1<br />
<br />
2<br />
<br />
hết sức coi trọng. Vietinbank cũng là một trong mười NHTM được Ngân<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
hàng Nhà nước Việt Nam chỉ định triển khai thực hiện Hiệp ước vốn Basel II<br />
theo phương pháp chuẩn từ cuối 2015 và theo phương pháp sử dụng xếp hạng<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của luận án<br />
<br />
tín dụng nội bộ từ cuối 2018. Vietinbank là một trong số ít các ngân hàng đầu<br />
<br />
Trong thực tiễn, có rất nhiều ngân hàng đã bị phá sản hoặc bị buộc phải<br />
<br />
tư nguồn lực để thực hiện chuyển đổi toàn diện, đáp ứng yêu cầu về quy trình<br />
<br />
sáp nhập do không đủ vốn để bù đắp những khoản lỗ do khách hàng không trả<br />
<br />
thực hiện Stress Testing của Ủy ban Basel. Chính vì vậy, việc nghiên cứu áp<br />
<br />
được nợ. Sau hệ quả nghiêm trọng và kéo dài của cuộc khủng khoảng 2007-<br />
<br />
dụng công cụ Kiểm tra sức chịu đựng để quản lý RRTD tại Vietinbank là cần<br />
<br />
2008, các quan điểm về quản trị rủi ro ngân hàng đã phải thay đổi. Ngày nay,<br />
<br />
thiết để. Điều này giúp cho bản thân ngân hàng phát triển được bền vững, và<br />
<br />
các NHTM cần chủ động đánh giá khả năng chống đỡ được rủi ro trong những<br />
<br />
cũng là bài học để các NHTM khác tại Việt Nam áp dụng.<br />
<br />
kịch bản tiêu cực, xác suất cực thấp nhưng vẫn có thể xảy ra. Đây là tiền đề để<br />
<br />
Xuất phát từ tính mới, sự cấp thiết và khoảng trống nêu trên, đề tài luận<br />
<br />
“Kiểm tra sức chịu đựng” (Stress Testing) trở thành một yêu cầu bắt buộc tại<br />
<br />
án “Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại<br />
<br />
Trụ Cột 2 của Basel II trong khuôn khổ Quy trình nội bộ ngân hàng nhằm<br />
<br />
Việt Nam – nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt<br />
<br />
đánh giá mức độ an toàn vốn (ICAAP). Theo đó, Kiểm tra sức chịu đựng là<br />
<br />
Nam” là rất cần thiết.<br />
<br />
một công cụ đo lường, đánh giá và quản lý RRTD hữu hiệu, linh hoạt, có tính<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
ứng dụng cao, phục vụ cho các mục đích sử dụng khác nhau.<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát là hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô<br />
<br />
Đối với một nước có hệ thống ngân hàng mới đang ở giai đoạn phát<br />
<br />
(Micro-prudential Stress Testing) đối với RRTD tại Vietinbank, từ đó, áp dụng<br />
<br />
triển ban đầu như Việt Nam, việc áp dụng Stress Testing, sẽ gặp nhiều khó<br />
<br />
cho các NHTM khác tại Việt Nam.<br />
<br />
khăn, thách thức và mất nhiều thời gian do việc tiếp cận tiêu chuẩn này đòi hỏi<br />
<br />
Các mục tiêu cụ thể gồm có:<br />
<br />
kỹ thuật phức tạp, chi phí khá cao, kinh nghiệm trong việc xử lý các mâu<br />
thuẫn xung đột giữa các bên liên quan. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập, mở<br />
<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Micro-prudential Stress Testing RRTD<br />
tại các NHTM;<br />
<br />
cửa thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ mới,<br />
<br />
- Phân tích thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam, các chính sách điều hành<br />
<br />
và nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, việc<br />
<br />
tín dụng của NHNN, qua đó, xác định yếu tố kinh tế nào có tác động tới<br />
<br />
thực hiện Stress Testing tại các NHTM Việt Nam là yêu cầu cấp thiết.<br />
<br />
RRTD NHTM để sử dụng làm biến số độc lập của mô hình;<br />
<br />
Là một trong ba trụ cột của hệ thống ngân hàng Việt Nam với quy mô<br />
tổng dư nợ tín dụng 720 nghìn tỷ đồng tại 31/12/2016, đứng thứ hai toàn hệ<br />
thống, cơ cấu danh mục đa dạng theo đối tượng khách hàng và ngành nghề<br />
kinh tế, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank)<br />
xác định tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ lực (chiếm trên 80% doanh<br />
thu). Công tác quản trị RRTD, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu dưới 3% được ngân hàng<br />
<br />
- Phân tích thực trạng triển khai Micro-prudential Stress Testing RRTD<br />
tại Vietinbank;<br />
- Hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô Micro-prudential<br />
Stress Testing RRTD tại Vietinbank;<br />
- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng Micro-prudential Stress<br />
Testing RRTD tại các NHTM Việt Nam.<br />
<br />
3<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi<br />
3.1.<br />
<br />
4<br />
<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
Mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô (Micro-prudential Stress Testing)<br />
đối với RRTD<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
a. Luận án tập trung nghiên cứu Micro-prudential Stress Testing ứng<br />
dụng trong quản trị RRTD nội bộ của các NHTM. Ngoài Micro-prudenial<br />
Stress Testing, còn có Macro-prudential Stress Testing kiểm tra sức chịu đựng<br />
vĩ mô được các cơ quan quản lý sử dụng để đánh giá mức độ an toàn của hệ<br />
thống ngân hàng.<br />
b. Luận án chỉ nghiên cứu Stress Testing đối với RRTD, mà không đề cập<br />
tới các loại rủi ro khác như rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động... Do thu nhập lãi<br />
từ hoạt động cho vay vẫn chiếm đa số trong cơ cấu thu nhập của các ngân hàng<br />
Việt Nam (70-90%), và danh mục dư nợ tín dụng chiếm trên 50% tổng tài sản<br />
ngân hàng, RRTD vẫn là loại rủi ro lớn nhất.<br />
<br />
Luận án nghiên cứu trả lời 5 câu hỏi chính:<br />
- Cơ sở lý luận của Micro-prudential Stress Testing RRTD là gì?<br />
- Bối cảnh môi trường hoạt động của các NHTM Việt Nam có đặc điểm<br />
gì? Các yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động ra sao đến RRTD các ngân hàng?<br />
- Thực trạng ứng dụng Stress Testing tại Vietinbank đã đạt được những<br />
thành công, hạn chế gì? Nguyên nhân?<br />
- Mô hình Micro-prudential Stress Testing nào phù hợp cho Vietinbank<br />
và các NHTMViệt Nam?<br />
- Làm thế nào để tăng cường ứng dụng Stress Testing tại các NHTM<br />
Việt Nam?<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Luận án sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng để đạt mục<br />
tiêu nghiên cứu.<br />
Luận án sử dụng các phương pháp định tính để nghiên cứu tổng thể lý<br />
thuyết, xây dựng mô hình và hệ thống các giả thuyết cần điểm định, các điều<br />
<br />
c. Luận án nghiên cứu về ứng dụng mô hình Stress Testing trong quản trị<br />
<br />
kiện cần có để ứng dụng Stress Testing tại Việt Nam. Stress Testing là một<br />
<br />
RRTD cho mục đích nội bộ ngân hàng, nên việc lựa chọn một ngân hàng làm điển<br />
<br />
lĩnh vực được quan tâm nghiên cứu trên thế giới, và bắt đầu thu hút giới học<br />
<br />
hình nghiên cứu là phù hợp. Vietinbank là một trong những ngân hàng lớn nhất tại<br />
<br />
giả Việt Nam. Vì vậy, việc luận án nghiên cứu tổng hợp, kế thừa kết quả<br />
<br />
Việt Nam, đang bước đầu triển khai Stress Testing với những thành công và hạn<br />
<br />
nghiên cứu đi trước là hoàn toàn hợp lý. Luận án so sánh các phương pháp xây<br />
<br />
chế nhất định. Việc hoàn thiện mô hình Micro-prudential Stress Testing sẽ giúp<br />
<br />
dựng mô hình, cách thức lựa chọn yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động tới chất<br />
<br />
Vietinbank quản trị tốt hơn nữa RRTD, cũng như triển khai ứng dựng Stress<br />
<br />
lượng tín dụng vào mô hình sao cho phù hợp với đặc điểm của các NHTM<br />
<br />
Testing tại các NHTM Việt Nam khác.<br />
<br />
Việt Nam. Ngoài ra, luận án tiến hành đánh giá thực trạng ứng dụng Stress<br />
<br />
d. Luận án hoàn thiện mô hình Micro-prudential Stress Testing trên cơ<br />
<br />
Testing tại Vietinbank so với các nguyên tắc khuyến nghị bởi Ủy bán Basel để<br />
<br />
sở số liệu thứ cấp theo quý giai đoạn 2009-2015. Giới hạn phạm vi thời gian<br />
<br />
từ đó, đưa ra những đề xuất đối với các NHTM và cơ quan quản lý nhà nước<br />
<br />
này được giải thích bởi các ngân hàng lớn như Vietcombank và Vietinbank chỉ<br />
<br />
nhằm tăng cường ứng dụng Stress Testing tại Việt Nam.<br />
<br />
được niêm yết từ năm 2009, với số liệu từ báo cáo tài chính có kiểm toán theo<br />
<br />
Luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá<br />
<br />
quý đầy đủ, liên tục. Điều này rất quan trọng để phân tích số liệu cho mô hình<br />
<br />
khả năng chịu đựng RRTD của Vietinbank. Luận án đã đánh giá tác động của<br />
<br />
định lượng trong Chương 4.<br />
4. Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
các yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam đối với tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank dựa<br />
trên dữ liệu của chín NHTM cổ phần niêm yết tại Việt Nam trong 28 quý, từ quý<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1/2009 đến quý 4/2015. Phương pháp thu thập số liệu là phương pháp thu thập<br />
<br />
Thứ ba, trong quy trình Micro- prudential Stress Testing, luận án đã<br />
<br />
thứ cấp từ báo cáo tài chính kiểm toán của NHTM và số liệu kinh tế vĩ mô do các<br />
<br />
tiến hành đánh giá tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới tỷ lệ nợ xấu của<br />
<br />
cơ quan nhà nước công bố.<br />
<br />
các NHTM niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2015. Mặc dù có<br />
<br />
Sau khi xây dựng phương trình mô tả tác động của các yếu tố vĩ mô đến<br />
<br />
không ít các nghiên cứu về chủ đề này, nhưng điểm khác biệt của luận án là đã<br />
<br />
tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, luận án đã dự phóng giá trị của các biến kinh tế vĩ mô<br />
<br />
phân tích tác động của Công ty TNHH quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng<br />
<br />
được lựa chọn cho thời gian 7 quý và đánh giá giá trị nợ xấu của Vietinbank<br />
<br />
Việt Nam (VAMC) đối với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM. Kết quả của mô hình<br />
<br />
trong ba kịch bản chuẩn, xấu và căng thẳng.<br />
<br />
đánh giá kinh tế vĩ mô sẽ giúp kiểm định lần nữa những yếu tố ảnh hưởng tới<br />
<br />
6. Những đóng góp của luận án<br />
<br />
RRTD tại các NHTM, rút ra những vấn đề cần giải quyết nhằm nâng cao mức<br />
<br />
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về Kiểm tra sức chịu<br />
<br />
độ bền vững của Vietinbank và các NHTM khác tại Việt Nam trong thời gian<br />
<br />
đựng vi mô (Micro-level Stress Testing), bao gồm đưa ra khái niệm, phân loại,<br />
<br />
tới.<br />
7. Kết cấu của luận án<br />
<br />
các bước thực hiện Stress Testing, các mô hình Stress Testing và khả năng<br />
<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
<br />
ứng dụng tại các NHTM Việt Nam. Ngoài ra, luận án sẽ phân tích vai trò của<br />
Micro-prudential Stress Testing trong quản trị RRTD và lập kế hoạch tài chính<br />
<br />
Trong chương 1, đề tài đã tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về quá trình<br />
<br />
tại các NHTM, cũng như các điều kiện cần có để tăng cường ứng dụng Stress<br />
<br />
hình thành và phát triển, các loại mô hình và hiệu quả ứng dụng Stress Testing<br />
<br />
Testing theo tiêu chuẩn quốc tế của Ủy ban Basel. Luận án cũng phân tích<br />
<br />
trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, tác giả đã đưa ra ba khoảng trống nghiên<br />
<br />
thực trạng, điểm được và chưa được, nguyên nhân trong quá trình ứng dụng<br />
<br />
cứu sẽ được phân tích làm rõ trong khuôn khổ đề tài.<br />
1.1. Các nghiên cứu về Stress Testing ở nước ngoài<br />
<br />
công cụ này tại các NHTM. Điều này rất cần thiết vì để tăng cường ứng dụng<br />
Stress Testing và tích hợp một cách nghiêm túc vào quá trình ra quyết định<br />
<br />
Phần 1.1.1. đã trình bày quá trình hình thành và phát triển lý thuyết về<br />
<br />
của ngân hàng. Từ đó, luận án đưa ra những đề xuất thực tiễn đối với lãnh đạo<br />
<br />
Stress Testing, xuất phát từ nhu cầu đánh giá tổn thất có thể xảy ra ở phân<br />
<br />
các NHTM và các cấp quản lý ngân hàng.<br />
<br />
đuôi bên trái của đường cong phân bổ xác suất tổn thất, còn gọi là hiệu ứng<br />
<br />
Thứ hai, luận án đã hoàn thiện mô hình Micro-prudential Stress Testing<br />
<br />
“đuôi chuông” hay “thiên nga đen”, sau đó được phát triển và hoàn thiện cùng<br />
<br />
tại Vietinbank theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II, theo đó, RRTD phải được đo<br />
<br />
với Chương trình đánh giá Khu vực Tài chính (FSAP) của IMF và WB, cũng<br />
<br />
lường bằng PD, LGD và EAD, chứ không phải là thước đo truyền thống tỷ lệ<br />
<br />
như trong quá trình xây dựng các chuẩn về vốn an toàn tối thiểu của Ủy ban<br />
<br />
nợ xấu NPL như tại Việt Nam. Do đó, luận án đã tiến thêm một bước so với<br />
<br />
Basel.<br />
<br />
những nghiên cứu tương tự tại Việt Nam bằng cách ước tính tác động của cú<br />
<br />
Sau hệ quả của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2007 -2008, các nhà<br />
<br />
sốc lên PD, LGD và RWA từ kết quả cú sốc lên NPL. Mô hình này rất hữu ích<br />
<br />
nghiên cứu được phát triển trọng tâm nhằm tích hợp Stress Testing vào hệ<br />
<br />
cho các ngân hàng Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cách đánh giá RRTD<br />
<br />
thống quản trị rủi ro và ra quyết định của ngân hàng, hay còn gọi là Micro-<br />
<br />
từ NPL sang PD, LGD, từ đó, chủ động hơn trong các kế hoạch phát triển và<br />
<br />
prudential Stress Testing. Nó có tác dụng đánh giá khả năng ngân hàng có thể<br />
<br />
tăng vốn / chia cổ tức trong các năm sau.<br />
<br />
chống đỡ khủng hoảng có thể xảy ra, cũng như giúp ngân hàng quản trị rủi ro<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
trong “thời bình”: (i) kiểm định tính chính xác của các mô hình quản trị<br />
<br />
đựng vi mô (Micro-prudential Stress Testing) đối với RRTD tại các NHTM<br />
<br />
RRTD khác; (ii) là cơ sở ra quyết định tăng trưởng, mở rộng kinh doanh để có<br />
<br />
Việt Nam. Luận án sẽ tập trung nghiên cứu vai trò của Microprudential Stress<br />
<br />
phân bổ hợp lý nguồn lực tài chính, hạn mức tín dụng vào các sản phẩm mới,<br />
<br />
Testing trong quản trị RRTD tại các NHTM Việt Nam theo Basel II.<br />
<br />
có cấu trúc rủi ro phức tạp (iii) kết quả micro-prudential Stress Testing có thể<br />
<br />
Thứ hai, luận án nghiên cứu hoàn thiện mô hình Stress Testing phù hợp<br />
<br />
là cơ sở quyết định ngân hàng có chia cổ tức hay không, cần phát hành thêm<br />
<br />
với đặc thù của Vietinbank và các ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn chuyển<br />
<br />
bao nhiêu vốn cổ phần để đảm bảo kế hoạch phát triển trung dài hạn bền vững.<br />
<br />
đổi từ NPL sang EL, PD, LGD, EAD.<br />
<br />
Trên cơ sở những nghiên cứu này, Ủy ban Basel đã đưa ra những quy<br />
<br />
Thứ ba, luận án bổ sung thêm một nghiên cứu định lượng về mối quan<br />
<br />
định về Stress Testing trong khuôn khổ Basel II (năm 2006) và Basel III (năm<br />
<br />
hệ giữa yếu tố vĩ mô với rủi ro ngân hàng, bóc tách tác động của việc các ngân<br />
<br />
2011), cũng như 21 nguyên tắc trong thực hiện Stress Testing nội bộ đối với<br />
<br />
hàng được chuyển nợ xấu sang VAMC đổi lấy trái phiếu đặc biệt trong giai<br />
<br />
lãnh đạo ngân hàng và cơ quan quản lý nhà nước vào năm 2009.<br />
<br />
đoạn 2013-2015.<br />
<br />
Phần 1.1.2. đã tổng hợp các nghiên cứu về sự tác động của kinh tế vĩ<br />
mô đối với RRTD trong xây dựng kịch bản Stress Testing, theo 6 nhóm:<br />
1.1.2.1.<br />
<br />
Chỉ số đại diện cho chu kỳ kinh tế<br />
<br />
1.1.2.2. Chỉ số giá bất động sản<br />
1.1.2.3. Chỉ số chứng khoán<br />
1.1.2.4. Các chỉ số thể hiện mặt bằng lãi suất<br />
<br />
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MICRO-PRUDENTIAL STRESS<br />
TESTING RRTD TẠI CÁC NHTM<br />
2.1. Khái niệm Micro-prudential Stress Testing<br />
Luận án xem xét Stress Testing từ góc độ vi mô (Micro-prudential<br />
Stress Testing), theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II, với những đặc trưng sau:<br />
- Stress Testing là một công cụ quản trị rủi ro quan trọng tại mỗi ngân<br />
<br />
1.1.2.5. Chỉ số về tăng trưởng tín dụng<br />
<br />
hàng, và được các cơ quan quản lý khuyến khích sử dụng trong khuôn khổ về<br />
<br />
1.1.2.6. Tỷ giá<br />
<br />
an toàn vốn của Basel II.<br />
<br />
1.2. Các nghiên cứu về Micro-prudential Stress Testing tại Việt<br />
Nam<br />
<br />
- Stress Testing được xây dựng phù hợp với quy mô danh mục tín dụng<br />
của một trong những NHTM lớn, có sự phân bổ rủi ro đa dạng, nhưng chịu sự<br />
<br />
Trong lĩnh vực Stress Testing, tính tới thời điểm hiện nay, tất cả các<br />
<br />
tác động lớn của chu kỳ kinh tế như Vietinbank. Do vậy, Stress Testing cần<br />
<br />
nghiên cứu được công bố về Stress Testing đều phân tích macro-prudential<br />
<br />
đánh giá được khả năng duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định<br />
<br />
Stress Testing, chưa có nghiên cứu về micro-prudential Stress Testing.<br />
<br />
khi xảy ra những cú sốc kinh tế vĩ mô rất bất lợi, hiếm gặp, nhưng vẫn có khả<br />
<br />
Hạn chế của hai công trình nghiên cứu này là vẫn sử dụng chỉ số nợ xấu<br />
<br />
năng xảy ra tại Việt Nam.<br />
<br />
làm thước đo RRTD. Hiện nay, thước đo truyền thống tại Việt Nam và một số<br />
<br />
- Stress Testing có tính toàn diện, được tích hợp và có tính dự báo,<br />
<br />
nước đang phát triển trên thế giới vẫn là NPL và LLP, ví dụ các nghiên cứu<br />
<br />
phục vụ cho quá trình ra quyết định của ngân hàng. Nó bao gồm (1) mục tiêu<br />
<br />
Phùng Đức Quyền (2013), Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm (2014).<br />
<br />
xác định rõ ràng; (2) kịch bản xây dựng phù hợp với đặc thù kinh doanh và rủi<br />
<br />
1.3. Khoảng trống nghiên cứu<br />
<br />
ro của ngân hàng; (3) các giả định và phương pháp, mô hình phải được văn<br />
<br />
Thứ nhất, luận án đi sâu nghiên cứu về lý luận về Kiểm tra sức chịu<br />
<br />
bản hóa, có thể đánh giá được tác động đối với tình hình tài chính của tổ chức;<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
(4) có các báo cáo quản trị có giá trị thông tin; (5) có quy trình thực hiện<br />
<br />
ban Basel, 2 năm bởi SCAP, 3 năm bởi Cơ quan quản lý châu Âu, 5 năm<br />
<br />
hiệu quả và được đánh giá lại; (6) có những khuyến nghị hành động cần thiết<br />
<br />
bởi Ngân hàng Trung ương Anh hoặc 9 quý bởi Cục dự trữ liên bang Mỹ cho<br />
<br />
dựa trên kết quả Stress Testing.<br />
2.2. Phân loại Stress Testing<br />
2.3. Mô hình Micro-prudential Stress Testing<br />
Stress Testing bao gồm các bước thực hiện mô hình:<br />
2.3.1.<br />
<br />
Các mô hình kinh tế vĩ mô (Macroeconomic Modeling)<br />
<br />
2.3.1.1. Các mô hình hồi quy chuỗi thời gian phi cấu trúc<br />
2.3.1.2. Các mô hình cân bằng tổng thể động<br />
<br />
CCAR. Các NHTM thường lựa chọn độ dài thời gian kiểm định là 2 đến 3<br />
năm.<br />
2.3.3.<br />
<br />
Mô hình đánh giá RRTD (Credit risk Satellite Modeling)<br />
<br />
Dựa trên bảng cân đối tài sản để đánh giá tác động của cú sốc vĩ mô<br />
đối với các chỉ tiêu như NPL, LLP, sau đó liên kết với sự suy giảm của biên<br />
lãi suất thuần (NIM) và lợi nhuận do phải tăng trích lập dự phòng rủi ro.<br />
Tuy nhiên, RWA, thay vì cố định, sẽ tăng nếu kịch bản xấu xảy ra<br />
<br />
2.3.1.3. Các mô hình dữ liệu bảng<br />
<br />
(Basel II và Basel III theo phương pháp xếp hạng nội bộ). Vì vậy, Schmeider,<br />
<br />
Mô hình dữ liệu bảng phù hợp với nghiên cứu dữ liệu của các ngân<br />
<br />
Puhr và Hasan (2011) đã đưa ra công thức điều chỉnh RWA theo PD như sau:<br />
<br />
hàng trong hệ thống theo chuỗi thời gian, với điểm ưu việt là tăng số liệu quan<br />
sát, giúp tăng độ chính xác vè dự báo, cũng như đánh giá được tác động của cú<br />
sốc trong cùng một thời điểm đối với các ngân hàng có khác nhau không.<br />
2.3.2.<br />
<br />
Xây dựng kịch bản Stress Testing<br />
<br />
Để xây dựng kịch bản Stress Testing, cần lưu ý hai vấn đề:<br />
<br />
∆RWA = 0.006 – 0.050 * ∆PD +0.120 * ∆PD* ∆PD<br />
<br />
Biến số đo lường RRTD<br />
Biến số đo lường RRTD truyền thống là hệ số như tỷ lệ nợ xấu. Tuy có<br />
ưu điểm trực quan, dễ sử dụng và tính toán, tuy nhiên có nhiều hạn chế.<br />
Tại Basel II, các phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ (IRB), đo lường<br />
<br />
2.3.2.1. Lựa chọn yếu tố gây sốc cho ngân hàng<br />
<br />
tổn thất RRTD theo ba yếu tố: PD, LGD và EAD. Tuy nhiên, mô hình này<br />
<br />
Xác định yếu tố nào có tác động đến chất lượng tín dụng ngân hàng.<br />
<br />
chưa áp dụng được cho Việt Nam vì hầu hết các NHTM Việt Nam mới trong<br />
<br />
Mô hình đánh giá mức độ an toàn vốn trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội<br />
<br />
giai đoạn xây dựng thử nghiệm hệ số PD, chưa có đủ độ dài chuỗi thời gian<br />
<br />
bộ (IRB) của Basel II dựa trên mô hình giả định một nhân tố rủi ro<br />
<br />
quan sát cần thiết. Trong giai đoạn chưa có PD chính xác, các NHTM Việt<br />
<br />
(Asymptotic Risk Factor Model) của Gordy (Michael B. Gordy, 2002), chỉ sử<br />
<br />
Nam có thể dự phóng sự thay đổi của NPL trước tác động của kịch bản căng<br />
<br />
dụng mô hình kinh tế vĩ mô để đánh giá xem yếu tố nào đóng vai trò quan<br />
<br />
thẳng, sau đó ước tính sự thay đổi của PD, LGD, và sau cùng là CAR của<br />
<br />
trọng nhất đối với hệ thống ngân hàng.<br />
<br />
ngân hàng. Điển hình là Daniel Buncic, Martin Melecky (2012).<br />
<br />
2.3.2.2. Đo lường quy mô cú sốc<br />
<br />
2.4. Điều kiện ứng dụng Micro-prudential Stress Testing RRTD<br />
<br />
Có hai cách xây dựng kịch bản và đo lường quy mô cú sốc:<br />
<br />
Theo ICAAP của Basel II, Stress Testing được tích hợp với cấu thành<br />
<br />
- Kịch bản cú sốc dự phóng theo mô hình (Structural stress scenario)<br />
- Kịch bản xây dựng trên số liệu quá khứ (Reduced-form stress scenario<br />
hay Historical-based stress scenario)<br />
Về thời gian dự phóng cú sốc, 1 năm thời gian được yêu cầu bởi Ủy<br />
<br />
quản trị và quản lý rủi ro, thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa ba khái niệm:<br />
công tác tài chính kế hoạch – xác định đúng khẩu vị rủi ro – kiểm tra khả năng<br />
chịu đựng rủi ro trước các cú sốc. Muốn vậy, các điều kiện ứng dụng Microprudential Stress Testing là:<br />
<br />