1<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BỘ CÔNG THƯƠNG<br />
VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM<br />
----- -----<br />
<br />
VŨ ĐỨC CHIẾN<br />
<br />
“NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HỖN<br />
HỢP AXÍT BÉO OMEGA 3 VÀ OMEGA 6, VITAMIN E,<br />
PHYTOSTEROL TỪ CẶN KHỬ MÙI DẦU ĐẬU TƢƠNG”<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT<br />
Chuyên ngành: Chế biến thực phẩm và đồ uống<br />
Mã số: 62.54.02.01<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
2<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại: Viện Công nghiệp thực phẩm<br />
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. BÙI QUANG THUẬT<br />
2. GS.TS. PHẠM QUỐC LONG<br />
<br />
Phản biện 1:…………………<br />
Phản biện 2:…………………<br />
Phản biện 3:…………………<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp<br />
tại Viện Công nghiệp thực phẩm<br />
Vào hồi<br />
giờ<br />
ngày<br />
tháng<br />
năm<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam,<br />
Thư viện Viện Công nghiệp thực phẩm<br />
<br />
3<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết đề tài<br />
D u thô thu nhận được t thực vật b ng phư ng pháp p ho c tr ch ly vẫn chưa s<br />
dụng được trong công nghiệp thực phẩm vì nó c n lẫn nhi u tạp chất. M c d lượng<br />
tạp chất này có trong d u không nhi u nhưng nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng và quá<br />
trình bảo quản d u. Do vậy d u thô c n được tinh chế trước khi s dụng. Trong quá<br />
trình tinh chế d u chúng ta sẽ thu được hai loại phụ phẩm ch nh là c n xà ph ng (trong<br />
công đoạn trung h a) và c n kh m i (trong công đoạn kh m i b ng phư ng pháp<br />
chưng cất chân không). Các quá trình tinh chế này không chỉ loại đi các tạp chất không<br />
mong muốn c n mất đi một lượng không nhỏ các thành ph n dinh dưỡng như: các axit<br />
b o vitamin E phytosterol ... đã bị k o theo trong c n kh m i c n xà ph ng. Với một<br />
khối lượng quá lớn và có nhi u thành ph n có giá trị như vậy nên trong thời gian g n<br />
đây nguồn phụ phẩm chế biến d u đã trở thành đối tượng nghiên cứu của hàng loạt các<br />
công trình nghiên cứu trên thế giới và trở thành nguồn nguyên liệu quý cho sản xuất<br />
nhi u loại sản phẩm. Một trong những hướng nghiên cứu và sản xuất ch nh hiện nay v<br />
nguồn nguyên liệu này là sản xuất các hoạt chất sinh học có nguồn gốc tự nhiên ứng<br />
dụng trong sản xuất sản phẩm thực phẩm chức năng mỹ phẩm và dược phẩm. Việc s<br />
dụng c n kh m i làm nguyên liệu sản xuất vitamin E hỗn hợp axit b o omega 3 và<br />
omega 6 và phytosterol không những làm giảm giá thành sản phẩm d u thực vật tinh<br />
chế mà c n giải quyết được vấn đ môi trường.<br />
Năm 2014 sản lượng d u thực vật trên cả nước đạt được 800.000 tấn. Với sản<br />
lượng d u này đã đưa ra khoảng h n 2 4 nghìn tấn c n kh m i. Như vậy chúng ta có<br />
ti m năng rất lớn để phát triển sản xuất vitamin E phytosterol và các ax t b o omega 3<br />
và omega 6. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay c n kh m i mới chỉ được s dụng làm d u<br />
bôi tr n cho khuôn bánh làm phụ liệu cho thức ăn gia súc... mà chưa được tận dụng<br />
như nguồn nguyên liệu quý giá cho sản xuất vitamin E phytosterol và các axit b o<br />
omega 3 và omega 6. M t khác nhu c u trong nước v các sản phẩm này làm nguyên<br />
liệu phục vụ cho công nghiệp dược phẩm mỹ phẩm và thực phẩm chức năng ngày một<br />
tăng mạnh và trở nên cấp thiết. Ph n lớn các sản phẩm hay nguyên liệu d ng để sản<br />
xuất đ u được nhập t nước ngoài. Do vậy vấn đ : “Nghiên cứu quy trình công nghệ<br />
sản xuất hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6, vitamin E, phytosterol từ cặn khử<br />
mùi dầu đậu tương” là việc làm c n thiết và có ý nghĩa khoa học<br />
2. Mục đích của Luận án<br />
- Nghiên cứu quy trình công nghệ thu nhận đồng thời hỗn hợp axit b o omega 3 và<br />
omega 6, vitamin E, phytosterol t c n kh m i d u đậu tư ng.<br />
3. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Nguyên liệu c n kh m i d u đậu tư ng t nguồn phụ phẩm chế biến d u thực vật<br />
Việt Nam.<br />
4. Nội dung của Luận án<br />
- Nghiên cứu lựa chọn và x lý nguồn phụ phẩm chế biến d u thực vật cho mục đ ch<br />
thu nhận hỗn hợp các ax t b o omega 3 và omega 6, vitamin E và phytosterol.<br />
- Nghiên cứu công nghệ thu nhận hỗn hợp axit b o t c n kh m i d u đậu tư ng<br />
- Nghiên cứu công nghệ làm giàu hỗn hợp axit b o omega 3 và omega 6<br />
- Nghiên cứu công nghệ tách phytosterol<br />
- Nghiên cứu công nghệ tinh chế vitamin E<br />
- Nghiên cứu phư ng pháp bảo quản các sản phẩm và th độ ổn định của sản phẩm hỗn<br />
<br />
4<br />
<br />
hợp các axit b o omega 3 và omega 6<br />
- Nghiên cứu hoàn thiện và sản xuất th nghiệm các sản phẩm hỗn hợp axit b o omega<br />
3 và omega 6, vitamin E và phytosterol trên dây chuy n thiết bị pilot, ứng dụng chúng<br />
để sản xuất thực phẩm chức năng và dược phẩm<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án<br />
5.1. Ý nghĩa khoa học<br />
- T v c n kh m i d u đậu tư ng - nguồn phụ phẩm chế biến d u thực vật Việt Nam<br />
đã thu nhận được nhi u sản phẩm có giá trị cao: hỗn hợp các ax t b o omega 3 và<br />
omega 6, phytosterol, vitamin E đóng góp nhất định vào việc nâng cao công nghệ sản<br />
xuất và chế biến d u thực vật. Luận án góp ph n thúc đẩy sự phát triển công nghệ chiết<br />
tách tinh chế và chuyển hóa các sản phẩm tự nhiên.<br />
- Luận án là nguồn tư liệu tốt giúp cho sinh viên và các nhà khoa học quan tâm đến lĩnh<br />
vực này tham khảo.<br />
5.2. Ý nghĩa thực tế:<br />
- Luận án góp ph n nâng cao giá trị và tận thu nguồn phụ phẩm chế biến d u Việt Nam,<br />
đồng thời góp ph n vào việc phát triển cây d u và chế biến d u thực vật tại nước ta.<br />
- Các sản phẩm t c n kh m i d u đậu tư ng khi được ứng dụng vào sản xuất thực<br />
phẩm chức năng và dược phẩm sẽ góp ph n chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng.<br />
6. Tính mới của luận án<br />
- Luận án đã nghiên cứu một cách tổng thể v c n kh m i d u đậu tư ng – nguồn phụ<br />
phẩm chế biến d u thực vật Việt Nam t phân t ch đánh giá nguyên liệu phân tách,<br />
tinh chế được 03 chế phẩm có giá trị cao ứng dụng cho sản xuất thực phẩm chức năng<br />
và dược phẩm<br />
- Là công trình đ u tiên ở Việt Nam đã nghiên cứu xây dựng được quy trình tổng thể<br />
chiết tách đồng thời hỗn hợp axit b o omega 3 và omega 6, phytosterol và vitamin E t<br />
c n kh m i d u đậu tư ng.<br />
- Quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp ax t b o omega 3 và omega 6 (omega 3 &<br />
omega 6) t c n kh m i d u đậu tư ng đã được cấp B ng độc quy n sở hữu tr tuệ mã<br />
số VN 2-0001425 theo Quyết định số 55359/QĐ-SHTT ngày 05/09/2016.<br />
7. Kết cấu luận án<br />
Ngoài ph n mở đ u mục lục và phụ lục luận án gồm 4 chư ng: chư ng I: Tổng<br />
quan tài liệu chư ng II. Nguyên vật liệu và phư ng pháp nghiên cứu chư ng III. Kết<br />
quả và thảo luận. chư ng IV. Kết luận và kiến nghị. Luận án gồm 164 trang với 6 kết<br />
luận 2 đ nghị 54 bảng 15 hình 10 s đồ 20 đồ thị và 121 tài liệu tham khảo (12 tài<br />
liệu tiếng Việt) 5 công trình liên quan đến luận án được công bố.<br />
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
1.1. Phụ phẩm chế biến dầu thực vật<br />
Quá trình tinh chế d u thực vật tạo ra hai loại phụ phẩm ch nh là c n xà ph ng và<br />
c n kh m i. C n kh m i là phụ phẩm của quá trình kh m i nó có thành ph n hóa<br />
học chủ yếu là axit b o vitamin E phytosterol hydrocarbon (squalene) các chất sáp<br />
chất màu aldehyd xeton và các sản phẩm phân hủy của axit b o và acylglycerol… và<br />
chiếm khoảng 0 2 - 0,3% so với d u thô đưa tinh chế. Theo đó với sản lượng d u đậu<br />
tư ng của Việt Nam năm 2014 đạt 230.000 tấn thì sẽ đưa ra khoảng 7.000 tấn c n xà<br />
ph ng và h n 600 tấn c n kh m i. Hiện tại ở nước ta loại phụ phẩm này mới chỉ được<br />
s dụng làm d u bôi tr n bổ sung trong thức ăn gia súc… Do vậy, giá trị s dụng của<br />
chúng không cao trong khi ở ngoài nước c n kh m i là nguồn nguyên liệu quý giá và<br />
<br />
5<br />
<br />
chủ yếu để sản xuất các hoạt chất sinh học có giá trị như: vitamin E phytosterol và hỗn<br />
hợp các axit b o nhất là các axit b o omega 3 và omega 6.<br />
Hiện nay trên thế giới người ta đã sản xuất được hỗn hợp các axit b o omega 3 và<br />
omega 6, phytosterol, vitamin E ở quy mô công nghiệp.<br />
1.2. Axít béo không no, omega 3 và omega 6 (omega 3 và omega 6)<br />
Ax t b o omega 3 và omega 6 là các ax t b o đa nối đôi c thể không tự tổng hợp<br />
được mà phải lấy t thức ăn bên ngoài. Có hai họ ax t b o omega 3 và omega 6 quan<br />
trọng là omega-3 và omega-6. Ax t b o omega-3 (-3) là một họ các ax t b o không no<br />
đa nối đôi chúng có nối đôi C=C đ u tiên ở vị tr cacbon thứ 3 t nh t đ u metyl của<br />
mạch ax t b o. Trong các ax t b o omega-3 quan trọng nhất là: ax t -linolenic (ALA),<br />
ax t eicosapentaenoic (EPA) và ax t docosahexaenoic (DHA). Ax t b o omega-6 (-6)<br />
là một họ các ax t b o không no đa nối đôi chúng có nối đôi C=C đ u tiên ở vị tr<br />
cacbon thứ 6 t nh t đ u metyl của mạch ax t b o. Các ax t b o trong họ omega-6 là<br />
ax t linoleic (AL) ax t gamma linoleic (AGL) ax t eicosadienoic ax t dihomo-gammalinoleic (DGLA) ax t arachidonic (AA).<br />
Cả hai loại ax t b o omega-3 và omega-6 đ u có nhi u trong thuỷ hải sản, các loại<br />
d u thực vật và phụ phẩm chế biến d u thực vật. Omega-3 và omega-6 có khả năng<br />
ngăn ch n phản ứng của hệ miễn dịch gây ra chứng viêm khớp bớt cứng và sưng làm<br />
thuyên giảm các triệu chứng của bệnh này. Hỗn hợp omega-3 và omega-6 c n có tác<br />
dụng ngăn ng a tiểu huyết c u d nh với nhau ngăn ng a cholesterol bám vào vách<br />
mạch máu do đó giúp mạch máu khỏi bị nghẽn tránh được nguy c nhồi máu c tim.<br />
Đ c biệt hai loại ax t b o DHA và EPA có khả năng bảo vệ những tế bào tim không<br />
tham gia vào hoạt động nhanh của tim giúp giảm nguy c đột t …<br />
1.3. Vitamin E<br />
Vitamin E bao gồm các tocopherol và các tocotrienol. Vitamin E tự nhiên tồn tại<br />
dưới 8 dạng đồng phân khác nhau trong đó có 4 tocopherol và 4 tocotrienol. Tất cả đ u<br />
có v ng chromanol với nhóm hydroxyl có thể cung cấp nguyên t H để kh các gốc tự<br />
do và nhóm R (ph n c n lại của phân t ) kỵ nước để cho ph p thâm nhập vào các màng<br />
sinh học.<br />
Vitamin E là chất lỏng không màu có khả năng h a tan tốt trong d u thực vật rượu<br />
và ete. α-Tocopherol có thể kết tinh chậm trong rượu metylic nếu giữ ở nhiệt độ thấp 350C. Tocopherol khá b n với nhiệt chịu được nhiệt độ 1700C khi đun nóng trong<br />
không kh chịu được đến 1000C khi đun với ax t HCl đ c nhưng dưới tác dụng của tia<br />
cực t m thì lại bị phá hủy một cách nhanh chóng. Vitamin E bị ôxy hóa bởi các chất ôxy<br />
hóa khác nhau như sắt (III) clorua.<br />
V khả năng chống ôxy hóa: γ-tocopherol có hoạt t nh chống ôxy hóa cao h n tuy<br />
nhiên v cả hoạt t nh sinh học nói chung thì α-tocopherol lại mạnh nhất.<br />
Vitamin E có khả năng ngăn ch n phản ứng của các gốc tự do, ngoài chức năng<br />
ngăn ch n sự tạo thành những gốc tự do trong tế bào vitamin E c n bảo vệ những chất<br />
tạo nên tế bào như protein, ax t nucleic làm tăng tác dụng của protein và vitamin A.<br />
Vitamin E c n có tác dụng tốt đối với quá trình sinh sản hỗ trợ đi u trị vô sinh<br />
1.4. Phytosterol<br />
Các phytosterol là các triterpen có cấu trúc tư ng tự cholesterol không chỉ v m t<br />
cấu trúc gồm một nhân steroid có 4 v ng; nhóm hydroxyl 3 beta và thường có nối đôi<br />
ở vị tr 5 6 mà c n cả v chức năng đó là b n hóa hai lớp màng phospholipit của màng<br />
tế bào. Các sterol trong thực vật tồn tại chủ yếu dưới dạng các este với axit b o không<br />
chứa gốc rượu các steryl glycosides và các acylated steryl glycosides. Trong d u thực<br />
<br />