intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

28
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954. Trên cơ sở đó, đúc kết những kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng cho xây dựng các sư đoàn của QĐND Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954

  1. 24 1 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU 1. Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Cộng hòa vừa mới ra đời đã phải đối mặt với thù trong, giặc ngoài. Xây dựng các đại đoàn chủ lực (nay là sư đoàn) làm nòng cốt cho Thực dân Pháp đã quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Để toàn quân, toàn dân kháng chiến là một chủ trương đúng đắn của Đảng tiến hành cuộc kháng chiến thắng lợi, phải xây dựng được các đại trong quá trình lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Với vai trò đoàn chủ lực. Xây dựng các đại đoàn chủ lực làm nòng cốt cho toàn là lực lượng cơ động, tác chiến tập trung, hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, quân, toàn dân kháng chiến là yêu cầu khách quan trong quá trình các đại đoàn chủ lực đã phối hợp cùng các đơn vị chủ lực, bộ đội địa lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. phương (BĐĐP), dân quân du kích, thực hiện những đòn đánh tiêu diệt lớn 2. Đánh giá đúng âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp; tình hình quân chủ lực của Pháp trên hướng chiến lược, làm chuyển biến cục diện thế giới, khu vực và yêu cầu nhiệm vụ kháng chiến, Đảng đã kịp thời chiến tranh, tiến tới đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của thực dân Pháp. hoạch định chủ trương xây dựng các đại đoàn chủ lực. Chủ trương xây Trên thực tế từ năm 1949 đến năm 1954, được Mỹ tiếp sức, thực dựng các đại đoàn chủ lực, được xác định từ Hội nghị cán bộ Trung dân Pháp đã tăng cường lực lượng, đẩy mạnh càn quét, bình định; bổ ương lần thứ sáu, được bổ sung và phát triển qua các văn kiện của Đảng. sung vũ khí, trang bị, xây dựng các phòng tuyến, tập đoàn cứ điểm Những chủ trương đã phản ánh toàn diện, tính chất, mức độ của cuộc kiên cố. Cùng với đó, quân Pháp ráo riết phản công, tấn công trên khắp kháng chiến, đòi hỏi ngày càng cao trong xây dựng các đại đoàn chủ lực. các chiến trường và đẩy mạnh thực hiện chính sách “dùng người Việt 3. Thực hiện chủ trương của các hội nghị và Đại hội lần thứ II, đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. Những âm mưu, Đảng đã chỉ đạo tiến hành xây dựng các đại đoàn chủ lực từng bước thủ đoạn của thực dân Pháp, nhằm tiêu diệt bộ đội chủ lực (BĐCL), đè vững chắc, chất lượng ngày càng nâng cao. Tập trung xây dựng các bẹp ý chí, tinh thần kháng chiến của quân, dân Việt Nam. đại đoàn trên các mặt: quân sự, chính trị, hậu cần - kỹ thuật. Thông Trước bối cảnh đó, với tầm nhìn chiến lược, Đảng đã lãnh qua nhiều biện pháp, Đảng đã lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực vững mạnh. Với chủ trương lực có tổ chức biên chế gọn nhẹ; nâng cao trình độ chiến thuật, kỹ đúng đắn, sự chỉ đạo sâu sát, toàn diện của Đảng, các đại đoàn chủ thuật và chất lượng chính trị; các chế độ, tiêu chuẩn được cụ thể hóa. lực được xây dựng, lớn mạnh về mọi mặt, nhất là trình độ tác Trên cơ sở đó, Đảng đã phát huy vai trò của các đại đoàn chủ lực, đánh chiến. Trên cơ sở được xây dựng vững mạnh về mọi mặt, Đảng đã bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp. phát huy vai trò của các đại đoàn chủ lực trong các chiến dịch, góp 4. Tổng kết quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoạn chủ phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực lực (1949 - 1954), cho thấy: Đảng đánh giá đúng âm mưu, thủ đoạn dân Pháp. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công là chủ yếu, quá của thực dân Pháp và thực tế của Việt Nam để đề ra chủ trương đúng trình Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đắn. Quá trình chỉ đạo, bám sát thực tiễn, Đảng kịp thời xử lý đúng đến năm 1954, vẫn còn những hạn chế nhất định. những vấn đề mới nảy sinh. Các đại đoàn chủ lực được xây dựng Nghiên cứu Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực từ vững mạnh và lập được nhiều chiến công xuất sắc. Tuy nhiên, bên năm 1949 đến năm 1954 là vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Góp phần cạnh những thành tựu là chủ yếu, quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng làm phong phú thêm lịch sử Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống các đại đoàn chủ lực vẫn còn những hạn chế nhất định. thực dân Pháp (1945 - 1954); cung cấp thêm những dữ liệu để lý giải 5. Thành công, hạn chế trong lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ vì sao Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam mới ra đời, vũ khí, lực, cho thấy rõ vai trò quyết định của Đảng. Trên cơ sở đó, luận án đúc trang bị thiếu, lạc hậu nhưng đã đánh thắng quân đội nhà nghề của rút những kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng trong điều kiện mới thực dân Pháp có vũ khí hiện đại, sức cơ động và trình độ tác chiến vào xây dựng các sư đoàn vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm cao, lại được đế quốc Mỹ tiếp sức. vụ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Hiện nay, tình hình thế giới, khu vực đang diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Nhiệm vụ xây dựng QĐND, xây dựng nền quốc
  2. 2 23 phòng toàn dân vững mạnh nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã 4.2.4. Xây dựng các đại đoàn chủ lực từng bước vững chắc, phù hội chủ nghĩa (XHCN) đặt ra những yêu cầu mới. Mặt khác, các thế lực hợp với thực tiễn, yêu cầu của cuộc kháng chiến thù địch chưa từ bỏ âm mưu thôn tính Việt Nam khi có thời cơ thuận lợi. Bám sát thực tiễn, Đảng đã tổ chức xây dựng các đại đoàn chủ lực Vì vậy, nghiên cứu, làm rõ Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực từng bước vững chắc, phù hợp. Trên cơ sở các trung đoàn chủ lực được trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954, xây dựng thành những đơn vị chủ lực mạnh, Đảng đã thành lập Đại đoàn đúc rút những kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào xây dựng 308. Khi cuộc kháng chiến có sự phát triển, nguồn viện trợ quốc tế tăng các sư đoàn trong thời kỳ mới là việc làm cần thiết. lên, Đảng đã tổ chức xây dựng các đại đoàn 304, 312, 320, 316, 351, 325. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề, đến nay đã có nhiều công Việc xây dựng các đại đoàn chủ lực được Đảng thực hiện từng trình nghiên cứu về các đại đoàn chủ lực, được đề cập dưới nhiều cấp bước vững chắc, không chạy theo số lượng. Bước đầu, xây dựng thí điểm, khi có đủ các điều kiện cần thiết, xây dựng các đại đoàn khác. độ, phạm vi khác nhau. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên Để đáp yêu cầu tác chiến, tổ chức biên chế các đại đoàn chủ lực đã cứu một cách độc lập, toàn diện, có tính hệ thống về Đảng lãnh đạo xây từng bước được chấn chỉnh bảo đảm tinh gọn. Vũ khí, trang bị từng bước dựng các đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 dưới góc độ được bổ sung đã sức đột kích mạnh hơn. chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhờ các đợt chỉnh huấn quân sự, trình độ chỉ huy của cán bộ; Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đảng lãnh khả năng tác chiến tập trung, hiệp đồng binh chủng của các đại đoàn đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống chủ lực từng bước được nâng lên. thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954” làm luận án tiến sĩ Lịch Tính chất quyết liệt, khó khăn, gian khổ... đã làm cho tình hình sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. chính trị, tư tưởng của một bộ phận cán bộ, chiến sĩ có những diễn biến 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu phức tạp. Đảng tiến hành các đợt chỉnh huấn chính trị nâng cao trình độ Mục đích nghiên cứu giác ngộ giai cấp, củng cố tổ chức, đề cao sức chiến đấu của bộ đội. Làm sáng tỏ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn Các chế độ, tiêu chuẩn, quân trang, quân nhu... được quan tâm, đã chủ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 góp phần quan trọng vào động viên tinh thần, bảo đảm cho bộ đội có đủ đến năm 1954. Trên cơ sở đó, đúc kết những kinh nghiệm có giá trị sức khỏe để xây dựng và chiến đấu thắng lợi. tham khảo, vận dụng cho xây dựng các sư đoàn của QĐND Việt Trong giai đoạn hiện nay, cần quán triệt, thực hiện tốt mục tiêu: Nam hiện nay. Xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước Nhiệm vụ nghiên cứu hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án. Đấu tranh làm thất bại hoạt động diễn biến hòa bình. Xây dựng tổ Làm rõ sự cần thiết xây dựng và đẩy mạnh xây dựng các đại chức biên chế “tinh, gọn, mạnh”. Nâng cao chất lượng huấn luyện, duy trì đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954, qua hai giai đoạn: 1949 đúng các chế độ, nền nếp xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật. Kết luận chương 4 - 1951 và 1951 - 1954. Những thành công, hạn chế và nguyên nhân từ quá trình Đảng lãnh Hệ thống hóa, phân tích làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực, đã phản ánh rõ chủ trương, sự chỉ đạo về xây dựng và đẩy mạnh xây dựng các đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến của Đảng. Qua đó, cho thấy vai trò to lớn, quyết định của Đảng đối với sự năm 1954, qua hai giai đoạn: 1949 - 1951 và 1951 - 1954. ra đời, trưởng thành của các đại đoàn chủ lực. Trên cơ sở đó, đúc rút ra Nhận xét và đúc rút kinh nghiệm Đảng lãnh đạo xây dựng những kinh nghiệm về Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực. các đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954. Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu XHCN đang đặt ra những yêu cầu mới. Các thế lực thù địch đẩy Đối tượng nghiên cứu mạnh chống phá cách mạng Việt Nam... Những kinh nghiệm từ quá Hoạt động lãnh đạo của Đảng về xây dựng các đại đoàn chủ lực trong trình Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực, cần tiếp tục cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954. nghiên cứu nhằm kế thừa, vận dụng trong điều kiện mới.
  3. 22 3 4.2.2. Xây dựng các đại đoàn chủ lực toàn diện, lấy xây dựng Phạm vi nghiên cứu về chính trị làm cơ sở Về nội dung: Luận án nghiên cứu làm rõ chủ trương của Đảng gồm: Đảng đã luôn chăm lo xây dựng các đại đoàn chủ lực về chính trị, quan điểm, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp; sự chỉ đạo của quân sự, hậu cần - kỹ thuật, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở. Đảng xây dựng các đại đoàn chủ lực về quân sự, chính trị, hậu cần - kỹ thuật Xây dựng vững mạnh về chính trị, đã tạo cơ sở để Đảng tiến qua hai giai đoạn 1949 - 1951 và 1951 - 1954 . hành chấn chỉnh về tổ chức biên chế. Các đại đoàn chủ lực xác định rõ Về thời gian: Từ tháng 01 năm 1949, khi Hội nghị cán bộ Trung trách nhiệm, cải tiến nền nếp làm việc, thu gọn các đầu mối, nâng cao hiệu suất công tác, hiệu quả phục vụ. ương lần thứ sáu họp, bàn về chủ trương xây dựng các đại đoàn chủ lực Trên nền tảng chính trị, cán bộ, chiến sĩ các đại đoàn chủ lực đã tích đến tháng 7 năm 1954, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết cực học tập, rèn luyện, không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật. thúc. Giai đoạn 1949 - 1951, khi diễn ra Hội nghị cán bộ Trung ương lần Do thấm nhuần đường lối của Đảng, cán bộ, chiến sĩ các đại thứ sáu đến trước Đại hội Đảng lần thứ II (02/1951). Giai đoạn 1951 - đoàn luôn chủ động học tập để làm chủ, khai thác có hiệu quả các 1954, khi Đại hội Đảng lần thứ II diễn ra đến khi cuộc kháng chiến kết loại vũ khí, trang bị; tích cực tăng gia, sản xuất để giảm bớt sự đóng góp thúc. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống, luận án có đề cập đến một số của nhân dân và tài chính của Chính phủ. nội dung liên quan đến trước thời gian nói trên. Trong giai đoạn hiện nay, cần quán triệt sâu sắc, thực hiện tốt Về không gian: Từ Nam Trung Bộ trở ra miền Bắc. Đây là không đường lối của Đảng và đề án “Đổi mới công tác giáo dục chính trị tại gian các đại đoàn chủ lực đã ra đời, chiến đấu và trưởng thành. đơn vị trong giai đoạn mới”. Nâng cao chất lượng huấn luyện; duy trì 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu nghiêm nền nếp chính quy, chấp hành kỷ luật. Quản lý chặt chẽ số Cơ sở lý luận lượng, chất lượng, đồng bộ vũ khí, trang bị và nâng cao đời sống bộ đội. Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - 4.2.3. Dựa chắc vào dân và tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh cách mạng và xây dựng quốc tế để xây dựng các đại đoàn chủ lực Thực hiện tốt chủ trương dựa chắc vào dân để xây dựng và chiến đấu, LLVT cách mạng. nên ngay trong lòng địch, các đại đoàn chủ lực vẫn tồn tại và phát triển. Nhân Cơ sở thực tiễn dân các địa phương luôn ủng hộ, giúp đỡ các đại đoàn chủ lực về mọi mặt. Luận án dựa vào thực tiễn lãnh đạo của Đảng về xây dựng các Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các đại đoàn chủ lực đã nhận được sự ủng đại đoàn chủ lực, thể hiện trong các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, hộ, giúp đỡ to lớn về mọi mặt của bạn bè quốc tế, nhất là Liên Xô và Trung nghị định, đề án, hồ sơ, kế hoạch, báo cáo tổng kết của Đảng, Quân Quốc. Nguồn viện trợ về vũ khí, trang bị của quốc tế có ý nghĩa vô cùng to lớn, ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh, Tổng cục Chính trị, các đại đoàn chủ lực được trang bị vũ khí tương đối đầy đủ và hiện đại. Bộ Tổng Tham mưu, những hoạt động chiến đấu, xây dựng của các Với chủ trương tranh thủ sự viện trợ bên ngoài để kháng chiến, đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954. xây dựng LLVT của Đảng, các nước XHCN đã giúp đỡ mạnh mẽ. Vũ Phương pháp nghiên cứu khí, vật tư quân sự của bạn bè quốc tế đã được trang bị, tạo nên sức mạnh Luận án sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc là chiến đấu của các đại đoàn chủ lực. chủ yếu; đồng thời, sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng Đảng đã giáo dục cho nhân dân và LLVT ba nước nhận rõ bản chất hợp, thống kê, để làm rõ các nội dung của luận án. của kẻ thù, tạo sự nhất trí cao với đường lối của Đảng. Nhờ đó, các đại đoàn chủ lực cùng với LLVT cách mạng Lào, Campuchia đã kề vai sát 5. Những đóng góp mới của luận án cánh, cùng giúp nhau trưởng thành và chiến đấu thắng lợi. Luận án cung cấp một số tư liệu mới và hệ thống hóa tư liệu về Đảng Trong giai đoạn hiện nay, cần giáo dục để nhân dân thực hiện tốt lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954. đường lối của Đảng, có ý thức sâu sắc về nhiệm vụ xây dựng quân đội. Góp phần tái hiện một cách có hệ thống chủ trương và chỉ đạo của Tranh thủ sự giúp đỡ về mọi mặt của cấp ủy, chính quyền và nhân Đảng về xây dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống dân các địa phương để xây dựng đơn vị. Chủ động đấu tranh không thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954. để các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc, gây chia rẽ đoàn kết quân Đưa ra những nhận xét, đánh giá có cơ sở khoa học về quá trình dân. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng. Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954.
  4. 4 21 Đúc kết những kinh nghiệm chủ yếu từ quá trình Đảng lãnh quân đội cách mạng các nước vào xây dựng các đại đoàn chủ lực; Hai đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954. là, có sự nỗ lực, quyết tâm cao trong xây dựng và chiến đấu của cán 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài bộ, chiến sĩ các đại đoàn chủ lực; sự giúp đỡ, đùm bọc của nhân dân; Luận án góp phần tổng kết hoạt động lãnh đạo của Đảng về xây Ba là, có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn từ bạn bè quốc tế. dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân 4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954. 4.1.2.1. Hạn chế Khẳng định vai của Đảng đối với sự ra đời, trưởng thành của Một là, chỉ đạo kiện toàn một số đại đoàn còn chậm so với kế các đại đoàn chủ lực và vai trò to lớn của các đại đoàn chủ lực trong hoạch; Hai là, công tác giáo dục, huấn luyện có thời điểm, có nội cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. dung chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; Ba là, công tác bảo Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp thêm những luận cứ đảm về hậu cần - kỹ thuật có thời điểm chưa tốt. khoa học cho việc lãnh đạo xây dựng các sư đoàn vững mạnh, đáp ứng yêu 4.1.2.2. Nguyên nhân của hạn chế cầu xây dựng QĐND Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng Một là, Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực trong điều bước hiện đại, một số quân, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại. kiện đất nước chiến tranh, khó khăn và đây là vấn đề mới nên chưa có Luận án là tài liệu tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy nhiều kinh nghiệm; Hai là, trình độ, nhận thức của một bộ phận cán về lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam bộ, chiến sĩ các đại đoàn chủ lực còn hạn chế; Ba là, thực dân Pháp ở các nhà trường, các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài quân đội. chống phá quyết liệt. 7. Kết cấu của luận án 4.2. Kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng các Luận án gồm: Mở đầu, 04 chương (10 tiết), kết luận, danh mục đại đoàn chủ lực (1949 - 1954) các công trình của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài, danh mục 4.2.1. Luôn giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối tài liệu tham khảo và phụ lục. của Đảng trong xây dựng các đại đoàn chủ lực Chương 1 Thực tiễn cho thấy, Đảng lãnh đạo thống nhất, tuyệt đối các mặt hoạt TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU động, đây là nhân tố quyết định sự ra đời, trưởng thành của các đại đoàn chủ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN lực. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng là cơ sở chính trị, thực tiễn định 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án hướng cho quá trình xây dựng và chiến đấu của các đại đoàn chủ lực. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các đại đoàn chủ lực được xây dựng 1.1.1. Các nghiên cứu của tác giả nước ngoài với tổ chức biên chế tinh gọn, thống nhất. Chất lượng chính trị ngày Yves Gras (1979), Lịch sử cuộc chiến tranh Đông Dương; càng được nâng lên, hệ thống tổ chức đảng đã thể hiện vai trò hạt nhân Cục Lịch sử quân sự, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Lào lãnh đạo tập trung, thống nhất. Đây là nhân tố quyết định sự thành công (1996), Lịch sử Quân đội nhân dân Lào; Ghi chép thực về việc trong xây dựng các đại đoàn chủ lực của Đảng. đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp Những chủ trương đúng đắn, chỉ đạo của Đảng trong định hướng (Hồi ký những người trong cuộc); Nguyễn Đăng Vinh (2004), chương trình, nội dung huấn luyện là cơ sở để tổ chức huấn luyện, rèn Điện Biên Phủ qua con mắt người nước ngoài; Roger Bruge luyện và xây dựng phương án tác chiến phù hợp. Vũ khí, trang bị được (2004), Điện Biên Phủ - Từ góc nhìn của người lính Pháp; bảo đảm. Đời sống của cán bộ, chiến sĩ đã được cải thiện, tạo ra động Henri Navarre (2004), Đông Dương hấp hối; Henri Navare lực chính trị - tinh thần to lớn. (2005), Thời điểm của những sự thật Cecil B.Currey (2013), Trong giai đoạn hiện nay, cần tiếp tục quán triệt và giữ vững Chiến thắng bằng mọi giá - Thiên tài quân sự Việt Nam Đại nguyên tắc Đảng lãnh đạo QĐND Việt Nam tuyệt đối, trực tiếp về mọi tướng Võ Nguyên Giáp; Gérard Le Quang (2014), Võ Nguyên mặt. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên bảo đảm về số lượng, chất Giáp hay cuộc chiến tranh nhân dân. lượng, cơ cấu hợp lý. Đấu tranh làm thất bại hoạt động “diễn biến hòa bình”, đòi “phi chính trị hóa” quân đội.
  5. 20 5 sự chỉ đạo của Đảng, các đại đoàn chủ lực được xây dựng vững mạnh về 1.1.2. Các nghiên cứu của tác giả trong nước quân sự, chính trị, hậu cần - kỹ thuật, sức mạnh chiến đấu của các đại 1.1.2.1. Các nghiên cứu chung về xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân đoàn chủ lực được nâng cao. Trên cơ sở đó, Đảng đã sử dụng các đại Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị đoàn chủ lực, mở các chiến dịch và giành thắng lợi to lớn, kết thúc cuộc (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp. và bài học; Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam - Ban Chương 4 Nghiên cứu lịch sử quân sự thuộc Tổng Cục Chính trị (2005), Lịch sử NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 1975); Nguyễn Hoàng Nhiên 4.1. Nhận xét Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực (1949 - 1954) (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng Quân đội nhân 4.1.1. Ưu điểm và nguyên nhân dân Việt Nam về chính trị trong những năm 1945 - 1954; Đảng bộ 4.1.1.1. Ưu điểm Quân đội nhân dân Việt Nam (2009), Lịch sử Đảng bộ Quân đội nhân Một là, Đảng đã đánh giá đúng bản chất, âm mưu, thủ đoạn của dân Việt Nam (1944 - 1954), tập 1; Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân thực dân Pháp và khả năng thực tế của đất nước để đề ra chủ trương sự Việt Nam (2009), Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xây dựng các đại đoàn chủ lực đáp ứng yêu cầu cuộc kháng chiến (1945 - 1954), tập 3, (Triển khai kháng chiến toàn diện); Bộ Quốc Trước âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp, Đảng nhận rõ để Phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2010), Lịch sử Hậu cần - Kỹ lãnh đạo cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải xây dựng những đại đoàn thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 chủ lực mạnh làm nòng cốt cho toàn quân, toàn dân kháng chiến. - 1954;) Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2011), Lịch Hội nghị cán bộ Trung ương lần thứ sáu (1949), chủ trương kiện sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), tập 4 (Bước toàn BĐCL từ tiểu đoàn, trung đoàn, đến đại đoàn. Để chuyển mạnh ngoặt của cuộc kháng chiến); Nguyễn Thị Mai Hoa (2014), “Trung sang giai đoạn tổng phản công, Đại hội lần thứ II (1951) xác định: Công Quốc ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp”; cuộc xây dựng quân đội chính quy trở thành “một công cuộc rất lớn Nguyễn Thị Mai Hoa (2014), “Quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong lao”. Bộ đội chủ lực không chỉ xây dựng các đại đoàn bộ binh mà tiến kháng chiến chống thực dân Pháp”; Trần Văn Thức (2014), “Xây dựng tới xây dựng các đại đoàn binh chủng. và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân trong kháng chiến chống Hai là, quá trình chỉ đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực, Đảng đã bám sát thực tiễn, kịp thời xử lý đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh. thực dân Pháp (1945 - 1954)”; Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Đảng có sự chấn chỉnh các mặt phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Việt Nam (2014), Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từng giai đoạn của cuộc kháng chiến. Đến năm 1953, tổ chức biên chế (1945 - 1954), tập 5 (Phát triển thế tiến công chiến lược); Quân đội thống nhất, quân số 9.500 người. Nội dung huấn luyện điều chỉnh phù nhân dân Việt Nam, Bộ Tổng Tham mưu (2015), Lịch sử Bộ Tổng hợp thực tiễn; Chế độ chính ủy “tối hậu quyết định”, được thay thế bằng Tham mưu trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954); Bộ cơ chế tập thể Đảng ủy lãnh đạo, đã tăng cường và giữ vững nguyên tắc Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2015), Lịch sử tổ chức Đảng lãnh đạo các đại đoàn chủ lực... quân sự Việt Nam, tập 3 (1930 - 1954); Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Ba là, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các đại đoàn chủ lực được xây quân sự Việt Nam (2016), Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân dựng vững mạnh về mọi mặt và lập được nhiều chiến công xuất sắc. Pháp (1945 - 1954), tập 6 (Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chất lượng các mặt quân sự, chính trị, 1953 - 1954, kháng chiến kết thúc thắng lợi); Bộ Quốc phòng, Viện hậu cần - kỹ thuật của các đại đoàn chủ lực ngày càng nâng lên. Qua đó, Lịch sử quân sự Việt Nam (2017), Lịch sử cuộc kháng chiến chống các đại đoàn chủ lực đã lập được nhiều chiến công xuất sắc. thực dân Pháp (1945 - 1954), tập 7 (Tính chất, đặc điểm, tầm vóc và 4.1.1.2. Nguyên nhân của ưu điểm bài học lịch sử). Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Lịch Một là, Đảng đã quán triệt và vận dụng sáng tạo lý luận của chủ sử Đảng (2018), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1 (1930 - nghĩa Mác - Lênin, kinh nghiệm của dân tộc và kinh nghiệm xây dựng 1954), quyển 2 (1945 - 1954).
  6. 6 19 1.1.2.2. Những nghiên cứu về các đại đoàn chủ lực trong cuộc Chính phủ kháng chiến Lào, Campuchia thống nhất mở một số chiến kháng chiến chống thực dân Pháp dịch trên đất bạn với sự tham gia của các đại đoàn chủ lực. Đảng ủy Binh chủng Pháo binh (2009), Lịch sử Binh chủng 3.3.3. Đẩy mạnh xây dựng, bảo đảm về hậu cần - kỹ thuật Pháo binh (1949 - 2009). Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1, Sư đoàn 312 Chấn chỉnh cơ quan hậu cần - kỹ thuật: Hệ thống bảo đảm hậu (2010), Lịch sử Sư đoàn bộ binh 312 (1950 - 2010); Bộ Tư lệnh cần - kỹ thuật trong BĐCL được tổ chức thống nhất. Cấp đại đoàn tổ Quân đoàn 2, Sư đoàn 304 (2011), Lịch sử Sư đoàn 304 - tập 1 chức Phòng Cung cấp gồm: Phòng Quân nhu, Phòng Quân y, Ban (1950 - 1975); Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Sư đoàn 320 (2016), Lịch Quân khí, Ban Vận tải. sử Đại đoàn Đồng Bằng - Sư đoàn 320 (1951 - 2016); Bộ Tư lệnh Đảng ủy, Bộ Tư lệnh các đại đoàn tổ chức kiện toàn cơ quan hậu Quân khu 2 (2011), Lịch sử Sư đoàn 316 (1951 - 2011); Bộ Tư lệnh cần - kỹ thuật các cấp. Các tuyến điều trị, cứu chữa thương, bệnh binh Quân đoàn 2, Sư đoàn 325 (2014), Lịch sử Sư đoàn 325 (1951 - cũng được củng cố. Các phong trào thi đua tăng gia sản xuất, thực hành 2013); Phan Ánh Tuyết (2014), “Qúa trình hình thành các đại đoàn tiết kiệm diễn ra sôi nổi. chủ lực theo tư tưởng Hồ Chí Minh”; Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1, Sư Bảo đảm các chế độ, tiêu chuẩn của bộ đội: Tổng cục Cung đoàn 308 (2019), Lịch sử Sư đoàn 308 - Quân Tiên phong (1949 - cấp ban hành Quyết định số 658/QĐ-CC (26/9/1951), quy định tiêu 2019); Dương Đình Lập (2019), Các đại đoàn chủ lực Quân đội chuẩn cung cấp về gạo, muối, tiền, thức ăn, các khoản phụ cấp cho nhân dân Việt Nam (1949 - 1954). BĐCL và BĐĐP. Ngoài phụ cấp, cán bộ, chiến sĩ còn được hưởng 1.2. Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và phụ cấp thâm niên, thương tật, phụ cấp khi đi công tác... Ngày 11 những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục nghiên cứu tháng 7 năm 1952, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 1.2.1. Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan 12/NĐ chính thức ban hành tiêu chuẩn cung cấp mới. Tiêu chuẩn 1.2.1.1. Về tư liệu cung cấp mới được bổ sung một số điểm theo hướng tăng định Nghiên cứu về xây dựng các đại đoàn chủ lực là chủ đề phong lượng và tăng cao hơn cho một số thành phần. phú về thể loại. Giá trị nghiên cứu của các công trình, cung cấp cho Tăng cường bổ sung vũ khí, trang bị: Cùng với đẩy mạnh sản nghiên cứu sinh nguồn tài liệu đa dạng, có độ tin cậy. xuất vũ khí, đạn trong nước, Đảng và Chính phủ luôn tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế để bổ sung cho các đại đoàn chủ lực. Từ tháng 1.2.1.2. Về cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1954, Việt Nam đã “nhận được 21.517 tấn Các công trình nghiên cứu về xây dựng các đại đoàn chủ lực được hàng viện trợ quốc tế; trong đó, toàn bộ pháo cao xạ 37 ly - 76 khẩu, tiếp cận và sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. toàn bộ hỏa tiễn (Cachiusa), toàn bộ số tiểu liên K50, phần lớn ô tô vận 1.2.1.3. Về nội dung tải 685 trên tổng số 745 chiếc là của Liên Xô”. Một là, các công trình nghiên cứu đều khẳng định vị trí, vai Huy động nguồn lực từ nhân dân: Nhân dân các địa phương trò to lớn của các đại đoàn chủ lực. Hai là, một số công trình đã làm luôn ủng hộ, giúp đỡ không điều kiện đối với các đại đoàn chủ rõ sự ra đời, trưởng thành và đóng góp to lớn của các đại đoàn chủ lực. Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh đã chỉ đạo các ngành, các cơ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Ba là, một số quan xây dựng các quy định về quản lý tài sản, thu nhận và sử công trình phần nào đề cập đến thành tựu, hạn chế trong xây dựng dụng chiến lợi phẩm. Xử phạt nghiêm những trường hợp tham ô, của các đại đoàn. Bốn là, có công trình đã đề cập đến sự lãnh đạo gây lãng phí, vi phạm tiêu chuẩn của bộ đội. của Đảng về xây dựng các đại đoàn chủ lực nhưng còn rải rác, đánh Kết luận chương 3 giá riêng biệt. Dưới góc độ khoa học Lịch sử Đảng, đến nay chưa Trên cơ sở đánh giá đúng tình hình thế giới, khu vực; âm mưu, có công trình nào nghiên cứu một cách có tính hệ thống, toàn diện thủ đoạn của thực dân Pháp; yêu cầu đẩy mạnh kháng chiến, Đảng đã về chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng; đánh giá ưu điểm, hạn chế, làm đề ra chủ trương đẩy mạnh xây dựng các đại đoàn chủ lực. rõ nguyên nhân và đúc rút kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo Quán triệt chủ trương của Đảng, Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư xây dựng các đại đoàn chủ lực (1949 - 1954). lệnh đã lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng các đại đoàn chủ lực. Dưới
  7. 18 7 Quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCHTW khóa II, Tổng 1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục nghiên cứu Quân ủy ra Nghị quyết về Chỉnh quân chính trị năm 1953. Từ tháng 6 Một là, sự cần thiết xây dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc năm 1953, các đại đoàn triển khai chỉnh huấn chính trị. Ngày 23 tháng kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954; Hai là, 6 năm 1953, lớp chỉnh huấn chính trị cho cán bộ trung, cao cấp khai chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về xây dựng các đại đoàn chủ lực; mạc ở Việt Bắc. Lớp cho cán bộ sơ cấp và chiến sĩ học trong tháng 7 và Ba là, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân Đảng lãnh đạo xây dựng các 8. Cuộc chỉnh quân chính trị đã thu được nhiều kết quả lớn, tạo một đại đoàn chủ lực; Bốn là, kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo không khí mới trong bộ đội. xây dựng các đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954. Trong đợt 2 của chiến dịch Điện Biên Phủ, tình hình tư tưởng ở Kết luận chương 1 các đơn vị có vấn đề hữu khuynh... các đại đoàn tiến hành đợt sinh hoạt Xây dựng các đại đoàn chủ lực đã thu hút được sự nghiên cứu chính trị sâu rộng, phát động cuộc đấu tranh chống hữu khuynh, đã tạo của nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Thành công của được chuyển biến lớn về nhận thức tư tưởng và hành động. những công trình khoa học đã tổng quan liên quan đến đề tài luận Củng cố, kiện toàn cơ quan chính trị, tổ chức đảng: Đảng chỉ đạo án tương đối toàn diện. Các công trình đều khẳng định vai trò quan tăng cường củng cố cơ quan chính trị cấp đại đoàn, trung đoàn và Ban trọng; chỉ ra những nội dung, kết quả và kinh nghiệm xây dựng các công tác chính trị đại đội. Hoạt động công tác đảng, công tác chính trị đã đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ phát huy được vai trò to lớn trong mọi hoạt động của bộ đội. năm 1949 đến năm 1954. Tổng Quân uỷ chỉ đạo mạnh dạn đề bạt cán bộ; khai thác nguồn Nghiên cứu sinh hệ thống hóa và khái quát giá trị của các công cán bộ từ quần chúng, chiến sĩ... nên chỉ một thời gian ngắn đội ngũ cán trình đã tổng quan, kế thừa nội dung cần thiết phục vụ xây dựng luận án. bộ các cấp trong các đại đoàn đã tăng nhanh. Căn bản đã giải quyết Vận dụng phương pháp luận đối tượng nghiên cứu lịch sử, chuyên được vấn đề thiếu cán bộ trong các đơn vị bộ đội chủ lực. ngành Lịch sử Đảng, nghiên cứu sinh đã xác định những vấn đề luận án Việc bồi dưỡng đối tượng phát triển Đảng trong thực tế chiến đấu, sẽ tiếp tục nghiên cứu. tiến hành kết nạp đảng viên mới ngay trên chiến trường sau mỗi trận Chương 2 đánh được tiến hành rộng khắp. Sự lãnh đạo của Đảng được giữ vững, CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG đã khích lệ tinh thần dũng cảm chiến đấu của bộ đội. VỀ XÂY DỰNG CÁC ĐẠI ĐOÀN CHỦ LỰC (1949 - 1951) Thực hiện Nghị quyết số 07/NQ-TW “Về tổ chức Đảng trong 2.1. Sự cần thiết xây dựng các đại đoàn chủ lực bộ đội chủ lực”, Tổng cục Chính trị đã chỉ đạo củng cố, phát triển Đảng 2.1.1. Âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp đối với Việt Nam ở các cơ quan, đơn vị trong toàn quân. Chú trọng củng cố tổ chức cơ sở Sau khi mở rộng phạm vi chiếm đóng, Pháp cho quân tấn công đảng, phát triển đảng viên, thực hiện chế độ cấp ủy ở các đại đoàn 308, lên căn cứ địa Việt Bắc (10/1947), nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não 304, 312, 320, 316, 351. kháng chiến và BĐCL; khóa chặt biên giới Việt - Trung. Công tác thi đua, khen thưởng: Công tác thi đua, khen thưởng được đẩy Sau Thu Đông 1947, Pháp chuyển sang “đánh lâu dài”; thực hiện mạnh, đã phát huy tinh thần hăng hái của bộ đội trong học tập, đánh giặc. chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. Đẩy mạnh xây dựng lực lượng... với mục tiêu cao nhất, làm cho Củng cố tổ chức quần chúng: Hội đồng binh sĩ được duy trì quân dân Việt Nam mất dần khả năng chiến đấu, suy yếu và đi đến tan rã. hoạt động thường xuyên, phát huy ba dân chủ lớn về chính trị, kinh Thực hiện kế hoạch Rơ-ve, Pháp tập trung quân Âu - Phi xây tế, quân sự. Đã tạo nên bầu không khí tin cậy, đoàn kết, giúp đỡ lẫn dựng những binh đoàn cơ động... để tiêu diệt BĐCL; đánh phá về nhau giữa cán bộ và chiến sĩ, cấp trên với cấp dưới... kinh tế... Ngày 06 tháng 12 năm 1950, Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi làm Tổng Củng cố các mối quan hệ chính trị - xã hội: Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Chỉ huy và đã vạch ra kế hoạch gồm 4 điểm, nhằm bình định gấp rút, các đại đoàn chủ lực chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, củng cố phản công quyết liệt. Pháp hy vọng dùng sức mạnh quân sự để đè bẹp tình đoàn kết nội bộ. Các đại đoàn chủ lực luôn đoàn kết chặt chẽ với tinh thần, ý chí kháng chiến của quân và dân Việt Nam. quân đội Trung Quốc, Lào và Campuchia. Chính phủ Việt Nam và
  8. 8 17 2.1.2. Tương quan về lực lượng quân sự giữa Việt Nam và Từ tháng 7 năm 1952 đến tháng 01 năm 1953, Trung Quốc đảm Pháp trên chiến trường nhận đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện bộ đội cho Trung Về lực lượng quân sự của Pháp: Tháng 12 năm 1949, bộ binh đoàn 45 - Trung đoàn pháo hạng nặng đầu tiên của QĐND Việt Nam. Pháp có 235.000 quân. Quân số, vũ khí của Pháp luôn được tăng cường, Đầu tháng 7 năm 1953, Bộ Tổng Tham mưu tổ chức Hội nghị bổ sung. Cuối năm 1950, quân Pháp ở Đông Dương có 239.000 quân, nghiên cứu cách đánh công sự mới, đánh tập đoàn cứ điểm và sử gồm 118 tiểu đoàn bộ binh, 13 tiểu đoàn pháo binh, 3 trung đoàn dụng một trung đoàn của Đại đoàn bộ binh 308 diễn tập thực binh. thiết giáp, 143 máy bay các loại, 263 tàu các loại trong đó có 3 tàu Tiếp đó, Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo các đại đoàn chủ lực cùng toàn lớn; 1 tàu tuần dương hạm, 1 thông báo hạm hạng nặng. Từ năm quân tiến hành chỉnh huấn quân sự. Các đại đoàn bộ binh tiếp tục tập 1950, Mỹ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương. trung huấn luyện 5 kỹ thuật; cách đánh công kiên và đánh vận động. Về lực lượng quân sự của Việt Nam: Cuối năm 1949, BĐCL có Theo chỉ đạo của Bộ Tổng Tham mưu, các đại đoàn chủ lực tiến 179.602 người, gồm 1 đại đoàn, 42 trung đoàn và 11 tiểu đoàn độc lập, hành khóa huấn luyện quân sự (15/9 - 15/11/1953), nhằm nâng cao hơn 1 tiểu đoàn pháo binh. Đến tháng 12 năm 1950, tăng lên 238.884 nữa về kỹ thuật, chiến thuật cho bộ đội, nhất là cách đánh công sự mới, người, gồm 2 đại đoàn, 24 trung đoàn và 8 tiểu đoàn độc lập, 2 trung đánh tập đoàn cứ điểm. Qua đợt huấn luyện quân sự, trình độ chiến thuật, đoàn và 4 tiểu đoàn pháo binh. kỹ thuật, tác phong chỉ huy và khả năng tác chiến hiệp đồng binh chủng 2.1.3. Quyết tâm kháng chiến của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân của các đại đoàn chủ lực đã có nhiều tiến bộ vượt bậc. Sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, ngày 25 tháng 11 năm Trên cơ sở những kết quả đạt được trong xây dựng, các đại đoàn 1945, BCHTW Đảng đã ra Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”. chủ lực được sử dụng mở các chiến dịch: Lai Châu, Trung Lào, Hạ Lào - Ngày 18 và 19 tháng 12 năm 1946, Hội nghị bất thường Ban Đông Bắc Campuchia, Thượng Lào, Điện Biên Phủ và hoàn thành xuất Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng họp tại làng Vạn Phúc, Hà Đông sắc nhiệm vụ. (nay là Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội), quyết định phát động cả nước kháng 3.3.2. Đẩy mạnh xây dựng về chính trị chiến và đề ra những vấn đề cơ bản về đường lối kháng chiến. Tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tư tưởng: Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam là cuộc chiến tranh Đảng ủy các đại đoàn đã lãnh đạo, chỉ đạo đơn vị tăng cường công tác chính nghĩa nên phải động viên toàn dân tham gia. Đó là, “Bất kỳ đàn giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao hơn nữa ý thức chấp hành đường lối của Đảng, rèn luyện ý chí chiến đấu của bộ đội. ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng Thực hiện chủ trương Hội nghị lần thứ ba BCHTW khóa II, các phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân đại đoàn chủ lực cùng toàn quân bước vào đợt chỉnh huấn chính trị. Pháp để cứu Tổ quốc”. Quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Ngày 15 tháng 4 năm 1952, hai lớp cán bộ cấp đại đội khai mạc ở đại không chỉ thể hiện trong hoạch định đường lối chính trị, mà còn thể đoàn 308 và 312. Ngày 20 tháng 4, một lớp cán bộ đại đội khai mạc ở hiện rõ trong chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang Đại đoàn 316. Tháng 4 và 5 năm 1952, các lớp chỉnh huấn cán bộ (LLVT) ba thứ quân, nhất là BĐCL. trung, cao cấp của các đại đoàn cũng được tiến hành. Cũng từ tháng 5 2.2. Chủ trương của Đảng về xây dựng các đại đoàn chủ lực năm 1952, các đại đoàn 312, 320, Đại đoàn 351 cùng các đơn vị còn 2.2.1. Quan điểm lại từ Liên khu 5 trở ra đều tiến hành chỉnh huấn. Cán bộ từ cấp đại Một là, khẩn trương xây dựng các đại đoàn chủ lực phù hợp với điều đội trở lên, học tập tài liệu “Mấy vấn đề cách mạng Việt Nam”. Cán kiện thực tiễn kháng chiến. bộ trung đội, tiểu đội, chiến sĩ, học tập tài liệu “Quân đội nhân dân Hội nghị cán bộ Trung ương lần thứ sáu (01/1949), chủ trương, kiện Việt Nam” và “Kháng chiến nhất định thắng lợi”. toàn BĐCL từ tiểu đoàn đến đại đoàn chủ lực. Đến Hội nghị toàn quốc lần Các đơn vị chỉnh huấn chính trị đợt hai (16/6 - 31/8/1952), có 6 thứ ba (01/1950), xây dựng các đại đoàn chủ lực được Đảng đặt ra một cách đại đoàn 304, 308, 312, 316, 320, 351. Trong đó: “Đại đoàn 308: 276; khẩn trương và xác định đây “là một nhiệm vụ nặng và gấp rút”, phải tiến Đại đoàn 312: 203; Đại đoàn 316: 202; Đại đoàn 304: 204; Đại đoàn hành khẩn trương, phù hợp với điều kiện thực tiễn kháng chiến. 351: 153; Đại đoàn 320: 127, đảng viên 88,4%, quần chúng 11,6%”...
  9. 16 9 lập Đại đoàn công - pháo binh, lấy số hiệu “Đại đoàn 351”. Tổ chức và Hai là, xây dựng các đại đoàn chủ lực bảo đảm về số lượng, tinh quân số gồm: Trung đoàn sơn pháo 675; Trung đoàn trọng pháo 45; Trung gọn, lực lượng chiến đấu đông đảo. đoàn công binh 151; Tiểu đoàn 960; Tiểu đoàn 355”. Đại đoàn gồm các Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ ba, Đảng xác định xây dựng “quân phòng: tham mưu, chính trị, hậu cần và các đơn vị trực thuộc. đội nhân dân hùng mạnh, số lượng đầy đủ”; “tổ chức của chủ lực phải Cùng ngày 01 tháng 5 năm 1951, Bộ Tổng Tư lệnh có Nghị định số hợp với điều kiện trang bị, điều kiện địch, điều kiện chiến trường và sẽ 112/NĐA, thành lập Đại đoàn bộ binh 316 - “Đại đoàn Bông Lau” (nay là Sư tiến triển theo sự biến chuyển của các điều kiện ấy. đoàn 316, Quân khu 2). Cơ sở tổ chức biên chế gồm: Trung đoàn bộ binh 174 Ba là, xây dựng các đại đoàn chủ lực trên cơ sở các đơn vị chủ lực mạnh. (chủ lực Bộ), Trung đoàn bộ binh 98 (Mặt trận Đông Bắc), Trung đoàn bộ Trên cơ sở BĐĐP, BĐCL của Bộ và các liên khu để xây dựng binh 176 (tỉnh Lạng Sơn). Tổng quân số toàn Đại đoàn là 9.514 người. thành các tiểu đoàn, trung đoàn chủ lực mạnh, làm nòng cốt xây dựng Ngày 23 tháng 6 năm 1951, Bộ Tổng Tham mưu chỉ thị cho Mặt các đại đoàn chủ lực. Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ ba, Đảng tiếp tục trận Bình - Trị - Thiên: “Gấp rút củng cố bộ đội địa phương, phát triển dân khẳng định: “Bộ đội chủ lực sẽ xây dựng thành từng trung đoàn mạnh, rồi tiến tới đại đoàn, binh đoàn”. quân du kích, sẵn sàng thay thế bộ đội chủ lực, tiến tới xây dựng đại đoàn Bốn là, xây dựng các đại đoàn chủ lực phải toàn diện về quân sự, chủ lực đầu tiên ở Bình - Trị - Thiên”. Ngày 05 tháng 12 năm 1952, Bộ chính trị, hậu cần - kỹ thuật. Tổng Tư lệnh chính thức ra quyết định thành lập Đại đoàn bộ binh 325 - Chủ trương của Đảng xây dựng các đại đoàn chủ lực không chỉ bảo “Đại đoàn Bình - Trị - Thiên” (nay là Sư đoàn 325, Quân đoàn 2). đảm về số lượng, mà còn toàn diện về chính trị, quân sự, hậu cần - kỹ thuật. Tháng 6 năm 1952, Bộ Tổng Tư lệnh chỉ đạo các đại đoàn chủ lực Lấy xây dựng về chính trị làm “cái gốc” để xây dựng các mặt khác. chấn chỉnh về tổ chức biên chế và trang bị. Về tổ chức biên chế thống 2.2.2. Phương hướng, mục tiêu nhất: Mỗi đại đoàn có 3 trung đoàn bộ binh và các tiểu đoàn trực thuộc. Một là, xây dựng các đại đoàn chủ lực có khả năng cơ động và Mỗi tiểu đoàn tổ chức một đại đội mạnh có bốn trung đội để làm nhiệm vụ sức chiến đấu cao, tiêu diệt lớn quân chủ lực địch. chủ công trong chiến đấu công kiên. Mỗi đại đội bộ binh giảm 11 người Đảng xác định nguyên tắc tác chiến: “Tập trung binh lực cao độ, và được trang bị thêm 6 súng trường, 15 tiểu liên. Cơ quan từ đại đội bộ thực hiện ưu thế trong các chiến dịch và chiến đấu, để tiêu diệt sinh lực đến đại đoàn giảm 800 người. Toàn đại đoàn giảm 1.000 người. của địch”. Các đại đoàn chủ lực có nhiệm vụ căn cứ vào những nguyên Năm 1953, Bộ Tổng Tham mưu tiếp tục điều chỉnh, bổ sung quân tắc đó để “tiến hành vận động chiến, với một quy mô ngày càng lớn số và vũ khí cho các trung đoàn, đại đoàn chủ lực. Tập trung 6 đại đoàn rộng” nhằm tiêu diệt quân chủ lực Pháp. Xây dựng các đại đoàn chủ lực (304, 308, 312, 316, 320, 325), 12 trung đoàn (246, 238, 42, 60, 137, 46, có sức chiến đấu cao, tiêu diệt số lượng lớn quân chủ lực của Pháp. 254, 148, 270, 52, 108, 803) và 17 tiểu đoàn. Theo biên chế mới, “quân số Hai là, xây dựng các đại đoàn chủ lực bảo đảm tính dân tộc, dân mỗi đại đoàn chủ lực gồm hơn 9.500 người, có 3 trung đoàn bộ binh, 1 chủ và tối tân. tiểu đoàn pháo binh, các đơn vị trinh sát, công binh, thông tin, vận tải, Đảng xác định mục tiêu xây dựng BĐCL, phải “có đủ 3 tính chất cảnh vệ, quân y và cơ quan trực thuộc”. dân tộc, dân chủ và tối tân”. Các đại đoàn chủ lực ra đời, chiến đấu vì mục Đến tháng 12 năm 1953, BĐCL có tổng quân số là 252.031 người. tiêu độc lập, hạnh phúc cho nhân dân. Cán bộ, chiến sĩ vừa là chủ, vừa làm chủ trên các lĩnh vực. Để có được tính chất tối tân, cùng với việc đoạt vũ Khối chủ lực trực thuộc Bộ gồm: 6 đại đoàn, 1 trung đoàn (246), 2 tiểu đoàn khí của quân Pháp, cần tăng cường phát triển “kỹ nghệ quốc phòng”; bộ binh và toàn bộ lực lượng các binh chủng; khối chủ lực trực thuộc các “Quân đội ta cần tiến tới tối tân mới giải quyết được chiến trường và tiêu liên khu có 11 trung đoàn và 15 tiểu đoàn bộ binh, 1 tiểu đoàn pháo binh. diệt hoàn toàn sinh lực của địch”. Nâng cao chất lượng huấn luyện: Sau khi chiến dịch Trần Ba là, xây dựng các đại đoàn chủ lực có tinh thần kỷ luật, chiến Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung, các đại đoàn tập trung đấu anh dũng, bền bỉ, quyết chiến và quyết thắng. đẩy mạnh huấn luyện, học tập theo tài liệu thống nhất do Bộ Tổng Các đại đoàn chủ lực là lực lượng làm nòng cốt cho toàn quân, Tham mưu biên soạn... toàn dân kháng chiến. Để hoàn thành trọng trách đó, cán bộ, chiến sĩ
  10. 10 15 không những phải tinh thông về chiến thuật, kỹ thuật mà còn phải tiêu chính quy đóng một vai trò quyết định”. Đẩy mạnh xây dựng các đại biểu và luôn “nêu cao tinh thần chiến đấu, tinh thần kỷ luật, tinh thần đoàn chủ lực được Đảng xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Quân đội quyết chiến, quyết thắng”. chính quy “có nhiệm vụ tác chiến binh đoàn tập trung, dùng vận động Bốn là, các đại đoàn chủ lực luôn phối hợp và giúp đỡ bộ đội địa chiến mà tiêu diệt sinh lực của địch, thu hồi lãnh thổ”. phương, dân quân du kích trong xây dựng và tác chiến. Hai là, xây dựng các đại đoàn chủ lực chính quy, ngày càng hiện đại. Hội nghị cán bộ Trung ương lần thứ sáu của Đảng, chỉ rõ: “Bảo Hội nghị lần thứ nhất BCHTW khóa II, xác định phải “củng cố và đảm sự liên hệ chặt chẽ, sự giúp đỡ rất mật thiết, sự phối hợp tác chiến gia cường bộ đội chủ lực”. Xây dựng quân đội trong đó có các đại đoàn giữa dân quân với quân đội quốc gia”. Hội nghị toàn quốc lần thứ ba chủ lực theo hướng chính quy, hiện đại luôn được Đảng đặt ra cấp thiết. khẳng định: “Trong khi chủ lực tiến hành vận động chiến thì nhiệm vụ Đảng xác định: “Đảng phải phát triển quân đội, làm cho nó thành một tiêu hao về kiềm chế binh lực của địch, phối hợp tác chiến với chủ lực... đội quân chính quy hùng mạnh... dần dần đưa quân đội ta đến mực hiện tiêu diệt địch trong địa phương là nhiệm vụ của du kích chiến”. đại hóa thật sự”. 2.2.3. Nhiệm vụ và giải pháp Ba là, xây dựng các đại đoàn chủ lực có tính dân tộc, nhân dân Thứ nhất, bám sát thực tiễn, nghiên cứu xây dựng các đại đoàn và dân chủ sâu sắc. chủ lực có tổ chức biên chế gọn nhẹ. Đại hội lần thứ II chỉ rõ: “Để giành thắng lợi hoàn toàn, để bảo vệ Thứ hai, xây dựng đội ngũ cán bộ các đại đoàn chủ lực có phẩm chế độ dân chủ nhân dân, Đảng ta và Chính phủ ta phải xây dựng một chất tốt, năng lực toàn diện, đáp ứng yêu cầu chỉ huy bộ đội tập trung và quân đội nhân dân mạnh mẽ, chấn chỉnh với ba đặc điểm: dân tộc, nhân vận động chiến. dân và dân chủ”. Các đại đoàn chủ lực phải “trung thành tuyệt đối với Thứ ba, xây dựng chương trình, nội dung giáo dục, huấn luyện quyền lợi của dân tộc, chiến đấu cho độc lập, thống nhất của dân tộc”; phù hợp, định hướng cụ thể, sát thực tế chiến trường. “Quân đội cách mạng Việt Nam vốn là quân đội nhân dân... Quân đội ấy Thứ tư, bảo đảm về vũ khí, trang bị và cấp dưỡng. chiến đấu vì quyền lợi nhân dân”, bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân. 2.3. Đảng chỉ đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực Bốn là, bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các đại đoàn chủ lực 2.3.1. Xây dựng về quân sự với bộ đội địa phương, dân quân du kích trong xây dựng và chiến đấu. Xây dựng, kiện toàn tổ chức biên chế: Ngày 15 tháng 4 năm 1949, Đại hội lần thứ II khẳng định: “Quân đội địa phương và dân quân Đại tướng Võ Nguyên Giáp ký Nghị định số 46/NĐ về thành lập một đại xã là dự trữ dồi dào, hùng hậu của quân đội chủ lực. Ba lực lượng vũ đoàn chủ lực. “Đại đoàn có từ 10.319 người đến 12.271 người. Đại đoàn trang này liên hệ và phối hợp mật thiết với nhau trong việc xây dựng bộ: 1.475 người; hai trung đoàn từ 4.426 người đến 6.354 người; hai tiểu cũng như trong khi tác chiến”. đoàn độc lập: từ 1.626 người đến 1.650 người; một tiểu đoàn pháo binh 3.2.3. Nhiệm vụ và giải pháp phối thuộc: 1.122 người; một tiểu đoàn công binh: 845 người; một tiểu Thứ nhất, bám sát thực tiễn, học tập kinh nghiệm nước ngoài để đoàn bổ sung: 825 người”. xây dựng các đại đoàn chủ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kháng chiến. Ngày 12 tháng 7 năm 1949, Tổng Tư lệnh ra Chỉ thị số 29/CT Thứ hai, xây dựng đội ngũ cán bộ các đại đoàn chủ lực có về việc chấn chỉnh tổ chức Trung đoàn 308 thành đại đoàn chủ lực phẩm chất tốt và năng lực toàn diện đáp ứng yêu cầu chỉ huy bộ đội. đầu tiên trực thuộc Bộ, mang phiên hiệu Đại đoàn bộ binh 308 - “Đại Thứ ba, bổ sung chương trình nội dung, phương pháp giáo dục, huấn đoàn Quân Tiên phong” (nay là Sư đoàn 308, Quân đoàn 1). Khi luyện; kết hợp lý thuyết với thực hành, huấn luyện sát thực tế chiến đấu. thành lập gồm: Bộ chỉ huy Đại đoàn, cơ quan tham mưu, chính trị, Thứ tư, bảo đảm về vũ khí, hậu cần - kỹ thuật. cung cấp; Trung đoàn Thủ đô, Trung đoàn 88, Tiểu đoàn 11 (Phủ 3.3. Đảng chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng các đại đoàn chủ lực Thông) và các đơn vị trực thuộc. 3.3.1. Đẩy mạnh xây dựng về quân sự Ngày 09 tháng 02 năm 1950, Đại tướng Võ Nguyên Giáp ký Nghị Đẩy mạnh xây dựng, kiện toàn tổ chức biên chế: Ngày 01 tháng 5 định số 62/NĐA, về việc thành lập Đại đoàn bộ binh 304. Đại đoàn bộ năm 1951, Đại tướng Võ Nguyên Giáp ký Nghị định số 112/NĐA, thành
  11. 14 11 3.2. Chủ trương của Đảng về đẩy mạnh xây dựng các đại đoàn chủ lực binh 304 - “Đại đoàn Vinh Quang” (nay là Sư đoàn 304, Quân đoàn 2) 3.2.1. Quan điểm được thành lập tại đình Tam Lạc, xã Xuân Thọ, huyện Thọ Xuân (nay là Một là, đẩy mạnh xây dựng các đại đoàn chủ lực phải căn cứ huyện Triệu Sơn), tỉnh Thanh Hóa. vào nhu cầu của chiến tranh, khả năng gánh vác của nhân dân và tài Cuối năm 1950, Đại đoàn bộ binh 312 - “Đại đoàn Chiến chính của Chính phủ. thắng” (nay là Sư đoàn 312, Quân đoàn 1) được thành lập. Ngày 25 Đại hội lần thứ II của Đảng chủ trương, học tập tổ chức biên chế tháng 12 năm 1950, Lễ thành lập Đại đoàn bộ binh 312 được tổ chức quân đội các nước, căn cứ tình hình quân Pháp, điều kiện chiến trường tại Kim Lăng (Phú Thọ). và bộ đội “để nhanh chóng thực hiện một biên chế nhẹ nhàng và thích Ngày 07 tháng 02 năm 1951, Đại đoàn bộ binh 320 tổ chức ra mắt tại hợp”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương ngôi đình Mống Lá, xã Quang Yên, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Tổ (BCHTW) khóa II (3/1951), chỉ rõ: “Việc xây dựng lực lượng phải chức biên chế Đại đoàn gồm: Bộ Tư lệnh Đại đoàn, các cơ quan tham mưu, căn cứ, một mặt vào nhu cầu của chiến tranh, một mặt vào khả năng chính trị, cung cấp; Trung đoàn 64, Trung đoàn 48, Trung đoàn 52. gánh vác của nhân dân và tài chính của Chính phủ”. Từ tháng 7 năm 1950, các đại đoàn chủ lực được tổ chức theo Hai là, xây dựng các đại đoàn chủ lực phải đảm bảo tính toàn diện, biểu biên chế mới, gồm có 3 trung đoàn bộ binh, 1 tiểu đoàn sơn pháo chú trọng về chất lượng chính trị. 75mm (từ 4 đến 6 khẩu), 1 tiểu đoàn công binh, 1 tiểu đoàn vận tải. Đảng chủ trương phải nâng cao chất lượng toàn diện các đại Về huấn luyện quân sự: Bám sát phương châm tác chiến, dưới sự đoàn chủ lực, quan tâm “giáo dục chính trị; nâng cao trình độ kỹ chỉ đạo của Bộ Tổng Tư lệnh, các đại đoàn chủ lực đã tổ chức huấn thuật, chiến thuật; bồi dưỡng sức khỏe”; phải “đề cao chất lượng của luyện nghiêm túc, bảo đảm chất lượng. bộ đội chủ lực”. Hội nghị lần thứ ba BCHTW khóa II (4/1952), chỉ Tháng 4 năm 1950, Đại đoàn bộ binh 308, Trung đoàn 174, 209 rõ: Muốn cho QĐND quyết chiến, quyết thắng hơn nữa, phải quan sang Trung Quốc để học tập quân sự và trang bị vũ khí mới. tâm “săn sóc đời sống vật chất của họ, nâng cao trình độ kỹ thuật và Sau khi thành lập, các đại đoàn 304, 312, 320 đã tích cực huấn chiến thuật của họ, nhất là giáo dục chính trị, giáo dục tư tưởng”; trong luyện, rèn luyện nâng cao trình độ chiến thuật, kỹ thuật chiến đấu. Với chỉnh huấn bộ đội, “phải lấy chính trị làm gốc”. những kết quả đạt được, các đại đoàn đã phát huy tốt vai trò “quả đấm Ba là, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với chủ lực” trên các chiến trường. các đại đoàn chủ lực. 2.3.2. Xây dựng về chính trị Ngày 20 tháng 5 năm 1952, BCHTW Đảng ra Nghị quyết số Về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng: Công tác giáo dục chính 07/NQ-TW “Về tổ chức Đảng trong bộ đội chủ lực”. Theo đó, bỏ trị, tư tưởng luôn được Đảng quan tâm và đạt được những kết quả quan chế độ chính ủy tối hậu quyết định thành lập chế độ cấp ủy Đảng trọng. Đã động viên được cán bộ, chiến sĩ khắc phục khó khăn, gian khổ, trong BĐCL. Mục đích: “Thực hiện sự lãnh đạo tập thể, thống nhất của rèn luyện ý chí chiến đấu, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao. Đảng về mọi mặt công tác; bảo đảm vững chắc sự thi hành chủ trương, Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơ quan chính trị và tổ chức đảng: Các chính sách của Đảng và Chính phủ; tăng cường sự lãnh đạo tư tưởng, giáo đại đoàn đã tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng dục chính trị, rèn luyện chiến thuật, kỹ thuật, học tập văn hóa, triệt để phát viên; điều chỉnh cán bộ hợp lý, cải thiện điều kiện sinh hoạt; quan tâm huy sức chiến đấu và tinh thần phục vụ nhân dân của bộ đội”. công tác hậu phương. 3.2.2. Mục tiêu, phương hướng Việc kiện toàn cơ quan chính trị, cán bộ chính trị các cấp được cấp Một là, đẩy mạnh xây dựng các đại đoàn chủ lực đáp ứng yêu ủy thực hiện nghiêm túc. Việc kết nạp đảng viên mới được các cấp ủy cầu tác chiến tập trung, tiêu diệt sinh lực địch, thu hồi lãnh thổ. Đảng thẩm tra chặt chẽ hơn. Hệ thống tổ chức đảng được thành lập, bảo Nghị quyết Đại hội lần thứ II nêu rõ: “Đảng và Chính phủ phải tích đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với các đại đoàn chủ lực. Các đại đoàn chủ cực xây dựng bộ đội chính quy”. Trong nhiệm vụ chuyển mạnh sang lực đã quán triệt và thực hiện nghiêm chế độ chính trị ủy viên (gọi tắt là tổng phản công, đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược kẻ thù, “quân đội chính ủy), đại diện Đảng trong quân đội.
  12. 12 13 Công tác thi đua, khen thưởng: Với sự chỉ đạo của Tổng Quân ủy, điểm, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng các đại Bộ Tổng Tư lệnh, các đại đoàn chủ lực đã tạo được phong trào thi đua đoàn chủ lực đã đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. học tập sôi nổi, rộng khắp; cán bộ và chiến sĩ đều hăng hái, miệt mài Với những chủ trương đúng đắn, sự chỉ đạo toàn diện của luyện tập để nâng cao trình độ về mọi mặt. Đảng, các đại đoàn 308, 304, 312, 320 được thành lập và trưởng Xây dựng, củng cố các tổ chức quần chúng: Hội đồng binh sĩ ở thành về mọi mặt. Trên cơ sở đó, Đảng đã phát huy vai trò của các đơn vị cơ sở được thành lập. Tổ chức này đã phát huy và bảo đảm tốt đại đoàn chủ lực trong các chiến dịch, góp phần đưa cuộc kháng việc duy trì ba dân chủ lớn của mọi quân nhân và tập thể đơn vị. chiến chuyển sang giai đoạn mới. Xây dựng các mối quan hệ chính trị - xã hội: Cán bộ, chiến sĩ tích Chương 3 cực giúp đỡ dân, bảo vệ tài sản, tính mạng của dân. Luôn nêu cao tinh ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG thần quốc tế vô sản; chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng khi sang CÁC ĐẠI ĐOÀN CHỦ LỰC (1951 - 1954) Trung Quốc học tập. 3.1. Sự cần thiết đẩy mạnh xây dựng các đại đoàn chủ lực 3.1.1. Tình hình thế giới và khu vực 2.3.3. Xây dựng, bảo đảm về hậu cần - kỹ thuật Tình hình thế giới: Các nước XHCN, dân chủ nhân dân ngày càng Về xây dựng cơ quan hậu cần - kỹ thuật: Bộ Tổng Tư lệnh đã chỉ được củng cố, lớn mạnh về mọi mặt. Phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc đạo các đại đoàn kiện toàn tổ chức cơ quan hậu cần - kỹ thuật. Các đại và hòa bình trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Các tổ chức hòa bình, hữu nghị đoàn thành lập Phòng Cung cấp, trong đó có quân giới, quân y và các bộ liên tục có các hoạt động ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. phận trực thuộc. Tình hình khu vực: Chính phủ Trung Quốc đã tác chặt chẽ với Bảo đảm các chế độ, tiêu chuẩn của bộ đội: Ngày 12 tháng 5 năm Liên Xô và các nước XHCN, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chính 1950, Bộ Quốc phòng ra Thông tư số 43/TTA ấn định tiền thức ăn theo nghĩa của các dân tộc bị áp bức. Cuộc kháng chiến chống Pháp của khu vực. Theo đó, các đại đoàn chủ lực được hưởng tiền ăn theo khu vực Lào và Campuchia có nhiều chuyển biến tích cực. như quy định. Tiêu chuẩn về quân trang, quân dụng, thuốc men cho cán 3.1.2. Âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp đối với Việt Nam bộ, chiến sĩ được Đảng quan tâm. Được Mỹ tiếp sức, Pháp tập trung lực lượng phòng ngự và bình Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân: định vùng đồng bằng Bắc Bộ; tăng cường lực lượng, chuẩn bị điều kiện Bộ Tổng Tư lệnh có thông tư gửi các cục trưởng, Giám đốc nha, Đại để phản công giành lại quyền chủ động trên các chiến trường. đoàn trưởng Đại đoàn 308 và các trung đoàn trực thuộc, yêu cầu: Cần tự Đầu năm 1951, Pháp đẩy mạnh thực hiện kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi... Sau thất bại ở Hòa Bình (1952), Chính phủ Pháp phải cử mình và giúp đỡ nhân dân trong tăng gia sản xuất. Các đại đoàn tích cực tướng Na-va sang làm Tổng Chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương. tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống bộ đội. Do có mối quan hệ tốt với Na-va dự kiến giải quyết cuộc chiến tranh trong vòng 18 tháng. nhân dân nên được nhân dân các địa phương giúp đỡ. 3.1.3. Chủ trương của Đảng về đẩy mạnh kháng chiến đến Bảo đảm về vũ khí, đạn và phương tiện kỹ thuật: Các đơn vị thông thắng lợi và thực lực của cách mạng Việt Nam tin liên lạc được trang bị đến cấp liên khu, đại đoàn và trung đoàn chủ Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng (02/1951), lực. Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh chỉ đạo ngành quân giới đẩy mạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Nhiệm vụ thứ nhất, nhiệm vụ cấp cải tiến và tự sản xuất vũ khí, phương tiện. Tranh thủ sự giúp đỡ của bách nhất của Đảng ta ngày nay là phải đưa cuộc kháng chiến đến quốc tế để trang bị cho các đại đoàn chủ lực. thắng lợi. Các nhiệm vụ khác đều phải phụ thuộc vào đó”. Kết luận chương 2 Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Đánh giá đúng âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp, tương quan nỗ lực cao độ, quyết tâm xây dựng thực lực kháng chiến vững mạnh về: lực lượng giữa hai bên, Đảng đã hoạch định chủ trương xây dựng các đại chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quân sự, ngoại giao... Lực lượng vũ trang đoàn chủ lực và dần được bổ sung, phát triển qua thực tiễn. Những quan cách mạng không ngừng được xây dựng, phát triển lớn mạnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2