intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán "Kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá thực trạng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam thông qua mức độ áp dụng các nội dung ECMA; Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện và tăng cường áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam

  1. 1 2 (4) Cần những giải pháp gì để hoàn thiện ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi MỞ ĐẦU tại Việt Nam? 1. Lý do chọn đề tài 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Kế toán quản trị chi phí môi trường (ECMA) là nội dung quan trọng của kế toán Đối tượng nghiên cứu quản trị môi trường (EMA) và được định nghĩa là quá trình thu thập, ghi nhận, xử lý và Đối tượng nghiên cứu là thực trạng áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn cung cấp thông tin chi phí môi trường cho việc ra quyết định (Savage, 2001; Jing & nuôi tại Việt Nam, các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng và tác động của việc áp dụng SongQing, 2011; Mokhtar & cộng sự, 2016). Mặc dù ECMA được chỉ ra là khắc phục được ECMA đến hiệu quả tài chính và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. những hạn chế của kế toán môi trường truyền thống và việc áp dụng ECMA có thể dẫn đến các cơ hội tiết kiệm chi phí (Jasch, 2003; Gale, 2006); cải thiện hiệu suất chất lượng, tăng Phạm vi nghiên cứu cường lợi thế cạnh tranh (Dunk, 2007; Latan, 2018)…Tuy nhiên, EMCA chủ yếu mới được Nghiên cứu được thực hiện tại các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam (bao gồm áp dụng ở các quốc gia phát triển như Mỹ, Châu Âu, Úc, Nhật Bản, còn ở các nước đang doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nội địa trên phạm vi cả nước. Nghiên phát triển bao gồm cả Việt Nam thì mức độ áp dụng ECMA còn nhiều hạn chế. cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ 5/2018 đến 6/2021. Ở Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) thức ăn chăn nuôi đóng vai trò quan 5. Những đóng góp của luận án trọng trong phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động. Cũng như Về mặt lý luận: nhiều ngành công nghiệp khác, sản xuất thức ăn chăn nuôi tạo ra nhiều phát thải môi trường như chất thải rắn, nước thải, khí thải. Để chấp hành các quy định của Nhà nước, các cơ quan - Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận chung của EMCA gồm nhận diện và hữu quan và yêu cầu của các bên liên quan về quản lý chất thải, nâng cao chất lượng sản phân loại chi phí môi trường; Xây dựng định mức và lập dự toán chi phí môi trường; Xác phẩm thì các doanh nghiệp phát sinh thêm các chi phí môi trường. Điều này đòi hỏi doanh định chi phí môi trường và cung cấp thông tin chi phí môi trường. nghiệp cần theo dõi, ghi chép, tổng hợp để cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quản trị. Xuất - Nghiên cứu đã vận dụng các lý thuyết kinh tế - xã hội trong nghiên cứu các yếu tố phát từ sự cần thiết của ECMA và đặc trưng của DNSX thức ăn chăn nuôi, tác giả cho rằng ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong các doanh nghiệp. đề tài “Kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn - Nghiên cứu cũng đã làm rõ tác động của ECMA đến hiệu quả tài chính và lợi thế chăn nuôi tại Việt Nam” là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn. cạnh tranh của doanh nghiệp bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Về phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để đồng thời đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA và tác động (1) Đánh giá thực trạng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam của ECMA đến hiệu quả tài chính và lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp. thông qua mức độ áp dụng các nội dung ECMA. Về mặt thực tiễn (2) Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. - Trên cơ sở đánh giá thực trạng áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam và những khó khăn, rào cản trong việc áp dụng ECMA, nghiên cứu đã đề xuất (3) Đánh giá tác động của mức độ áp dụng ECMA đến hiệu quả tài chính và lợi thế một số giải pháp nhằm hoàn thiện ECMA trong các doanh nghiệp bao gồm: Hoàn thiện cạnh tranh của các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. nhận diện và phân loại chi phí môi trường, hoàn thiện xây dựng định mức và lập dự toán chi (4) Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện và tăng cường áp dụng phí môi trường; hoàn thiện ghi nhận, theo dõi và xác định chi phí môi trường và hoàn thiện ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. lập báo cáo chi phí môi trường. Các giải pháp được đề xuất đều xuất phát từ thực trạng 3. Câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu và tài liệu hướng dẫn của các tổ chức quốc tế uy tín và tham khảo các nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam nên sẽ có ý nghĩa thực tiễn với các DNSX thức ăn chăn nuôi (1) Thực trạng áp dụng EMCA (nhận diện chi phí môi trường, xây dựng định mức và tại Việt Nam. lập dự toán chi phí, xác định chi phí và lập báo cáo chi phí môi trường) trong các DNSX thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay như thế nào? - Từ kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi, nghiên cứu đã đề xuất một số khuyến nghị đối với Chính phủ, các (2) Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong các DNSX Bộ, Ngành, các hiệp hội, các cơ sở giáo dục và đào tạo và chính các doanh nghiệp nhằm thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó ra sao? tăng cường việc áp dụng ECMA trong thời gian tới. (3) Mức độ áp dụng ECMA có tác động như thế nào đến hiệu quả tài chính và lợi thế cạnh tranh của DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam?
  2. 3 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI Qian & cộng sự, 2011; Jalaludin & cộng sự, 2011; Khalid, 2012; Jamil & cộng sự, 2015; PHÍ MÔI TRƯỜNG Latan & cộng sự, 2018; Iredele & Ogunleye, 2018 và Gunarathne & cộng sự (2020). Một số nghiên cứu trong nước về nội dung này đã được thực hiện như nghiên cứu của Phạm Đức 1.1 Tổng quan nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí môi trường Hiếu, 2010; Lê Thị Tâm, 2017; Nguyễn Thị Nga, 2017; Nguyễn Thị Hằng Nga, 2019; Đỗ 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu trên thế giới Thị Lan Anh, 2020 và Mai Thị Quỳnh Như, 2020. Các nghiên cứu tiền nhiệm đã vận dụng các lý thuyết nền trong nghiên cứu gồm lý Vào những năm cuối thập niên 90 của thể kỷ 20, đầu thể kỷ 21 đã có nhiều nghiên thuyết thể chế, lý thuyết các bên liên quan, lý thuyết bất định, lý thuyết hợp pháp, lý thuyết cứu về về kế toán quản trị chi phí môi trường (ECMA). Tuy nhiên gần như không có khuếch tán của những đổi mới. Phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng nghiên cứu nào độc lập về ECMA mà chủ yếu các nghiên cứu về kế toán quản trị môi với các kỹ thuật như thống kê mô tả, phân tích phương sai, phân tích hồi quy và cấu trúc trường (EMA), nhưng nội dung cốt lõi được nghiên cứu là khía cạnh quản trị chi phí môi tuyến tính đã được các tác giả sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp trường (ECMA). Ở giai đoạn đầu, chủ yếu là các nghiên cứu về lý thuyết để làm rõ hơn dụng ECMA trong các doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, mức độ áp dụng ECMA nội dung của ECMA. Một số tổ chức và cá nhân tiêu biểu ở giai đoạn này như Cơ quan của các doanh nghiệp, tổ chức chịu ảnh hưởng các yếu tố như áp lực cưỡng chế, áp lực bắt bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA); Ủy ban phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc chước, áp lực quy phạm, áp lực các bên liên quan, áp lực cộng đồng dân cư, thái độ của nhà (UNDSD, 2001), Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC, 2005); Schaltegger & Buritt (2000). quản trị, rào cản về thông tin, chiến lược môi trường tích cực v.v. v.v. Vào những năm đầu của thể kỷ 21, bên cạnh các công trình nghiên cứu nhằm củng cố lý 1.3 Tổng quan nghiên cứu về tác động của ECMA đến hiệu quả hoạt động doanh luận về ECMA thì cũng đã xuất hiện nhiều hơn các nghiên cứu về thực tiễn ECMA ở cấp độ nghiệp doanh nghiệp tại nhiều quốc gia trên thế giới, tuy nhiên vẫn chủ yếu ở các nước Châu Âu và Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa kỳ (USEPA, 1995) chỉ ra rằng, những thông tin môi Mỹ. Một số nghiên cứu được tổng quan như nghiên cứu của Bartolomeo & cộng sự (2000), trường được tiết lộ từ việc áp dụng ECMA có thể được áp dụng trong việc ra quyết định Venturelli & Pilisi (2005) về ECMA tại Châu Âu và Mỹ; Nghiên cứu của Kokubu & quản trị nội bộ doanh nghiệp điều đó có thể giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả hoạt động Nashioka (2001) tại Nhật Bản. Tại một số quốc gia đang phát triển ở Châu Phi và Đông và phát triển doanh nghiệp. Một số nghiên cứu sau đó cũng chỉ ra, việc áp dụng ECMA có Nam Á có các nghiên cứu như nghiên cứu của Govender (2016); Ramil & Ismail (2013); thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí (Jasch, 2003; Hansen & Mowen (2005); Gale, Jamil & cộng sự (2015). 2006); xác định được cơ hội đổi mới (Ferreira & cộng sự, 2010); nâng cao giá trị sản phẩm 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước (Burritt & cộng sự, 2002); tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, dòng tiền hay tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (ROA), tỷ lệ lợi nhuận trên đầu tư (Larojan & Thevaruban, 2014; Ramli & Ở Việt Nam, các tác giả Nguyễn Chí Quang (2003); Trần Thị Hồng Mai (2009); Phạm Ismail, 2013), tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Ramli & Ismail, 2013), nâng cao Đức Hiếu (2010) đã có những nghiên cứu nhằm làm rõ thêm lý luận về ECMA trên cơ sở hiệu quả tài chính (Arong & cộng sự, 2014; Okafor, 2018; Deb & cộng sự, 2022). phát triển tài liệu hướng dẫn của UNDSD (2001) và IFAC (2005). Trong những năm gần đây đã có nhiều hơn các nghiên cứu về ECMA tại các DNSX như nghiên cứu của Bùi Thị Thu 1.4 Khoảng trống nghiên cứu Thủy (2010); Phạm Đức Hiếu (2010); Hoàng Thị Bích Ngọc (2017); Lê Thị Tâm (2017); Một là, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu và nhiều tài liệu hướng dẫn về ECMA trong Nguyễn Thị Nga (2017); Ngô Thị Hoài Nam (2017); Lại Thị Minh Huệ (2019); (Nguyễn Thị các DNSX trên thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên, ở mỗi bối cảnh nghiên cứu khác nhau thì Hằng Nga (2019); Nguyễn Thị Hồng Sương (2021). v.v. Các nghiên cứu chỉ ra chi phí môi việc thực hiện ECMA ở mỗi quốc gia sẽ khác nhau, phụ thuộc vào mức độ phát triển của trường chiếm tỷ trọng khá lớn, tuy nhiên mức độ áp dụng ECMA tại các doanh nghiệp còn quốc gia đó và các yêu cầu, hướng dẫn về thực hiện EMCA của mỗi quốc gia. Thậm chí, hạn chế, chi phí môi trường chưa được nhận diện đầy đủ. Chi phí môi trường không được trong một quốc gia nhưng ở mỗi ngành nghề sản xuất khác nhau lại có thể có cách tiếp cận theo dõi chi tiết mà bị ẩn trong các tài khoản chung và hầu hết các doanh nghiệp hạn chế và áp dụng ECMA khác nhau. Trong những năm qua, đã có một số nghiên cứu về ECMA trong lập báo cáo chi phí môi trường. trong các DNSX ở Việt Nam nhưng chưa có nghiên cứu đầy đủ nào thực hiện tại các DNSX thức ăn chăn nuôi. Trong khi đó, cũng như những ngành công nghiệp khác, ngành sản xuất 1.2 Tổng quan nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế toán quản trị thức ăn chăn nuôi bên cạnh việc sử dụng các phụ phẩm của nông nghiệp để làm nguyên liệu chi phí môi trường sản xuất thì cũng tạo ra nhiều chất thải, nước thải gây ô nhiễm môi trường, dẫn đến phát Vào cuối thập niên 90 của thể kỷ 20 và đặc biệt là từ đầu những năm 2000 đến nay sinh nhiều loại chi phí môi trường và đòi hỏi cần được quản trị, kiểm soát hiệu quả, qua đó xuất hiện nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong cải thiện hiệu quả môi trường và nâng cao hình ảnh, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. phạm vi tổ chức. Các nghiên cứu ngoài nước được luận án tổng quan gồm nghiên cứu của Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam đang đặt mục tiêu đến năm 2030 hầu hết các cơ sở sản Bennett &Jame, 1998; Chang, 2007; Chang & Deegan, 2010; Gadenne & cộng sự, 2009;
  3. 5 6 xuất thức ăn chăn nuôi đều đạt một trong các tiêu chuẩn ISO, HACCP thì việc thực hiện CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ nghiên cứu ECMA tại các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi là cần thiết. CHI PHÍ MÔI TRƯỜNG Hai là, ở Việt Nam, áp dụng ECMA nói riêng và kế toán quản trị nói chung vẫn mang tính tự nguyện cần có động lực hoặc áp lực để thực hiện nên việc nghiên cứu các yếu 2.1 Khái niệm chi phí môi trường tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong các doanh nghiệp vẫn còn dư địa. Trong nghiên cứu này, để làm cơ sở cho việc việc thiết kế nghiên cứu, xây dựng phiếu Ba là, mặc dù có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra lợi ích của việc áp dụng ECMA đến điều tra cũng như các nội dung nghiên cứu trình bày ở các chương sau, tác giả tiếp cận chi phí cải thiện hiệu quả tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp (như cải thiện hình ảnh, nâng môi trường theo quan điểm của UNDSD (2001) và đưa ra khái niệm về chi phí môi trường cao lợi thế cạnh tranh, tăng trưởng thị phần hay cải thiện hiệu quả tài chính). Tuy nhiên, ở như sau: “Chi phí môi trường là các chi phí liên quan đến thiệt hại và bảo vệ môi trường của Việt Nam vẫn có ít nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tác động của ECMA đến hiệu doanh nghiệp. Trong đó, chi phí thiệt hại là chi phí vật liệu, vốn, lao động bị lãng phí trong quả tài chính và lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là nghiên cứu định lượng. quá trình sản xuất, chi phí bảo vệ môi trường là các chi phí phòng ngừa, bảo vệ môi trường và chi phí xử lý, khắc phục thiệt hại môi trường phát sinh do hoạt động của doanh nghiệp”. Bốn là, theo tác giả, với các nghiên cứu có biến trung gian và các biến đưa vào mô hình đều là biến tiềm ẩn thì sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính là phù hợp nhất, tuy nhiên 2.2 Khái niệm kế toán quản trị môi trường với hiểu biết của tác giả thì ở Việt Nam chưa tìm thấy nghiên cứu nào áp dụng mô hình cấu Trên cơ sở tổng hợp các khái niệm về EMA của các tổ chức, cá nhân, theo quan điểm trúc tuyến tính để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA và tác động của tác giả, kế toán quản trị môi trường được khái niệm như sau: “Kế toán quản trị môi của áp dụng ECMA đến hiệu quả tài chính, phi tài chính của doanh nghiệp. trường là việc nhận diện, thu thập, phân loại, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin liên quan đến môi trường (bảo gồm cả chi phí, lợi ích) bằng thước đo tiền tệ và thước đo hiện vật nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của các đối tượng có liên quan, trong đó chủ yếu cho việc ra quyết định của nhà quản trị”. 2.3 Khái niệm kế toán quản trị chi phí môi trường Trong nghiên cứu này, để làm cơ sở thống nhất cho các nội dung trình bày trong luận án và trên cơ sở kế thừa các khái niệm được đưa ra, tác giả định nghĩa kế toán quản trị chi phí môi trường như sau: “Kế toán quản trị chi phí môi trường là một bộ phận của kế toán quản trị môi trường, thực hiện việc nhận diện, thu thập, xử lý và cung cấp thông tin chi phí môi trường phục vụ mục đích quản trị, giám sát chi phí môi trường và cung cấp thông tin cho ra quyết định của nhà quản trị, góp phần cải thiện hiệu quả môi trường và hiệu quả hoạt động của đơn vị”. 2.4 Nội dung của kế toán quản trị chi phí môi trường 2.4.1 Nhận diện và phân loại chi phí môi trường USEPA (1995) đã phân loại theo khả năng đo lường, chi phí môi trường bao gồm chi phí thông thường, chi phí ẩn, chi phí tiềm tàng, chi phí hình ảnh, mối quan hệ và chi phí xã hội. Căn cứ nội dung và công dụng của chi phí, UNDSD (2001) chỉ ra chi phí môi trường bao gồm: Chi phí xử lý chất thải, khí thải; Chi phí phòng ngừa và quản lý môi trường; Chi phí nguyên liệu, vật liệu của đầu ra không phải là sản phẩm; Chi phí chế biến không tạo ra sản phẩm. Cũng phân loại theo nội dung và công dụng chi phí, IFAC (2005) phân loại chi phí môi trường gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ; Chi phí nguyên liệu, vật liệu của đầu ra phi sản phẩm; Chi phí kiểm soát chất thải, khí thải; Chi
  4. 7 8 phí phòng ngừa và quản lý môi trường khác; Chi phí hoạt động nghiên cứu và phát triển; 2.5 Lợi ích của kế toán quản trị chi phí môi trường Chi phí ít hiện hữu. 2.5.1 Cải thiện hạn chế của kế toán quản trị truyền thống trong cung cấp thông tin chi Tiếp cận theo hoạt động phát sinh chi phí, Bộ Môi trường Nhật Bản (JMOE, 2005) phí môi trường, hỗ trợ quá trình ra quyết định của nhà quản trị phân loại chi phí môi trường thành 4 loại, bao gồm: Chi phí hoạt động xử lý ô nhiễm; Chi phí hoạt động phòng ngừa ô nhiễm; Chi phí hoạt động các bên liên quan; Chi phí khắc phục 2.5.2 Nâng cao uy tín, hình ảnh và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp hậu quả và tuân thủ quy định môi trường. 2.6 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán quản trị chi phí môi 2.4.2 Xây dựng định mức và lập dự toán chi phí môi trường trường và giả thuyết nghiên cứu Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu, tác giả cho rằng xây dựng định mức chi phí môi 2.6.1 Lý thuyết thể chế trường là việc xác định chi phí môi trường ước tính cần thiết được sử dụng làm tiêu chuẩn Lý thuyết này cho rằng cấu trúc và hành động tổ chức được hình thành bởi các áp lực cho việc thực hiện các khoản mục chi phí môi trường. Chẳng hạn, xác định mức chi phí từ các thể chế như chính phủ, các cơ quan chuyên môn và xã hội bao quanh các tổ chức. nguyên vật liệu cho hoạt động xử lý chất thải, định mức chi phí nhân công cho hoạt động xử DiMaggio & Powell (1983) chỉ ra, có ba đẳng cấu cấu thành nên thể chế đó là áp lực lý chất thải hay là định mức nguyên vật liệu của chất thải, nước thải. Do đó, việc xây dựng cưỡng chế, áp lực bắt chước và áp lực quy phạm. Các nghiên cứu của Qian & cộng sự định mức chi phí môi trường cũng có thể được thực hiện dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật (2011); Jalaludin & cộng sự (2011); Jamil & cộng sự (2015) và một số tác giả khác ở Việt được quy định (nếu có) hoặc dựa vào phân tích số liệu lịch sử hoặc là kết hợp cả hai. Trong Nam như Lê Thị Tâm (2017); Nguyễn Thị Hằng Nga (2019); Đỗ Thị Lan Anh (2020) chỉ khi đó, dự toán chi phí môi trường được lập dựa trên định mức chi phí môi trường và số liệu ra việc áp dụng ECMA chịu ảnh hưởng của áp lực cưỡng chế Chính phủ, áp lực quy phạm thống kê của những kỳ trước. và áp lực bắt chước. 2.4.3 Phương pháp xác định chi phí môi trường 2.6.2 Lý thuyết hợp pháp USEPA (1995; 2000) chỉ ra rằng chi phí môi trường có thể phân bổ theo các phương Lý thuyết hợp pháp hiểu một cách đơn giản nhất là nhấn mạnh rằng các hoạt động pháp như phương pháp truyền thống; Phương pháp chi phí dựa trên hoạt động; Phương pháp của một tổ chức cần phải, hoặc dường như phải phù hợp với các giá trị xã hội trong một hệ chi phí theo vòng đời của sản phẩm; Phương pháp tổng chi phí. Sau đó, một số tổ chức và các thống xã hội rộng lớn hơn (Deagan, 2002; Dowling & Pfeffer, 1975). Việc các tổ chức nhà nghiên cứu đã phát triển và đề xuất thêm các phương pháp phân bổ chi phí môi trường không tuân thủ các giá trị hay chuẩn mực xã hội có thể dẫn tới những khó khăn cho tổ chức như phương pháp kế toán chi phí dòng vật liệu (MFCA); phương pháp kế toán chi phí đầy đủ đó trong việc đạt được sự ủng hộ của cộng đồng để tiếp tục hoạt động. Áp dụng lý thuyết (FCA). này Qian & cộng sự (2011); Lê Thị Tâm (2017); Lê Thị Tâm & cộng sự (2019) chỉ ra áp lực 2.4.4 Cung cấp thông tin chi phí môi trường của động dân cư có tác động đến mức độ áp dụng ECMA của các doanh nghiệp. Báo cáo chi phí môi trường là một bộ phận của hệ báo cáo kế toán quản trị, được lập 2.6.3 Lý thuyết các bên liên quan để cung cấp thông tin chi phí môi trường cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm trợ giúp Lý thuyết các bên liên quan dựa trên tiền đề việc chú ý đến hệ thống quản lý gắn với cho việc ra quyết định liên quan đến lựa chọn đầu vào, quy trình sản xuất, cải thiện hiệu quả lợi ích của các bên liên quan là rất quan trọng cho sự thành công của tổ chức. Vì vậy, các môi trường cũng như kiểm soát chi phí môi trường, tăng lợi nhuận. Các thông tin môi bên liên quan có thể tạo ra sự thay đổi của tổ chức để đáp ứng kỳ vọng của họ (Freeman, trường trong báo cáo chi phí môi trường bao gồm cả thông tin vật lý và thông tin tiền tệ. 1984). Áp dụng lý thuyết này, Jalaludin &cộng sự, 2011; Jamil & cộng sự, 2015 chỉ ra áp Trong đó, thông tin tiền tệ xem xét đến các khía cạnh chi phí về môi trường, còn thông tin lực các bên liên quan có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA. hiện vật cung cấp một công cụ để đảm bảo tuân thủ quy định cụ thể (Schaltegger và Burrit, 2000). 2.6.4 Lý thuyết bất định Tiền đề cơ bản của lý thuyết bất định là không có hệ thống kế toán quản trị nào chung và có thể sử dụng phổ biến cho mọi hoàn cảnh, việc thực hiện hệ thống kế toán quản trị có thể thay đổi theo hoàn cảnh của mỗi công ty (Emmanuel & cộng sự, 1990). Áp dụng lý thuyết này, Parker (1997); Qian & cộng sự (2011) đã tìm thấy mối liên hệ giữa thực hành EMA với chiến lược môi trường của công ty. Ngoài ra, cũng dựa trên lý thuyết bất định Latan & cộng sự (2018) chỉ ra cam kết của người đứng đầu có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ áp dụng ECMA trong các tổ chức.
  5. 9 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giả thuyết 9: Mức độ áp dụng ECMA có tác động cùng chiều đến lợi thế cạnh tranh của các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. 3.1 Khung lý thuyết Áp lực cưỡng chế - Chiến lược môi - Áp lực thể - Jaludin & cộng sự, 2011 Thực hành ECMA trong các H1 + trường tích cực chế - Qian & cộng sự, 2011 DNSX thức ăn chăn nuôi - Cam kết của - Áp lực của - Jamil & cộng sự, 2015. Nhận diện và phân loại chi phí người đứng đầu cộng đồng dân Xây dựng định mức và lập dự toán Áp lực quy phạm - Đặc điểm kinh cư và truyền chi phí doanh, quy mô thông H2 + Xác định và phân bổ chi phí - Qian & Burrit, 2009 và nguồn lực - Áp lực các - Jamil & cộng sự, 2015 Cung cấp thông tin chi phí môi trường của DN bên liên quan - Lê Thị Tâm, 2017 Hiệu quả Áp lực bắt chước H3 + tài chính - Jaludin & cộng sự, 2011 H8 + Ramli & Ismail, 2013 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA - Qian &cộng sự, 2011 DOANH NGHIỆP - Jamil & cộng sự, 2015 - Hiệu quả tài chính H4 + Mức độ áp - Lợi thế cạnh tranh Áp lực cộng đồng dân cư dụng ECMA - Qian & cộng sự, 2011 Ramli & Ismail, 2013 Hình 3.1. Khung lý thuyết của nghiên cứu - Lê Thị Tâm, 2017 H5 + H9 + Latan và cộng sự, 2018 3.2 Phát triển mô hình nghiên cứu và thang đo Áp lực các bên liên quan Lợi thế 3.2.1 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết cạnh tranh - Jaludin & cộng sự, 2011 H6 + Từ mô hình nghiên cứu (hình 3.2) có thể thấy có 09 giả thuyết nghiên cứu được đề - Jamil & cộng sự, 2015 - Lê Thị Tâm, 2017 xuất trong luận án, gồm: H7 + Giả thuyết 1: Áp lực cưỡng chế có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng ECMA Chiến lược môi trường trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. tích cực - Qian & Burritt, 2009 Giả thuyết 2: Áp lực quy phạm có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng ECMA - Lantan & cộng sự, 2018 trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. Cam kết của người Giả thuyết 3: Áp lực bắt chước có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng ECMA đứng đầu trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. - Lantan & cộng sự, 2018 Giải thuyết 4: Áp lực cộng đồng dân cư có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu Giả thuyết 5: Áp lực các bên liên quan có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng 3.2.2 Thang đo các biến trong mô hình ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. Giả thuyết 6: Chiến lược môi trường tích cực có tác động cùng chiều đến mức độ áp Thang đo của các biến trong mô hình nghiên cứu ở hình 3.2 được xác định dựa trên dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. kế thừa của các nghiên cứu tiền nhiệm của Ferreira & cộng sự, 2010); Qian & Burritt Giả thuyết 7: Cam kết người đứng đầu có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng (2008); Qian & cộng sự (2011); Jalaludin & cộng sự (2011); Jamil & cộng sự (2015); Ramli ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. &Ismail (2013), Latan & cộng sự (2018); Lê Thị Tâm (2017). Sau đó, tác giả đã tiến hành trao đổi xin ý kiến chuyên gia để lựa chọn các thang đo phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Giả thuyết 8: Mức độ áp dụng ECMA có tác động cùng chiều đến hiệu quả tài chính Theo đó, trong nghiên cứu này biến mức độ áp dụng ECMA có 6 thang đo, áp lực cưỡng của các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. chế có 5 thang đo, áp lực quy phạm có 3 thang đo, áp lực bắt chước có 3 thang đo, áp lực
  6. 11 12 cộng đồng dân cư có 4 thang đo, áp lực các bên liên quan có 5 thang đo, chiến lược môi CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN trường tích cực có 4 thang đo và cam kết của người đứng đầu có 4 thang đo. 4.1 Tổng quan về ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi và doanh nghiệp sản xuất thức ăn 3.3 Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi tại Việt Nam 3.3.1 Nghiên cứu định tính Mặc dù là ngành xuất phát chậm hơn so với các ngành công nghiệp sản xuất khác Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện phỏng vấn sâu 10 đối tượng là nhà quản trị, nhưng trong những năm qua đã cho thấy ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi có tốc độ phát đại diện bộ phận kế toán, đại diện bộ phận môi trường của 06 doanh nghiệp và 02 chuyên triển vượt bậc cả về số lượng doanh nghiệp, sản lượng sản xuất, thị phần và có triển vọng gia nhằm xác định mô hình nghiên cứu và làm rõ các thang đo sử dụng trong mô hình phát triển rất lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội và tiềm năng phát triển lớn thì ngành nghiên cứu để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Ngoài ra, phương pháp định tính còn được sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam cũng đối mặt với không ít khó khăn và thách thức như sử dụng để thu thập, phân tích đánh giá của các doanh nghiệp về thực trạng áp dụng ECMA, ảnh hưởng của dịch bệnh, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài, phụ thuộc vào các rào cản trong áp dụng ECMA, tác động của ECMA để bổ sung, giải thích cho kết quả nguồn nguyên liệu nhập khẩu. nghiên cứu định lượng. 3.3.2 Nghiên cứu định lượng 4.2 Đặc điểm bộ máy quản lý và quy trình sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Thống kê mô tả là phương pháp chủ yếu được sử dụng để phản ánh hiện trạng áp 4.2.1 Đặc điểm bộ máy quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi được dụng ECMA trong các doanh nghiệp bằng việc sử dụng các bảng, biểu, hình vẽ và các tham số như tỷ lệ %, giá trị trung bình, sự biến thiên và độ lệch chuẩn. khảo sát Thống kê so sánh với hai kỹ thuật được sử dụng là kiểm định T-test để kiểm định sự Trong 102 doanh nghiệp được khảo sát, có 44,1% doanh nghiệp quy mô nhỏ, 35,3 % khác nhau về mức độ áp dụng ECMA giữa nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước quy mô vừa và 20,6% quy mô lớn. Hầu hết các doanh nghiệp đều tổ chức theo mô hình trực ngoài và doanh nghiệp nội địa. Kỹ thuật phân tích phương sai một yếu tố được sử dụng để tuyến, chức năng (92%). Về tổ chức bộ máy kế toán, có 91,1% doanh nghiệp tổ chức theo kiểm định sự khác nhau về mức độ áp dụng ECMA giữa các doanh nghiệp có quy mô sản mô hình tập trung và chỉ có 8,9% doanh nghiệp tổ chức theo mô hình phân tán. xuất khác nhau. Mô hình cấu trúc tuyến tính trên phần mềm SMARTPLS được sử dụng để phân tích 4.2.2 Quy trình sản xuất và các loại phát thải trong sản xuất thức ăn chăn nuôi các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong các doanh nghiệp và tác động của Tùy vào từng doanh nghiệp, từng chủng loại sản phẩm và loại sản phẩm mà quy trình ECMA đến hiệu quả tài chính và lợi thế cạnh tranh. sản xuất có thể khác nhau nhưng cơ bản quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi gồm các công đoạn chình là chuẩn bị nguyên liệu, loại bỏ tạp chất, nghiền, trộn, ép viên, làm nguội, kiểm tra chất lượng và đóng gói, tiêu thụ. Ở mỗi công đoạn ngoài việc góp phần vào tạo sản phẩm thì còn tạo ra nhiều chất thải cần được xử lý như nguyên vật liệu bị hư hỏng, tạp chất, bụi thải, nước thải, tiếng ồn, nhiệt dư, khí thải… 4.3 Thực trạng kế toán quản trị chi phí môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam 4.3.1 Thống kê mô tả mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu chỉ ra mức độ thực hiện các nội dung ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi ở mức bình thường với mức điểm bình quân theo thang đo Likert 5 mức độ giao động từ 2,79 – 4,12. Trong đó, nội dung nhận diện chi phí môi trường được các doanh nghiệp đánh giá là có mức độ thực hiện ở mức độ cao nhất; nội dung xây dựng định mức và lập dự toán chi phí môi trường và cung cấp, phân tích thông tin chi phí môi trường được đánh giá có mức độ áp dụng thấp nhất. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có
  7. 13 14 mức độ áp dụng ECMA cao hơn các doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp có quy mô sản Không phát sinh xuất lớn có mức độ áp dụng ECMA cao hơn các doanh nghiệp quy mô nhỏ. Có phát sinh nhưng không nhận diện là CPMT 4.3.2 Thực trạng nhận diện và phân loại chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản Có phát sinh và nhận diện là CPMT xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam 120 100 4.3.2.1 Nhận diện chi phí môi trường 100 90,2 (1) Chi phí xử lý chất thải 80 62,7 56,9 60 50 Chi phí xử lý phải thải được nhận diện gồm: (i) Chi phí khấu hao của hệ thống xử lý 40 35,3 33,3 nước thải, khí thải, giảm tiếng ồn; (ii) Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống xử lý chất thải, 29,5 20 14,7 9,8 9,8 khí thải; (iii) Chi phí các loại vật tư, hóa chất cho hoạt động xử lý nước thải; (iv) Chi phí 7,8 0 0 thuê dịch vụ vệ sinh công nghiệp, thu gom rác thải, nước thải; (v) Các khoản thuế, phí, lệ 0 phí liên quan đến việc cấp giấy phép môi trường cho hoạt động sản xuất; (vi) Các khoản tiền Chi phí đào tạo Chi phí sử dụng Chi phí nghiên Chi phí quản lý Chi phí khám nhân viên công nghệ sản cứu và phát môi trường sức khỏe cho phạt có thể có do vi phạm đến vấn đề xử lý chất thải, nước thải gây ô nhiễm môi trường. xuất sạch hơn triển khác người lao động Tuy nhiên, mức độ xảy ra các loại chi phí này và có được nhận diện là chi phí môi trường Hình 4.2. Thực trạng nhận diện chi phí phòng ngừa và bảo vệ môi trường trong các không thì có sự khác giữa các doanh nghiệp và được thể hiện ở hình 4.1. DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam Không phát sinh (3) Chi phí nguyên vật liệu, năng lượng của đầu ra không là sản phẩm Có phát sinh nhưng không nhận diện là CPMT Kết quả điều tra, phỏng vấn các doanh nghiệp chỉ ra mặc dù các chi phí của chất thải Có phát sinh và nhận diện là CPMT có phát sinh tại các DNSX thức ăn chăn nuôi như nguyên vật liệu hư hỏng, bao bì hư hỏng, 100 87,3 năng lượng và nước sử dụng không hiệu quả. Tuy nhiên các DNSX thức ăn chăn nuôi 90 78,4 không nhận diện là chi phí môi trường. 80 70 63,7 64,7 64,7 4.3.2.2 Phân loại chi phí môi trường 58,8 60 50 Vì chi phí môi trường không được nhận diện đầy đủ và không theo dõi riêng nên 40 35,3 35,3 nhìn chung các DNSX thức ăn chăn nuôi không thực hiện phân loại riêng đối với chi phí 30 22,6 23,5 21,6 13,7 17,6 môi trường và chỉ phân loại chi phí nói chung của doanh nghiệp theo nội dung và công dụng 20 12,7 10 0 0 0 của chi phí. 0 Chi phí khấu Chi phí sửa Chi phí vật tư, Chi phí thuê Thuế, phí, lệ Tiền phạt do 4.3.3 Thực trạng xây dựng định mức và lập dự toán chi phí môi trường trong các doanh hao máy móc, chữa, bảo hóa chất xử lý dịch vụ vệ phí liên quan vi phạm vấn thiết bị dưỡng máy nước thải, sinh, thu gom đến MT đề xử lý phát nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam móc, thiết bị chất thải chất thải thải Kết quả nghiên cứu chỉ ra, các DNSX thức ăn chăn nuôi được khảo sát không thực Hình 4.1. Thực trạng nhận diện chi phí xử lý phát thải môi trường trong các DNSX hiện xây dựng định mức và lập dự toán chi phí môi trường riêng mà chỉ xây dựng định mức thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam và lập dự toán các khoản mục chi phí sản xuất là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Doanh nghiệp cho rằng chi phí môi trường (2) Chi phí phòng ngừa và quản lý môi trường chiếm tỷ trọng nhỏ và khi xây dựng định mức và lập dự toán các loại chi phí trên là đã bao Chi phí phòng ngừa và quản lý môi trường phát sinh trong các DNSX thức ăn chăn gồm chi phí môi trường. Bên cạnh đó, kết quả điều tra cũng chỉ ra ở một số doanh nghiệp có nuôi bao gồm: Chi phí đào tạo nhân viên về ECMA; Chi phí do sử dụng công nghệ sản xuất quy mô lớn có xây dựng định mức một số khoản chi phí môi trường như xây dựng định mức sạch hơn; Chi phí nghiên cứu và phát triển; Chi phí khám sức khỏe cho người lao động và năng lượng tiêu hao và lập dự toán cho một số loại chi phí môi trường hiện hữu như chi phí xử lý chất thải, chi phí vệ sinh công nghiệp, chi phí quan trắc môi trường, chi phí xử lý các chi phí quản lý môi trường khác. Thực trạng nhận diện chi phí phòng ngừa và quản lý môi sự cố môi trường v.v. trường trong các DNSX thức ăn chăn nuôi được thể hiện ở hình 4.2.
  8. 15 16 4.3.4 Thực trạng phương pháp xác định chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản trường tích cực, cam kết của người đứng đầu có ảnh hưởng lớn nhất đến mức độ áp dụng xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam ECMA của các doanh nghiệp. Tiếp đến là các yếu tố gồm áp lực cộng đồng dân cư, áp lực quy phạm, áp lực cưỡng ép. Trong khi đó, áp lực bắt chước và áp lực các bên liên quan Nguyên tắc việc xác định chi phí môi trường tại các DNSX thức ăn chăn nuôi đang áp được các doanh nghiệp đánh giá ảnh hưởng ở mức bình thường, thậm chí có doanh nghiệp dụng là chi phí phát sinh tại bộ phận nào thì ghi nhận vào chi phí của bộ phận đó và không sử cho rằng hoàn toàn không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố này. dụng tài khoản riêng hay cũng không chi tiết tài khoản riêng cho chi phí môi trường. Tuy nhiên, ở một số doanh nghiệp (khoảng 10%), đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô sản 4.4.4 Kiểm tra tính phân biệt xuất lớn và có vốn đầu tư nước ngoài, mặc dù họ không xây dựng tài khoản riêng để phản Kết quả tính toán cho thấy chỉ số HTMT của các biến tiềm ẩn đều có giá trị nhỏ hơn ánh chi phí môi trường nhưng chi phí môi trường được theo dõi trên các tài khoản rất chi 0,85, điều đó có nghĩa là tính phân biệt được đảm bảo. tiết. 4.4.5 Kiểm tra tính đa cộng tuyến Về phương pháp phân bổ chi phí, hầu hết các doanh nghiệp phân bổ chi phí theo một tiêu thức nhất định như phân bổ theo số lượng sản phẩm, theo định mức, theo chi phí Hệ số VIF của các biến đưa vào mô hình đều nhỏ hơn 5 nên có thể kết luận hiện nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng phương tượng đa cộng tuyến không xảy ra. pháp phân bổ chi phí tiên tiến như phương pháp ABC rất hạn chế. 4.4.6 Kết quả mô hình cấu trúc (SEM) 4.3.5 Thực trạng lập báo cáo chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất thức Giá trị R2 của biến MDAD có giá trị 0,638 có nghĩa là các biến độc lập trong mô hình ăn chăn nuôi tại Việt Nam giải thích được 63,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Kết quả mô phân tích các yếu tố Chế độ kế toán hiện hành không có quy định nào yêu cầu các doanh nghiệp phải thực ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA được thể hiện ở hình 4.4. hiện lập báo cáo chi phí môi trường, do đó việc lập báo cáo chi phí môi trường hoàn toàn phụ thuộc và nhu cầu của nhà quản trị và hệ thống kế toán của mỗi đơn vị. Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các DNSX thức ăn chăn nuôi không lập báo cáo chi phí môi trường riêng lẻ. Tại một số doanh nghiệp quy mô lớn, mặc dù không lập báo chi phí môi trường riêng nhưng thông tin chi phí môi trường được trình bày khá chi tiết trên báo cáo tổng hợp chi phí của doanh nghiệp. 4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam 4.4.1 Kiểm tra chất lượng biến quan sát Để kiểm tra được chất lượng các biến quan sát thì sẽ dựa vào hệ số tải ngoài (outer loading). Theo Hulland (1999), trong mô hình PLS hệ số tải ngoài outer loading cần lớn hơn hoặc bằng 0,7 thì biến quan sát đó là chất lượng. Kết quả kiểm tra chất lượng biến quan sát cho thấy, trong tổng số 42 biến quan sát trong mô hình nghiên cứu thì có 40 biến đảm bảo chất lượng và được đưa vào phân tích, 2 biến quan sát là ALCE5 và CDDC4 bị loại. 4.4.2 Kiểm định độ tin cậy và tính hội tụ của các thang đo Kết quả xử lý dữ liệu cho thấy các thang đo đều có độ tin cậy và đảm bảo tính hội tụ để thực hiện ước lược bằng mô hình cấu trúc. 4.4.3 Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA Kết quả thống kê mô tả ảnh hưởng của các yếu tố đến mức độ áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi chỉ ra, trong các yếu tố đưa vào mô hình thì chiến lược môi
  9. 17 18 Hình 4.4 Kết quả ước lượng mô hình cấu trúc ảnh của doanh nghiệp và có cơ hội thâm nhập vào các thị trường mới và có yêu cầu cao, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. 4.4.7 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam 4.5.2 Phân tích định lượng tác động của kế toán quản trị chi phí môi trường đến hiệu quả tài chính và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Bảng 4.1. Kết luận các giả thuyết nghiên cứu Giả Kết quả phân tích định lượng mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM bằng phần mềm Nội dung giả thuyết Kết luận SmartPLS được thể hiện ở bảng 4.2. Dựa vào hệ số tương quan về mối quan hệ giữa mức độ thuyết áp dụng ECMA và hiệu quả tài chính, lợi thế cạnh tranh và giá trị P_value có thể kết luận áp H1 Áp lực cưỡng chế có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng Chấp nhận dụng ECMA có tác động cùng chiều đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam α=1% và chưa đủ cơ sở để kết luận về tác động của ECMA đến hiệu quả tài chính (bác bỏ H2 Áp lực quy phạm có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng Chấp nhận giả thuyết này). ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam Bảng 4.2 Kết quả đánh giá tác động của mức độ áp dụng ECMA đến hiệu quả tài H3 Áp lực bắt chước có tác động cùng chiều đến mức độ áp dụng Bác bỏ chính và lợi thế cạnh tranh từ ước lượng mô hình cấu trúc SEM ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam Original Sample Sample Mean Standard Deviation H4 Áp lực cộng đồng dân cư có tác động cùng chiều đến mức độ áp Chấp nhận P Values (O) (M) (STDEV) dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam MDAD -> H5 Áp lực các bên liên quan có tác động cùng chiều đến mức độ áp Bác bỏ -0,114 -0,124 0,147 0,438 HQTC dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam MDAD -> H6 Chiến lược môi trường tích cực có tác động cùng chiều đến mức độ áp Chấp nhận 0,638 0,649 0,082 0,000 LTCT dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SmartPLS H7 Cam kết của người đứng đầu có tác động cùng chiều đến mức độ áp Chấp nhận dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam 4.5 Tác động của kế toán quản trị chi phí môi trường đến hiệu quả tài chính và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 4.5.1 Thống kê mô tả tác động của kế toán quản trị chi phí môi trường đến hiệu quả tài chính và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Giá trị trung bình của các thang đo giao động từ 3,11 – 3,38. Điều đó cho thấy dấu hiệu tác động của EMCA đến hiệu quả tài chính không được thể hiện rõ và hầu hết các doanh nghiệp đều chọn mức bình thường khi được hỏi về tác động của ECMA đến hiệu quả tài chính. Điều này cũng có thể giải thích bởi lẽ mức độ thực hiện ECMA tại các doanh nghiệp còn hạn chế, thông tin chi phí môi trường chưa được tách biệt và nhà quản trị chưa thấy được lợi ích của thông tin chi phí môi trường. Trong khi đó, thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của ECMA đến các thang đo của lợi thế cạnh tranh có giá trị trung bình khá cao. Điều này được lý giải khi có nhiều doanh nghiệp cho rằng việc áp dụng thực hành tốt trong sản xuất, thay đổi công nghệ sản xuất và có hoạt động tốt trong quản lý môi trường và đặc biệt đạt các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn như ISO14001, HACCP sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh, cải thiện hình
  10. 19 20 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ nhiên những loại chi phí này không thể xây dựng định mức riêng biệt mà thường được xây dựng định mức chi phí chung cho toàn phân xưởng, toàn doanh nghiệp vì sở dĩ hệ thống xử lý 5.1 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam chất thải thường được lắp đặt và tích hợp cùng với hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. 5.1.1 Giải pháp nhận diện và phân loại chi phí môi trường - Xây dựng định mức chi phí của đầu ra phi sản phẩm Chi phí môi trường trong doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi được nhận diện Định mức chi phí Định mức chi phí (1-Hiệu suất gồm các loại chi phí như sau: = x (5.3) NVL của chất thải NVL sản xuất sản xuất) (1) Chi phí xử lý chất thải: Gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động xử lý Định mức chi phí Định mức chi phí (1-Hiệu suất chất thải (chi phí vật tư, hóa chất xử lý chất thải; chi phí nhân công xử lý chất thải; chi phí = x (5.4) NC của chất thải NC sản xuất sản xuất) khấu hao, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị xử lý chất thải; Chi phí dịch vụ mua ngoài cho hoạt Định mức chi phí Định mức chi phí (1-Hiệu suất động thu gom, xử lý chất thải và vệ sinh công nghiệp) và thuế, phí, lệ phí và các khoản tiền = x (5.5) SXC của chất thải SXC sản xuất sản xuất) phạt. 5.1.2.2 Lập dự toán chi phí môi trường (2) Chi phí phòng ngừa và quản lý môi trường: Chi phí phòng ngừa và quản lý - Lập dự toán chi phí xử lý chất thải môi trường được nhận diện gồm: Chi phí nhân viên quản lý hoạt động môi trường; Chi phí + Chi phí vật tư, hóa chất xử lý chất thải dịch vụ thuê ngoài cho hoạt động phòng ngừa và quản lý môi trường; Chi phí phát sinh do sử dụng công nghệ sạch hơn, nguyên liệu thân thiện hơn với môi trường; Chi phí quản lý Chi phí vật tư, Định mức chi phí vật Lượng chất thải môi trường khác như: Chi phí trồng cây xanh, chi phí in ấn báo cáo về môi trường, chi phí hóa chất xử lý = x tư, hóa chất để xử lý 1 (5.6) cần xử lý chất thải đơn vị chất thải tiếp đón đoàn thanh tra, kiểm toán môi trường, chi phí tài trợ các hoạt động về bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương, chi phí khám sức khỏe cho người lao động...v.v + Chi phí nhân công xử lý chất thải (3) Chi phí chất thải: Là chi phí bị lãng phí, không hình thành nên sản phẩm. Chi Chi phí nhân Định mức chi phí Lượng chất thải phí này được nhận diện bao gồm: chi phí nguyên vật liệu của chất thải, chi phí chế biến của công xử lý chất = x nhân công để xử lý 1 (5.7) cần xử lý thải đơn vị chất thải chất thải. + Lập dự toán chi phí xử lý chất thải khác: Chi phí này bao gồm chi phí khấu hao, 5.1.2 Giải pháp hoàn thiện xây dựng định mức và lập dự toán chi phí môi trường sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị xử lý chất thải; các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp 5.1.2.1 Xây dựng định mức chi phí môi trường theo quy định thì việc lập dự toán không thể dựa trên định mức chi phí cho một đơn vị chất - Xây dựng định mức chi phí xử lý chất thải thải cần xử lý mà các chi phí này thường cố định và doanh nghiệp có thể lập dự toán, dự + Định mức chi phí vật tư, hóa chất xử lý chất thải: phòng dựa trên số liệu thống kê và kinh nghiệm của các kỳ trước. Định mức chi phí Định mức lượng vật Định mức giá vật Trong trường hợp nếu doanh nghiệp không tự xử lý chất thải mà hoạt động xử lý chất vật tư, hóa chất xử = tư, hóa chất xử lý x tư, hóa chất xử lý (5.1) thải được thuê ngoài thì dự toán chi phí xử lý chất thải được xác định theo công thức (5.8): lý chất thải chất thải chất thải Chi phí thuê ngoài Lượng chất thải Định giá thuê xử lý = x (5.8) + Định mức chi phí nhân công trực tiếp xử lý chất thải: xử lý chất thải cần xử lý 1 đơn vị chất thải Định mức chi phí Định mức lượng thời Định mức giá thời - Lập dự toán chi phí phòng ngừa và quản lý môi trường nhân công chất xử = gian để nhân công xử x gian nhân công xử (5.2) Chi phí này không được xây dựng định mức nên lập dự toán cần dựa vào số liệu lý chất thải lý chất thải lý chất thải thống kê của các kỳ trước. + Định mức chi phí xử lý chất thải khác: Bao gồm định mức chi phí khấu hao máy - Lập dự toán chi phí của đầu ra phi sản phẩm móc, thiết bị phục vụ hoạt động xử lý chất thải; Chi phí sữa chửa, bảo dưỡng, bảo trì hoạt động của các máy móc, thiết bị hoặc là vật liệu phục vụ cho hoạt động của các thiết bị. Tuy
  11. 21 22 Dự toán chi phí Lượng chất thải Định mức chi phí Chi phí NCTT Chi phí NCTT Hiệu suất tạo ra = x (5.9) = x (5.15) NVL của chất thải cần xử lý NVL của chất thải của chất thải trực tiếp chất thải Dự toán chi phí Lượng chất thải Định mức chi phí NC Chi phí SXC Hiệu suất tạo ra = x (5.10) = Chi phí SXC x (5.16) NC của chất thải cần xử lý của chất thải của chất thải chất thải Dự toán chi phí Lượng chất thải Định mức chi phí SXC Bước 2: Phân bổ chi phí của chất thải cho từng trung tâm chi phí = x (5.11) SXC của chất thải cần xử lý của chất thải Bước 3: Phân bổ chi phí của chất thải cho từng sản phẩm 5.1.3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp xác định và phân bổ chi phí môi trường 5.1.4 Giải pháp hoàn thiện cung cấp thông tin chi phí môi trường 5.1.3.1 Theo dõi chi phí môi trường trên tài khoản chi tiết Báo cáo chi phí môi trường được lập nhằm cung cấp thông tin chi phí môi trường cho 5.1.3.2 Lựa chọn phương pháp xác định chi phí việc ra quyết định. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có yêu cầu nào bắt buộc công khai báo cáo * Phương pháp xác định chi phí xử lý chất thải, chi phí phòng ngừa và quản lý chi phí môi trường nên nó vẫn mang tính chất của một loại báo cáo nội bộ và chủ yếu là để môi trường phục vụ nhu cầu quản trị doanh nghiệp. Do đó, báo cáo chi phí môi trường được thiết lập Để xác định chi phí môi trường chính xác cho từng sản phẩm, từng bộ phận thì doanh theo nhu cầu sử dụng thông tin của doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể tự thiết kế các mẫu nghiệp nên sử dụng phương pháp xác định chi phí dựa trên hoạt động (ABC). Dựa trên báo cáo này. Thông tin chi phí môi trường trong báo cáo chi phí môi trường nên bao gồm cả hướng dẫn của UNDSD (2001), phương pháp này không phân bổ trực tiếp chi phí cho từng thông tin tiền tệ và thông tin phi tiền tệ. Tác giả đã đề xuất một số mẫu báo cáo chi phí môi sản phẩm, từng bộ phận mà được phân bổ gián tiếp theo 2 lần phân bổ và được thực hiện trường đối với các doanh nghiệp. qua các bước. 5.2 Khuyến nghị nhằm tăng cường áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường trong Bước 1: Xác định các trung tâm chi phí các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam Bước 2: Phân loại và xác định chi phí xử lý chất thải 5.2.1 Đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước Bước 3: Phân bổ chi phí cho các trung tâm (phân bổ bước 1) Đối với Chính phủ: Bước 4: Phân bổ chi phí cho các sản phẩm (phân bổ bước 2) Trong thời gian tới, Chính phủ nên có các quy định mang tính ép buộc các doanh * Phương pháp xác định chi phí của chất thải (đầu ra phi sản phẩm) nghiệp phải thực hiện công bố thông tin môi trường và tích hợp thông tin môi trường trong Để xác định loại chi phí môi trường này cho từng sản phẩm thì doanh nghiệp cần sử quyết định kinh doanh, lựa chọn và đánh giá dự án đầu tư. Đồng thời, Chính phủ cũng cần dụng kết hợp cả hai phương pháp xác định chi phí môi trường đã được giới thiệu ở chương giao nhiệm vụ cho các Bộ, Ngành có liên quan về việc ban hành các quy định và hướng dẫn 2 đó là phương phấp ABC và phương pháp MFCA. Cụ thể: việc thực hiện kế toán môi trường. Bước 1: Xác định chi phí của chất thải Đối với các Bộ, Ngành: Chi phí nguyên liệu, vật liệu của chất thải được xác định theo các công thức - Bộ Tài nguyên và Môi trường cần nghiên cứu và tích hợp nội dung ECMA trong tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001. Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Chi phí vật liệu Lượng chất thải Đơn giá vật = x (5.12) Phát triển nông thôn ban hành các biểu mẫu nhằm thu thập thông tin môi trường, phương của chất thải tạo ra liệu pháp xác định chi phí môi trường. Chi phí vật liệu Chi phí NVL Hiệu suất tạo = x (5.13) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường của chất thải trực tiếp ra chất thải Trong đó, hiệu suất tạo ra chất thải được xác định theo công thức: để cụ thể hóa các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường để doanh nghiệp, nhà máy sản xuất đạt được các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP), HACCP như chiến lược đề ra. Lượng chất thải tạo ra Hiệu suất tạo ra chất thải = × 100 (5.14) - Bộ Tài chính: Trên cơ sở chuẩn mực kế toán môi trường Chính phủ ban hành, Lượng NVL đầu vào Bộ tài chính cần bổ sung vào chế độ kế toán hiện hành nội dung về kế toán chi phí môi trường như xây dựng biểu mẫu chứng từ, tài khoản kế toán và hướng dẫn hạch toán chi
  12. 23 24 phí môi trường, trình bày thông tin môi trường trên sổ sách, báo cáo kế toán để đảm bảo Các bên liên quan như nhà đầu tư, khách hàng, cổ đông lớn, truyền thông cần quan thống nhất giữa các doanh nghiệp. tâm hơn về hoạt động quản lý môi trường, xử lý chất thải và trách nhiệm của doanh nghiệp 5.2.2 Đối với cơ sở giáo dục và đào tạo với môi trường để tăng áp lực với doanh nghiệp trong thực hiện ECMA. Các cơ sở giáo dục, đào tạo nên tích hợp các nội dung về quản lý môi trường, kế toán 5.3 Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tương lai môi trường, ECMA trong chương trình đào tạo để người học nắm được những lợi ích của Mặc dù tác giả đã thực sự tâm huyết, giành nhiều thời gian để nghiên cứu đề tài và ECMA và có những cần kiến thức cần thiết về ECMA. Bên cạnh đó, cơ sở đào tạo và nhận được sự hướng dẫn, góp ý của giáo viên hướng dẫn và các nhà khoa học khi tham gia doanh nghiệp cũnh có thể kết hợp tạo ra các khóa học ngắn hạn đối với các nhà quản lý, sinh hoạt chuyên môn, bảo vệ kết quả nghiên cứu các cấp nhưng do hạn chế về kiến thức bộ phận kế toán quản trị hiện tại về ECMA để tăng cường hiểu biết về ECMA, lợi ích của và thời gian, kinh phí nên công trình nghiên cứu của tác giả không tránh khỏi những hạn ECMA và các kỹ thuật của ECMA. chế nhất định. 5.2.3 Đối với các hiệp hội - Số mẫu khảo sát của công trình này là 102 mẫu, mặc dù đảm bảo điều kiện trên 100 mẫu đối với các đề tài có sử dụng phân tích nhân tố và hồi quy nhưng so với tổng thể mẫu Hiệp hội thức ăn chăn nuôi cần có thêm các hoạt động liên quan đến các khía cạnh (265) thì số mẫu này còn hạn chế. ECMA như phối hợp với các cơ sở đào tạo, hiệp hội kế toán tổ chức các buổi hội thảo, hội - Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong các nghị, các khóa học về ECMA. DNSX thức ăn chăn nuôi được tác giả xây dựng trên các lý thuyết kinh tế-xã hội như lý 5.2.4 Đối với doanh nghiệp thuyết thể chế, lý thuyết bất định, lý thuyết hợp pháp, lý thuyết các bên liên quan và kế thừa - Người đứng đầu doanh nghiệp phải thiết lập các mục tiêu môi trường, chiến lược các nghiên cứu trước. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu chỉ ra, giá trị R2 của mô hình chỉ đạt môi trường hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, sản xuất sạch hơn. 0,638 hay nói cách khác các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu mới giải thích được - Ngoài việc có chiến lược môi trường tích cực thì cam kết của người đứng đầu và 63,8% sự biến động của biến độc lập (mức độ áp dụng). những thay đổi về nhận thức để thực hiện các cam kết đó cũng có vai trong rất quan trọng - Ngoài mục tiêu đánh giá hiện trạng áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn trong việc thúc đẩy áp dụng ECMA. nuôi và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA thì nghiên cứu còn được thiết kế - Doanh nghiệp cần bố trí nguồn kinh phí để đào tạo và phát triển chuyên môn cho bộ để đánh giá tác động của ECMA đến hiệu quả tài chính và hiệu quả phi tài chính. Tuy phận kế toán. Bên cạnh đó, bộ phận kế toán cũng cần nâng cao tinh thần tự học, tích cực, nhiên, khía cạnh phi tài chính tác giả mới đề cập đến lợi thế cạnh tranh, còn các khía cạnh chủ động học hỏi, nghiên cứu về ECMA để từng bước áp dụng tại đơn vị mình công tác. khác chưa được nghiên cứu. - Tăng cường sự kết nối giữa bộ phận kế toán và bộ phận phụ trách vấn đề môi - Khía cạnh vật lý, dòng vật liệu trong ECMA chưa được khai thác nghiên cứu. trường, an toàn sản xuất trong nhận diện, theo dõi, tổng hợp và cung cấp thông tin chi phí Từ những hạn chế trên, tác giả xác định hướng nghiên cứu trong tương lai có thể thực môi trường. hiện tiếp như sau: - Nhân viên kế toán cần chủ động học tập, trau dồi và nâng cao kiến thức, hiểu biết - Khám phá và kiểm định thêm các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến mức độ áp và kỹ năng về ECAM để xây dựng định hướng và từng bước áp dụng ECMA. dụng ECMA để đưa vào mô hình nghiên cứu nhằm tăng giá trị R2 để có kết luận đầy đủ hơn về kết quả nghiên cứu. 5.2.5 Đối với cộng đồng dân cư và các bên liên quan - Nghiên cứu thêm tác động của ECMA đến các khía cạnh khác của hiệu quả phi tài Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư để họ nhận thức được tác hại chính như hiệu quả thị trường, sự hài lòng của khách hàng, sự đổi mới. môi trường của quá trình sản xuất và có trách nhiệm với môi trường nơi họ sinh sống thì họ sẽ có các yêu cầu khắt khe hơn đối với hoạt động sản xuất, hoạt động bảo vệ môi trường của doanh nghiệp.
  13. 25 KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu chỉ ra mức độ áp dụng ECMA trong các doanh nghiệp còn rất hạn chế, chủ yếu các doanh nghiệp mới nhận diện một số loại chi phí môi trường thuộc chi phí xử lý chất thải, chi phí phòng ngừa và quản lý môi trường mà chưa nhận diện chi phí của đầu ra phi sản phẩm là chi phí môi trường. Hầu hết các doanh nghiệp đang ghi nhận chi phí môi trường vào các khoản chi phí chung mà không được theo dõi trên các tài khoản chi tiết. Đặc biệt, chưa có doanh nghiệp nào xây dựng định mức và lập dự toán riêng cho chi phí môi trường một cách đầy đủ và chi tiết. Phương pháp phân bổ chi phí môi trường mà các doanh nghiệp áp dụng chủ yếu vẫn là phương pháp truyền thống và không lập báo cáo chi phí môi trường riêng. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra, các doanh nghiệp có quy mô lớn, có vốn đầu tư nước ngoài có mức độ áp dụng ECMA cao hơn các doanh nghiệp quy mô nhỏ và doanh nghiệp nội địa. Áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM trên phần mềm SmartPLS, luận án chỉ ra, áp lực cưỡng ép, áp lực quy phạm, áp lực cộng đồng dân cư, chiến lược môi trường tích cực và cam kết của người đứng đầu có ảnh hưởng cùng chiều với mức độ áp dụng EMCA và sự ảnh hưởng này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa α=1% và 5%, trong đó chiến lược môi trường tích cực và cam kết của người đứng đầu doanh nghiệp có mức ảnh hưởng lớn nhất. Một trong những điểm mới của nghiên cứu này là mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được áp dụng để đánh giá ECMA đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bên cạnh phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ECMA. Kết quả mô hình SEM chỉ ra, áp dụng ECMA có ảnh hưởng thuận chiều với năng lực cạnh tranh. Song, giả thuyết về mối quan hệ thuận chiều giữa ECMA và hiệu quả tài chính bị bác bỏ. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi hiện nay, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện ECMA trong các doanh nghiệp trong thời gian tới gồm giải pháp về hoàn thiện nhận diện và phân loại chi phí môi trường; giải pháp xây dựng định mức và lập dự toán chi phí môi trường; giải pháp xác định và phân bổ chi phí môi trường và giải pháp lập báo cáo chi phí môi trường. Từ kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA và tác động ECMA tác giả khuyến nghị các doanh nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu, thực hiện ECMA hoàn thiện hơn. Để tăng cường mức độ áp dụng ECMA trong các DNSX thức ăn chăn nuôi trong thời gian tới, tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị đối với Chính phủ, các Bộ, Ngành có liên quan, các hiệp hội, các cơ sở đào tạo, các bên liên quan và đối với doanh nghiệp như tăng cường áp lực cưỡng chế bằng các văn bản quy phạm; ban hành tài liệu hướng dẫn về ECMA và tích hợp vào chế độ kế toán; tăng cường áp lực từ cộng đồng dân cư và các bên liên quan; các cơ sở đào tạo nên tích hợp thêm nội dung ECMA vào chương trình đào tạo và quan trọng nhất là thay đổi nhận thức nhà quản trị, coi hiệu quả môi trường là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp và doanh nghiệp cần có chiến lược môi trường tích cực và cam kết thực hiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
34=>1