intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học "Bất bình đẳng trong giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu về hai khía cạnh có liên quan với nhau của giáo dục ở Việt Nam: hiệu quả kinh tế khi đầu tư vào học tập - đào tạo của các cá nhân và các bất bình đẳng trong giáo dục, xem xét mối quan hệ giữa chúng, qua đó có thể đóng góp một số khuyến nghị về hai vấn đề này nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục để đạt được các mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục quốc gia của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam

  1. 1 2 MỞ ĐẦU quả kinh tế khi đầu tư vào học tập - đào tạo của các cá nhân và các bất bình đẳng trong giáo dục, xem xét mối quan hệ giữa chúng, qua đó có thể đóng góp một số khuyến nghị về hai vấn 1. Lí do chọn đề tài đề này nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục để đạt được các mục tiêu của chiến Giáo dục là một trong những quyền cơ bản của con người, trong đó việc tiếp cận giáo dục lược phát triển giáo dục quốc gia của Việt Nam bao gồm khả năng được nhập học đúng độ tuổi, được học tập một cách đầy đủ và phù hợp với • Mục tiêu cụ thể tiêu chuẩn của mỗi quốc gia, được thụ hưởng môi trường học tập an toàn và các cơ hội học Luận án nghiên cứu đề tài trên nhằm đạt các mục tiêu cụ thể sau: tập được phân bổ một cách công bằng. Những đổi mới trong chính sách giáo dục của Việt - Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam dưới góc độ lợi ích cá nhân, tính Nam đã làm tăng cơ hội học tập cho mọi người, mở rộng giáo dục cho quảng đại quần chúng. chung và tính riêng cho các nhóm xã hội khác nhau về giới tính, dân tộc, về khu vực Một vấn đề được đặt ra là, khả năng tiếp cận giáo dục và sự phân phối các thành tựu đạt được sống, lĩnh vực làm việc, loại hình sở hữu của doanh nghiệp…Xem xét sự thay đổi của trong quá trình đổi mới giáo dục có bình đẳng cho mọi người hay không, nếu có bất bình đẳng chỉ tiêu này qua các năm nghiên cứu; thì ở góc độ nào, mức độ và diễn biến như thế nào trong những năm vừa qua; đâu là nguyên - Xem xét các bất bình đẳng trong giáo dục ở Việt Nam ở hai cấp độ: xét chung và xét nhân gây ra các bất bình đẳng trong giáo dục ở nước ta? Đại dịch COVID-19 đã tạo nên những riêng theo các nhóm xã hội; trên hai khía cạnh: cơ hội tiếp cận giáo dục và các thành tựu giáo ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến khả năng tiếp cận giáo dục của người học trên toàn thế giới: dục đạt được. Nhận diện các yếu tố có thể gây ra bất bình đẳng giáo dục, xem xét chiều hướng sự gián đoạn học tập do tình trạng đóng cửa trường học; sự chênh lệch trong khả năng tiếp và mức độ tác động của các yếu tố này trong thời gian nghiên cứu; cận học tập từ xa và sự suy giảm đầu tư cho giáo dục…Nhiều phân tích trên thế giới chỉ ra - Xem xét mối quan hệ giữa SSL của giáo dục và các BBĐ giáo dục ở Việt Nam. Từ đó rằng những bất bình đẳng giáo dục đã có từ trước vẫn tiếp tục được bộc lộ, thậm chí bị khoét có được nhìn nhận và đánh giá đầy đủ hơn về hai vấn đề này; đưa ra một số khuyến nghị về sâu hơn từ khi xuất hiện đại dịch. Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu về các bất bình đẳng chính sách hướng tới sự hài hòa trong mối quan hệ giữa SSL của giáo dục với BBĐ giáo dục, trong giáo dục ở Việt Nam càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa. để giảm bất bình đẳng giáo dục và bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Các cá nhân khi tham gia vào giáo dục là những nhà đầu tư, đầu tư vào giáo dục để kiếm 3. Câu hỏi nghiên cứu được lợi ích cao hơn vào những năm sau khi đi học. Sự đầu tư này bao gồm các chi phí học tập và việc mất thu nhập trong ngắn hạn do dành thời gian cho việc đi học; nhà đầu tư hi vọng Luận án được thực hiện để trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây: sẽ có được thu nhập cao hơn trong tương lai. Đầu tư của nhà nước và tư nhân vào giáo dục - Suất sinh lợi tính cho mỗi một năm đi học tăng thêm ở Việt Nam là bao nhiêu? được định hướng bởi việc tính toán suất sinh lợi, một chỉ tiêu được xem là lợi ích kinh tế của - Suất sinh lợi này có sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng xét theo giới tính, dân tộc, khu giáo dục trong thị trường lao động. Chúng ta đều kỳ vọng việc đi học sẽ đem lại lợi ích do vực sống, ngành nghề làm việc, loại hình sở hữu hay không và thay đổi thế nào qua các năm làm gia tăng thu nhập nhưng mức gia tăng đó là bao nhiêu cần phải được định lượng. Làm nghiên cứu? thế nào để có thể ước lượng được tốt nhất cho suất sinh lợi của giáo dục và nắm bắt được sự - Các bất bình đẳng trong giáo dục ở Việt Nam xét từ góc độ tiếp cận giáo dục và thành thay đổi của suất sinh lợi giáo dục theo các đặc điểm của cá nhân; theo địa bàn làm việc, theo tựu giáo dục đạt được đang diễn biến thế nào trong các năm nghiên cứu? ngành kinh tế và theo loại hình sở hữu; thấy được sự biến động của chỉ tiêu này qua các năm - Có mối liên hệ giữa suất sinh lợi của giáo dục với bất bình đẳng trong giáo dục ở Việt là rất cần thiết cho việc ra các quyết định về đầu tư cho học tập đào tạo của mỗi cá nhân. Nam hay không? Giải pháp nào có thể thực hiện liên quan tới suất sinh lợi giáo dục và bất Trên bình diện quốc gia, suất sinh lợi (SSL) của giáo dục và bất bình đẳng (BBĐ) trong bình đẳng của giáo dục ở nước ta để góp phần thực hiện tốt chiến lược quốc gia về giáo dục giáo dục là những vấn đề gắn kết nhau trong mối quan hệ với thu nhập, bất bình đẳng thu ở Việt Nam? nhập, nguồn vốn con người, cung cầu lao động…của mỗi quốc gia. Chúng còn đồng thời chịu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như là giới tính, dân tộc, khu vực, vùng miền sinh sống của các • Đối tượng nghiên cứu: Suất sinh lợi của giáo dục, Bất bình đẳng trong giáo dục. đối tượng quan sát. Suất sinh lợi của giáo dục (GD) và bất bình đẳng giáo dục trực tiếp và • Phạm vi nghiên cứu: gián tiếp có quan hệ với nhau. Do đó, một nghiên cứu đồng thời về suất sinh lợi của giáo dục - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam xét dưới và bất bình đẳng trong giáo dục, qua đó xem xét về mối quan hệ giữa chúng, là cần thiết và góc độ lợi ích cá nhân; bất bình đẳng giáo dục được xét trên hai phương diện là khả năng tiếp có ý nghĩa. Với ý tưởng thực hiện một nghiên cứu nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra ở trên, cận giáo dục và các thành tựu giáo dục đạt được. nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Bất bình đẳng trong giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục - Thời gian và không gian: Nghiên cứu thực hiện trên các cá nhân trong các hộ gia đình ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ của mình. được điều tra thuộc các tỉnh/thành phố trên phạm vi toàn quốc. Thời gian nghiên cứu trong 2. Mục tiêu nghiên cứu luận án là các năm 2020 và 2022. • Mục tiêu chung 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu về hai khía cạnh có liên quan với nhau của giáo dục ở Việt Nam: hiệu • Phương pháp tổng hợp, so sánh:
  2. 3 4 - Hệ thống, tổng hợp và so sánh các nghiên cứu đã có liên quan tới đề tài của luận án nhằm Heckman hoặc sử dụng phương pháp 2SLS để khắc phục biến nội sinh; tuy nhiên việc sử tìm hiểu sâu hơn các kiến thức nền tảng góp phần làm rõ vấn đề nghiên cứu. Phân tích kết dụng thủ tục Heckman có xử lí vấn đề biến nội sinh để ước lượng suất sinh lợi của giáo quả nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước tìm khoảng trống nghiên cứu. dục ở Việt Nam tác giả chưa thấy được đề cập trong các nghiên cứu trước đây. - Tiếp cận và kế thừa phương pháp giải quyết vấn đề của các tác giả đã nghiên cứu trước (iii) Từ kết quả ước lượng suất sinh lợi của giáo dục và tính hệ số Gini đo lường bất bình để xây dựng mô hình nghiên cứu sơ bộ cho đề tài. đẳng trong giáo dục, tác giả ước lượng mô hình logistic xem xét ảnh hưởng của suất sinh • Phương pháp thống kê, kinh tế lượng: lợi giáo dục của tỉnh/thành phố tới khả năng học tập đúng độ tuổi và khả năng đạt được - Tính toán các thống kê mô tả về thực trạng bất bình đẳng trong giáo dục trên hai phương bằng cấp của các cá nhân ở địa phương đó; ước lượng mô hình với số liệu mảng theo diện xem xét là tiếp cận giáo dục và thành tựu giáo dục đạt được của các nhóm đối tượng; tỉnh/thành phố các năm 2020-2022 đánh giá tác động của suất sinh lợi giáo dục tới bất tình hình làm việc và thu nhập của các quan sát được nghiên cứu theo các nhóm đối tượng bình đẳng trong giáo dục. Đây là một hướng tiếp cận để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai trong mối liên hệ với trình độ giáo dục đạt được. vấn đề này, khi mà về lí thuyết chúng trực tiếp và gián tiếp có quan hệ với nhau nhưng - Hồi quy các mô hình Logistic xem xét về BBĐ trong tiếp cận GD và đạt được các thành theo hiểu biết của tác giả, hiện chưa được đề tài nghiên cứu nào ở Việt Nam đề cập và tựu giáo dục của các cá nhân, nhận diện một số yếu tố quan trọng gây ra các BBĐ đó. phân tích - Hồi quy các mô hình số liệu mảng với số liệu cấp tỉnh để kiểm chứng sự tồn tại đường 8. Bố cục của luận án cong Kuznets trong giáo dục và xem xét mối liên hệ giữa BBĐ thu nhập và BBĐ giáo dục. Nội dung chính luận án được cấu trúc thành 4 chương như sau: - Hồi quy hàm thu nhập Mincer để đo lường suất sinh lợi của giáo dục bằng các kỹ thuật Chương 1. Cơ sở lí luận và tổng quan nghiên cứu khác nhau: hồi quy với biến công cụ bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất 2 giai đoạn, Chương 2. Bất bình đẳng trong giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2020-2022 hồi quy bằng thủ tục Heckman 2 bước kết hợp xử lí vấn đề nội sinh của biến độc lập. Chương 3. Suất sinh lợi của giáo dục Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 - Hồi quy mô hình với số liệu của các tỉnh/thành phố để xem xét quan hệ giữa SSL giáo dục với các quyết định học tập của cá nhân; quan hệ giữa SSL giáo dục với hệ số Gini giáo Chương 4. Mối quan hệ giữa suất sinh lợi của giáo dục và bất bình đẳng trong giáo dục dục của các tỉnh, đánh giá mối quan hệ giữa SSL giáo dục với BBĐ của giáo dục ở Việt Nam. ở Việt Nam 6. Dữ liệu và phần mềm Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ Khảo sát mức sống (KSMS) hộ gia đình Việt Nam các năm 2020 và 2022; một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của các địa phương năm 2020 và 2022. CHƯƠNG 1 Dữ liệu được cung cấp bởi Tổng cục Thống kê. Việc xử lí dữ liệu, tính toán các thống kê mô CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU tả và hồi quy các mô hình kinh tế lượng được thực hiện bằng phần mềm Stata 14. 1.1. Một số vấn đề lí luận về bất bình đẳng trong giáo dục 7. Những đóng góp mới của đề tài 1.1.1. Bất bình đẳng trong giáo dục (i) Phần lớn các nghiên cứu về bất bình đẳng trong giáo dục ở Việt Nam tập trung nghiên Bình đẳng trong giáo dục là sự bình đẳng giữa các cá nhân, các nhóm người về điều kiện, cứu từ khía cạnh tiếp cận giáo dục và xét tới một vài yếu tố gây bất bình đẳng; một số ít cơ hội và quyền lợi trong giáo dục. Bất bình đẳng trong giáo dục có thể xem xét trên 4 phương nghiên cứu khác xem xét bất bình đẳng giáo dục ở khía cạnh thành tựu giáo dục. Luận án diện chủ yếu: BBĐ trong tiếp cận giáo dục; BBĐ về môi trường học tập; BBĐ về thành tựu nghiên cứu về bất bình đẳng giáo dục trên đồng thời hai khía cạnh là tiếp cận giáo dục và (hay kết quả) đạt được; BBĐ về khai thác các kết quả giáo dục. Trong bốn phương diện này thành tựu giáo dục; sử dụng các chỉ số đo lường bất bình đẳng giáo dục như tỉ lệ nhập học thì BBĐ trong tiếp cận giáo dục và BBĐ trong thành tựu giáo dục được quan tâm và nghiên chung, tỉ lệ nhập học đúng tuổi, bằng cấp cao nhất đạt được, hệ số Gini giáo dục, số năm cứu nhiều nhất. đi học, độ lệch chuẩn của số năm đi học; đồng thời xem xét các nhân tố quan sát được có Có hai cách chính thường được sử dụng để xem xét về BBĐ trong giáo dục ở phương diện thể gây ra bất bình đẳng. Trong luận án, mối quan hệ giữa bất bình đẳng giáo dục với số kết quả giáo dục đạt được và cũng tương tự khi xét dưới góc độ tiếp cận giáo dục. Thứ nhất, năm đi học trung bình, bất bình đẳng giáo dục với bất bình đẳng thu nhập được đề cập và sự phân phối những thành tựu của giáo dục đạt được cho các thành viên một cách ngẫu nhiên đánh giá. Đây là những vấn đề mà các nghiên cứu về bất bình đẳng giáo dục ở Việt Nam trong xã hội như thế nào. Ở góc độ này, BBĐ về giáo dục được so sánh tương tự như bất bình trước đây chưa đề cập và phân tích một cách đầy đủ. đẳng trong thu nhập hoặc chi tiêu, và có thể đo lường nó qua hệ số Gini hay một số chỉ số (ii) Luận án sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS); bình khác. Thứ hai, xem xét bất bình đẳng về giáo dục thông qua sự phân phối những thành tựu phương nhỏ nhất hai giai đoạn (2SLS) xử lí tính nội sinh của biến độc lập; thủ tục Heckman giáo dục đạt được cho các thành viên theo những cơ sở xã hội khác nhau như thế nào. Với 2 bước khắc phục tính chệch của ước lượng do chọn mẫu và khắc phục vấn đề nội sinh cách đo lường thứ hai này, BBĐ giáo dục còn được gọi là BBĐ cơ hội giáo dục. của biến độc lập để ước lượng suất sinh lợi của giáo dục. Đây cũng là đóng góp mới của 1.1.2. Một số phương pháp đo lường bất bình đẳng trong giáo dục luận án khi nhiều phương pháp và kỹ thuật ước lượng được sử dụng. Các nghiên cứu về Có một số phương pháp cho phép đo lường và đánh giá về BBĐ trong giáo dục ở các khía suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam trước đây có sử dụng phương pháp OLS và thủ tục
  3. 5 6 cạnh khác nhau, trong đó có hai hướng nghiên cứu chính. 1.4. Tổng quan các nghiên cứu về suất sinh lợi của giáo dục Hướng thứ nhất, phân tích các chỉ tiêu như tỉ lệ nhập học vào các bậc học, tỉ lệ nhập học Số lượng các nghiên cứu về SSL của giáo dục rất đồ sộ, có tính hệ thống và kế thừa rất đúng tuổi, số năm đi học trung bình, độ lệch chuẩn của số năm đi học, bằng cấp cao nhất đạt cao. Các tác giả đều cố gắng làm rõ khái niệm SSL của giáo dục, tiếp cận cả trên góc độ cá được.., tính cho các nhóm xã hội khác nhau về giới tính, về khu vực sống (nông thôn/thành nhân và góc độ xã hội, xây dựng các mô hình tốt, đầy đủ và tìm phương pháp thích hợp thị), vùng miền, về dân tộc, tôn giáo, tình trạng giàu nghèo... để thấy được sự khác biệt trong nhất để có thể ước lượng tốt về SSL của giáo dục; từ đó có những đánh giá, so sánh theo các chỉ tiêu này ở các nhóm xã hội, từ đó đánh giá được về mức độ BBĐ trong giáo dục. các năm, cho các nhóm đối tượng, xét theo các bậc học, cho từng quốc gia và có sự so Người ta cũng xây dựng và tính toán các chỉ số để đo lường mức độ BBĐ trong giáo dục như sánh trên bình diện quốc tế. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc xem xét lợi ích cá hệ số Gini giáo dục, độ đo Theil, ... Các chỉ số này có thể tính chung cho một quốc gia, cho nhân. Tác giả hệ thống các nghiên cứu trong nước và quốc tế về SSL của giáo dục để kế các nhóm xã hội khác nhau trong mỗi quốc gia, theo các giai đoạn. Một số chỉ tiêu và chỉ số thừa và xây dựng phương pháp nghiên cứu cho đề tài của mình. thường được sử dụng như là: Tỉ lệ nhập học, Số năm đi học trung bình, Chất lượng của học Tiểu kết chương 1. tập, Sự phân bố của các kết quả giáo dục (Độ lệch chuẩn của số năm đi học đo độ phân tán Bất bình đẳng giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục là các vấn đề thu hút được rất tuyệt đối và hệ số Gini giáo dục đo lường khác biệt tương đối), Chỉ số tiếp cận giáo dục. nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Các nghiên Hướng nghiên cứu thứ hai, sử dụng các mô hình kinh tế lượng để đánh giá tác động của sự cứu trên thế giới về BBĐ giáo dục rất phong phú, đã cung cấp một khung lý thuyết khá đồng khác biệt về các đặc điểm cá nhân, nền tảng gia đình, xã hội (thể hiện qua việc phân thành nhất về các cách tiếp cận trong nghiên cứu bất bình đẳng giáo dục, các nguyên nhân gây ra, các nhóm xã hội khác nhau) tới khả năng tham gia vào các bậc học khác nhau, đạt được các các biểu hiện của nó và phương pháp đo lường, từ đó giúp cho việc hoạch định các chính thành tựu học tập khác nhau như thế nào, tới việc đang tham gia học tập hay đã bỏ học... nhận sách hướng tới đảm bảo bình đẳng trong giáo dục. Các nghiên cứu về BBĐ trong giáo dục ở diện các yếu tố có ảnh hưởng tới quyết định tham gia học tập và các thành tựu học tập của Việt Nam tương đối phong phú nhưng chưa có các phân tích sâu, từ nhiều khía cạnh và sử mỗi cá nhân, phân tích và đánh giá tác động của các nhân tố đó tới quyết định học tập và kết dụng nhiều công cụ phân tích mà các nghiên cứu quốc tế đã xây dựng và áp dụng. Những quả đạt được, từ đó thấy được mức độ BBĐ trong giáo dục. năm gần đây hầu như không có các nghiên cứu mới, sử dụng số liệu cập nhật và có tính 1.2. Tổng quan các nghiên cứu về bất bình đẳng trong giáo dục hệ thống để phân tích về BBĐ trong giáo dục ở Việt Nam, do đó chưa cho chúng ta một Ta có thể phân các nghiên cứu về bất bình đẳng giáo dục thành 3 nhóm như sau: cái nhìn bao quát về hiện trạng bất bình đẳng trong giáo dục của Việt Nam, không cho thấy được sự thay đổi của của tình trạng BBĐ qua các năm, để có các giải pháp phù hợp. Nhóm nghiên cứu thứ nhất, xây dựng các chỉ số đo mức độ BBĐ trong giáo dục của các quốc Điều này đặt ra yêu cầu phải có một nghiên cứu có tính hệ thống hơn, đầy đủ và cập nhật gia, các vùng của mỗi quốc gia, cho các nhóm đối tượng; tính toán theo các năm và theo các hơn về vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục ở Việt Nam. giai đoạn, từ đó so sánh, đánh giá theo cả thời gian và không gian. Suất sinh lợi của giáo dục được nghiên cứu trên thế giới một cách thường xuyên và liên tục Nhóm nghiên cứu thứ hai, xây dựng các mô hình kinh tế lượng, với nhiều dạng mô hình khác được tìm tòi, cập nhật, cải tiến về phương pháp ước lượng và dữ liệu ở các quốc gia, các khu vực, nhau; sử dụng phong phú các công cụ và kỹ thuật ước lượng; dùng các chỉ tiêu khác nhau để để đi sâu nghiên cứu ở các khía cạnh của vấn đề. Suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam thu làm biến phụ thuộc đại diện cho BBĐ giáo dục (trong đó có cả các chỉ tiêu được tính toán từ hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế. Tuy nhiên các nghiên cứu kết quả của các nghiên cứu ở nhóm nghiên cứu thứ nhất); từ đó nhận diện, phân tích và đánh chưa có sự đa dạng về mặt phương pháp, số liệu chưa cập nhật những năm gần đây và thiếu giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng trong giáo dục. tính hệ thống để có thể đánh giá được sự biến động của suất sinh lợi giáo dục qua các năm, Nhóm nghiên cứu thứ ba, các nghiên cứu tổng hợp hoặc riêng lẻ một số khía cạnh của BBĐ các thời kỳ, của các nhóm đối tượng, ở các bậc học…để hỗ trợ cho việc hoạch định các giáo dục và xem xét mối quan hệ giữa BBĐ giáo dục với các vấn đề kinh tế xã hội khác, như chính sách giáo dục của Chính phủ và ra quyết định học tập cho người dân; nhất là với bối tác động của BBĐ giáo dục tới BBĐ thu nhập, BBĐ về tuổi thọ, về cơ hội việc làm/thu nhập, cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội của Việt Nam và thế giới có nhiều biến động và thay đổi ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân, ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo... nhanh chóng như hiện nay như hiện nay. Hạn chế về số liệu và công cụ ước lượng ở các 1.2.1. Các nghiên cứu quốc tế về bất bình đẳng giáo dục nghiên cứu trong nước làm cho việc so sánh kết quả ước lượng suất sinh lợi giáo dục của 1.2.2. Các nghiên cứu về bất bình đẳng trong giáo dục ở Việt Nam Việt Nam giữa các nghiên cứu và so sánh với các nước khác trở nên khó khăn và rất ít ý 1.3. Một số vấn đề lý luận về suất sinh lợi của giáo dục nghĩa. Do đó cần tiếp tục có các nghiên cứu bổ sung và cập nhật về suất sinh lợi của giáo Tác giả trình bày các vấn đề lí luận bắt đầu từ khái niệm vốn con người, vai trò của giáo dục ở nước ta. dục trong hình thành vốn con người, hiệu quả kinh tế của đầu tư cho giáo dục và đo lường Hơn nữa, theo như tìm hiểu của tác giả thì chưa có nghiên cứu nào đề cập và xem xét suất sinh lợi của giáo dục sử dụng lớp hàm thu nhập Mincer. Hàm thu nhập do Mincer đề xuất mối quan hệ giữa SSL của giáo dục với BBĐ giáo dục của Việt Nam. Đây là những khoảng và các dạng mở rộng của nó giữ vai trò quan trọng trong việc xác định tác động của việc học tập trống cần có các nghiên cứu mới, được cập nhật và bổ sung, kế thừa và phát triển để chúng đến tiền công tiền lương, và được sử dụng rất rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm. ta nắm bắt và nhận thức được đầy đủ hơn về các vấn đề lớn đang được quan tâm của giáo dục Việt Nam, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu giáo dục quốc gia.
  4. 7 8 CHƯƠNG 2. Học vấn cao nhất của bố BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC Tiểu học 1,2400 0,0971 2,750 0,006 1,345 0,132 3,010 0,003 Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 - 2022 THCS 1,8306 0,1562 7,080 0,000 1,681 0,173 5,030 0,000 2.1. Giới thiệu về số liệu sử dụng THPT 2,2580 0,2559 7,190 0,000 2,402 0,269 7,810 0,000 Trong phần trình bày luận án này, để phân tích những khác biệt trong tiếp cận và thụ hưởng CĐ-ĐH 2,2801 0,3332 5,640 0,000 3,204 0,433 8,610 0,000 giáo dục của các nhóm đối tượng, tác giả sử dụng số liệu mới nhất về các cá nhân và hộ gia Học vấn cao nhất của mẹ Tiểu học 1,3630 0,1082 3,900 0,000 1,246 0,124 2,210 0,027 đình được lấy từ KSMS năm 2020 và năm 2022, gồm 46.995 hộ mỗi năm; với dàn mẫu chủ THCS 1,6884 0,1549 5,710 0,000 1,571 0,164 4,320 0,000 được chọn từ dàn mẫu 40% của Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. THPT 1,8186 0,2194 4,960 0,000 2,004 0,234 5,940 0,000 2.2. Một số thống kê mô tả về bất bình đẳng trong giáo dục CĐ-ĐH 1,7889 0,2631 3,950 0,000 2,578 0,357 6,830 0,000 Tác giả sẽ xem xét những khác biệt trong tiếp cận và thụ hưởng giáo dục của các cá Năm 0,9658 0,0255 -1,320 0,187 1,298 0,029 11,810 0,000 nhân thuộc các vùng miền, khu vực sống khác nhau, điều kiện sống khác nhau, và khác Số quan sát 10.731 14.985 nhau về giới tính, dân tộc… qua các thống kê mô tả về một số các chỉ tiêu cơ bản, qua đó Wald chi2 1481,05 [0.000] 2869,83 [0.000] thấy được thực trạng BBĐ giáo dục ở Việt Nam. Các chỉ tiêu được phân tích lần lượt là: Pseudo R2 0,1989 0,3882 tỉ lệ nhập học chung, tỉ lệ nhập học đúng tuổi, số năm đi học bình quân, trình độ học vấn Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 cao nhất về giáo dục phổ thông và giáo dục đại học, hệ số Gini giáo dục của Việt Nam. 2.3.2. Mô hình nhân tố quyết định cá nhân đạt được một mức trình độ học vấn 2.3. Một số mô hình kinh tế lượng xem xét bất bình đẳng trong giáo dục Tác giả tiếp tục sử dụng hàm Logistic ước lượng mô hình xem xét ảnh hưởng của một số 2.3.1. Mô hình các nhân tố quyết định đi học đúng độ tuổi nhân tố tới khả năng để một cá nhân đạt được trình độ tốt nghiệp THPT và tốt nghiệp CĐ- Tác giả ước lượng các mô hình sử dụng hồi quy Logistic để đánh giá tác động của các nhân ĐH. Nếu các mô hình ở phần 2.3.1 xem xét sự khác biệt giữa các nhóm quan sát từ góc độ tố tới khả năng để một cá nhân đi học đúng tuổi ở các cấp học khác nhau. Qua các mô hình này, tiếp cận đầu vào của giáo dục thì mô hình ở phần này sẽ xem xét từ khía cạnh đầu ra, theo kết tác giả nhận diện những yếu tố thực sự có tác động tới xác suất tham gia học tập đúng tuổi, thấy quả giáo dục tích lũy được. được mức độ khác biệt trong tiếp cận giáo dục đúng độ tuổi giữa các nhóm xã hội, từ đó đánh Bảng 2.23. Mô hình các nhân tố quyết định việc có một mức bằng cấp giá về tình trạng bất bình đẳng trong giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Luận án trình bày lí thuyết về mô hình hồi quy Logistic nhị phân, các biến số trong mô hình, việc lựa Xác suất tốt nghiệp THPT Xác suất tốt nghiệp CĐ-ĐH [Mô hình 2.3] Mô hình [2.4] chọn mẫu số cho ước lượng và các kết quả ước lượng mô hình. Odds Robust Odds Robust P> Bảng 2.22. Mô hình các nhân tố quyết định việc đi học đúng tuổi Biến độc lập Ratio Std. Err z P> |‫|ݖ‬ Ratio Std. Err z |‫|ݖ‬ Xác suất học đúng tuổi THPT Xác suất học đúng tuổi CĐ-ĐH Giới tính 0,486 0,025 -13,86 0,000 0,385 0,025 -14,99 0,000 Mô hình [2.1] Mô hình [2.2] Dân tộc 1,633 0,157 5,09 0,000 1,301 0,184 1,860 0,063 Odds Robust P> Odds Robust P> Hôn nhân 0,549 0,048 -6,830 0,000 0,405 0,032 -11,42 0,000 Biến độc lập z z Ratio Std. Err |‫|ݖ‬ Ratio Std. Err |‫|ݖ‬ Số người trong hộ 0,746 0,017 -12,62 0,000 Giới tính 0,7044 0,0365 -6,76 0,000 0,752 0,036 -5,940 0,000 Số người đang học 1,850 0,061 18,68 0,000 0,742 0,029 -7,600 0,000 Dân tộc 1,2880 0,1170 2,790 0,005 2,141 0,271 6,020 0,000 Giới tính chủ hộ 1,222 0,096 2,56 0,011 Hôn nhân 0,2379 0,0520 -6,570 0,000 0,210 0,037 -8,920 0,000 KV sống của hộ 1,201 0,075 2,95 0,003 1,497 0,105 5,770 0,000 Số người trong hộ 0,5788 0,0174 -18,22 0,000 0,385 0,016 -23,69 0,000 HDI 42,808 32,948 4,88 0,000 54,919 51,377 4,280 0,000 Số người đi học 3,1375 0,1312 27,34 0,000 6,075 0,257 42,610 0,000 Nhóm phân vị thu nhập Giới tính chủ hộ 1,1754 0,0950 2,000 0,045 Thấp 1,196 0,097 2,220 0,027 1,388 0,196 2,320 0,020 KV sống của hộ 1,461 0,076 7,240 0,000 Trung bình 1,339 0,110 3,540 0,000 1,505 0,203 3,030 0,002 Tỉ lệ nghèo 0,988 0,004 -2,600 0,009 Cao 1,248 0,108 2,570 0,010 1,756 0,237 4,180 0,000 Số năm đi học TB 1,2033 0,0395 5,640 0,000 1,005 0,027 0,200 0,843 Cao nhất 1,420 0,134 3,730 0,000 2,546 0,354 6,720 0,000 Nhóm phân vị thu nhập Học vấn cao nhất của bố Thấp 1,2211 0,1042 2,340 0,019 1,431 0,132 3,880 0,000 Tiểu học 1,440 0,108 4,880 0,000 1,633 0,224 3,570 0,000 Trung bình 1,2928 0,1141 2,910 0,004 1,406 0,130 3,700 0,000 THCS 2,133 0,176 9,180 0,000 2,193 0,311 5,540 0,000 Cao 1,2837 0,1189 2,700 0,007 1,444 0,133 4,000 0,000 THPT 3,373 0,371 11,050 0,000 2,883 0,444 6,870 0,000 Cao nhất 1,4753 0,1483 3,870 0,000 1,513 0,145 4,330 0,000
  5. 9 10 CĐ-ĐH 3,082 0,457 7,600 0,000 4,349 0,786 8,130 0,000 Tiểu kết chương 2. Học vấn cao nhất của mẹ Trong chương này tác giả đã thực hiện thống kê mô tả về các chỉ tiêu phản ánh việc tiếp Tiểu học 1,444 0,102 5,220 0,000 1,422 0,180 2,780 0,005 cận giáo dục và kết quả giáo dục tích lũy được của các nhóm đối tượng để chỉ ra sự khác biệt THCS 2,189 0,176 9,760 0,000 1,864 0,251 4,630 0,000 giữa nhóm quan sát nam và nữ; khu vực nông thôn và thành thị; giữa các quan sát dân tộc THPT 3,146 0,384 9,390 0,000 3,015 0,453 7,340 0,000 Kinh/Hoa với dân tộc khác; giữa quan sát thuộc các vùng kinh tế khác nhau; và các quan sát CĐ-ĐH 3,187 0,500 7,380 0,000 2,716 0,502 5,410 0,000 thuộc các hộ gia đình có mức thu nhập bình quân khác nhau. Số quan sát 12.996 8.063 Wald chi2 1726,69 [0.000] 1047,26 [0.000] Kết quả hồi quy các mô hình logistic cho thấy học vấn của bố mẹ và tình trạng kinh tế Pseudo R2 0,2176 0,1701 của hộ gia đình (thể hiện qua thu nhập bình quân) là các yếu tố tác động mạnh mẽ tới xác suất Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 đi học đúng độ tuổi bậc THPT và CĐ-ĐH, đồng thời cũng là các yếu tố quyết định tới khả 2.3.3. Kiểm chứng đường cong Kuznets giáo dục ở Việt Nam năng để một cá nhân đạt được mức tốt nghiệp THPT hoặc tốt nghiệp CĐ-ĐH. Bên cạnh đó là Bảng 2.24. Mô hình kiểm chứng đường cong Kuznets giáo dục các yếu tố giới tính, dân tộc, tình trạng hôn nhân, khu vực sống của các quan sát. Như vậy tồn Number of obs 63 tại các BBĐ trong giáo dục xét từ phương diện tiếp cận giáo dục và thành tựu giáo dục đạt F(2, 61) Prob > F 5,77 [0,000] được liên quan tới yếu tố giới tính, dân tộc, hôn nhân, khu vực sống (nông thôn/thành thị), Dependent Var: D.sd_nys Mô hình [2.5] nền tảng giáo dục và thu nhập của gia đình. Coef. Robust Std. Err. t ܲ > |‫|ݐ‬ Tác giả sử dụng một số biến số cho cấp tỉnh được tính toán từ số liệu của KSMS năm D. nys 0,03316 0,010487 3,16 0,002 2020 và 2022 và một số biến được công bố của Tổng cục thống kê, thử nghiệm hồi quy một D. nys2 -0,00194 0,000646 -3,00 0,004 số mô hình đối với các chỉ số đo lường bất bình đẳng giáo dục. Đây là một trong những nghiên Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 cứu đầu tiên xem xét các vấn đề này đối với Việt Nam. Kết quả thực nghiệm cho thấy bằng Kết quả ước lượng cho thấy bằng chứng thống kê về việc tồn tại đường cong Kuznets chứng của việc tồn tại đường cong Kuznets trong giáo dục đối với Việt Nam, khi số năm đi hình chữ U ngược đối với giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên chưa có bằng chứng thực nghiệm học bình quân tăng lên thì bất bình đẳng giáo dục đo bởi độ lệch chuẩn của số năm đi học ban của điều này nếu sử dụng hệ số Gini giáo dục để đại diện cho mức độ BBĐ giáo dục. đầu tăng lên sau đó sẽ giảm xuống. Phân tích với quan sát là các tỉnh thì Việt Nam chưa vượt 2.3.4. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng giáo dục và bất bình đẳng thu nhập qua đỉnh của BBĐ trong giáo dục, tức là trong những năm tới, tình trạng BBĐ giáo dục giữa Tác giả thử nghiệm sử dụng hồi quy hệ phương trình đồng thời để ước lượng tác động qua các tỉnh vẫn còn sẽ tăng lên khi số năm đi học trung bình của các tỉnh tăng lên. lại giữa BBĐ giáo dục và BBĐ thu nhập với số liệu theo các tỉnh trong hai năm 2020 và 2022, Hồi quy hệ phương trình đồng thời xem xét quan hệ giữa bất bình đẳng giáo dục và bất trong đó sử dụng các hệ số Gini để đo lường các BBĐ trong thu nhập và giáo dục. bình đẳng thu nhập cho kết luận hệ số Gini thu nhập thực sự có tác động thuận chiều tới hệ Bảng 2.25. Mô hình xem xét mối quan hệ giữa BBĐ giáo dục và BBĐ thu nhập số Gini giáo dục, tức là sự gia tăng trong bất bình đẳng thu nhập sẽ kéo theo sự tăng lên của Equation Obs RMSE “R-Sq” Chi2 P-value tình trạng bất bình đẳng về giáo dục, kết quả hồi quy chưa thấy bằng chứng thống kê của việc Gini_income 126 0,0477838 0,2533 45,18 0,000 bất bình đẳng giáo dục tác động đến bất bình đẳng thu nhập, mặc dù chúng ta trình bày lí Gini_edu 126 0,0141653 0,7796 447,82 0,000 thuyết để lập luận chỉ ra có mối liên hệ này. Tác giả chỉ ra các điểm còn hạn chế trong phần Mô hình [2.6] Hệ số Sai số chuẩn P> |‫|ݖ‬ nghiên cứu và đây cũng là định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo. Gini thu nhập Gini giáo dục -0,1146648 0,1872001 0,540 TNBQ đầu người -0,0000781 0,000018 0,000 TNBQ đầu người bình phương 6,47. 10-9 2,01. 10-9 0,001 Gini giáo dục Gini thu nhập 0,1595542 0,05166 0,002 Số năm đi học trung bình -0,1070393 0,0234919 0,000 Bình phương số năm đi học trung bình 0,0047284 0,0014186 0,001 Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022
  6. 11 12 CHƯƠNG 3 nys_ethnic 0,0339 0.0021 0,000 SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM nys_urban 0,0071 0.0011 0,000 GIAI ĐOẠN 2020 - 2022 Constant 1,9354 0.0562 0.0562 2.036291 0.0512 0,000 Observation 38.149 38.149 F-stat [Prob] 2468,34 [0,00] 2301,34 [0,00] 3.1. Tình hình việc làm và thu nhập của người lao động giai đoạn 2020-2022 R-squared 0,2212 0,2023 3.2. Mô hình hồi quy và một số vấn đề kỹ thuật ước lượng Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 Mục tiêu trọng tâm trong các phần tiếp theo của chương này là: Bảng 3.18. Kết quả ước lượng mô hình Mincer mở rộng bằng phương pháp 2SLS - Lựa chọn phương pháp phù hợp và áp dụng các kĩ thuật cần thiết để ước lượng được tốt Biến phụ thuộc Xem xét suất sinh lợi Xem xét suất sinh lợi SSL của giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu dựa trên mô hình Mincer cơ sở, Ln_wage theo loại hình kinh tế [3.12] theo vùng kinh tế [3.13] xem xét sự thay đổi của suất sinh lợi, từ đó có các phân tích, nhận định. Biến độc lập Coef Robust S.E P>|t| Coef Robust S.E P>|t| - Lựa chọn và sử dụng được phương pháp ước lượng phù hợp cho các mô hình Mincer nys 0,0742 0,0058 0,000 0,1053 0,0029 0,000 mở rộng để đánh giá được tác động của các nhân tố tới suất sinh lợi của giáo dục, đặc biệt là exp 0,0391 0,0020 0,000 0,0475 0,0015 0,000 các nhân tố có liên quan tới tình trạng bất bình đẳng giáo dục như là giới tính, dân tộc, khu exp_sq -0,0006 0,0000 0,000 -0,0008 0,0000 0,000 nys_own2 0,0098 0,0024 0,000 vực sống…từ đó có thể xem xét về mối quan hệ giữa suất sinh lợi giáo dục với bất bình đẳng nys_own3 0,0118 0,0044 0,008 giáo dục ở Việt Nam. nys_own4 0,0210 0,0019 0,000 3.2.1. Mô hình hồi quy nys_own5 0,0313 0,0019 0,000 3.2.2. Vấn đề biến nội sinh nys_region2 -0,0211 0,0015 0,000 3.2.3. Hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu bằng thủ tục Heckman 2 bước nys_region3 -0,0171 0,0012 0,000 3.3. Kết quả ước lượng các mô hình đo lường suất sinh lợi của giáo dục nys_region4 -0,0357 0,0027 0,000 nys_region5 0,0131 0,0013 0,000 Bảng 3.16. Kết quả ước lượng mô hình Mincer cơ sở bằng phương pháp 2SLS nys_region6 -0,0134 0,0013 0,000 Biến phụ thuộc Mô hình Mincer Xem xét thu nhập Xem xét SSL Constant 2,0781 0,0682 0,000 1,9258 0,0443 0,000 Ln_wage cơ sở [3.7] theo năm [3.8] theo năm [3.9] Observation 18.947 38.149 Biến độc lập Coef P>|t| Coef P>|t| Coef P>|t| F-stat [Prob] 1805,04 2857,53 nys 0,1092 0,0000 0,1084 0,0000 0,1054 0,0000 R-squared 0,2009 0,224 exp 0,0487 0,0000 0,0483 0,0000 0,0481 0,0000 Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 exp_sq -0,0008 0,0000 -0,0008 0,0000 -0,0008 0,0000 Bảng 3.19. Kết quả ước lượng hàm Mincer cơ sở bằng thủ tục Heckman year 0,0584 0,0000 khắc phục tính chệch do chọn mẫu và nội sinh của biến độc lập nys*year 0,0057 0,0000 Constant 1,7807 0,0000 1,7646 0,0000 1,7973 0,0000 Mô hình 3.14 Coef. Std. Err. ࢠ ࡼ > |ࢠ| Observation 38.149 38.149 38.149 Phương trình Wage - Biến phụ thuộc ln(wage) Wald chi2 [Prob] 1682,52 [0,00] 1832,13 [0,00] 1798,76 [0,00] nys 0,122 0,002 54,49 0,000 R-squared 0,1413 0,1446 0,1453 exp 0,028 0,001 23,09 0,000 Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 exp_sq 0,000 0,000 -5,78 0,000 resid -0,080 0,003 -31,72 0,000 Bảng 3.17. Kết quả ước lượng mô hình Mincer mở rộng bằng phương pháp 2SLS _cons 1,860 0,033 56,81 0,000 Biến phụ thuộc Suất sinh lợi giáo dục Suất sinh lợi theo Ln_wage theo ngành [3.10] các đặc điểm cá nhân [3.11] Phương trình Selection - Biến phụ thuộc Wage_earner Biến độc lập Coef Robust S.E P>|t| Coef Robust S.E P>|t| nys 0,025 0,006 4,08 0,000 nys 0,0381 0.0063 0,000 0,0529 0.0045 0,000 exp 0,081 0,002 33,98 0,000 exp 0,0465 0.0015 0,000 0,0445 0.0016 0,000 exp_sq -0,002 0,000 -38,64 0,000 exp_sq -0,0007 0.0000 0,000 -0,0008 0.0000 0,000 gender 0,372 0,012 31,93 0,000 nys_sector2 0,0691 0.0033 0,000 urban -0,009 0,014 -0,63 0,526 nys_sector3 0,0592 0.0037 0,000 ethnic 0,084 0,020 4,31 0,000 nys_gender 0,0083 0.0006 0,000 married 0,096 0,015 6,46 0,000
  7. 13 14 hhsize -0,025 0,004 -6,58 0,000 exp_sq -0,0002 0,0000 -0,0003 0,0000 -0,0002 schooling -2,244 0,024 -92,74 0,000 nys_gender 0,0004 0,5420 self_agri -1,131 0,015 -74,30 0,000 nys_ethnic 0,0441 0,0000 self_nonagri -2,394 0,021 -114,20 0,000 nys_urban 0,0051 0,0000 resid 0,063 0,006 9,75 0,000 resid (wage) -0,0293 0,0000 0,0484 0,0000 -0,0272 0,0000 _cons 0,018 0,077 0,24 0,814 resid (selection) 0,0732 0,0000 -0,0294 0,0000 0,0156 0,0000 rho -0,568 0,009 sigma 0,652 0,003 Lambda (ߣ)(Se) -0,4230 (0,0062) -0,4024 (0,0063) -0,4155 (0,0063) lambda -0,370 0,007 Rho (ߩ) (Se) -0,6311 (0,0078) -0,6141 (0,0082) -0,6234 (0,0080) LR test of indep. eqns. (rho = 0): chi2(1) = 2146,35 Prob > chi2 = 0,0000 Wald ߯ ଶ (݂݀) Chi2(5) Chi2(5) Chi2(5) 0,0000 0,0000 0,0000 Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 (all coefs=0) 3983,29 5472,25 4181,77 Selectivity Test Chi2(1) Chi2(1) Chi2(1) Bảng 3.20. Kết quả ước lượng mô hình Mincer mở rộng bằng thủ tục Heckman 0,0000 0,0000 0,0000 (ߩ = 0) 3064,68 2799,97 2909,85 khắc phục tính chệch do chọn mẫu và nội sinh của biến độc lập Selection Wage Selection Wage Selection Wage Observations Biến phụ thuộc Xem xét thu nhập Xem xét suất sinh Xem xét suất sinh lợi 78.261 40.112 78.261 40.112 78.261 40.112 Ln_wage theo năm [3.15] lợi theo năm [3.16] theo ngành [3.17] Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 Biến độc lập Coef P>|t| Coef P>|t| Coef P>|t| Bảng 3.22. Kết quả ước lượng mô hình Mincer mở rộng bằng thủ tục Heckman khắc nys 0,1221 0,0000 0,1241 0,0000 0,0896 0,0000 phục tính chệch do chọn mẫu và nội sinh của biến độc lập exp 0,0282 0,0000 0,0285 0,0000 0,0511 0,0000 Biến phụ thuộc Xem xét suất sinh lợi Xem xét suất sinh lợi exp_sq -0,0002 0,0000 -0,0002 0,0000 -0,0008 0,0000 Ln_wage theo loại hình kinh tế [3.21] theo vùng kinh tế [3.22] year 0,0403 0,0000 Biến độc lập Coef Robust S.E P>|t| Coef Robust S.E P>|t| nys_year -0,0047 0,0000 nys 0,0642 0,0047 0,0000 0,11797 0,0028 0,0000 nys_sector2 0,0270 0,0000 exp 0,0351 0,0015 0,0000 0,01701 0,0012 0,0000 nys_sector3 0,0135 0,0000 exp_sq -0,0005 0,0000 0,0000 -0,00003 0,0000 0,4500 resid (wage) -0,0797 0,0000 -0,0842 0,0000 -0,0870 0,0000 nys_own2 0,0073 0,0020 0,0000 resid (selection) 0,0658 0,0000 0,0580 0,0000 -0,3346 0,0000 nys_own3 0,0071 0,0042 0,0890 nys_own4 0,0156 0,0016 0,0000 Lambda (ߣ)(Se) -0,3694 (0,00694) -0.3693 (0.0070) -0,2702 (0,0064) nys_own5 0,0282 0,0015 0,0000 Rho (ߩ) (Se) -0,56759 (0,00936) -0.5672 (0.0094) -0,4475 (0,0102) nys_region2 -0,03099 0,0009 0,0000 Wald ߯ ଶ (݂݀) Chi2(5) Chi2(5) Chi2(6) nys_region3 -0,02560 0,0009 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 (all coefs=0) 4905,49 4910,58 9468,66 nys_region4 -0,04658 0,0013 0,0000 Selectivity Test Chi2(1) Chi2(1) Chi2(1) nys_region5 0,00058 0,0010 0,5730 0,0000 0,0000 0,0000 (ߩ = 0) 2141,49 2140,60 1501,10 nys_region6 -0,02308 0,0009 0,0000 Selection Wage Selection Wage Selection Wage resid (wage) -0,0385 0,0049 0,0000 -0,06297 0,0031 0,0000 Observations 78.261 40.112 78.261 40.112 55.325 17.176 resid (selection) -0,3333 0,0100 0,0000 0,07058 0,0047 0,0000 Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 Bảng 3.21. Kết quả ước lượng mô hình Mincer mở rộng bằng thủ tục Heckman Lambda (ߣ) -0,2827 (0,0070) -0,39332 (0,0063) khắc phục tính chệch do chọn mẫu và nội sinh của biến độc lập Rho (ߩ) -0,5130 (0,0120) -0,61026 (0,0083) Suất sinh lợi Wald ߯ ଶ (݂݀) Wald chi2(8) = 4180,36 Wald chi2(9) = 6826,62 Biến phụ thuộc Suất sinh lợi theo SSL theo nông (all coefs=0) [0,000] [0,000] theo giới tính Ln_wage dân tộc [3.19] thôn/thành thị [3.20] [3.18] Selectivity Test chi2(1) = 1311,69 chi2(1) = 2758,03 Biến độc lập Coef P>|t| Coef P>|t| Coef P>|t| (ߩ = 0) [0,000] [0,000] nys 0,0692 0,0000 0,0059 0,0000 0,0682 0,0000 Observations 27629 (Selection) 8682 (Wage) 78261(Selection) 40112(Wage) exp 0,0226 0,0000 0,0217 0,0000 0,0229 0,0000 Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022
  8. 15 16 Tiểu kết chương 3. CHƯƠNG 4. Ở phần đầu chương này, tác giả đã tính toán các thống kê mô tả xem xét về tình hình MỐI QUAN HỆ GIỮA SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC làm việc và thu nhập của người lao động. Qua đó thấy được vai trò của bằng cấp giáo dục phổ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM thông và trình độ chuyên môn kỹ thuật đối với thu nhập và việc làm của người lao động, trong 4.1. Mô hình xem xét mối quan hệ giữa suất sinh lợi giáo dục với xác suất học tập đúng đó có xét tới sự khác biệt về các đặc điểm cá nhân như giới tính, dân tộc, khu vực sống, lĩnh độ tuổi và xác suất đạt được bằng cấp vực làm việc…của người lao động. Kết luận chung là bằng cấp cao nhất về giáo dục phổ Bảng 4.1. Mô hình các nhân tố quyết định việc đi học đúng tuổi thông, giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp có tác động tích cực tới thu nhập của người có xem xét tác động của suất sinh lợi giáo dục lao động. Bên cạnh đó thì với cùng bằng cấp như nhau, thu nhập trung bình của người lao Xác suất học đúng tuổi PTTH Xác suất học đúng tuổi CĐ-ĐH động vẫn có sự khác biệt giữa lao động nam và nữ, giữa lao động người Kinh/Hoa với các Mô hình [4.1] Mô hình [4.2] dân tộc khác, giữa lao động ở khu vực nông thôn hay thành thị, giữa người lao động làm việc Biến độc lập Odds Robust Odds Robust ܲ > |‫|ݖ‬ ܲ > |‫|ݖ‬ trong các loại hình kinh tế khác nhau hay sống ở các vùng kinh tế khác nhau. Ratio Std. Err Ratio Std. Err Giới tính 0,7009 0,0363 0,0000 0,7515 0,0358 0,0000 Tiếp theo tác giả đã ước lượng suất sinh lợi của giáo dục với các dạng mô hình khác Dân tộc 1,3521 0,1271 0,0010 2,2351 0,2818 0,0000 nhau dựa trên hàm thu nhập của Mincer, bằng các phương pháp khác nhau: phương pháp bình Hôn nhân 0,2342 0,0517 0,0000 0,2135 0,0367 0,0000 phương nhỏ nhất OLS, phương pháp bình phương nhỏ nhất 2 giai đoạn 2SLS hồi quy với biến Số người trong hộ 0,5785 0,0174 0,0000 0,3885 0,0154 0,0000 công cụ, và thủ tục Heckman hai giai đoạn (khắc phục tính chệch do chọn mẫu và sử dụng Số người đang đi học 3,1374 0,1313 0,0000 6,0040 0,2505 0,0000 biến công cụ để xử lý hiện tượng nội sinh đối với biến giáo dục). Kết quả kiểm định cho thấy Giới tính chủ hộ 1,1759 0,0952 0,0450 việc sử dụng các kỹ thuật như vậy là cần thiết để có được một ước lượng tin cậy cho suất sinh Khu vực sống của hộ 1,4527 0,0757 0,0000 Tỉ lệ nghèo 0,9894 0,0047 0,0260 lợi của giáo dục. Số năm đi học TB 1,1969 0,0395 0,0000 Kết quả phân tích trên các mô hình ước lượng cho thấy dân tộc, khu vực sống (nông Suất sinh lợi GD 1,0194 0,0100 0,0500 1,0207 0,0094 0,0270 thôn/thành thị), loại hình ngành nghề, loại hình sở hữu, vùng kinh tế là những yếu tố có ảnh Nhóm phân vị thu nhập hưởng tới suất sinh lợi của giáo dục, tạo ra các khác biệt về hiệu quả kinh tế của việc đầu tư Thấp 1,2484 0,1071 0,0100 1,4631 0,1360 0,0000 Trung bình 1,3392 0,1193 0,0010 1,4597 0,1358 0,0000 cho học tập/ đào tạo. Suất sinh lợi của giáo dục không có sự khác biệt giữa nam và nữ, giới Cao 1,3402 0,1260 0,0020 1,4926 0,1391 0,0000 tính người lao động không thực sự tác động tới suất sinh lợi giáo dục. Đồng thời kết quả Cao nhất 1,5405 0,1573 0,0000 1,5701 0,1523 0,0000 nghiên cứu cũng chỉ ra suất sinh lợi của giáo dục ở nước ta có sự giảm xuống qua số liệu của Học vấn cao nhất của bố hai lần khảo sát. Đây là điều cần được cắt nghĩa và có sự đánh giá đầy đủ khi xây dựng các Tiểu học 1,2308 0,0964 0,0080 1,3295 0,1304 0,0040 chính sách về giáo dục. THCS 1,8149 0,1552 0,0000 1,6446 0,1686 0,0000 THPT 2,2320 0,2530 0,0000 2,3344 0,2598 0,0000 CĐ-ĐH 2,2273 0,3256 0,0000 3,1205 0,4191 0,0000 Học vấn cao nhất của mẹ Tiểu học 1,3636 0,1084 0,0000 1,2430 0,1231 0,0280 THCS 1,6900 0,1552 0,0000 1,5682 0,1621 0,0000 THPT 1,8077 0,2183 0,0000 1,9696 0,2274 0,0000 CĐ-ĐH 1,7610 0,2588 0,0000 2,6690 0,3646 0,0000 Number of obs 10.731 14.985 Wald chi2 1484,4 [0.000] 2922,06 [0.000] Pseudo R2 0,1993 0,3818 Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 Bảng 4.2. Mô hình các nhân tố quyết định việc đạt được một mức bằng cấp, có xem xét tác động của suất sinh lợi giáo dục Xác suất tốt nghiệp THPT Xác suất tốt nghiệp CĐ-ĐH Mô hình [4.3] Mô hình [4.4] Biến độc lập Odds Robust Odds Robust P>z P>z Ratio Std. Err Ratio Std. Err
  9. 17 18 Giới tính 0,4849 0,0253 0,0000 0,3840 0,0244 0,0000 4.3. Đánh giá về một số yếu tố trong mối quan hệ với bất bình đẳng giáo dục và suất sinh Dân tộc 1,4293 0,1318 0,0000 1,4546 0,2014 0,0070 lợi của giáo dục Hôn nhân 0,5735 0,0502 0,0000 0,4071 0,0320 0,0000 Từ các kết quả phân tích về bất bình đẳng giáo dục ở chương 2, kết quả ước lượng và phân Số người trong hộ 0,7411 0,0171 0,0000 Số người đang đi học 1,8399 0,0602 0,0000 0,7460 0,0293 0,0000 tích suất sinh lợi của giáo dục ở chương 3 và kết quả xem xét mối quan hệ giữa hai yếu tố này Giới tính chủ hộ 1,2441 0,0971 0,0050 trong phần đầu chương, tác giả tổng hợp và đưa ra đánh giá đối với một số yếu tố có ảnh Khu vực sống của hộ 1,1652 0,0716 0,0130 1,4721 0,1019 0,0000 hưởng đồng thời tới bất bình đẳng giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam: giới Số năm đi học TB 1,2520 0,0386 0,0000 tính, dân tộc, khu vực nông thôn - thành thị, vùng kinh tế - xã hội. Đây là căn cứ để đưa ra Suất sinh lợi GD 1,0497 0,0100 0,0000 1,0366 0,0107 0,0010 một số hàm ý chính sách trong phần kết luận và khuyến nghị của đề tài nghiên cứu. HDI 10,9188 6,9217 0,0000 Nhóm phân vị thu nhập Một điểm chung trong các kết luận của luận án là luôn tồn tại song song bất bình đẳng giáo Thấp 1,1995 0,0977 0,0250 1,4344 0,2024 0,0110 dục và khác biệt trong suất sinh lợi giáo dục giữa các nhóm xã hội khi xét theo đặc điểm của Trung bình 1,3400 0,1116 0,0000 1,5883 0,2163 0,0010 đối tượng. Các mô hình ước lượng ở phần đầu chương này đã chỉ ra suất sinh lợi giáo dục của Cao 1,2465 0,1086 0,0110 1,8083 0,2475 0,0000 các tỉnh/thành phố có ảnh hưởng tới khả năng học tập và đạt được bằng cấp của các cá nhân Cao nhất 1,3866 0,1308 0,0010 2,5785 0,3647 0,0000 Học vấn cao nhất của bố trên địa bàn và tác động tới bất bình đẳng giáo dục ở tỉnh thành đó. Suất sinh lợi của giáo dục Tiểu học 1,4134 0,1057 0,0000 1,6129 0,2218 0,0010 cao sẽ tăng động lực cho việc học tập nâng cao trình độ nhưng cũng sẽ làm sâu sắc thêm các THCS 2,0931 0,1725 0,0000 2,1360 0,3008 0,0000 bất bình đẳng giáo dục ở cả hai phương diện tiếp cận giáo dục và thành tựu giáo dục. Như THPT 3,2842 0,3622 0,0000 2,7987 0,4312 0,0000 vậy, muốn tạo lập hoặc duy trì được sự bình đẳng trong giáo dục thì cũng phải tạo lập và duy CĐ-ĐH 2,9877 0,4433 0,0000 4,2565 0,7689 0,0000 trì được sự bình đẳng trong đãi ngộ và sử dụng lao động, giảm thiểu sự khác biệt trong suất Học vấn cao nhất của mẹ Tiểu học 1,4611 0,1032 0,0000 1,3934 0,1753 0,0080 sinh lợi của giáo dục giữa các nhóm đối tượng. THCS 2,2144 0,1770 0,0000 1,7940 0,2357 0,0000 THPT 3,1312 0,3811 0,0000 2,8562 0,4210 0,0000 Tiểu kết chương 4. CĐ-ĐH 3,2318 0,5027 0,0000 2,5593 0,4640 0,0000 Number of obs 12.996 8.063 Dựa trên các kết quả và kết luận khi nghiên cứu về bất bình đẳng giáo dục ở chương 2 và Wald chi2 1718,05 [0.000] 1013,99 [0.000] suất sinh lợi của giáo dục ở chương 3, trong chương này tác giả đi vào xem xét mối quan hệ Pseudo R2 0,2178 0,1671 giữa suất sinh lợi của giáo dục với bất bình đẳng giáo dục ở Việt Nam dựa trên lập luận lí Nguồn: Tác giả ước lượng từ số liệu KSMS 2020-2022 thuyết và các bằng chứng thực nghiệm. 4.2. Mô hình xem xét mối quan hệ giữa suất sinh lợi giáo dục và bất bình đẳng trong Xuất phát từ lập luận về ảnh hưởng của suất sinh lợi của giáo dục tới bất bình đẳng trong giáo dục theo các tỉnh/thành phố giáo dục, tác giả ước lượng mô hình logit để xem xét tác động của suất sinh lợi giáo dục của Bảng 4.3. Mô hình xem xét quan hệ giữa BBĐ giáo dục và SSL của giáo dục tỉnh/thành phố nơi cư trú tới xác suất đi học đúng độ tuổi và xác suất có bằng tốt nghiệp bậc Mô hình [4.5] Pool FE RE GLS PTTH và bậc CĐ-ĐH của các quan sát trên địa bàn. Kết quả ước lượng cho thấy nếu các yếu Biến phụ thuộc: Gini giáo dục 0,00190*** 0,00023 0,00129*** 0,00183*** tố khác không đổi, suất sinh lợi của giáo dục địa phương có tác động tích cực tới xác suất học Suất sinh lợi giáo dục tập đúng độ tuổi và xác suất có bằng tốt nghiệp của các quan sát ở cả hai bậc học này. Tác giả [0,000] [0,694] [0,001] [0,000] -0,103*** 0,0425 -0,0577** -0,0998*** ước lượng mô hình với biến phụ thuộc là hệ số Gini giáo dục của tỉnh, các biến độc lập là suất Số năm đi học TB [0,000] [0,335] [0,022] [0,000] sinh lợi giáo dục, số năm đi học trung bình và bình phương số năm đi học trung bình của tỉnh. 0,00436*** -0,00397 0,00172 0,00419*** Bình phương số năm đi học TB Kết quả hồi quy cũng cho thấy bằng chứng thực nghiệm của việc suất sinh lợi của giáo dục [0,001] [0,137] [0,254] [0,000] 0,831*** 0,221 0,647*** 0,821*** tăng lên sẽ làm cho bất bình đẳng giáo dục của địa phương tăng lên, củng cố thêm luận điểm Hệ số chặn của tác giả về mối liên hệ giữa hai đại lượng này. Từ các kết quả đó, tác giả đưa ra các đánh [0,000] [0,225] [0,000] [0,000] Số quan sát 126 126 126 126 giá về một số những nhân tố có thể gây ra bất bình đẳng giáo dục và đồng thời tạo ra các R2 0,82 0,36 chênh lệch trong suất sinh lợi của giáo dục, làm cơ sở cho các khuyến nghị về chính sách. p-values trong [..] * p
  10. 19 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ hiện tượng nội sinh và khắc phục tính chệch do chọn mẫu. Việc áp dụng các kỹ thuật ước lượng này là thực sự cần thiết nhằm mục tiêu thu được ước lượng tốt cho SSL của giáo dục. Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 trước đây và dự thảo “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Xuất phát từ các lập luận về mối quan hệ giữa SSL giáo dục với BBĐ trong giáo dục, tác mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả của GD; tạo lập công bằng xã hội trong giáo dục, giả đã đi hồi quy các mô hình để tìm bằng chứng thực nghiệm cho mối quan hệ này. Trên cơ xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng được học, học suốt đời, đặc biệt sở tổng hợp kết quả nghiên cứu về bất bình đẳng giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục, tác đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách luôn được Chính phủ giả đánh giá về một số nhân tố quan trọng có tác động đồng thời tới BBĐ giáo dục cũng như quán triệt rất sâu sắc. Qua những thành công và thất bại trong công cuộc đổi mới giáo dục, SSL giáo dục ở Việt Nam. phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục những năm vừa qua, có thể nói chưa khi • Các kết luận chính từ kết quả nghiên cứu của luận án nào mà các vấn đề của nền giáo dục Việt Nam lại nhận được quan tâm một cách mạnh mẽ, (i) Thống kê mô tả về các chỉ tiêu phản ánh việc tiếp cận giáo dục và thành tựu giáo dục sâu sắc của toàn xã hội như hiện nay. Một điều rất dễ hiểu là, từ mỗi người dân đến cơ quan đạt được của các nhóm đối tượng đã chỉ ra tồn tại sự khác biệt giữa nhóm quan sát nam và quản lí nhà nước, Chính phủ đều thấu hiểu tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục. nữ; khu vực nông thôn và thành thị; giữa các quan sát dân tộc Kinh/Hoa với dân tộc khác; Qua việc tập hợp và hệ thống hóa các nghiên cứu quốc tế cũng như trong nước nổi bật về giữa quan sát thuộc các vùng kinh tế khác nhau; và các quan sát thuộc các hộ gia đình có mức BBĐ giáo dục và SSL của giáo dục, tác giả đã thấy được yêu cầu đặt ra phải có một nghiên thu nhập bình quân khác nhau. Kết quả hồi quy các mô hình logistic cho thấy học vấn của bố cứu có tính hệ thống hơn, đầy đủ và cập nhật hơn về vấn đề BBĐ trong giáo dục ở Việt mẹ (thể hiện qua mức bằng cấp cao nhất đạt được về giáo dục phổ thông và giáo dục đại học) Nam. Bên cạnh đó là yêu cầu cần có các nghiên cứu sử dụng được các kỹ thuật ước lượng và tình trạng kinh tế của hộ gia đình (thể hiện qua thu nhập bình quân) là các yếu tố tác động hiệu quả và số liệu cập nhật để đo lường một cách tốt nhất cho SSL của giáo dục Việt Nam, mạnh mẽ tới xác suất đi học đúng độ tuổi bậc trung học phổ thông và bậc cao đẳng - đại học, đồng thời xem xét được mối quan hệ giữa SSL giáo dục và BBĐ giáo dục, từ đó có được các đồng thời cũng là các yếu tố quyết định tới khả năng để một cá nhân đạt được mức tốt nghiệp đánh giá toàn diện hơn về hai vấn đề này. bậc trung học phổ thông và bậc cao đẳng - đại học. Bên cạnh đó là các yếu tố giới tính, dân Trong nội dung của luận án, tác giả đã sử dụng các thống kê mô tả để phân tích thực trạng tộc, tình trạng hôn nhân, khu vực sống của các quan sát. Như vậy vẫn còn có các bất bình BBĐ giáo dục ở Việt Nam xét trên khía cạnh tiếp cận giáo dục (đầu vào) và thành tựu giáo đẳng trong giáo dục xét từ phương diện tiếp cận giáo dục và thành tựu giáo dục đạt được liên dục đạt được (đầu ra). Tác giả tính toán một số chỉ tiêu quan trọng đã được hệ thống và sử quan tới yếu tố giới tính, dân tộc, hôn nhân, khu vực sống (nông thôn/thành thị) của các nhóm dụng trong các nghiên cứu về BBĐ giáo dục trên thế giới như là tỉ lệ nhập học đúng tuổi, số đối tượng quan sát; nền tảng giáo dục và thu nhập của gia đình. năm đi học trung bình, hệ số Gini giáo dục…cho các nhóm quan sát khác biệt nhau về giới (ii) Kết quả ước lượng cho thấy bằng chứng thực nghiệm của việc tồn tại đường cong tính, dân tộc, khu vực thành thị/ nông thôn, vùng kinh tế, tình trạng thu nhập, qua đó thấy Kuznets trong giáo dục đối với Việt Nam, khi số năm đi học bình quân tăng lên thì bất bình được thực trạng và diễn biến của BBĐ giáo dục ở Việt Nam. Số liệu được sử dụng là số liệu đẳng giáo dục đo bởi độ lệch chuẩn của số năm đi học ban đầu tăng lên sau đó sẽ giảm xuống. thứ cấp từ hai cuộc khảo sát mới nhất của Tổng cục Thống kê về mức sống hộ gia đình Việt Tuy nhiên nếu sử dụng hệ số Gini để đo lường bất bình đẳng giáo dục và ước lượng tương tự Nam (KSMS 2020 và 2022), với số lượng quan sát mẫu rất lớn, mà hầu như chưa có nghiên thì chưa có bằng chứng của việc tồn tại đường cong Kuznets. Theo kết quả hồi quy với số liệu cứu nào về giáo dục ở Việt Nam sử dụng. Tác giả xây dựng mô hình kinh tế lượng xem xét tính toán theo cấp tỉnh này thì nước ta chưa đạt đến đỉnh của tình trạng bất bình đẳng giáo các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tham gia học tập đúng tuổi của mỗi cá nhân và khả năng dục, tình trạng này sẽ còn tăng trong một vài năm tới khi số năm đi học trung bình của các để có bằng tốt nghiệp ở hai cấp học là THPT và CĐ-ĐH. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng hệ số tỉnh tăng lên, sau đó rồi mới giảm xuống. Gini giáo dục đã tính được cho các tỉnh và một số biến số được công bố bởi Tổng cục thống (iii) Kết quả hồi quy hệ phương trình đồng thời xem xét quan hệ giữa bất bình đẳng giáo dục kê để ước lượng mô hình kiểm chứng sự tồn tại của đường cong Kuznets trong giáo dục Việt và bất bình đẳng thu nhập cho kết luận hệ số Gini thu nhập thực sự có tác động thuận chiều Nam và xem xét mối quan hệ nhân quả giữa BBĐ giáo dục và BBĐ trong thu nhập. tới hệ số Gini giáo dục, tức là sự gia tăng trong bất bình đẳng thu nhập sẽ kéo theo sự tăng lên của tình trạng bất bình đẳng về giáo dục. Kết quả hồi quy chưa cho thấy bằng chứng thống Luận án đã thông qua việc tính toán các thống kê để xem xét về tình hình việc làm và thu kê của việc bất bình đẳng giáo dục tác động đến bất bình đẳng thu nhập, mặc dù trong nghiên nhập của người lao động để thấy được vai trò của bằng cấp GD phổ thông và trình độ chuyên cứu có trình bày lập luận lí thuyết chỉ ra mối liên hệ này. Tuy nhiên việc thực hiện hồi quy môn kỹ thuật đối với thu nhập và việc làm của người lao động, phân chia theo các nhóm xã này còn có các điểm hạn chế, do đó mối quan hệ này cần được tiếp tục nghiên cứu bổ sung hội trên cơ sở khác biệt về giới tính, dân tộc, khu vực sống, ngành nghề lĩnh vực làm việc…của và hoàn thiện. người lao động. Tác giả đã đi ước lượng SSL của giáo dục Việt Nam với các dạng mô hình (iv) Các thống kê mô tả xem xét về tình hình làm việc và thu nhập của người lao động đã dựa trên hàm thu nhập của Mincer, bằng các phương pháp khác nhau: phương pháp bình cho thấy được vai trò của bằng cấp giáo dục phổ thông và trình độ chuyên môn kỹ thuật đối phương nhỏ nhất hai giai đoạn (sử dụng biến công cụ để xử lý hiện tượng nội sinh đối với với thu nhập và việc làm của người lao động, trong đó có xét tới sự khác biệt về các đặc điểm biến Số năm đi học), thủ tục Heckman hai bước trong đó có sử dụng biến công cụ để xử lý cá nhân như giới tính, dân tộc, khu vực sống, lĩnh vực làm việc…của người lao động. Kết
  11. 21 22 luận chung là bằng cấp cao nhất về giáo dục phổ thông, giáo dục đại học và giáo dục nghề chế độ chính sách để ngày càng đảm bảo hơn về sự bình đẳng trong tiếp cận và thụ hưởng giáo nghiệp có tác động tích cực tới thu nhập của người lao động. Bên cạnh đó thì với cùng bằng dục giữa nam và nữ, thực hiện tốt bình đẳng giới trong giáo dục. Ở góc độ người sử dụng lao cấp như nhau, thu nhập trung bình của người lao động vẫn có sự khác biệt giữa lao động nam động và các cơ quan quản lí lao động, cần rà soát và xem xét chính sách tuyển dụng và đãi ngộ và nữ, giữa lao động người Kinh/Hoa với các dân tộc khác, giữa lao động ở khu vực nông đối với người lao động, để đảm bảo và duy trì có hiệu quả sự bình đẳng một cách hài hòa về thu thôn hay thành thị, giữa người lao động làm việc trong các loại hình kinh tế khác nhau hay nhập giữa nam và nữ tương ứng với trình độ giáo dục và trình độ chuyên môn kỹ thuật; để hiệu sống ở các vùng kinh tế khác nhau. quả kinh tế của việc đầu tư cho học tập của nam nữ được bình đẳng, góp phần khuyến khích mọi (v) Nghiên cứu thực hiện ước lượng suất sinh lợi của giáo dục với các dạng mô hình dựa người lao động tích cực học tập nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp trên hàm thu nhập của Mincer, bằng các phương pháp khác nhau: phương pháp bình phương để có công việc và thu nhập tốt hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống và đóng góp nhiều hơn cho nhỏ nhất OLS, phương pháp bình phương nhỏ nhất 2 giai đoạn 2SLS hồi quy với biến công xã hội. cụ, và thủ tục Heckman hai giai đoạn (khắc phục tính chệch do chọn mẫu đồng thời sử dụng (2) Bên cạnh các nỗ lực để tạo ra cho người dân tộc thiểu số cơ hội học tập như mọi người biến công cụ để xử lý hiện tượng nội sinh đối với biến giáo dục). Kết quả kiểm định cho thấy dân tộc khác, Chính phủ còn phải hỗ trợ người dân tộc thiểu số nhiều hơn trong việc trang bị việc sử dụng các kỹ thuật như vậy là cần thiết để có được một ước lượng tin cậy cho suất sinh các kỹ năng mềm để tìm việc và làm việc; cung cấp việc làm và hỗ trợ tìm kiếm việc làm để lợi của giáo dục. Trung bình mỗi năm đi học tăng lên làm tăng thu nhập lên khoảng 12,2%. họ có được công việc và thu nhập hợp lý. Ngoài ra Nhà nước cần nâng cấp cơ sở vật chất, Kinh nghiệm tiềm năng cũng tác động thuận chiều tới thu nhập của người lao động với tác trang thiết bị dạy học và cung cấp giáo viên có chất lượng để đảm bảo trình độ học vấn và động biên giảm dần. Kết quả nghiên cứu chỉ ra suất sinh lợi của giáo dục ở nước ta có sự giảm nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật của người dân tộc thiểu số tích lũy được không thua kém với xuống qua số liệu của hai lần khảo sát, năm 2022 giảm 0,5% so với năm 2020, mặc dù thu người dân tộc Kinh/Hoa khi đạt cùng mức bằng cấp. Qua đây gợi ý các cơ quan quản lý Nhà nhập trung bình của người lao động thì tăng lên. Kết quả phân tích trên các mô hình ước lượng nước cũng cần có định hướng để các đơn vị sử dụng lao động có chính sách tiền công/tiền cũng cho thấy dân tộc, khu vực sống (nông thôn/thành thị), loại hình ngành nghề, loại hình lương phù hợp, thỏa đáng theo mức độ học tập đào tạo, đảm bảo bình đẳng trong suất sinh lợi sở hữu, vùng kinh tế là những yếu tố có ảnh hưởng tới suất sinh lợi của giáo dục, tạo ra các giáo dục, để khích lệ người dân tộc thiểu số tích cực hơn trong việc tham gia học tập, đón khác biệt về hiệu quả kinh tế của việc đầu tư cho học tập, tuy nhiên giới tính không thực sự nhận các cơ hội giáo dục, nâng cao trình độ, từ đó nâng cao mức sống của bản thân và gia có tác động. đình, đóng góp tốt hơn cho kinh tế đất nước và cho sự phát triển của xã hội. (vi) Kết quả hồi quy các mô hình kinh tế lượng xem xét ảnh hưởng của suất sinh lợi giáo dục (3) Chính phủ cần cần tạo ra các cơ hội và điều kiện học tập bình đẳng cho người dân ở nông tính theo các tỉnh/thành phố tới các quyết định học tập và việc đạt được các bằng cấp khác thôn và thành thị, giữa các vùng kinh tế - xã hội: phân bố hợp lí mạng lưới trường học các nhau của người lao động trên địa bàn tỉnh, sử dụng hàm logistic, cho thấy sự tăng lên của xác cấp ở các địa phương, vùng miền; có chính sách ưu đãi học phí, ưu tiên tuyển sinh cho học suất đi học đúng độ tuổi và xác suất đạt được bằng cấp ở hai bậc học đang xem xét là bậc sinh nông thôn, các khu vực khó khăn chậm phát triển. Đồng thời cần nâng cao trang thiết bị, Trung học phổ thông và bậc Cao đẳng - Đại học khi suất sinh lợi của giáo dục ở địa phương cơ sở vật chất; chất lượng dạy và học ở các khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, tăng lên. hải đảo…để đảm bảo sự đồng đều trong chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó nhà nước cần có (vii) Luận án ước lượng với dữ liệu mảng mô hình tác động cố định bằng phương pháp GLS các chiến lược và các chính sách phù hợp trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các vùng với biến phụ thuộc là Gini giáo dục của tỉnh/thành phố, biến độc lập là suất sinh lợi giáo dục, kinh tế/địa phương để tạo công ăn việc làm và mang lại thu nhập hợp lý cho người lao động số năm đi học trung bình của tỉnh và bình phương của số năm đi học trung bình. Kết quả ước ở khu vực nông thôn, các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Từ đó giảm thiểu sự lượng cung cấp thêm bằng chứng về việc tồn tại mối quan hệ giữa suất sinh lợi của giáo dục chênh lệch về thu nhập giữa những người lao động có cùng trình độ học vấn và trình độ với bất bình đẳng trong giáo dục. Hệ số ước lượng cho phép nhận định suất sinh lợi giáo dục chuyên môn kỹ thuật ở khu vực nông thôn và thành thị, giữa các vùng; hướng tới sự bình có tác động thuận chiều tới bất bình đẳng giáo dục, suất sinh lợi của giáo dục càng cao thì đẳng trong suất sinh lợi của giáo dục. Việc tồn tại khác biệt trong suất sinh lợi của giáo dục càng làm cho sự phân hóa về thành tựu giáo dục đạt được ở các địa phương sâu sắc hơn. có thể dẫn tới sự khác biệt trong tiếp cận và tích lũy giáo dục giữa các nhóm, làm gia tăng bất • Một số hàm ý chính sách bình đẳng giáo dục và bất bình đẳng thu nhập. Dựa trên các phân tích từ kết quả nghiên cứu và các đánh giá về một số nhân tố quan trọng (4) Chúng ta cần tạo ra được một thị trường lao động - việc làm có chất lượng, thông tin đầy có tác động tới bất bình đẳng giáo dục cũng như suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam trình đủ và minh bạch, tạo nguồn cung việc làm đa dạng để mọi người lao động không phân biệt bày trong chương 4, tác giả có một số đề xuất về mặt chính sách hướng tới việc đảm bảo bình giới tính, dân tộc, tôn giáo, vùng miền có thể tìm được việc làm phù hợp với nhu cầu, trình đẳng trong giáo dục và duy trì sự hài hòa trong suất sinh lợi của giáo dục giữa các nhóm đối độ và năng lực của mình; có mức thu nhập thỏa đáng, tương xứng với kỹ năng được đào tạo tượng xét theo yếu tố giới tính, dân tộc, khu vực sống (nông thôn - thành thị, vùng kinh tế - và năng lực làm việc. Như vậy, để hướng tới bình đẳng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam thì xã hội): trước hết phải tạo lập và duy trì được sự bình đẳng giữa các nhóm đối tượng về cả ba phương (1) Từ góc độ cơ quan quản lí giáo dục cần tiếp tục theo dõi, điều chỉnh và sửa đổi bổ sung các diện: tiếp cận giáo dục, thành tựu giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục.
  12. 23 24 Các nguồn dữ liệu thứ cấp như hiện nay hầu như không cho phép chúng ta đánh giá • Hướng nghiên cứu tiếp theo chính xác về nguyên nhân gây ra tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục, vì việc Việc nghiên cứu đồng thời về bất bình đẳng giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục và xem quyết định tham gia vào một cấp bậc, một loại hình giáo dục đào tạo nào đó ngoài phụ thuộc xét mối quan hệ giữa chúng là một hướng đặt vấn đề nghiên cứu mới, tác giả chưa tìm thấy vào cơ hội học tập được tạo ra và cung cấp, thì còn phụ thuộc vào sự tính toán hiệu quả của các nghiên cứu tương tự trước đó cho giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên do hạn chế về trình độ sự đầu tư cho học tập đó; người ta có thể từ chối các cơ hội học tập được cung cấp nếu cho và phương pháp nghiên cứu của tác giả cũng như các khó khăn, hạn chế của dữ liệu nên đề tài rằng sự lựa chọn đó không tối ưu về hiệu quả kinh tế. Ngoài ra có rất nhiều yếu tố có tác động chưa được giải quyết triệt để, sâu sắc. Việc nghiên cứu bổ sung và khắc phục các hạn chế của đề tới các quyết định học tập mà không có thông tin để xem xét: các lợi ích phi tiền tệ, các chi tài đã đề cập ở trên sẽ là các hướng nghiên cứu tiếp theo mà tác giả và những người quan tâm có phí cơ hội, các đặc điểm tâm sinh lí và hoàn cảnh của từng cá nhân. Do đó để có thể đánh giá thể thực hiện để hoàn thiện và phát triển đề tài này. đúng về thực trạng và các nguyên nhân có thể gây ra bất bình đẳng trong giáo dục, giảm thiểu tác động tiêu cực của nó tới việc nâng cao nguồn vốn con người, tới sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, thì cần phải xem xét một cách thận trọng và đầy đủ, trong đó nhất định phải xem xét khía cạnh hiệu quả kinh tế của việc đầu tư cho giáo dục. Mối quan hệ giữa suất sinh lợi của giáo dục và bất bình đẳng giáo dục ở Việt Nam cần được tiếp tục nghiên cứu bổ sung để có đủ cơ sở lí luận và các bằng chứng thực nghiệm, nghiên cứu của tác giả mới chỉ là bước đầu và còn nhiều điểm hạn chế. • Một số hạn chế của đề tài Việc phân tích hai vấn đề lớn của giáo dục Việt Nam là bất bình đẳng giáo dục và suất sinh lợi của giáo dục đặt trong khuôn khổ một đề tài luận án có nhiều khó khăn, đặc biệt là khi mối quan hệ giữa hai yếu tố này hầu như chưa từng được đề cập trong các nghiên cứu trong nước và quốc tế. Với số liệu cập nhật nhất, kích thước mẫu lớn, có nguồn gốc rõ ràng đảm bảo tin cậy, tác giả đã nỗ lực vận dụng lí thuyết và sử dụng các công cụ kỹ thuật để có thể trả lời được các câu hỏi nghiên cứu, nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà luận án còn tồn tại những hạn chế, cần được khắc phục và tiếp tục phát triển để các kết quả nghiên cứu thêm sâu sắc và tin cậy, tăng giá trị khoa học của công trình: - Trong luận án chưa có nhiều mô hình kinh tế lượng để phân tích bất bình đẳng giáo dục, một số chỉ tiêu đo lường bất bình đẳng giáo dục chưa được tính toán và phân tích (chỉ số chênh lệch PAR (Population Attributable Risk), hệ số Theil, chỉ số tiếp cận giáo dục AEI (Aggregate education inequality index)..) - Luận án chưa ước lượng được suất sinh lợi giáo dục theo phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để có thể so sánh và đưa ra các phân tích sâu hơn về suất sinh lợi của giáo dục. - Luận án tập trung nghiên cứu suất sinh lợi của giáo dục nói chung để xem xét quan hệ với bất bình đẳng giáo dục nên không ước lượng suất sinh lợi giáo dục xét riêng cho từng bậc học, điều này làm giảm bớt ý nghĩa của các kết quả. - Do chưa có nhiều tài liệu và chưa tìm được mô hình lí thuyết nên mối liên hệ giữa bất bình đẳng giáo dục và suất sinh lợi giáo dục được tác giả xem xét chủ yếu từ góc độ lập luận lí thuyết, phân tích theo các biểu hiện trong thực tiễn; công cụ định lượng được áp dụng mang tính thử nghiệm và chưa có phương pháp đầy đủ để đo lường mối quan hệ này đảm bảo tính thuyết phục và tăng giá trị đóng góp của nghiên cứu. - Luận án chỉ sử dụng số liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 2020- 2022 nên có thể làm giảm độ tin cậy của kết quả ước lượng mô hình khi mối quan hệ giữa các biến số cần được quan sát trong thời kỳ dài, xét tới các tác động trễ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2