Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Nghiên cứu thống kê đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là đánh giá được vai trò và tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động của Việt Nam; xây dựng được phương pháp xác định tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động trong điều kiện dữ liệu thống kê hiện nay của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Nghiên cứu thống kê đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động
- 1 2 LỜI MỞ ĐẦU Luận án đặt ra vấn đề nghiên cứu tác động tiến bộ công nghệ và tăng NSLĐ của nền kinh tế Việt Nam nói chung và khối doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, 1. Lý do chọn đề tài chế tạo nói riêng (là khu vực có thể cho thấy những tác động nổi bật của tiến bộ công Tăng năng suất lao động (NSLĐ) đã được ghi nhận là yếu tố tác động quan trọng nghệ vào tăng NSLĐ), qua đó thấy được sự cần thiết và định hướng cho giải pháp thúc tới sự phát triển kinh tế - xã hội. đẩy tiến bộ công nghệ nhằm đạt mục tiêu tăng NSLĐ của Việt Nam. Ngày 21 tháng 5 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt Chương 2. Mục tiêu nghiên cứu trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh Mục tiêu tổng quát: nghiệp Việt Nam đến năm 2020”. Chương trình nhấn mạnh vào tầm quan trọng nâng - Đánh giá được vai trò và tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ của Việt cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thiết lập vai trò nền tảng của Nhà Nam; nước đối với các hoạt động nâng cao năng suất và chất lượng, lấy doanh nghiệp làm trung tâm cho các hoạt động cải tiến và đổi mới, nâng cao năng suất, chất lượng. - Xây dựng được phương pháp xác định tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ trong điều kiện dữ liệu thống kê hiện nay của Việt Nam. Một lần nữa vai trò của nâng cao năng suất được nhấn mạnh trong Nghị quyết số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ngày Mục tiêu cụ thể: 1/11/2016 về “Một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng - Xử lý số liệu thống kê tính toán chỉ tiêu NSLĐ, tăng NSLĐ của Việt Nam giai trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền đoạn từ 2011 – 2018; kinh tế”. - Đưa ra cách tiếp cận xử lý dữ liệu đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào Gần đây, Nghị quyết 52 – NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về tăng NSLĐ trong điều kiện dữ liệu thống kê hiện nay của Việt Nam; một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần - Đánh giá được tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ của nền kinh tế thứ tư đưa ra quan điểm chỉ đạo: “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại và khối doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; cả cơ hội và thách thức. Phải nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội để nâng - Đề xuất các giải pháp thúc đẩy tiến bộ công nghệ nhằm nâng cao NSLĐ dựa trên cao năng suất lao động, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu lực, hiệu quả kết quả phân tích thực trạng. quản lý xã hội thông qua nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu 3. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu tiên tiến của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Đồng thời, Nghị quyết cũng 3.1 Phạm vi nghiên cứu đưa ra mục tiêu năng suất lao động tăng bình quân trên 7%/năm giai đoạn 2021-2025 và tăng bình quân khoảng 7,5%/năm đến năm 2030. Nghiên cứu tính toán tác động của tiến bộ công nghệ vào NSLĐ của Việt Nam từ 2011 đến 2018, khi bắt đầu kế hoạch phát triển kinh tế thập niên 2010 – 2020 và khi Khoa học và công nghệ (KH&CN) được coi là một yếu tố tác động trực tiếp nâng bắt đầu chương trình quốc gia nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, cao NSLĐ thông qua sử dụng thay thế sức người bằng máy móc thiết bị làm giảm nhẹ trong đó khẳng định vai trò của KH&CN trong thúc đẩy nâng cao NSLĐ. cường độ lao động. Đối với nền kinh tế thành công, KH&CN là những điều kiện cơ bản, có liên quan đến tất cả các phương tiện với tính hiện đại và nó là một công cụ Phân tích dựa trên dữ liệu các ngành kinh tế và đi sâu vào ngành công nghiệp chế thiết yếu cho sự phát triển nhanh chóng. biến, chế tạo, trong đó sử dụng dữ liệu khối doanh nghiệp và phân ngành thành 4 cấp độ công nghệ: công nghệ cao, công nghệ trung bình cao, công nghệ trung bình và công Để tạo ra sự sẵn sàng đầu tư và chuyển biến tích cực cho các hoạt động KH&CN, nghệ thấp. vấn đề nhận thức cần đặt lên đầu tiên, không chỉ nhận thức từ các cơ quan quản lý mà gồm cả khối tư nhân ở các thành phần kinh tế - xã hội. Để tạo ra được nhận thức, thì 3.2 Đối tượng nghiên cứu cần làm rõ được vai trò và ý nghĩa thực sự của KH&CN. Đối tượng chính của đề tài là tính toán tiến bộ công nghệ đóng góp vào tăng NSLĐ dựa trên phương pháp thống kê và mô hình kinh tế lượng phù hợp.
- 3 4 3.3 Phương pháp nghiên cứu Farell (1957) đã phát hiện ra rằng, có một yếu tố khác sẽ tác động tới tăng năng - Phương pháp phân tích lý thuyết: tổng hợp lý thuyết và chọn lọc những thông tin suất, đó là hiệu quả kỹ thuật và đưa ra phương pháp ước lượng hiệu quả kỹ thuật dựa cần thiết phục vụ cho luận án nghiên cứu. trên đường biên sản xuất. Dựa trên ý tưởng này, Charnes, Cooper và Rhodes (1978) - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn số đã xây dựng phương pháp bao dữ liệu DEA. Chỉ số năng suất Malmquist dựa trên DEA liệu thống kê, các báo cáo của các tổ chức nghiên cứu. giúp phân tách tăng năng suất thành hai thành phần “thay đổi kỹ thuật” và “thay đổi hiệu quả” theo thời gian. Tuy nhiên chỉ số Malmquist không đo trực tiếp tác động của - Phương pháp thống kê mô tả: để mô tả dữ liệu, nhận biết được thực trạng, xu tiến bộ công nghệ trong tăng NSLĐ. hướng của dữ liệu. Cách tiếp cận biên ngẫu nhiên là một mô hình có chứa tham số cũng dựa trên ý - Phương pháp nghiên cứu định lượng: lựa chọn mô hình kinh tế lượng phù hợp tưởng của Farrell, có thể tính toán thay đổi công nghệ trong tăng đầu ra. Các đóng góp đánh giá đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ. cho mô hình này gồm: Aigner, Lovell, và Schmidt (1977), Meeusen và Van den Broeck - Phương pháp phân tích và tổng hợp: đưa ra các nhận xét từ kết quả nghiên cứu (1997), Battese và Corra (1977), Battese và Coelli (1995), Coelli, Donnell và Battese định lượng, kết hợp với phân tích thực trạng, xác định các vấn đề và đề xuất các giải (2005). Sử dụng mô hình này có thể ước lược được tiến bộ công nghệ trong tăng đầu pháp thúc đẩy hoạt động KH&CN nhằm tới tăng NSLĐ. ra. Bằng phân tích mối quan hệ giữa tăng NSLĐ và tăng giá trị tăng thêm, thông qua 4. Kết cấu của luận án một số phép tính đại số, có thể ước lượng được tiến bộ công nghệ trong tăng NSLĐ. Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Các nghiên cứu ở Việt Nam của luận án gồm 4 chương: Chỉ tiêu năng suất lao động do Tổng cục Thống kê công bố trong Niên giám thống Chương 1: “Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài” kê hàng năm có được NSLĐ xã hội của toàn nền kinh tế và NSLĐ của các ngành kinh Chương 2: “Phương pháp nghiên cứu năng suất lao động và tác động của tiến bộ tế cấp I. Trong đó, đầu ra sử dụng là GDP (đối với toàn nền kinh tế) và giá trị tăng công nghệ vào tăng năng suất lao động” thêm (đối với ngành kinh tế). Đầu vào sử dụng là số lao động đang làm việc. Trong Chương 3: “Năng suất lao động và tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng niên giám thống kê không phân tích sâu về xu hướng biến động năng suất hoặc các so suất lao động của Việt Nam” sánh khác, NSLĐ tính theo giờ cũng chưa được đề cập. Chương 4: “Kiến nghị giải pháp nâng cao năng suất lao động dựa trên thúc đẩy tiến Các nghiên cứu về năng suất của Việt Nam cũng đã được công bố trong các báo bộ công nghệ”. cáo của các tổ chức quốc tế như trong báo cáo dữ liệu năng suất của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO). Trong báo cáo đó tính toán năng suất lao động, năng suất các nhân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI tố tổng hợp, phân tích xu hướng biến động năng suất và so sánh với các quốc gia ở 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài và khoảng trống nghiên cứu Châu Á. Báo cáo năng suất của APO chủ yếu xác định 2 yếu tố đóng góp vào tăng Các nghiên cứu trên thế giới: NSLĐ là mức độ tăng trang bị vốn trên lao động và tốc độ tăng TFP, trong đó, tốc độ Các nghiên cứu trước đây đã đưa ra khái niệm, cách tính toán chỉ tiêu NSLĐ, đặc tăng TFP được tính toán dựa trên phương pháp hạch toán tăng trưởng. biệt trong Cẩm nang đo năng suất của OECD (2001). Viện Năng suất Việt Nam (từ 2010 – 2019) cũng xuất bản báo cáo năng suất của Các nghiên cứu vai trò của tiến bộ công nghệ trong tăng trưởng cũng đã có nhiều, Việt Nam hằng năm, trong đó tính toán các chỉ tiêu NSLĐ, năng suất vốn, tốc độ tăng bắt đầu từ nghiên cứu của Solow (1957) và đã được nhiều nhà nghiên cứu kinh tế phát TFP và so sánh với một số nước, đưa ra các nhận định, đánh giá về các yếu tố tác động triển thêm. Solow sử dụng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) là biến đại diện cho nâng cao năng suất của Việt Nam. Trong các báo cáo này cũng chủ yếu đo NSLĐ theo tiến bộ công nghệ, sau đó được Olley và Pakes, Levinshon và Petrin tiếp tục nghiên người cấp nền kinh tế và cấp ngành kinh tế, chưa đánh giá NSLĐ theo giờ. Báo cáo cứu bổ sung. Tuy nhiên, trong thực tế, trong TFP còn bao hàm các yếu tố khác ngoài phân tích đánh giá các yếu tố tác động tới NSLĐ của Việt Nam nhưng cũng chủ yếu tiến bộ công nghệ chứ không hoàn toàn phản ánh tiến bộ công nghệ. phân tích định tính mà chưa có các phân tích định lượng và cũng chưa đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ.
- 5 6 Nguyễn Khắc Minh (2008) trong nghiên cứu xác định ảnh hưởng của tiến bộ công tế, cách xử lý số liệu cho mục đích tính toán NSLĐ theo số lao động và theo giờ dựa nghệ đến tăng trưởng kinh tế của một số ngành sản xuất ở Việt Nam đã áp dụng cách trên hệ thống số liệu thống kê hiện có. tiếp cận phân tích bao dữ liệu (DEA) để đo tăng năng suất, tiến bộ kỹ thuật và thay đổi (2) Về tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ đã có nhiều gợi ý quan trọng hiệu quả đối với công nghiệp chế biến của Việt Nam, nhưng chưa tập trung vào mối trong các nghiên cứu trước đó, như khung lý thuyết “số dư Solow”, phương pháp phân quan hệ tác động giữa tiến bộ công nghệ và tăng NSLĐ. tích bao dữ liệu (DEA), hàm sản sản xuất biên ngẫu nhiên (SFA) và các ứng dụng của Nguyễn Khắc Minh và Giang Thanh Long (2008) đã sử dụng cách tiếp cận hàm sản các lý thuyết trên tại Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu đánh giá tác động xuất biên ngẫu nhiên áp dụng cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (giai đoạn 2003 tiến bộ công nghệ trong tăng trưởng đầu ra và ứng dụng cho phân tích ngành (tập trung – 2007) của Việt Nam. Phân tách được tiến bộ công nghệ, thay đổi hiệu quả kỹ thuật vào ngành chế biến, chế tạo) sử dụng dữ liệu từ điều tra doanh nghiệp (dữ liệu sơ cấp). trong TFP. Trong kết luận đã chỉ ra rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố quan trọng tác Với dự án này, dự kiến làm rõ khung lý luận về tiến bộ công nghệ tác động vào tăng động vào tăng trưởng trong giai đoạn này. Nghiên cứu này cũng chưa tập trung vào NSLĐ, sử dụng phương pháp bao dữ liệu, và hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đánh giá mối quan hệ tác động giữa tiến bộ công nghệ và tăng NSLĐ. đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ. Tăng Văn Khiên (2007) trong nghiên cứu thống kê đánh giá tác động của khoa học (3) Trên cơ sở mô hình được lựa chọn, nghiên cứu sẽ đi sâu vào xem xét thực trạng công nghệ đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam của đã làm rõ vai trò của KH&CN đối dữ liệu thống kê hiện có của Việt Nam, nghiên cứu cách xử lý dữ liệu thống kê phù với phát triển kinh tế, tóm lược các chỉ tiêu KH&CN, đánh giá thực trạng các chỉ tiêu hợp để khai thác tốt nhất và hợp lý nguồn dữ liệu thống kê thứ cấp hiện có. thống kê KH&CN của Việt Nam từ đó xây dựng phương pháp tính toán chỉ số chung (4) Trên cơ sở nghiên cứu về mối quan hệ tác động tiến bộ công nghệ vào tăng về năng lực công nghệ và tác động tới phát triển kinh tế. Chỉ số năng lực công nghệ là NSLĐ, luận án dự kiến nêu bật ý nghĩa, vai trò của tiến bộ công nghệ trong tăng NSLĐ một chỉ số tổng hợp từ nhiều chỉ số riêng biệt có liên quan tới trình độ KH&CN dựa của Việt Nam và đề xuất các giải pháp thúc đẩy các tiến bộ KH&CN làm tăng NSLĐ, trên tài liệu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới và có bổ sung hoặc thay thế bởi một số chỉ qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. tiêu. Tiếp cận theo cách này gặp một số khó khăn trong việc thiết lập chỉ tiêu tổng hợp Đồng thời, luận án cũng dự kiến đề xuất bổ sung những dữ liệu thống kê cần thiết cho từ nhiều chỉ tiêu riêng biệt và thiếu các dữ liệu liên quan trong thực tế. mục đích nghiên cứu tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ. 1.2 Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ Mặc dù, trên thế giới đã có nhiều các nghiên cứu liên quan tới tiến bộ công nghệ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀO TĂNG NĂNG SUẤT LAO tác động vào tăng trưởng hoặc năng suất, nhưng khi vận dụng vào Việt Nam thì lại gặp ĐỘNG khá nhiều trở ngại về dữ liệu nếu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp. Vì các nguồn dữ liệu 2.1 Các khái niệm thống kê chưa có sẵn để phục vụ mục đích nghiên cứu này, đòi hỏi phải xây dựng phương pháp xử lý số liệu nhằm có được các số liệu đầu vào cho mô hình, hoặc cần 2.1.1 Khái niệm năng suất thu thập số liệu sơ cấp để nghiên cứu. Năng suất được hiểu là giá trị đầu ra được tạo ra trong mối quan hệ với các yếu tố Vì các giới hạn của các nghiên cứu trước đó, với mục tiêu nghiên cứu tác động của đầu vào của quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ, thể hiện hiệu quả của việc sử dụng tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ, nghiên cứu này sẽ dự kiến phát triển thêm như sau: các nguồn lực đầu vào trong việc tạo ra các đầu ra có giá trị. (1) Khung lý luận và các chỉ tiêu NSLĐ đã được thiết lập đầy đủ ở các cấp độ nền 2.1.2 Năng suất lao động và tăng năng suất lao động kinh tế, ngành kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức, tuy nhiên về mặt dữ liệu để tính toán OECD (2001) định nghĩa NSLĐ là: “lượng đầu ra trên một đầu vào lao động”. các chỉ tiêu lại phụ thuộc và khả năng thu thập số liệu thống kê của mỗi quốc gia. Các Trong kinh tế, đầu ra có thể đo bằng tổng giá trị sản xuất hoặc giá trị tăng thêm. nghiên cứu trước đây cho Việt Nam thường chỉ hạn chế tính NSLĐ theo số người lao Đầu vào lao động có thể đo bằng: số lượng lao động, số lao động được quy đổi ra lao động mà chưa đánh giá NSLĐ theo các yếu tố khác (ví dụ NSLĐ theo giờ - chỉ tiêu động làm việc toàn thời gian, số giờ lao động, đầu vào lao động được điều chỉnh theo phản ánh thay đổi NSLĐ tốt hơn). Vì vậy, luận án nghiên cứu dự kiến sẽ làm rõ khung chất lượng. lý luận, các chỉ tiêu NSLĐ, khả năng thu thập dữ liệu cấp nền kinh tế, cấp ngành kinh
- 7 8 Tăng NSLĐ là tăng thêm số lượng hay giá trị làm ra từ một đơn vị lao động hao Dot (xot+1, yot+1) Dot+1(xot+1, yot+1) 1/ 2 1/ 2 D t +1 ( x t +1 , y t +1 ) D t ( x t , y t ) D t ( x t +1 , y t +1 ) phí hoặc giảm bớt số đơn vị lao động hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm hay giá MPIo = t t t * t+1 t = o t ot t o t 0+1 0t 0t * to+1 ot +1 ot +1 D o o o( x , y ) D o ( x , y o o ) D o ( x o , y o ) D o ( x o , y o ) Do ( x o , y o ) trị sản phẩm. Do vậy tăng NSLĐ có ý nghĩa rất lớn, là nhân tố quan trọng để tăng thêm sản phẩm cho xã hội, là cơ sở để hạ thấp giá thành, góp phần nâng cao đời sống của Thành phần thứ nhất đo thay đổi hiệu quả (EC) của DMU0: nhân dân và tăng tích lũy để phát triển sản xuất, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế. D0t +1 ( x0t +1 , y0t +1 ) ECo = D0t ( x0t , y0t ) 2.1.3 Tiến bộ công nghệ “Tiến bộ công nghệ” (technical progress or technological progress) là những cách Thành phần thứ hai đo thay đổi công nghệ (TC) của DMUo từ thời gian t đến t+1 1/ 2 thức mới và tốt hơn để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các kỹ thuật mới để sử dụng các Dt (xt , y t ) D t ( x t +1 , y t +1 ) TCo = to+1 ot ot * t o+1 ot +1 ot +1 nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm một cách năng suất hơn. Do ( x o , y o ) Do ( x o , y o ) 2.2 Đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động Đo thay đổi hiệu quả có thể tách thành thay đổi hiệu quả thuần và thay đổi hiệu quả Luận án trình bày cách tiếp cận đánh giá đóng góp của tiến bộ công nghệ trong tăng theo quy mô. năng suất lao động gồm 2 nhóm phương pháp: phương pháp phi tham số và phương Dovt +1 ( q ot +1 , x 0t +1 ) pháp tham số. Thay đổi hiệu quả thuần = Dovt ( q ot , xot ) 2.2.1 Cách tiếp cận phi tham số đánh giá thay đổi công nghệ Thay đổi hiệu quả theo quy mô = Cách tiếp cận phi tham số dựa trên Phân tích bao dữ liệu (Data Envelopment 1/ 2 Analysis - DEA). Chỉ số năng suất Malmquist dựa trên DEA (DEA – based MPI) phân Dovt +1 ( q ot +1 , x ot +1 ) / Doct +1 ( q ot +1 , x ot +1 ) Dovt ( q ot +1 , x ot +1 ) / Doct ( q ot +1 , x ot +1 ) * tách TFP thành hai thành phần: đo “thay đổi hiệu quả” và đo “thay đổi công nghệ”. Dovt ( q ot , x ot ) / Doct ( q ot , x ot ) Dovt ( q ot , x ot ) / Doct ( q ot , x ot ) Giả sử có n DMU với m đầu vào và s đầu ra. Ký hiệu x ijt , y ijt và xijt +1 , yijt +1 là các đầu Trong đó Dov là hàm khoảng cách với giả thiết hiệu quả thay đổi theo quy mô và vào và đầu ra của DMUj tại thời điểm t và t+1 tương ứng, trong đó i=1,…., m; r=1, Doc là hàm khoảng cách hiệu quả không đổi theo quy mô. …, s; và j = 1, …, n. Trong mô hình nêu trên, để giải quyết yêu cầu đầu bài là đánh giá tiến bộ công nghệ 1/ 2 bằng cách phân tách chỉ số năng suất Malmquist, biến phù hợp để đại diện cho y (biến D (x , y ) D (x , y ) t o t +1 o t +1 o t +1 t +1 o o t+1 o MPIo = t * t t t+1 t t phụ thuộc) là giá trị tăng thêm, biến đầu vào x gồm 2 biến: lao động và vốn. Khi đó, ta D (x , y ) o o D (x , y ) o o o o có mô hình DEA với 2 đầu vào và 1 đầu ra. Trong đó, Dot (xot , yot ) và Dot +1 ( xot +1 , yot +1 ) đo hiệu quả của DMUo ( o ∈ {1, 2 ,..., n } ) trong 2.2.2 Cách tiếp cận tham số thời gian t và t+1, tương ứng, Dot ( xot +1 , yot +1 ) đo hiệu quả trong thời gian t+1 sử dụng Coelli, O’Donnell và Battese (2005) giải thích các công nghệ tiên tiến đem lại công nghệ sản xuất của thời gian t, nó được gọi là chỉ số tăng trưởng của DMUo, những thay đổi về kinh tế theo thời gian. Nếu quan sát theo thời gian, có thể tính được Dot+1 ( xot , yot ) đo hiệu quả của DMUo trong giai đoạn t sử dụng công nghệ sản xuất của thời các thay đổi công nghệ trong một mô hình kinh tế lượng. Ví dụ các mô hình sau được gian t+1. sử dụng: N Theo như Făre và các cộng sự, MPIo >1 cho thấy thay đổi năng suất tăng lên, MPIo Hàm tuyến tính y = β o + θ t + ∑ β n x n =1 cho thấy năng suất không đổi, và MPIo
- 9 10 Trong đó t là xu hướng thời gian, và θ, θ1, θ2 là các tham số chưa biết cần ước ln yit + uit = β0 + βl lnlit + βk ln kit + βt t + vit lượng. Trong đó, yit là đầu ra, lit là lao động, kit là vốn và t đại diện cho tiến bộ công nghệ. Giả thiết ngầm về bản chất của thay đổi công nghệ được thể hiện bằng xu hướng Cách tiếp cận biên ngẫu nhiên sử dụng hàm translog, ta có dạng hàm : thời gian trong mô hình. Từ công thức trên, ta có thể tính được phần trăm thay đổi của ln yit + uit = β0 + βtt + βllnlit + βklnkit + 0,5βttt2 + 0,5βkk (lnkit)2+ 0,5βll (lnlit)2 y trong từng giai đoạn do thay đổi công nghệ bằng cách đạo hàm của lny đối với t: + βtl t lnlit + βtk t lnkit + βlk lnkitlnlit +vit, ∂ln y θ Đối với hàm tuyến tính = ∂t y Trong đó, yit là đầu ra lt là lao động, kt là vốn, t là xu hướng thời gian là biến đại ∂ ln y diện cho tiến bộ công nghệ và βs là tham số cần ước lượng, sai số ngẫu nhiên, exp(v), Đối với hàm Cobb-Douglas =θ và phi hiệu quả exp(u). ∂t ∂ ln y Hàm sản xuất bao gồm 3 biến chính k, l và t, (vốn, lao động và thay đổi công nghệ Đối với hàm Translog = θ 1 + 2θ 2 t ∂t theo thời gian) tác động tới các biến khác và tự tương tác với nhau. t2 thể hiện thay đổi Lý thuyết tân cổ điển giả thiết rằng doanh nghiệp sử dụng đầy đủ công nghệ và hiệu công nghệ bản thân nó tiếp tục thúc đẩy thêm thay đổi công nghệ ở những năm tiếp quả hoàn toàn. Nhưng trong thực tế sản xuất không đạt được như vậy, Farrell (1957) theo. tlnk: thay đổi công nghệ có thúc đẩy tăng cường vốn, tlnl: thay đổi công nghệ gợi ý xác định đầu ra của các doanh nghiệp hiệu quả nhất làm đường biên sản xuất, thúc đẩy tăng cường lao động. các doanh nghiệp chưa đạt tới đường biên là những doanh nghiệp chưa hiệu quả. Đầu tiên, tăng trưởng đầu ra được diễn giải thành 3 yếu tố tạo ra là: thay đổi đầu Phát triển từ các nghiên cứu của Farrell, Aigner và Chu (1968) đã chuyển đường vào, hiệu quả theo quy mô và thay đổi TFP: biên của Farrell thành một hàm sản xuất và sau đó Aigner, Lovell và Schmidt (1977) g y = ε k g k + ε l g l + g tfp và Meeusen và van den Broeck (1977) đã đưa ra một mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên như sau: Trong đó, g là ký hiệu của tốc độ tăng, ɛk và ɛl là độ co giãn của đầu ra với vốn và t lao động tương ứng. ln qi = x β + vi − u i i P. W. Bauer (1990) đã phân tách sự gia tăng của TFP thành 3 thành phần: Tiến bộ Trong đó, qi là kết quả đầu ra của doanh nghiệp i, xi là loga của các đầu vào, vi là công nghệ, thay đổi hiệu quả kỹ thuật và thay đổi hiệu quả theo quy mô: nhiễu ngẫu nhiên do tác động của các cú sốc ngẫu nhiên ngoài sự kiểm soát của doanh i. Thay đổi đầu ra do tiến bộ công nghệ (Technological progress): nghiệp và biến ngẫu nhiên ui đại diện cho phi hiệu quả kỹ thuật. Khi xác định được ∂ ln f ( k , l , t ) phương trình, các tham số chưa biết sẽ được ước lượng bằng kỹ thuật kinh tế lượng. = β t + 2 β tt t + β tk ln k it + β tl ln lit ∂t Phát triển thêm các nghiên cứu của Farrell, Aigner và các cộng sự, Battese và Coelli ii. Thay đổi đầu ra do thay đổi hiệu quả theo quy mô (Scale effect): (1995) đưa mô hình như sau: εk εl lnqi = β0 + βi lnxi + vi − ui ( ε k + ε l − 1)( g + g ) εk + εl k εk + εl l hoặc qi = exp(β0 + βi ln xi + vi − ui ) iii. Thay đổi đầu ra do thay đổi hiệu quả kỹ thuật (Change in technical qi = exp(β 0 + βi ln xi ) * exp(vi ) * exp(−ui ) efficiency): • ∂ −u = − u . thành phần nhiễu phi hiệu quả ∂t xác định Như vậy, tăng TFP có thể viết như sau: Giả sử sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn và lao động, cách tiếp cận biên ngẫu nhiên ∂ ln f (k , l , t ) ε εl • sử dụng hàm Cobb- Douglas, dạng hàm như sau : g TFP = + (ε k + ε l − 1)( k g k + g ) + −u ∂t ε k + εl εk + εl l
- 11 12 Từ mô hình của Solow g(Y/L) = α*g(K/L) + g(TFP), ta có tiến bộ công nghệ tác + Lao động theo ngành động tới tăng năng suất lao động theo cách sau: Số liệu về giờ lao động của các ngành không có trong Niên giám Thống kê nên ∂ ln f (k, l, t ) ε εl • được xử lý, tính toán theo phương pháp tương tự như tính số giờ lao động của toàn nền g(Y/L) = α*g(K/L) + + (ε k + ε l − 1)( k gk + gl ) + − u ∂t ε k + εl ε k + εl kinh tế. Từ nguồn dữ liệu này, có thể tính được tổng giờ lao động theo từng ngành bằng cách áp dụng công thức nêu trên. Tăng NSLĐ Gia tăng Gia tăng Gia tăng NSLĐ do đổi Gia tăng NSLĐ do NSLĐ do hiệu quả theo quy mô NSLĐ do 3.1.2 Đánh giá năng suất lao động chung toàn nền kinh tế của Việt Nam tăng trang bị tiến bộ (SE) thay đổi hiệu quả kỹ thuật NSLĐ tính theo số lao động năm 2018 đạt 102,0 triệu đồng/lao động. NSLĐ tính vốn trên lao công nghệ động (TP) theo giờ là 46,0 nghìn đồng/giờ. Tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn 2011 – 2018 tính theo số lao động đạt được Bằng cách tiếp cận này, thông qua phân tách các yếu tố trong tăng TFP, có thể đánh là 4,87%, tốc độ tăng NSLĐ bình quân khi tính theo giờ lao động là 5,29%. giá được đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ dựa trên các dữ liệu có được So sánh NSLĐ của Việt Nam với một số nước đang phát triển ở Châu Á, NSLĐ của về đầu ra (giá trị tăng thêm), đầu vào (lao động và vốn) theo thời gian. Việt Nam còn thấp và cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc, khách quan để đưa ra CHƯƠNG 3: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA các giải pháp nâng cao năng suất. TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀO TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 3.2 Nghiên cứu tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động của Việt Nam 3.1 Đánh giá năng suất lao động 3.2.1 Dữ liệu và xử lý bổ sung dữ liệu về vốn 3.1.1 Dữ liệu tính năng suất lao động và tăng năng suất lao động Các số liệu cần thiết để sử dụng mô hình đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ Luận án tính NSLĐ theo người và NSLĐ theo giờ làm việc, chung toàn nền kinh tế vào tăng NSLĐ gồm: giá trị tăng thêm, lao động và vốn sản xuất. Trong đó, giá trị tăng và phân theo các ngành kinh tế cấp I. Dữ liệu sử dụng gồm: chỉ tiêu GDP tính theo giá thêm và vốn tính theo giá so sánh để loại bỏ ảnh hưởng của biến động giá cả. thực tế và giá so sánh, tổng số người và số giờ làm việc (có phân theo ngành kinh tế). Để đánh giá chung nền kinh tế, dữ liệu thống kê có thể có được các số liệu ngành (1) Số liệu về GDP hoặc giá trị tăng thêm cấp I (20 ngành). Dữ liệu giá trị tăng thêm và lao động đã được đề cập ở trên. Số liệu Từ nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê trong niên giám thống kê, có được GDP về vốn không có sẵn vì vốn ở đây là vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo giá thực tế và giá so sánh phân theo ngành kinh tế. (thường dùng là tài sản cố định), vì vậy cần thêm một số bước xử lý dữ liệu. (2) Số liệu về lao động Theo OECD (2001), vốn phục vụ sản xuất (capital service) là thước đo thích hợp + Lao động tính theo số người đang làm việc: để phân tích năng suất. Do vốn phục vụ sản xuất thường không quan sát được trực tiếp, Số liệu về lao động đang làm việc của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế có nên được ước tính bằng cách giả định rằng vốn phục vụ sản xuất tương ứng với một tỷ thể lấy được từ nguồn số liệu thống kê trong Niên giám thống kê hàng năm. lệ trong quy mô vốn (capital stock) được chuyển vào phục vụ sản xuất theo từng năm. + Lao động tính theo giờ: Vốn phục vụ sản xuất K k ,t = σS kp,t Lao động tính theo giờ không có sẵn trong Niên giám Thống kê, vì vậy cần thêm Trong đó, S kp,t là quy mô vốn, σ là một tỷ lệ. Trong một giai đoạn nhất định thì σ một số bước xử lý dữ liệu. Từ báo cáo lao động việc làm hàng năm của Tổng cục Thống là một hằng số. kê có được số liệu về số giờ lao động bình quân một người trong một tuần của nền kinh Tính toán quy mô vốn đòi hỏi phải có số liệu theo chuỗi thời gian dài về đầu tư tế, từ đó tính được tổng số giờ lao động toàn nền kinh tế qua các năm: trong quá khứ và có một lượng vốn ban đầu ( S ) Tổng giờ lao động một năm = Số giờ lao động bình quân một người trên tuần * t −1 Số tuần làm việc trên năm * Số lao động làm việc. Quy mô vốn hiện tại St = (1 − δ )t −1 S + ∑(1 − δ )I t −1 i =0
- 13 14 Trong đó, (1 − δ )t −1 S là lượng vốn có từ ban đầu còn lại sau khi đã trừ khấu hao δ 2016 0,986 1,017 1,012 0,974 1,002 i qua từng năm, (1 − δ ) I t −1 là đầu tư còn lại sau khi đã trừ khấu hao. 2017 0,972 1,053 0,991 0,982 1,024 2018 0,954 1,035 0,997 0,957 0,987 Tính quy mô vốn theo công thức trên, cần có (i) dữ liệu về đầu tư (hoặc tích lũy tài sản) theo chuỗi thời gian, (ii) thông tin về lượng vốn ban đầu tại thời điểm khi bắt đầu Bình quân 0,994 0,987 1,007 0,988 0,981 chuỗi thời gian và (iii) thông tin về tỷ lệ khấu hao của lượng vốn hiện tại. 2010-2018 Số liệu về đầu tư (hoặc tích lũy tài sản) hàng năm có được từ số liệu của Tổng cục Chỉ số Malmquist tổng hợp bình quân tính được là 0,981, nhỏ hơn 1, thời kỳ từ Thống kê, số liệu về lượng vốn ban đầu và tỷ lệ khấu hao không có trong số liệu thống 2010 đến 2018, năng suất tổng hợp giảm do giảm thay đổi trong tiến bộ công nghệ kê nên cần ước lượng. Luận án đề cập tới phương pháp tồn kho dài hạn (PIM - Perpetual (0,987) và giảm thay đổi hiệu quả theo quy mô (0,988). Tuy nhiên, về xu hướng thì Inventory Method) để tính lượng vốn ban đầu. Ý tưởng của PIM là giải thích trữ lượng tiến bộ công nghệ đã có sự gia tăng dần, chỉ số tiến bộ công nghệ lớn hơn 1 từ 2015 vốn của nền kinh tế như một lượng tồn kho. Trữ lượng tồn kho tăng cùng với tích lũy đến 2018. vốn (hoặc đầu tư vốn). Lượng vốn phục vụ tối đa là ngay sau khi đầu tư và giảm dần Bảng 2: Kết quả chỉ số Malmquist tổng hợp tính từ số liệu giá trị tăng thêm, theo thời gian, lượng giảm mỗi kỳ theo tỷ lệ khấu khao. tổng số giờ làm việc trong năm và quy mô vốn của các ngành kinh tế cấp I Khi đã có lượng vốn ban đầu, tính được lượng vốn của các năm tiếp theo dựa trên (2011-2018) số liệu vốn đầu tư cơ bản và tài sản cố định tăng trong năm có được từ Niên giám Thay đổi Thay đổi Thay đổi Thống kê. Sau khi đã tính được quy mô vốn của toàn nền kinh tế có thể phân bổ vốn Thay đổi hiệu quả Năng suất hiệu quả kỹ hiệu quả Năm công nghệ theo quy tổng hợp cho các khu vực kinh tế hoặc các ngành kinh tế dựa trên cơ cấu vốn đầu tư xây dựng thuật thuần (Techch) mô (Tfpch) cơ bản và tài sản cố định. (Effch) (Pech) (Sech) 3.2.2 Ứng dụng cách tiếp cận phi tham số 2011 1,032 0,922 0,998 1,034 0,952 Dựa vào số liệu thống kê đã qua xử lý của các ngành kinh tế cấp I, với các số liệu 2012 1,041 0,928 1,027 1,014 0,966 giá trị tăng thêm, lao động và vốn của từng ngành từ 2010 – 2018, sử dụng phần mềm 2013 1,010 0,974 1,027 1,014 0,966 DEA, tính toán chỉ số Malmquist tổng hợp dựa vào DEA – CRS (input oriented), kết 2014 0,985 1,001 1,009 0,976 0,986 quả ước lượng trình bày tóm tắt như sau: 2015 0,955 1,004 1,001 0,955 0,959 Bảng 1: Kết quả chỉ số Malmquist tổng hợp tính từ số liệu giá trị tăng thêm, số 2016 0,987 1,015 1,009 0,978 1,002 lao động đang làm việc và quy mô vốn của các ngành kinh tế cấp I (2011-2018) 2017 0,980 1,048 0,993 0,986 1,027 Thay đổi Thay đổi Thay đổi 2018 0,955 1,033 0,993 0,962 0,986 Thay đổi hiệu quả Năng suất hiệu quả hiệu quả N ăm công nghệ theo quy tổng hợp Bình quân 2010 0,993 0,990 1,005 0,988 0,982 kỹ thuật thuần (Techch) mô (Tfpch) – 2018 (Effch) (Pech) (Sech) Nếu thay số liệu về lao động đang làm việc thành số liệu về tổng số giờ làm việc 2011 1,032 0,920 1,001 1,031 0,950 trong năm, thì kết quả chỉ số năng suất Malmquist không khác biệt nhiều. Xu hướng 2012 1,043 0,919 1,031 1,012 0,959 cũng cho thấy từ năm 2014 -2018, chỉ số TFP tổng hợp có kết quả lớn hơn 1, nhờ sự 2013 1,016 0,967 1,008 1,008 0,983 cải thiện về thay đổi kỹ thuật, thay đổi hiệu quả thuần. Thay đổi hiệu quả theo quy mô 2014 0,996 0,984 1,009 0,987 0,981 có xu hướng giảm từ năm 2014 đến 2018, trong khi tiến bộ công nghệ có xu hướng gia 2015 0,958 1,007 1,007 0,952 0,965 tăng. Thay đổi hiệu quả thuần vẫn có xu hướng tốt lên trong giai đoạn này.
- 15 16 3.2.3 Ứng dụng cách tiếp cận tham số - mô hình biên ngẫu nhiên βll 0,062 0,021 2,834 Khi ứng dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên cần lựa chọn dạng hàm phù hợp. Ứng βkk 0,037 0,012 3,084 dụng phần mềm Frontier 4.1, các kiểm định được tiến hành như sau: βlk -0,012 0,022 -0,587 • Kiểm định 1: Chọn dạng hàm; βt -0,004 0,010 -0,466 • Kiểm định 2: Kiểm định có phi hiệu quả kỹ thuật hay không có phi hiệu quả kỹ βtt 0,002 0,0006 3,449 thuật; Từ hàm sản xuất được lựa chọn, tỷ lệ tăng NSLĐ từ tiến bộ công nghệ là: • Kiểm định 3: Kiểm định phi hiệu quả kỹ thuật phân phối bán chuẩn; ∂ ln f ( k , l , t ) = β t + 2 β tt t • Kiểm định 4: Kiểm định phi hiệu quả kỹ thuật bất biến theo thời gian; ∂t • Kiểm định 5: Kiểm định có tiến bộ công nghệ; Bảng 4: Ước lượng tiến bộ công nghệ dựa trên dữ liệu giá trị tăng thêm, vốn và số lao động của các ngành kinh tế cấp I (2011-2018) • Kiểm định 6: Tiến bộ công nghệ có tác động làm tăng cường vốn và tăng cường lao động. Tỷ lệ tăng NSLĐ do tăng tiến bộ công nghệ bình Phương pháp kiểm định: Sử dụng các giá trị của các tỷ số hợp lý thu được từ việc Năm quân theo năm ước lượng các mô hình trên để kiểm định dạng hàm. Thống kê kiểm định là LR (λ) = - 2011 0,0047 2[L(H0) – L(H1)], trong đó L(H0) là giá trị loga hợp lý trong mô hình được coi là giả 2012 0,0094 thuyết gốc H0; và L(H1) là giá trị loga hợp lý trong mô hình biên tổng quát và được gọi 2013 0,0142 là giả thuyết đối H1. Kiểm định thống kê này có phân phối xấp xỉ χ2 với bậc tự do bằng 2014 0,0189 chênh lệch giữa các tham số tương ứng trong giả thuyết gốc và giả thuyết đối. 2015 0,0237 A. Ứng dụng “hàm sản xuất biên ngẫu nhiên” cho các biến giá trị tăng thêm, số 2016 0,0285 lao động đang làm việc và quy mô vốn giai đoạn 2010 – 2018 2017 0,0334 Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên áp dụng cho các biến đầu ra là giá trị tăng thêm, đầu vào là số lao động và vốn, sử dụng phần mềm Frontier 4.0. Sau khi thực hiện các kiểm 2018 0,0382 định, hàm được lựa chọn là hàm translog phân phối bán chuẩn, có phi hiệu quả kỹ thuật Bình quân 2011- 2018 0,0179 thay đổi theo thời gian, không tác động làm thay đổi cường độ lao động và cường độ Thay đổi NSLĐ do tiến bộ công nghệ bình quân (2011 – 2018) ước lượng từ dữ liệu vốn. Hàm sản xuất dạng: ngành cấp 1 là 1,79%. Xu hướng tiến bộ công nghệ tăng dần từ 2011 – 2018, kết quả ln yit + uit = β0 + βllnlit + βklnkit + 0,5βll (lnlit)2 + 0,5βkk (lnkit)2 + βlk lnkitlnlit + này cũng khá khớp với kết quả của chỉ số Malmquist qua các năm. βtt + 0,5βttt2 +vit. Tỷ lệ đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ có thể tính bằng cách chia Bảng 3: Kết quả ước lượng các tham số của hàm sản xuất cho các biến giá trị mức (hoặc tỷ lệ) thay đổi tiến bộ công nghệ cho mức (hoặc tỷ lệ) thay đổi NSLĐ. Với tăng thêm, số lao động đang làm việc và quy mô vốn của ngành kinh tế cấp I giai tốc độ tăng NSLĐ bình quân 4,87% giai đoạn này, tiến bộ công nghệ 1,79% thì tiến bộ đoạn 2010 – 2018 công nghệ ước tính đóng góp 36,7% vào tăng NSLĐ. Hệ số β Sai số chuẩn T ỷ lệ t Hiệu quả kỹ thuật bình quân của giai đoạn này so với đường biên hoàn toàn hiện β0 15,979 1,604 9,957 quả = 35,1%. Hiệu quả kỹ thuật đạt được còn thấp nhưng có xu hướng tăng trong giai βl -0,463 0,186 -2,478 đoạn này. βk -0,637 0,256 -2,479 B. Ứng dụng “hàm sản xuất biên ngẫu nhiên” cho các biến là giá trị tăng thêm, tổng số giờ lao động trong năm và quy mô vốn giai đoạn 2010 – 2018
- 17 18 Sử dụng dữ liệu về giá trị tăng thêm, tổng số giờ lao động và quy mô vốn, thực hiện 2012 1,066 0,969 1,046 1,019 1,032 các kiểm định như nội dung đã trình bày ở trên, kết quả chọn được hàm sản xuất phù 2013 0,808 1,223 0,975 0,829 0,988 hợp là dạng hàm translog, phân phối bán chuẩn và phi hiệu quả không đổi theo thời 2014 0,929 1,099 1,027 0,905 1,021 gian. 2015 1,022 1,001 0,915 1,117 1,023 Thay đổi NSLĐ do tiến bộ công nghệ bình quân (2011 – 2018) ước lượng từ dữ liệu ngành cấp I là 2,90%. Với tốc độ tăng NSLĐ bình quân 5,29% giai đoạn này, tiến bộ 2016 1,012 1,110 0,864 1,172 1,123 công nghệ làm tăng NSLĐ 2,90%, tiến bộ công nghệ ước tính đóng góp 54,8% vào 2017 1,063 0,926 1,012 1,051 0,984 tăng NSLĐ. 2018 1,016 0,862 1,082 0,938 0,984 Hiệu quả kỹ thuật bình quân của giai đoạn này là 41,4%. Bình quân 2010 - 1,016 1,010 0,991 1,016 1,017 Số liệu của ngành kinh tế cấp I phù hợp để đánh giá chung cho nền kinh tế, vì các 2018 ngành kinh tế cấp I đã tổng hợp các hoạt động kinh doanh khác nhau gồm doanh nghiệp Chỉ số TFP gia tăng từ 2011 đến 2018 là nhờ vào tiến bộ công nghệ. Hiệu quả kỹ và loại hình hợp tác xã, hộ gia đình và kinh doanh cá thể. thuật thuần có giảm sút trong giai đoạn này. Các đầu tư cơ sở vật chất, đầu tư công 3.3 Tiến bộ công nghệ tác động tăng năng suất trong doanh nghiệp ngành nghệ, thiết bị chưa được khai thác tốt và chưa đạt hiệu quả tối ưu và còn nhiều lãng công nghiệp chế biến, chế tạo phí. Ngành công nghiệp, chế biến chế tạo là một ngành có tăng trưởng nhanh trong 10 Sử dụng phương pháp phân tích đường biên ngẫu nhiên cho tệp dữ liệu, thực hiện năm qua và là ngành thể hiện tốt đóng góp của công nghệ trong tăng trưởng. Vì vậy, các kiểm định, dạng mô hình được lựa chọn là hàm translog phân phối bán chuẩn, có đề tài sẽ nghiên cứu riêng cho khối doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo để minh họa phi hiệu quả kỹ thuật bất biến theo thời gian và tiến bộ công nghệ có tác động tới tăng tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ. vốn và lao động. Các dữ liệu sử dụng gồm giá trị tăng thêm (giá so sánh) từ 2010 đến 2018, số lao ln yit + uit = β0 + βllnlit + βklnkit + βtt + 0,5βll (lnlit)2 + 0,5βkk (lnkit)2 + βlklnkitlnlit động làm làm việc vào thời điểm 31/12 từ 2010 đến 2018 và tài sản cố định vào thời + 0,5βttt2 + βtl tlnlit + βtl tlnkit + vit điểm 31 tháng 12 từ 2010 đến 2018 (đổi sang giá so sánh) của khối doanh nghiệp thuộc Bảng 6: Kết quả ước lượng các tham số của hàm sản xuất từ số liệu ngành công ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (24 ngành cấp 2) có được từ nguồn số liệu của nghiệp chế biến, chế tạo (2010-2018) Tổng cục Thống kê. Hệ số β Sai số chuẩn Tỷ lệ t Từ dữ liệu tính được giá trị tăng thêm giai đoạn từ 2010 đến 2018 tăng bình quân β0 10,072 4,629 2,175 14,0% là một mức tăng trưởng nhanh. Tăng lao động ở giai đoạn này cũng khá cao βl -0,695 0,300 -2,316 6,0% và tăng NSLĐ đạt được 6,8%. βk 0,959 0,448 2,137 Kết quả tính được chỉ số TFP Malmquist như sau: βt -0,223 0,068 -3,285 Bảng 5: Kết quả chỉ số Malmquist tổng hợp tính từ số liệu của các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (2010-2018) βll 0,117 0,020 5,625 Thay đổi βkk -0,002 0,007 -0,263 Thay đổi Thay đổi Tiến bộ hiệu quả Năng suất βlk -0,082 0,023 -3,582 hiệu quả hiệu quả Năm công nghệ theo quy tổng hợp kỹ thuật thuần βtt -0,002 0,001 -2,189 (Techch) mô (Tfpch) (Effch) (Pech) βtl -0,005 0,003 -1,657 (Sech) 2011 1,178 0,940 1,024 1,151 1,107 βtk 0,020 0,004 4,311
- 19 20 Thông qua các tham số của mô hình có thể thấy tiến bộ công nghệ tác động trong Bảng 8: Mức năng suất 2018, tốc độ tăng NSLĐ và tiến bộ công nghệ 2011- tăng trưởng đầu ra chủ yếu có từ tăng tài sản cố định, việc đầu tư tài sản cố định đã 2018 của khối doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phân theo cấp mang đến hàm lượng công nghệ cao. độ công nghệ Tỷ lệ tăng NSLĐ từ tiến bộ công nghệ (Technological progress) Stt Ngành công nghiệp chế Mức năng Tốc độ tăng Tiến bộ công ∂ ln f ( k , l , t ) biến, chế tạo suất 2018 NSLĐ (2011- nghệ (2011- = β t + 2 β tt t + β tk ln k it + β tl ln l it ∂t (Triệu 2018) 2018) đồng/người) % % Từ kết quả ước lượng các tham số của mô hình, tỷ lệ tăng năng suất lao động do 1 Ngành công nghiệp công 157,2 3,6 4,8 tăng tiến bộ công nghệ của khối doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nghệ thấp bình quân giai đoạn 2011-2018 tính được như bảng dưới đây: 2 Ngành công nghiệp công 452,2 9,3 5,5 Bảng 7: Tỷ lệ tăng năng suất do tiến bộ công nghệ của các ngành thuộc nghệ trung bình và cao ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (2011-2018) và bình quân 2011 – 2018 Trong đó: 391,6 6,6 5,6 % + Ngành công nghiệp công nghệ trung bình thấp Bình + Ngành công nghiệp công 369,9 5,9 5,3 quân nghệ trung bình cao 2011 - + Ngành công nghệ cao 619,3 18,9 5,6 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2018 Ghi chú: Phân ngành công nghiệp chế biến, chế tạo theo cấp độ công nghệ dựa 6,67 6,22 5,99 5,60 5,17 4,38 4,15 4,48 5,33 trên Phân loại thống kê các hoạt động kinh tế trong Cộng đồng Châu Âu (2008). Với tốc độ tăng NSLĐ bình quân 6,8% giai đoạn 2011-2018, tiến bộ công nghệ ước NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ và tiến bộ công nghệ có sự khác biệt rõ ràng giữa ngành tính đóng góp 78,4% vào NSLĐ của khối doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ thấp và ngành công nghiệp công nghệ trung bình và cao. Ngành chế tạo. công nghiệp công nghệ thấp có mức NSLĐ 157,2 triệu đồng trên người (bằng 1/3 mức Tỷ lệ tăng năng suất do tiến bộ công nghệ có thể thấy rõ hơn ở các ngành sản xuất năng suất của ngành công nghiệp công nghệ trung bình và cao), tốc độ tăng năng suất chế biến thực phẩm, đồ uống, sản xuất than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản xuất sản phẩm cũng chỉ đạt được bình quân 3,6% cho cả giai đoạn và tiến bộ công nghệ 4,8% cũng từ cao su, plastic, sản xuất kim loại, sản xuất từ khoáng phi kim loại khác, sản xuất sản thấp hơn của ngành công nghiệp công nghệ trung bình và cao. phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học. Với mức sự vượt trội cả về NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ và tiến bộ công nghệ, đặc biệt Một số ngành khác có ít có tiến bộ công nghệ như ngành sản xuất trang phục, ngành nhìn rõ nét ở ngành công nghệ cao cho thấy ưu điểm của ngành này. Tăng năng suất sản xuất da và sản phẩm liên quan, ngành in, ngành sản xuất kim loại đúc sẵn. Ngoài nội ngành là một sự cần thiết để tăng NSLĐ chung nhưng việc thay đổi cơ cấu sản xuất ra, xu hướng tiến bộ công nghệ chậm dần của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của các ngành công nghiệp hướng tới ngành công nghiệp công nghệ cao cũng kỳ vọng trong giai đoạn vừa qua cũng cần tới giải pháp tác động. là một giải pháp tăng NSLĐ một cách đáng kể. CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT DỰA TRÊN THÚC ĐẨY TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ 4.1 Các vấn đề đặt ra đối với thúc đẩy tiến bộ công nghệ làm tăng năng suất lao động
- 21 22 Kết quả thể hiện ở các số liệu nghiên cứu ở chương 3 cho thấy, tiến bộ công nghệ nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy tiến bộ công nghệ có tác động có đóng góp tương đối vào tăng NSLĐ (trong khoảng 36 đến 55% đối với toàn nền chính tới tăng NSLĐ, nhưng đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ của nền kinh tế), mặc dù vậy, tỷ lệ đóng góp cũng chưa thể hiện được tiến bộ công nghệ là yếu kinh tế còn ở mức khiêm tốn, chưa thể hiện được vai trò chủ đạo. Còn với khối doanh tố trọng yếu trong nâng cao năng suất. nghiệp, tuy đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ khá nổi bật nhưng khu Đối với khối doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, tiến bộ công vực năng động này chỉ đạt tốc độ tăng NSLĐ vừa phải. Với thực trạng trên, cần xây nghệ thực sự có vai trò chủ đạo trong tăng NSLĐ, tuy nhiên tốc độ tăng NSLĐ của khu dựng đồng bộ các chương trình thúc đẩy tiến bộ công nghệ và nâng cao NSLĐ, thúc vực năng động này mới đạt được 6,8%, chưa nổi bật so với năng suất bình quân của đẩy các tiến bộ công nghệ thông qua tạo môi trường khuyến khích các hoạt động nghiên toàn ngành. cứu và phát triển, đặt biệt các nghiên cứu ứng dụng trong khối tư nhân để tạo ra nhiều NSLĐ có thể tăng cao hơn nữa nếu như hiệu quả kỹ thuật đạt được cao hơn, hiệu các cơ hội cải tiến năng suất, phát triển một hệ sinh thái đổi mới liên kết sự tham gia quả kỹ thuật (TE) đạt được trung bình của toàn nền kinh tế còn thấp - khoảng cách hiệu của các thành phần khác nhau tạo thuận lợi cho dòng chảy tri thức, chuyển thành các quả cách biệt quá xa với hiệu quả tối ưu, hệ thống sản xuất còn kém hiệu quả và nhiều giá trị thúc đẩy tăng năng suất. lãng phí. (3) NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ và tiến bộ công nghệ có sự khác biệt rõ ràng giữa 4.2 Bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những cơ hội thách thức ngành công nghiệp công nghệ thấp và ngành công nghiệp công nghệ trung bình và cao, thúc đẩy tiến bộ công nghệ trong đó ngành công nghệ trung bình và cao có mức NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ, tiến bộ công nghệ vượt trội, vì vậy các chính sách khuyến khích và tạo các điều kiện chuyển Các công nghệ đột phá như trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi các hệ thống sản xuất giao công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển các ngành công nghệ trung bình toàn cầu. Các quy trình của nhà máy và việc quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu đều bị và cao. ảnh hưởng. Điều này đang tạo ra một làn sóng cạnh tranh mới giữa các quốc gia, Nếu được áp dụng đúng, Cách mạng công nghiệp 4.0 có thể tăng năng suất 30 - 40% (theo (4) Hiệu quả kỹ thuật đạt được so với đường biên hiệu quả của các ngành còn thấp đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới). cho thấy các hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, còn nhiều lãng phí, hạn chế năng lực hấp thụ công nghệ, nên cần có giải pháp hỗ trợ, nâng cao hiệu quả hấp thu Trong số các khía cạnh động lực cho sản xuất, công nghệ và đổi mới là một yếu tố tiến bộ công nghệ tại các doanh nghiệp để cải tiến năng suất hơn nữa. quyết định cho sản xuất trong tương lai, vì việc áp dụng và phổ biến các công nghệ mới nổi là mấu chốt của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2018) về sự sẵn sàng cho công nghệ và 1. Kết luận đổi mới cho sản xuất trong tương lai, Việt Nam đạt 3,09 điểm, đứng thứ 90 trên 100 Nội dung nghiên cứu làm rõ khái niệm NSLĐ, tăng NSLĐ, phương pháp tính nước. Điều này cũng nói lên rằng, Việt Nam còn nhiều việc cần phải làm cho việc xúc NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ và xử lý dữ liệu để tính NSLĐ của Việt Nam ở cấp nền kinh tiến công nghệ và đổi mới để chuẩn bị cho sản xuất trong tương lai. tế và cấp ngành. NSLĐ đã được tính trên cơ sở lao động theo số lao động, theo giờ lao 4.3. Đề xuất giải pháp thúc đẩy tiến bộ công nghệ đóng góp nâng cao năng suất động. lao động Luận án đã tính toán và đánh giá được thực trạng NSLĐ và xu thế biến động của (1) NSLĐ của Việt Nam tiếp tục cải thiện nhưng chỉ đạt được tăng trưởng ổn định NSLĐ ở Việt Nam từ năm 2011 đến 2018. Đánh giá được xu hướng năng suất, so sánh mà không tạo ra được sự đột phá nên nhìn chung vẫn ở mức thấp so với các nước Châu mức NSLĐ với một số nước và so sánh giữa các ngành. Á, vì vậy thúc đẩy nâng cao năng suất vẫn cần là một mục tiêu quan trọng để phát triển Luận án đã đi sâu nghiên cứu tác động của tiến bộ công nghệ tới tăng NSLĐ theo bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống và vẫn sẽ là trọng tâm quan trọng của Việt các cách tiếp cận. Trong luận án sử dụng cách tiếp cận tham số - Hàm sản xuất biên Nam trong thập kỷ tiếp theo. ngẫu nhiên để tách tăng TFP thành: thay đổi hiệu quả kỹ thuật (TE), tiến bộ công nghệ (2) Kết quả ứng dụng chỉ số Malmquist dựa trên DEA và ứng dụng cách tiếp cận (TC) và thay đổi hiệu quả theo quy mô (SE). Bên cạnh đó tham khảo thêm cách tiếp đường biên ngẫu nhiên đối với dữ liệu các ngành kinh tế cấp I và dữ liệu khối doanh cận phi tham số - sử dụng chỉ số Malmquist tổng hợp phân tách thay đổi TFP (TFP
- 23 24 change) thành 2 phần: thay đổi hiệu quả (Effch) và thay đổi công nghệ (Techch), thay Ngoài tiếp tục nghiên cứu tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ, các đề đổi hiệu quả có thể tách thành thay đổi hiệu quả thuần (Pech) và thay đổi do quy mô xuất các nghiên cứu tiếp theo bao gồm: phân tích kỹ hơn về hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả (Sech). phân bổ tác động tới tăng năng suất để thấy được thực trạng và ảnh hưởng của các công Luận án cũng đề xuất phương pháp xử lý dữ liệu để có được thông tin đầu vào cho tác quản lý tới năng suất, từ đó đưa ra được những giải pháp quản lý bổ trợ cho những ứng dụng mô hình, đó là các dữ liệu về giá trị gia tăng, vốn và lao động trên cơ sở giải pháp thúc đẩy tiến bộ công nghệ để tạo ra kết quả tốt hơn trong các hoạt động sản nguồn số liệu thống kê hiện có, đặc biệt là trong điều kiện hạn chế số liệu cho mô hình xuất, kinh doanh. nghiên cứu. Khác với nhiều nghiên cứu trước, thay vì sử dụng dữ liệu doanh nghiệp, luận án sử dụng dữ liệu thứ cấp đã công bố từ các nguồn thống kê để đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ của Việt Nam. Cụ thể là sử dụng dữ liệu của ngành kinh tế cấp I (phạm vi phù hợp với phân tích toàn nền kinh tế), bên cạnh đó, đánh giá NSLĐ và tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ ở khu vực doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhưng cũng dựa trên số liệu thứ cấp của Tổng cục Thống kê. Nghiên cứu của luận án cũng đã đưa ra các giải pháp xử lý số liệu thống kê từ nguồn số liệu thứ cấp hạn chế các số liệu về quy mô vốn sử dụng trong mô hình. Kết quả phân tích đã giải quyết được mục đích của nghiên cứu: làm rõ được vai trò của khoa học và công nghệ đối với tăng NSLĐ; trên cơ sở các kết quả đánh giá thực trạng tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ, cùng với đánh giá tổng quan về hoạt động KH&CN trong nước, so sánh với một số nước Châu Á để đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động KH&CN nhằm đưa KH&CN thành một yếu tố đóng góp nổi bật vào tăng NSLĐ. 2. Kiến nghị Tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ cần được tiếp tục nghiên cứu để nhìn nhận vai trò của KH&CN trong phát triển kinh tế, đặc biệt KH&CN đang có những thay đổi ngày càng nhanh chóng. Việc sử dụng các mô hình nghiên cứu tác động của tiến bộ công nghệ trong tăng NSLĐ trong luận án đã sử dụng số liệu tổng hợp của các ngành kinh tế, tuy nhiên số liệu về vốn của các ngành vẫn là số liệu ước lượng, nếu có được số liệu thống kê đầy đủ về vốn, lao động và giá trị tăng thêm của các ngành thì kết quả ước lượng sẽ tốt hơn. Ngành Thống kê có thể nghiên cứu, hoàn thiện và tính toán bổ sung thêm một số chỉ tiêu thống kê cần thiết liên quan đến tính và phân tích NSLĐ, đặc biệt là các chỉ tiêu về vốn, giá trị tài sản và các chỉ tiêu phản ánh khoa học và công nghệ để hỗ trợ các quyết định đối với đầu tư phát triển khoa học và công nghệ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 191 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 281 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 273 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 157 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p | 261 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 225 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 188 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 64 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 215 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 126 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 10 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 29 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 175 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn