch dữ liệu, mã hóa thông tin, nhập liệu vào phần mềm SPSS 20.00 và Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc lập cho thấy, KMO = 0,927 > phân tích theo những nội dung sau: (i) Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo lĩnh 0,5. Như vậy, phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu đã có. Đồng thời, vực kinh doanh, theo thời gian đầu tư, theo quy mô lao động, theo vốn và theo kiểm định Bartlett cho kết quả p = 0,000 < 5%, có nghĩa là các biến có tương loại hình doanh nghiệp; (ii) Xây dựng phương trình hồi quy; (iii) Phân tích quan với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố thông qua kiểm định EFA. tương quan; (iv) Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả EFA cho thấy, biến quan sát NB3 bị loại, tất cả các biến quan sát còn lại đều có hệ số tải lớn hơn 0,5. Các biến quan sát đo lường tính cách CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thương hiệu và ấn tượng thương hiệu tải về cùng một nhân tố; nhân tố mới được 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu lấy tên là tính cách thương hiệu địa phương. Theo loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 39,1%; Các biến quan sát còn lại đều được tải vào một nhân tố độc lập. Như vậy, công ty cổ phần chiếm 33,6%; doanh nghiệp tư nhân chiếm 27,3%. các thang đo cho các biến trong mô hình đều đảm bảo yêu cầu và có thể sử dụng Theo vốn kinh doanh: Số doanh nghiệp có vốn kinh doanh dưới 10 tỷ trong các phân tích tiếp theo. đồng chiếm 47,8%; doanh nghiệp có vốn từ 10 đến 20 tỷ đồng chiếm 30,6%; 4.2.3. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh doanh nghiệp có vốn từ 21 đến 50 tỷ đồng chiếm 11,5%; doanh nghiệp có số Dựa trên kết quả kiểm định và đánh giá độ tin cậy của thang đo chính vốn từ 51 đến 100 tỷ đồng chiếm 4%; doanh nghiệp có số vốn trên 100 tỷ chiếm thức, mô hình nghiên cứu điều chỉnh gồm 5 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc và 6,1%. biến kiểm soát. Theo lao động: Doanh nghiệp ít hơn 10 lao động chiếm 39,3%; doanh H1+ Tính cách thương hiệu Đặc trưng của DN: Loại hình nghiệp từ 10 đến 50 lao động chiếm 44,7%; doanh nghiệp từ 51 đến 100 lao DN, quy mô vốn, lao động, lĩnh động chiếm 6,6%; doanh nghiệp từ 101 đến 200 lao động chiếm 3,5%; doanh H2+ vực đầu tư, thời gian đầu tư Nhận biết thương hiệu nghiệp từ 201 đến 300 lao động chiếm 3,1%; doanh nghiệp trên 300 lao động chiếm 2,8%. Chất lượng cảm nhận H3+ Quyết định lựa chọn ĐĐĐT của Theo lĩnh vực hoạt động: Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 32,9%; nhà đầu tư trong nước nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 7,5%; xây dựng và hạ tầng chiếm 14,4%; khai khoáng chiếm 4,5%; dịch vụ kho bãi, vận tải và giao nhận chiếm 5,9%; lưu Niềm tin thương hiệu H4+ trú và ăn uống chiếm 3%; giáo dục và đào tạo chiếm 0,7%; y tế và sức khỏe chiếm 1,4%; thương mại và bán buôn, bán lẻ chiếm 15,9%; lĩnh vực khác chiếm Hình ảnh thương hiệu H5+ 3,8%. Theo thời gian đầu tư: Có 66 doanh nghiệp hoạt động trong thời gian từ 1 Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh đến 5 năm, chiếm 15,5%; 215 doanh nghiệp hoạt động từ 6 đến 10 năm, chiếm Tương ứng với 5 biến độc lập, có 5 giả thuyết được đưa ra. Các giả thuyết 50,6%; có 108 doanh nghiệp hoạt động từ 11 đến 15 năm, chiếm 25,4%; 36 H1, H2, H3, H4, H5 đều thể hiện quan hệ đồng biến giữa biến độc lập và biến doanh nghiệp hoạt động trên 15 năm, chiếm 8,5%. phụ thuộc. Giả thuyết H6: Có sự khác biệt giữa quyết định lựa chọn địa điểm 4.2. Đánh giá thang đo đầu tư của nhà đầu tư trong nước theo đặc trưng doanh nghiệp. 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo 4.3. Kiểm định giả thuyết và mối quan hệ giữa các biến Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy: Biến quan sát TC3, 4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan NT4 và QD4 có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Delete lớn hơn hệ số Kết quả kiểm định cho thấy, các giá trị hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều có ý nghĩa ở mức 99%. Đồng thời, hệ số tương Cronbach’s Alpha của biến tổng, tuy nhiên, mức chênh lệch rất nhỏ và hệ số quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập tương đối cao. Do vậy, mối quan tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên tác giả vẫn giữ lại 3 biến quan sát này cho hệ giữa các biến của mô hình là có ý nghĩa thống kê. những kiểm định tiếp theo. Các biến quan sát còn lại đều thỏa mãn yêu cầu. Vì 4.3.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu vậy, tất cả các biến quan sát đạt được giá trị tin cậy để sử dụng trong phân tích Luận án phân tích hồi quy theo hai mô hình: Mô hình thứ nhất gồm tất nhân tố tiếp theo. cả các biến kiểm soát với vai trò như biến độc lập. Mô hình thứ hai bao gồm
- 17 18 tất cả các biến độc lập và biến kiểm soát đưa vào phân tích cùng một lúc. So Mô hình 1 2 sánh hai mô hình này sẽ thấy tác động của các biến độc lập được đưa vào mô Biến Bêta Bêta hình nghiên cứu. Thời gian hoạt động 0,043 0,002 (1) Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình thứ nhất cho thấy: R2 điều Biến chính chỉnh là 0,298, có nghĩa là các biến kiểm soát giải thích được 29,8% sự biến Tính cách thương hiệu 0,171*** động của quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Giá trị Nhận biết thương hiệu 0,289*** F = 35,580 và sig = 0,000. Do vậy, mối quan hệ này đảm bảo độ tin cậy 99%. Chất lượng cảm nhận -0,019 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập cho thấy, hệ số Niềm tin thương hiệu 0,111** phóng đại phương sai VIF của các biến kiểm soát đều có giá trị nhỏ hơn 2. Như Hình ảnh thương hiệu 0,218*** vậy, quan hệ đa cộng tuyến giữa các biến kiểm soát là không đáng kể và các biến trong mô hình được chấp nhận. R2 điều chỉnh 0,298 0,565 Kết quả cho thấy có 3 biến kiểm soát ảnh hưởng đến Quyết định lựa F 35,580 53,786*** chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước đó là vốn, lao động và lĩnh N = 425; ***: Sig ≤ 0,01; **: Sig ≤ 0,05; *: Sig ≤ 0,1 vực hoạt động. Tất cả các hệ số tương quan đã được chuẩn hóa. (2) Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình thứ hai cho thấy: R2 điều 4.3.3. So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát tới quyết chỉnh là 0,565. Giá trị F = 53,786 và sig = 0,000. Như vậy, mối quan hệ này đảm định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước bảo độ tin cậy 99%. Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến Theo loại hình doanh nghiệp: Có sự khác biệt về quyết định lựa chọn địa độc lập cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến kiểm soát đều có điểm đầu tư giữa các nhóm loại hình doanh nghiệp khác nhau. Quyết định lựa giá trị nhỏ hơn 2. Như vậy, quan hệ đa cộng tuyến giữa các biến kiểm soát là chọn địa điểm đầu tư của nhóm công ty cổ phần cao nhất, tiếp theo là công ty không đáng kể và các biến trong mô hình được chấp nhận. trách nhiệm hữu hạn, cuối cùng là doanh nghiệp tư nhân. So sánh hai mô hình cho thấy, biến kiểm soát nếu đứng riêng giải thích Theo thời gian hoạt động: Có sự khác biệt về quyết định lựa chọn địa được 29,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc, nếu kết hợp cùng biến độc lập sẽ điểm đầu tư giữa các nhóm thời gian hoạt động. Quyết định lựa chọn địa điểm giải thích được 56,5% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Điều này cho thấy các đầu tư của nhóm doanh nghiệp hoạt động trên 16 năm là cao nhất, tiếp theo lần biến độc lập được đưa vào mô hình nghiên cứu là có ý nghĩa và giúp giải thích lượt là nhóm hoạt động từ 11-13 năm, 6-10 năm, cuối cùng là nhóm từ 1-5 năm. thêm được 26,7% sự thay đổi quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu Theo quy mô vốn, theo lao động và theo lĩnh vực hoạt động: Có sự khác tư trong nước. biệt về phương sai giữa các nhóm. Không thỏa mãn giả định của kiểm định One Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được biểu diễn dưới way Anova, do đó, không thể sử dụng kết quả phân tích Anova. dạng phương trình hồi quy chuẩn hóa như sau: 4.4. Thực trạng thương hiệu địa phương tỉnh Phú Thọ QD = 0,171TC + 0,289NB + 0,111NT + 0,218HA 4.4.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ Kết quả phân tích hồi quy khẳng định rằng, trong năm nhân tố được Phú Thọ thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, có nhiều tiềm năng nghiên cứu, xác định được bốn nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phát triển công nghiệp, chế biến nông - lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khai địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Trong đó, nhận biết thương hiệu có thác chế biến khoáng sản, công nghiệp dệt, may và phát triển du lịch. tác động mạnh nhất, tiếp theo là hình ảnh thương hiệu, tính cách thương hiệu và 4.4.2. Kết quả đầu tư tại tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2016 cuối cùng là niềm tin thương hiệu. Giai đoạn 2012 - 2016, tổng vốn huy động của tỉnh đạt 80.181.848 triệu Bảng 4.7. Kết quả phân tích hồi quy giữa tài sản thương hiệu địa phương và đồng với tốc độ tăng bình quân là 10,77%/năm. Trong đó, vốn khu vực kinh tế quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước nhà nước đạt 28.821.587 triệu đồng, có xu hướng giảm với tốc độ bình quân là Mô hình 1 2 2,02%/năm; vốn khu vực ngoài nhà nước đạt 44.244.299 triệu đồng, với tốc độ Biến Bêta Bêta tăng bình quân hàng năm là 17,01%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt Biến kiểm soát 7.115.962 triệu đồng, với tốc độ tăng bình quân là 29,99%/năm. Loại hình doanh nghiệp 0.046 0.012 4.4.3. Thực trạng thương hiệu địa phương tỉnh Phú Thọ theo các thành tố tài Quy mô vốn 0.295** -0.060 sản thương hiệu địa phương Lao động 0.169* 0.243** Kết quả phân tích thực trạng thương hiệu địa phương tỉnh Phú Thọ theo Lĩnh vực hoạt động -0.141*** -0.004
- 19 20 các thành tố tài sản thương hiệu địa phương cho thấy, các khía cạnh như: Người Theo những biến quan sát có giá trị trung bình dưới 4 điểm, có thể tổng dân địa phương, môi trường đầu tư, vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hợp thành 3 vấn đề chính mà tỉnh Phú Thọ chưa được đánh giá cao, đó là: (1) cơ sở hạ tầng, tiềm năng của địa phương, sự quan tâm đến nhà đầu tư được các Biểu tượng và mức độ nổi tiếng của tỉnh; (2) Chính quyền địa phương; (3) Dịch nhà đầu tư trong nước đánh giá cao với giá trị trung bình trên 4 điểm. Tuy nhiên, vụ hành chính công. Trong thời gian tới, để gia tăng tài sản thương hiệu địa các khía cạnh dịch vụ công, phương pháp làm việc, cam kết của chính quyền, phương, Phú Thọ cần có giải pháp khuyếch trương để cải thiện mức độ nổi tiếng mức độ nổi tiếng cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh, hoạt động giao thiệp của của tỉnh; nâng cao vai trò của chính quyền địa phương, đặc biệt là đổi mới chính quyền với doanh nghiệp còn bị đánh giá thấp với giá trị trung bình dưới 4 phương pháp làm việc theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả; nâng cao chất lượng điểm và % dưới mức đồng ý còn khá cao. dịch vụ hành chính công. Trong phiếu khảo sát của nghiên cứu định lượng, luận án sử dụng thang CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ đo likert 5 mức độ, với các mức độ như sau: 1 - Hoàn toàn không đồng ý; 2 - 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu Không đồng ý; 3 - Trung lập; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý. Như vậy, điểm Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích giúp cho các nhà quản lý số từ mức 3,5 (giữa mức 3 và 4) là kết quả đánh giá tích cực và những biến quan địa phương nhận diện được thương hiệu địa phương, đặc biệt là các thành tố tài sát đạt điểm từ 3,5 trở lên có nghĩa là các nhà đầu tư trong nước đã đánh giá theo sản thương hiệu địa phương ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư chiều hướng tích cực và là mức chấp nhận được. Tuy nhiên, với mục tiêu của của nhà đầu tư trong nước tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh Phú Thọ nói riêng, luận án nhằm gia tăng tài sản thương hiệu địa phương để giữ chân và thu hút các đồng thời, hiểu rõ mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng nhân tố. Từ đó, nhà đầu tư trong nước nói chung và cả các nhà đầu tư FDI, do vậy, để đạt được có giải pháp khuếch trương thương hiệu và gia tăng tài sản thương hiệu địa mục tiêu với hiệu quả cao, luận án sẽ quy ước những biến quan sát có điểm đánh phương của tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao sự trung thành, giữ chân các nhà đầu giá từ 4 trở lên (mức đồng ý) là tích cực và chấp nhận được. Để gia tăng tài sản tư hiện tại và thu hút các nhà đầu tư mới. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng nhằm thương hiệu, cần nâng cao điểm số của các biến quan sát có điểm số thấp, theo đề xuất một số khuyến nghị đối với các nhà đầu tư để giúp họ lựa chọn đúng các đó, luận án sẽ tập trung vào những thang đo có điểm số dưới 4 để phân tích thành tố tài sản thương hiệu của tỉnh, góp phần xây dựng thương hiệu doanh nguyên nhân và đề xuất giải pháp cải thiện những chỉ số đó nhằm gia tăng tài nghiệp và tạo nên thành công cho các nhà đầu tư. sản thương hiệu địa phương cho tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu cụ thể như sau: Bảng 4.23. Những khía cạnh cần cải thiện điểm đánh giá của tỉnh Phú Thọ (1) Luận án đề xuất mô hình nghiên cứu gồm một biến phụ thuộc là quyết Giá trị định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước (QD) và 06 biến độc Biến quan sát trung bình lập, bao gồm: 1 - Tính cách thương hiệu (TC), 2 - Nhận biết thương hiệu (NB), Phú Thọ biểu tượng cho những giá trị tích cực 3,92 3 - Chất lượng cảm nhận (CL), 4 - Ấn tượng thương hiệu (AT), 5 - Niềm tin Các dịch vụ cung cấp là đảm bảo 3,86 thương hiệu (NT), 6 - Hình ảnh thương hiệu (HA). Tuy nhiên, kết quả phân tích Địa điểm đầu tư tiềm năng đầu tiên nghĩ đến 3,85 nhân tố khám phá EFA đã rút gọn nhân tố ấn tượng thương hiệu, biến quan sát Chính quyền địa phương có phương pháp làm việc chuyên nghiệp 3,76 của ấn tượng thương hiệu có thể đo lường tính cách thương hiệu. Hoạt động giao thiệp với doanh nghiệp luôn cởi mở và trung thực 3,76 (2) Giả thuyết H1, H2, H4, H5 được chấp nhận với mức độ tin cậy là Dịch vụ đáp ứng được nhu cầu 3,68 95%. Giả thuyết H3 bị bác bỏ, như vậy chưa có cơ sở để khẳng định chất Cam kết dịch vụ của chính quyền là đáng tin cậy 3,62 lượng cảm nhận có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của Cung cấp dịch vụ công như cam kết 3,56 nhà đầu tư trong nước. Địa điểm nổi tiếng 3,47 Có thể kết luận, quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong Có trải nghiệm tốt về dịch vụ hành chính công 3,42 nước chịu tác động bởi bốn thành tố tài sản thương hiệu địa phương, lần lượt là: Trong những khía cạnh có điểm số trung bình dưới 4, có hai khía cạnh Nhận biết thương hiệu, hình ảnh thương hiệu, tính cách thương hiệu và niềm tin còn có điểm số dưới 3,5 điểm, đó là trải nghiệm về dịch vụ hành chính công bị thương hiệu. đánh giá thấp nhất (3,42 điểm) và Phú Thọ là địa điểm nổi tiếng (3,47 điểm). (3) Chiều hướng tác động của các thành tố tài sản thương hiệu địa Đây là hai khía cạnh mà tỉnh cần đặc biệt quan tâm cải thiện trong thời gian tới. phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước Đồng thời, dịch vụ công cung cấp cho các nhà đầu tư chưa thực sự như cam kết đều là thuận chiều do hệ số β của các biến độc lập trong phương trình hồi quy đều có giá trị > 0. (3,56 điểm), kéo theo đó, các nhà đầu tư chưa tin tưởng cao vào những cam kết Mức độ tác động của mỗi nhân tố là khác nhau. Trong đó, nhận biết dịch vụ của chính quyền (3,62 điểm) và đánh giá dịch vụ chưa thực sự thỏa mãn thương hiệu có tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư nhu cầu của nhà đầu tư.
- 21 22 trong nước lớn nhất (β = 0,289), tiếp theo là hình ảnh thương hiệu (β = 0,218), 5.3. Một số đề xuất và khuyến nghị tính cách thương hiệu (β = 0,171), niềm tin thương hiệu có tác động nhỏ nhất (β 5.3.1. Khuyến nghị từ kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu = 0,111). (1) Gia tăng mức độ nhận biết thương hiệu địa phương. 5.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu Thiết lập chương trình giới thiệu về tiềm năng đầu tư của tỉnh và thiết lập (1) Kết quả xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu: các nguồn thông tin đáng tin cậy để cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư. Mô hình nghiên cứu đề xuất của luận án được kế thừa của Jacobsen (2012). Thu hút và lôi kéo các nhà đầu tư có thương hiệu mạnh về đầu tư kinh Mô hình này được xây dựng dựa trên việc kết hợp sử dụng lý thuyết về thương hiệu doanh tại địa phương. sản phẩm và marketing lãnh thổ. Kết quả kiểm định mô hình cho thấy, mô hình của (2) Gia tăng giá trị hình ảnh thương hiệu địa phương. Jacobsen (2012) không thực sự phù hợp với bối cảnh Việt Nam. Xác định và quảng bá những đặc tính khác biệt, có giá trị cạnh tranh của (2) Tác động của Tính cách thương hiệu đến quyết định lựa chọn địa điểm địa phương một cách hiệu quả. đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Giả thuyết nghiên cứu H1 được chấp nhận ở Cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh theo hướng an toàn và ổn định. mức ý nghĩa 95%: Tính cách thương hiệu và quyết định lựa chọn địa điểm đầu Quan tâm xây dựng hình ảnh con người của địa phương. tư của nhà đầu tư có quan hệ thuận chiều. Điều này có nghĩa là, khi địa phương (3) Gia tăng tính cách thương hiệu địa phương. là một địa điểm đầu tư phù hợp, hấp dẫn và thực sự tốt đối với doanh nghiệp thì Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Xây dựng kế hoạch khai thác các nguồn quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư sẽ cao. Kết quả này phù hợp tài nguyên thiên nhiên hợp lý và phát huy lợi thế vị trí địa lý của tỉnh. với kết quả nghiên cứu của Jacobsen (2012). (3) Tác động của Nhận biết thương hiệu đến quyết định lựa chọn địa điểm (4) Gia tăng niềm tin thương hiệu địa phương. đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Giả thuyết nghiên cứu H2 khẳng định nhận Chính quyền địa phương cần nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc biết thương hiệu địa phương và quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu thực thi kịp thời, có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Chính phủ. tư trong nước có quan hệ thuận chiều. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết Chính quyền địa phương cần cung cấp các dịch vụ công đúng như những quả nghiên cứu của Jacobsen (2012). gì đã công bố/cam kết với các nhà đầu tư. Chú trọng đến việc chăm sóc, quản trị (4) Tác động của Chất lượng cảm nhận đến quyết định lựa chọn địa điểm quan hệ với khách hàng địa phương, đặc biệt là các nhà đầu tư. đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Giả thuyết nghiên cứu H3 đưa ra tuyên bố 5.3.2. Khuyến nghị về các biện pháp thu hút đầu tư khác nhau tùy thuộc đặc rằng, chất lượng cảm nhận và quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu trưng doanh nghiệp tư trong nước có quan hệ thuận chiều. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy, (1) Theo loại hình doanh nghiệp. sig > 0,05. Như vậy, chưa có đủ cơ sở để khẳng định giả thuyết H3. Kết quả này Đẩy mạnh thu hút và khuyến khích các nhà đầu tư thuộc loại hình doanh mâu thuẫn với kết quả nghiên cứu của Jacobsen (2012). Có sự mâu thuẫn giữa nghiệp tư nhân. kết quả nghiên cứu như vậy bởi đối tượng điều tra của hai nghiên cứu là khác (2) Theo thời gian đầu tư. nhau và bối cảnh nghiên cứu là khác nhau. Chú trọng giữ chân nhóm nhà đầu tư mới đầu tư tại tỉnh để biến họ trở (5) Tác động của Niềm tin thương hiệu đến quyết định lựa chọn địa điểm thành những nhà đầu tư lâu năm, trung thành tại địa phương: Bên cạnh những ưu đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Giả thuyết nghiên cứu H5 được chấp nhận ở đãi thuế, đất đai, cần dựa trên nhiều yếu tố khác như vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, mức ý nghĩa 95% - niềm tin thương hiệu và quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư nguồn nhân lực, môi trường đầu tư. của nhà đầu tư trong nước có mối quan hệ thuận chiều. Kết quả nghiên cứu này 5.3.3. Khuyến nghị khuếch trương thương hiệu địa phương phù hợp với kết quả tổng quan lý thuyết về tài sản thương hiệu địa phương. Tính (1) Chủ động trong việc triển khai Hội nghị xúc tiến đầu tư. cách thương hiệu sẽ tạo niềm tin vào thương hiệu địa phương. (2) Lôi kéo những nhà đầu tư có thương hiệu mạnh và liên kết, hợp tác (6) Tác động của Hình ảnh thương hiệu đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu với các địa phương khác. tư của nhà đầu tư trong nước. Giả thuyết nghiên cứu H6 được chấp nhận với mức độ tin cậy là 95% - Hình ảnh thương hiệu và quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của (3) Sử dụng kết hợp các chiến lược khuếch trương: Khuyếch trương hình nhà đầu tư trong nước có quan hệ thuận chiều. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả ảnh địa phương; khuyếch trương các điểm hấp dẫn; đầu tư nâng cấp và khuyếch nghiên cứu của Jacobsen (2012) và Metaxas (2010). Đồng thời, kết quả nghiên cứu trương cơ sở hạ tầng; khuyếch trương con người địa phương. này cũng phù hợp với quan điểm marketing địa phương, một địa phương có hình ảnh (4) Lựa chọn phương tiện truyền thông hiệu quả. tích cực sẽ đem đến lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ và đặc biệt cho địa phương, các nhà 5.3.4. Khuyến nghị từ kết quả phân tích thực trạng thương hiệu địa phương đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư tại địa phương có lợi thế cạnh tranh. tỉnh Phú Thọ
- 23 24 (1) Nâng cao vai trò của chính quyền địa phương. Trước bối cảnh đó, luận án nghiên cứu về thương hiệu địa phương ảnh ( 2) Nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công. hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước là 5.3.5. Khuyến nghị đối với nhà đầu tư một hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực nghiên cứu về marketing địa phương (1) Khi xem xét và lựa chọn địa điểm đầu tư, cần phải nghiên cứu và đánh trong thu hút đầu tư vào một địa phương. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu giá các thành tố tài sản thương hiệu của địa phương đó. Từ đó, tận dụng những trước đây, luận án sử dụng cả dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp, kết hợp với các lợi thế tạo nên thương hiệu địa phương để thực hiện hoạt động đầu tư, kinh phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. doanh tại địa phương. Kết quả của nghiên cứu định tính đã đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 biến (2) Lựa chọn địa phương để đầu tư cần làm tăng tài sản thương hiệu của độc lập (6 thành tố tài sản thương hiệu địa phương) ảnh hưởng đến quyết định lựa doanh nghiệp. Nói cách khác, doanh nghiệp và địa phương có thể và cần phải chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước. Nghiên cứu định lượng được sử thực hiện “liên kết thương hiệu” nhằm làm gia tăng tài sản thương hiệu của dụng với phương pháp khảo sát, theo đó, luận án tiến hành khảo sát các nhà đầu tư doanh nghiệp và của địa phương. trong nước hiện đang đầu tư tại tỉnh Phú Thọ với quy mô mẫu là 450. Kết quả (3) Tham khảo ý kiến của các nhà đầu tư cũ về môi trường đầu tư của nghiên cứu định lượng đã cho thấy quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà địa phương. đầu tư trong nước có thể được giải thích dựa trên 4 thành tố tài sản thương hiệu địa 5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án phương, gồm: Tính cách thương hiệu, nhận biết thương hiệu, niềm tin thương hiệu 5.4.1. Hạn chế của luận án và hình ảnh thương hiệu. Đồng thời, kết quả định lượng cũng chỉ ra rằng, có sự - Phạm vi nghiên cứu mới chỉ tập trung nghiên cứu trường hợp một địa khác biệt giữa quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước theo phương, do đó, tính tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu bị hạn chế. loại hình doanh nghiệp và thời gian đầu tư. Bên cạnh đó, dựa trên dữ liệu thứ cấp - Chưa xem xét đến sự khác biệt trong quyết định lựa chọn địa điểm đầu và dữ liệu sơ cấp, luận án đã phân tích thực trạng thương hiệu địa phương của tỉnh tư của nhà đầu tư trong nước bản địa và nhà đầu tư trong nước từ địa phương Phú Thọ theo các thành tố tài sản thương hiệu địa phương. khác đến. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất năm nhóm khuyến nghị: 5.4.2. Gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án Thứ nhất, khuyến nghị từ kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu nhằm gia - Mở rộng phạm vi nghiên cứu trên phạm vi địa lý rộng hơn. tăng tài sản thương hiệu địa phương; Thứ hai, khuyến nghị về các biện pháp thu - Xem xét sự khác nhau trong quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư giữa nhà hút đầu tư khác nhau tùy thuộc đặc trưng doanh nghiệp; Thứ ba, khuyến nghị đầu tư trong nước bản địa và nhà đầu tư trong nước từ địa phương khác đến đầu tư. khuyếch trương thương hiệu địa phương; Thứ tư, khuyến nghị từ kết quả phân - Nghiên cứu về ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định tích thực trạng thương hiệu địa phương của tỉnh Phú Thọ; Thứ năm, khuyến lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài. nghị đối với doanh nghiệp. - Bổ sung một số nhân tố trung gian trong tác động của tài sản thương hiệu Hạn chế của nghiên cứu là phạm vi khảo sát mới tập trung tại một địa địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước. phương. Ngoài ra, đối tượng khảo sát chỉ tập trung vào các nhà đầu tư trong - Tập trung nghiên cứu một trong các thành tố thương hiệu địa phương nước hiện đang đầu tư tại tỉnh Phú Thọ. Trong các nhà đầu tư này, mặc dù luận ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư. án có khảo sát cả nhà đầu tư trong tỉnh và nhà đầu tư ngoài tỉnh đến Phú Thọ để KẾT LUẬN đầu tư, tuy nhiên, luận án chưa xem xét sự khác biệt trong quyết định lựa chọn Trong nền kinh tế hiện đại, các địa phương đều ở trong cuộc cạnh tranh địa điểm đầu tư của hai đối tượng này. Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng thương hiệu khốc liệt nhằm thu hút các nhà đầu tư đến với địa phương. Thương phạm vi khảo sát, và mở rộng đối tượng khảo sát gồm cả những nhà đầu tư trong hiệu địa phương không phải là một vấn đề quá mới trên thế giới; thương hiệu địa nước đã đầu tư tại tỉnh nhưng nay đã dừng đầu tư; đồng thời, xem xét sự khác phương là một trong những vấn đề hiện nay được nhiều học giả, nhiều địa biệt trong quyết lựa chọn địa điểm đầu tư giữa nhà đầu tư trong nước bản địa và phương nghiên cứu và ứng dụng ở những góc độ khác nhau. Tuy nhiên, ở Việt nhà đầu tư trong nước từ địa phương khác đến. Ngoài ra, cũng có thể nghiên cứu Nam, lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng lý luận thương hiệu địa phương vào thực ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư tiễn các địa phương còn khá khiêm tốn. Thương hiệu địa phương đem lại nhiều của nhà đầu tư nước ngoài; hoặc có thể xem xét bổ sung thêm nhân tố trung gian lợi ích cho địa phương, công dân địa phương và tất cả các bên liên quan. Việc trong tác động của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm ứng dụng, xây dựng và phát triển thương hiệu địa phương trên thị trường trong đầu tư của nhà đầu tư trong nước; hoặc tập trung vào một trong các thành tố tài nước và quốc tế nhằm thu hút đầu tư vào địa phương, đồng thời, quảng bá cho sản thương hiệu địa phương ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư. hình ảnh quốc gia là thật sự cần thiết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 313 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 191 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 281 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 273 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 157 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 225 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 188 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 64 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 215 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 126 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 10 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 29 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 175 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn