HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
LÊ TRỌNG YÊN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI<br />
VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA<br />
HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên ngành : Quản lý đất đai<br />
Mã số : 9.85.01.03<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hµ NéI, 2018<br />
Công trình được hoàn thành tại:<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Bình<br />
<br />
PGS.TS. Nguyễn Văn Dung<br />
<br />
<br />
<br />
Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời<br />
<br />
Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Văn Tuấn<br />
<br />
Trường Đại học Khoa học tự nhiên<br />
<br />
<br />
<br />
Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Năng Dũng<br />
<br />
Hội Khoa học đất Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp<br />
Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
<br />
Vào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2017<br />
<br />
Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:<br />
<br />
- Thư viện Quốc gia<br />
<br />
- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
PHẦN 1. MỞ ĐẦU<br />
<br />
1.1. TÍ NH CẤP THIẾT CỦ A ĐỀ TÀ I<br />
Huyện Tuy Đức là huyện biên giới nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đắk Nông, cách<br />
trung tâm tỉnh lỵ Đắk Nông 50 km. Huyện có diện tích tự nhiên 111.924,93 ha, trong<br />
đó nhóm đất đỏ chiếm tới 96,20% diện tích tự nhiên (DTTN) của huyện. Diện tích đất<br />
nông nghiệp có độ dốc chủ yếu trên 80, chiếm 92,73% DTTN, thích hợp cho phát<br />
triển những cây lâu năm (như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, mắc ca) và cây hàng năm.<br />
Mắc ca là cây lâu năm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá là cây<br />
đa mục đích mới được trồng thử nghiệm trên các vùng đất dốc của huyện Tuy Đức<br />
với diện tích đến năm 2016 là 880,30 ha đã bắt đầu cho thu hoạch. Kết quả khảo sát<br />
cho thấy đây là loại cây trồng tương đối phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình, đất<br />
đai nơi đây và bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, góp phần cải thiện môi<br />
trường, chống xói mòn, rửa trôi trên đất dốc. Tuy nhiên tình hình phát triển cây mắc<br />
ca ở Tây Nguyên nói chung và Tuy Đức nói riêng hiện đang gặp phải một số khó<br />
khăn do chưa có cơ sở khoa học đủ mạnh để khảng định khả năng thích hợp của cây<br />
mắc ca trên từng vùng đất. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu tiềm năng đất<br />
đai và định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức là rất cần thiết nhằm khai<br />
thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nâng cao hiệu quả sử dụng các vùng đất dốc của<br />
huyện, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.<br />
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
- Nghiên cứu thực tra ̣ng và tiề m năng phát triể n cây mắ c ca dưới các hình thức<br />
trồ ng thuầ n, trồ ng xen trên điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông.<br />
- Đánh giá mức đô ̣ thích hợp đất đai đố i với các loa ̣i sử du ̣ng đấ t có trồng cây mắ c<br />
ca và đề xuất định hướng phát triể n cây mắ c ca trên điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức.<br />
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
- Cây mắc ca trồng thuần và trồng xen cà phê, xen tiêu và keo lai.<br />
- Các loại đất có tiềm năng phát triển trồng mắc ca trên địa bàn huyện.<br />
- Các hộ gia đình và cá nhân trồng mắc ca trên địa bàn huyện.<br />
- Các cơ quan quản lý nhà nước, khoa học kỹ thuật và doanh nghiệp có liên quan<br />
đến sự phát triển của cây mắc ca trên địa bàn nghiên cứu.<br />
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên toàn bô ̣ đấ t nông<br />
nghiê ̣p và đất chưa sử dụng của huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. Trong đó tâ ̣p trung<br />
nghiên cứu sâu được thực hiện trên 4 xã (Quảng Trực, Đăk R’tih, Quảng Tâm, Đắk Buk<br />
So) chọn nghiên cứu điểm và xây dư ̣ng mô hình.<br />
- Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu được điều tra từ 2011 - 2016. Đề tài được tiến<br />
hành nghiên cứu từ năm 2014 - 2017.<br />
<br />
1<br />
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI<br />
Đánh giá được hiệu quả và tính bền vững của các loa ̣i sử du ̣ng đấ t có trồ ng cây<br />
mắ c ca trên các vùng đấ t dố c của huyện Tuy Đức.<br />
Xác định được tiềm năng đất đai và đinh ̣ hướng phát triể n cây mắ c ca dưới da ̣ng<br />
trồ ng thuầ n, trồ ng xen theo hướng sử dụng bề n vững đất nông nghiệp trên điạ bàn<br />
huyê ̣n Tuy Đức tỉnh Đắk Nông.<br />
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />
1.5.1. Ý nghĩa khoa học<br />
Góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong đánh giá tiề m năng đất đai và phát triển<br />
diện tích trồng cây mắc ca dưới các hình thức trồ ng thuầ n và trồng xen nhằ m nâng cao<br />
hiêụ quả và khả năng sử du ̣ng đấ t bề n vững cho huyện Tuy Đức và các địa phương<br />
khác thuộc vùng Tây Nguyên có điều kiện sinh thái tương tự.<br />
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn<br />
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các nhà quản lý ở huyê ̣n Tuy Đức chỉ đạo sử<br />
dụng đất nông nghiệp theo hướng hiê ̣u quả, nâng cao thu nhập cho người dân trong<br />
huyện và bảo vệ môi trường.<br />
<br />
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP<br />
Sử dụng đất nông nghiệp là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan<br />
hệ người - đất trong tổ hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, vốn để sản<br />
xuất nông nghiệp tạo ra lợi ích, tùy vào mức độ phát triển kinh tế, xã hội, ý thức của<br />
loài người về môi trường sinh thái được nâng cao, phạm vi sử dụng đất nông nghiệp<br />
được mở rộng trên các mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái (Nguyễn Đình Bồng, 2012).<br />
Loại sử dụng đất (Land Use Type - LUT) là một cây trồng, một tổ hợp cây trồng<br />
hoặc một phương thức canh tác trên một vạt đất với những phương thức quản lý trong<br />
điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định (FAO, 1976, 1985).<br />
Để có căn cứ lựa chọn loại sử dụng đất nông nghiệp bền vững cần hiểu rõ khái niệm<br />
phát triển bền vững, nhờ đó mới có thể xem xét và lựa chọn được các loại sử dụng đất phù<br />
hợp. Sử dụng đất bền vững là sử dụng đất với tất cả những đặc trưng vật lý, hóa học, sinh<br />
học có ảnh hưởng đến khả năng của đất (Nguyễn Đình Bồng, 2012). Ở Việt Nam, một loại<br />
sử dụng đất được coi là bền vững phải đạt được 3 yêu cầu: (1) Bền vững về mặt môi<br />
trường nghĩa là loại sử dụng đó phải bảo vệ được đất đai, ngăn chặn sự thoái hoá đất,<br />
không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên. (2) Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho<br />
hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận (3) Bền vững về mặt xã hội: thu hút được<br />
lao động, bảo đảm đời sống, xã hội được phát triển (Nguyễn tử Siêm và cs., 1999).<br />
<br />
2<br />
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP<br />
ĐẤT ĐAI<br />
2.2.1. Khái quát về tiềm năng đất đai<br />
Tiềm năng là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi, tiềm năng đất đai có thể là những<br />
khả năng tiềm ẩn, những thế mạnh còn chưa được khai thác, chưa được biết đến hoặc chưa<br />
được sử dụng hợp lý vào các hoạt động vì lợi ích của con người (Bùi Văn Sỹ, 2012).<br />
2.2.2. Nghiên cứu đánh giá đất trên thế giới và Việt Nam<br />
- Đánh giá đất trên thế giới<br />
Đánh giá đất đai đã được nghiên cứu từ lâu trên thế giới và trở thành một khâu<br />
trọng yếu trong các hoạt động đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng đất. Đánh giá<br />
đất đai có vai trò rất lớn trong việc sử dụng tài nguyên đất đai bền vững và trở thành<br />
công cụ cần thiết cho việc quy hoạch, bố trí sử dụng đất hợp lý (Trần An Phong, 1995).<br />
- Đánh giá đất ở Việt Nam<br />
Trong những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu đánh giá đất ở Việt<br />
Nam theo phương pháp mới có chất lượng tốt công bố trên tạp chí quốc tế. Ví dụ:<br />
“Design of a GIS and multi-criteria-based land evaluation procedure for sustainable<br />
land-use planning at the regional level” của Thanh et al. (2015).<br />
2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA<br />
Mắc ca là cây trồng á nhiệt đới, có nguồn gốc ở vùng rừng mưa ven biển thuộc<br />
miền Nam Queensland và miền Bắc New South Wales ở Australia, giữa vĩ độ 250 và<br />
330 Nam (Nguyễn Công Tạn, 2012). Mắc ca có hai loài chính là Macadamia<br />
integrifolia và Macadamia tetraphylla thuộc, chi Macadamia và họ Proteaceae (Bộ NN<br />
& Phát triển Nông thôn, 2015). Nhiệt độ thích hợp cây mắc ca từ 120C đến 320C, một<br />
trong những điều kiện quan trọng là nhiệt độ về đêm vào mùa lạnh của cây mắc ca cần<br />
để ra hoa là từ 150C đến 210C, tối ưu để cây ra nhiều hoa là từ 150C đến 18 0C, lượng<br />
mưa tối ưu từ 1.500 - 2.500 mm.<br />
Trên thế giới đã có các phương thức trồng mắc ca gồm: Trồng thuần loài và<br />
trồng xen canh (với các loài cây công nghiệp như cà phê, tiêu,...). Các nước phát triển<br />
như Úc, Mỹ,... chủ yếu là trồng thuần loài, các nước đang phát triển sau khi đã có các<br />
loài cây công nghiệp tán thấp thì chủ yếu trồng xen. Guatemala có đến 90% diện tích là<br />
trồng xen canh với cây cà phê (Phạm Thế Trịnh, 2015).<br />
Ở Việt Nam, cây mắc ca đã được trồng ở một số tỉnh phía Bắc (Ba Vì - Hà Nội,<br />
Lạng Sơn...) bắt đầu từ năm 1994 và đã cho kết quả khả quan. Diện tích mắc ca toàn<br />
quốc đến năm 2015 là 2.700 ha (vùng Tây Nguyên là 1.892,5 ha, Tây Bắc là 629,3 ha,<br />
còn lại là ở các vùng khác). Trong đó, đa số diện tích là mới trồng khoảng 5 năm gần<br />
đây. Vì vậy, sản lượng hàng năm không đáng kể, năm 2015 đạt khoảng 200-300 tấn hạt<br />
NIS (Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2016).<br />
<br />
<br />
3<br />
Vào những năm 1990, thị trường tiêu thụ hạt mắ c ca lớn nhất vẫn tập trung ở Mỹ<br />
và Australia. Tuy nhiên, 10 năm trở lại đây, các thị trường mới ngày càng gia tăng, làm<br />
thay đổi các thị trường truyền thống (Hoàng Hòe 2014, trích dẫn từ Hiệp hội<br />
Macadamia Australia - AMS (2011).<br />
Thị trường mắc ca trong nước tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay<br />
đã bắt đầu sôi động. Một số doanh nghiệp như IDT international, Vinamacca và một<br />
số doanh nghiệp nhỏ khác đã tung ra thị trường một số sản phẩm bước đầu được<br />
nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, triển vọng rất khả quan.<br />
2.4. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA<br />
2.4.1. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới<br />
Vườn cây mắc ca thương mại đầu tiên được Rous Mill trồng vào đầu những năm<br />
1880 cách Lismore, New South Wales, Australia khoảng 12 km về phía Đông Nam.<br />
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhờ sự phát triển của ngành công nghiệp nhỏ tại<br />
Australia, cây mắc ca bắt đầu trở thành cây trồng thương mại ở nhiều khu vực. Sau<br />
Australia, Hawaii (Mỹ) được biết đến là vùng đất thứ hai cây mắc ca được trồng với<br />
mục đích thương mại (Hoàng Hòe, 2015).<br />
2.4.2. Một số kết quả nghiên cứu ở Việt Nam<br />
Nghiên cứu của Phạm Thế Trịnh (2014) về phân hạng mức độ thích hợp của<br />
đất đai đối với cây mắc ca trên vùng quy hoạch trồng cây cà phê thuộc nhóm đất đỏ<br />
(chủ yếu đất đỏ bazan) của huyện Krông Năng cho thấy có 7 LMU ở mức rất thích hợp<br />
(S1); 7 LMU ở mức thích hợp (S2); 12 LMU ở mức ít thích hợp (S3) và 5 LMU ở mức<br />
không thích hợp (N) đối với cây mắc ca. Viện địa lý (2016) với kết quả đánh giá thích<br />
hợp đất đai cho cây mắc ca trên địa bàn tỉnh Đăk Nông có thể thấy: đây là vùng đất khá<br />
thích hợp cho việc phát triển mắc ca.<br />
2.5. NHẬN XÉT CHUNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU<br />
CỦA ĐỀ TÀI<br />
2.5.1. Nhận xét chung về tổng quan tài liệu<br />
Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy đánh giá tiềm năng đất đai cho<br />
phát triển bền vững các loại hình sử dụng đất, đặc biệt là loại hình sử dụng đất trồng<br />
cây công nghiệp lâu năm trên vùng đất đồi núi giúp cho người dân cải thiện môi trường<br />
và nâng cao thu nhập trên các vùng đất dốc. Tuy nhiên việc đưa một cây trồng mới như<br />
cây mắc ca vào sử dụng trên vùng đồi núi nước ta thì chưa có nhiều công trình nghiên<br />
cứu sâu về đánh giá khả năng thích hợp đất đai để đảm bảo phát triển bền vững.<br />
Cây mắc ca là loại cây lâu năm đã được phát triển ở nhiều nước trên thế giới và<br />
mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Các kết quả nghiên cứu bước đầu về trồng cây mắc<br />
ca ở Việt Nam cho thấy đây là cây có triển vọng, phù hợp với điều kiện sinh thái của<br />
một số vùng như Tây bắc, Tây Nguyên. Đây là loài cây lâu năm vừa có khả năng che<br />
phủ đất bảo vệ môi trường vừa có khả năng cho sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế, xã<br />
hội, phù hợp với điều kiện của người dân vùng miền núi.<br />
<br />
4<br />
2.5.2. Định hướng nghiên cứu của đề tài<br />
Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Tuy Đức liên quan đến<br />
trồng mắc ca thuần và trồng xen với cây công nghiệp, cây rừng. Trong đó đi sâu phân<br />
tích các điều kiện sinh thái như khí hậu; địa hình, địa mạo và đặc điểm tài nguyên đất<br />
làm căn cứ xác định tiềm năng đất đai với loại sử dụng đất trồng mắc ca. Phân tích thực<br />
trạng sử dụng đất nông nghiệp và phát triển cây mắc ca, đánh giá hiệu quả các loa ̣i sử<br />
du ̣ng đấ t trồ ng mắc ca thuầ n và mắc ca trồ ng xen với cây cà phê, cây tiêu, xen rừng<br />
trồ ng keo lai, kết hợp với việc nghiên cứu các mô hình trồng mắc ca trên các cấp độ<br />
dốc khác nhau để đánh giá khả năng bền vững của các loại sử dụng đất trồng mắc ca<br />
trên địa bàn huyện Tuy Đức; Đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển cây mắ c ca theo<br />
các loa ̣i sử du ̣ng đấ t và đề xuất định hướng sử dụng đất trồng mắc ca trong tương lai tại<br />
huyện Tuy Đức. Các loa ̣i sử dụng đất trồ ng mắ c ca được đề xuất căn cứ vào kết quả<br />
nghiên cứu trên cơ sở đánh giá hiệu quả và khả năng thích hợp đất đai, phát huy lợi thế<br />
so sánh của vùng, đồng thời xuất phát từ thực tiễn sản xuất và nhu cầu thị trường.<br />
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
- Đặc điểm vùng nghiên cứu<br />
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiê ̣p và phát triể n cây mắ c ca ta ̣i huyê ̣n Tuy Đức<br />
- Đánh giá hiệu quả sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca<br />
- Đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển cây mắ c ca tại huyện Tuy Đức<br />
- Đánh giá khả năng bền vững của các loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca<br />
- Đinh ̣ hướng sử du ̣ng đấ t trồ ng mắc ca tại huyện Tuy Đức<br />
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
3.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu<br />
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn số liệu có sẵn tại các cơ quan ban<br />
ngành của tỉnh và huyện. Số liệu sơ cấp: chọn ngẫu nhiên 200 hộ theo các loại hình sử<br />
dụng đất trồng mắc ca trên địa bàn 4 xã: Quảng Trực, Đăk R’tih, Quảng Tâm, Đắk Buk<br />
So huyện Tuy Đức để phỏng vấn theo những thông tin trong mẫu phiếu soạn sẵn.<br />
3.2.2. Phương pháp chọn mô hình nghiên cứu và thí nghiệm theo dõi xói mòn<br />
Tiêu chí chọn mỗi mô hình có quy mô từ 0,5 ha trở lên ở 2 cấ p đô ̣ dố c và ở 2 đô ̣<br />
tuổ i mắc ca. Theo đó nghiên cứu đã cho ̣n 6 mô hình ta ̣i 2 xã (Đắ k Buk So, Quảng Trực)<br />
mỗi xã 3 mô hình để theo dõi đánh giá về hiêụ quả kinh tế xã hô ̣i và môi trường.<br />
Điạ điể m bố trí thí nghiệm ta ̣i Xã Quảng Trực và xã Đắk Buk So, đây là 2 xã có<br />
nhiều diện tích trồng mắc ca trong huyện.<br />
Thời gian theo dõi thí nghiệm: từ mùa mưa các năm 2014, 2015 và 2016.<br />
3.2.3. Phương pháp đánh giá tiềm năng đất theo FAO<br />
Dựa vào quy trình đánh giá đất theo FAO để đánh giá phân hạng thích hợp cho cây<br />
mắc ca ở huyện Tuy Đức.<br />
<br />
5<br />
3.2.4. Phương pháp xây dựng bản đồ<br />
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng các loại bản đồ đơn tính, bản<br />
đồ đơn vị đất đai, bản đồ phân hạng thích hợp đất đai và bản đồ đề xuất sử dụng đất<br />
trồng mắc ca ở huyện Tuy Đức tỷ lệ 1/25.000.<br />
3.2.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đối với các loại<br />
hình sử dụng đất trồ ng mắ c ca<br />
Đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường đối với các loại<br />
hình sử dụng đất trồng mắc ca dựa theo cẩm nang sử dụng đất tập 2 của Bộ Nông<br />
nghiệp và PTNT 2014.<br />
3.2.6. Phương pháp phân tích SWOT<br />
Khung phân tích SWOT được sử dụng để tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu,<br />
những cơ hội và thách thức trong sử dụng đất trồng mắc ca làm căn cứ để lựa chọn giải<br />
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương.<br />
3.2.7. Phương pháp đánh giá khả năng bền vững đối với các loại sử dụng đất có<br />
trồng cây mắc ca<br />
Đánh giá khả năng bề n vững của các loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca được xem xét<br />
cụ thể trong điề u kiêṇ của huyê ̣n Tuy Đức. Dựa trên bộ tiêu chí sử du ̣ng đấ t bề n vững<br />
của Smyth and Dumanski (1993), với 5 tiêu chí được lựa chọn để phân tích, đánh giá<br />
tính bền vững gồ m: Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuấ t. Giảm mức đô ̣ rủi ro<br />
đố i với sản xuấ t. Bảo vê ̣ tài nguyên đất, nước. Khả năng về mă ̣t kinh tế . Đươ ̣c sự chấ p<br />
nhâ ̣n của xã hô ̣i. Các chỉ tiêu định lượng bảng 3.1.<br />
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng bề n vững của các LUT<br />
TT Tiêu chí Chỉ tiêu Nô ̣i dung Ký hiêụ<br />
Duy trì và nâng cao Diện tích, năng suấ t, Có xu hướng tăng. H<br />
1 các hoa ̣t đô ̣ng sản sản lượng của các Ổn đinh.<br />
̣ M<br />
xuấ t LUT Có xu hướng giảm L<br />
Có xu hướng tăng. H<br />
Giảm mức đô ̣ rủi ro Giá sản phẩ m và thị<br />
2 Ổn đinh.̣ M<br />
đố i với sản xuấ t trường tiêu thụ<br />
Không ổ n đinh ̣ L<br />
Cao H<br />
Bảo vê ̣ tài nguyên Hiê ̣u quả môi trường<br />
3 Trung biǹ h M<br />
đất, nước của LUT<br />
Thấ p L<br />
Cao H<br />
Khả năng về Hiê ̣u quả kinh tế của<br />
4 Trung biǹ h M<br />
kinh tế LUT<br />
Thấ p L<br />
Cao H<br />
Đươ ̣c sự chấ p nhâ ̣n Hiê ̣u quả xã hô ̣i của<br />
5 Trung biǹ h M<br />
của xã hội LUT<br />
Thấ p L<br />
Ghi chú: H – cao, M – Trung bình, L – Thấ p.<br />
6<br />
3.2.8. Phương pháp phân tích thông tin và xử lý số liệu<br />
Các số liệu sau khi thu thập tiến hành xử lý, phân tích thông qua hệ thống bảng<br />
biểu thống kê, phát hiện xu hướng, tạo biểu đồ minh họa, tính toán tỷ lệ %... Phương<br />
pháp xử lý số liệu chung bằng phần mềm Excel 7.0. Sử dụng phần mềm SPSS để xử<br />
lý và phân tích dữ liệu điều tra sơ cấp, nghiên cứu theo dõi mô hình.<br />
3.2.9. Phương pháp so sánh<br />
Hệ thống số liệu sau khi xử lý, phân tích đối chiếu với những tiêu chuẩn, những<br />
định mức, những quy định… để so sánh và thảo luận phân tích vấn đề, đặc biệt sử<br />
dụng trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các LUT và các<br />
mô hình sử dụng đất trồng mắc ca. Dùng hình ảnh và các sơ đồ, để minh họa kết quả<br />
nghiên cứu.<br />
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
4.1. ĐẶC ĐIỂM VÙ NG NGHIÊN CỨU<br />
4.1.1. Điề u kiêṇ tự nhiên huyêṇ Tuy Đức<br />
- Vị trí địa lý: Tuy Đức nằm ở phía Tây của tỉnh Đắk Nông cách Trung tâm thị xã<br />
Gia Nghĩa khoảng 50 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km. Tổ ng diện tích<br />
tự nhiên là 111.924,93 ha, (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông, 2016); dân số<br />
47.069 người (Chi cục Thống kê Tuy Đức, 2016), phân bố trên địa bàn 06 xã (Quảng<br />
Trực, Đắk R’Tih, Quảng Tân, Quảng Tâm, Đắk Buk So, Đắk Ngo).<br />
- Đặc điểm khí hậu: Tuy Đức nằm trong vùng ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam<br />
và mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm với 2 mùa rõ rệt trong năm là mùa<br />
mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến<br />
tháng 3 năm sau. Nhiệt độ: trung bình từ năm 2010 - 2016 là 23,40C. Lượng mưa trung<br />
bình từ năm 2010 - 2016 là 2007,3 mm rất phù hợp cho cây mắc ca phát triển.<br />
- Đặc điểm thủy văn : Địa bàn huyện thuộc lưu vực của 2 con sông, khu vực phía<br />
Tây thuộc lưu vực sông Bé và khu vực phía Đông thuộc lưu vực sông Đồng Nai thượng.<br />
Các suố i chính trên điạ bàn huyê ̣n có moduyn dòng chảy khá lớn, bình quân hàng<br />
năm khoảng 36-40 l/s.km2, dòng chảy kiê ̣t dao đô ̣ng từ 6-10 l/s.km2<br />
- Đặc điểm địa hình, địa mạo: Huyện Tuy Đức gồm 3 dạng địa hình chính:<br />
trong đó địa hình đồi núi cao nguyên thấp dưới 900 m chiếm 83,98% diện tích tự nhiên,<br />
địa hình gò đồi, núi thấp chiếm 12,20% diện tích tự nhiên. Đất có độ dốc từ 15- 250<br />
chiếm 50,79%, diện tích tự nhiên, phù hợp cho phát triển cây lâu năm và trồng rừng.<br />
- Đặc điểm thổ nhưỡng: Điạ bàn huyện Tuy Đức có 3 nhóm đất, trong đó phầ n<br />
lớn là nhóm đất đỏ có diện tích 107.662,20 ha, chiếm 96,20% DTTN gồm 2 đơn vị<br />
phân loại đất, tiếp theo là nhóm đất phù sa có 1.231,49 ha, chiếm 1,10% DTTN.<br />
Tính chất đất của huyện Tuy Đức: nhóm đất đỏ bazan với 2 đơn vị phân loại đất<br />
ký hiệu Fk và Fu. Đất có tầng dày, độ xốp cao, thành phần cơ giới nặng, mức độ cấu<br />
trúc tốt, đất có phản ứng chua đến rất chua, khả năng trao đổi cation từ thấp đến trung<br />
bình, có hàm lượng dinh dưỡng tổng số khá cao, có khả năng thích hợp phát triển mắc<br />
ca, tuy nhiên cần phải cải tạo độ chua.<br />
4.1.2. Điề u kiêṇ kinh tế - xã hội<br />
Giá trị sản xuất của toàn ngành kinh tế (theo giá hiện hành) năm 2016 đạt<br />
7<br />
2.245,57 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 15,18 %/năm. Dân số trung<br />
bình năm 2016 là 50.281 người, bao gồm 26 dân tộc chung sống trên địa bàn. Tổng số<br />
lao động là 21.680 người, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp chiếm tới 76%. Thu nhập<br />
bình quân đầu người đạt 40,10 triệu đồng/ năm, tăng 3 lần so với năm 2009.<br />
4.1.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Tuy Đức<br />
- Thuận lợi: là huyện có tiềm năng lớn về đất đai cho phát triể n các cây công<br />
nghiệp như cao su, tiêu, cà phê, điều, mắc ca, phát triển vốn rừng và chăn nuôi gia súc;<br />
lưc̣ lươ ̣ng lao đô ̣ng dồ i dào, đội ngũ cán bộ nhiệt huyết với công việc; hệ thống<br />
chính trị được cũng cố đáp ứng tố t yêu cầu phát triể n kinh tế - xã hô ̣i;<br />
- Khó khăn: Là một huyện nghèo vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí không đồng<br />
đều, nhiều vùng sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, mang tính tự cung, tự cấp, đầu tư sản<br />
xuất theo phong trào, chưa theo quy hoạch.<br />
4.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CÂY<br />
MẮC CA TẠI HUYỆN Tuy Đức<br />
4.2.1. Hiêṇ trạng sử dụng đất nông nghiêp̣ huyện Tuy Đức<br />
Huyê ̣n Tuy Đức có diê ̣n tích đấ t nông nghiê ̣p lớn thứ 2 của tỉnh Đắk Nông, năm<br />
2016 diêṇ tích đấ t nông nghiêp̣ 104.900,31 ha, chiế m 93,72% diê ̣n tích đấ t tự nhiên,<br />
trong đó đấ t sản xuấ t nông nghiêp̣ 57.166,55 ha, chiế m 54,50% diêṇ tích đấ t nông<br />
nghiê ̣p. Toàn huyê ̣n có 6 loa ̣i sử du ̣ng đấ t nông nghiêp̣ (LUT) chiń h, trong đó có 18<br />
LUT chi tiết. Loại hình trồ ng mắ c ca có 4 LUT với diê ̣n tích 880,30 ha, trong đó mắc<br />
ca trồng thuần 683,30 ha, mắc ca xen trong vườn cà phê 184,00 ha, xen tiêu 6,00 ha và<br />
xen rừng trồng 7,00 ha.<br />
4.2.2. Thực trạng phát triển cây mắc ca ta ̣i huyện Tuy Đức<br />
Cây mắc ca đã được trồng trên địa bàn huyện Tuy Đức từ năm 2011, đến năm 2016<br />
diện tích trồng cây mắc ca toàn huyện là 880,30 ha, trong đó trồng mới 215 ha, diện<br />
tích trong thời kỳ kiến thiết cơ bản 530,3 ha và diện tích đã vào thời kỳ kinh doanh<br />
135,0 ha. Diện tích trồng nhiều nhất ở xã Quảng Trực 462,10 ha, xã Quảng Tâm 200,90<br />
ha và xã có diện tích ít nhất là Đắk Ngo 5 ha (Bảng 4.1).<br />
Bảng 4.1. Hiện trạng diện tích mắc ca phân theo đơn vị hành chính<br />
Chia theo đơn vị hành chính<br />
Diện tích<br />
Hạng mục Quảng Đắk Đắk Quảng Quảng Đắk<br />
(ha)<br />
Trực Búk So R'tih Tân Tâm ngo<br />
Tổng cộng 880,30 462,10 91,00 89,00 32,30 200,90 5,00<br />
1. Trồng mới 215,00 54,00 30,00 30,00 16,00 85,00<br />
2. KTCB 530,30 282,10 57,00 54,00 16,30 115,90 5,00<br />
3. Kinh doanh 135,00 126,00 4,00 5,00<br />
Diện tích mắc ca chủ yếu trồng thuần với các giống được công nhận tiến bộ kỹ<br />
thuật có ký hiệu OC, H2, 246, 816, 849, 842, 800, 900 và 695. Cây mắc ca của huyện<br />
Tuy Đức hiện nay bắt đầu đi vào kinh doanh có diện tích 135,00 ha trồng năm thứ năm<br />
trở lên. Cây bắt đầu cho bói từ năm thứ 2 có năng suất trung bình từ 4 - 5kg hạt/cây. Diện<br />
tích trồng dưới 4 năm là 745,3 ha chiếm 84,66% diện tích trồng mắc ca của huyện.<br />
<br />
<br />
8<br />
Số hô ̣ thiế u vố n đầ u tư trồ ng, chăm sóc vườn mắ c ca chiế m 58% số hô ̣ điề u<br />
tra, số hộ cầ n sư ̣ hỗ trơ ̣ vay vố n ưu đãi để đầ u tư phát triể n vườn mắ c ca mở rô ̣ng<br />
diê ̣n tích chiế m 55,5% số hô ̣ điề u tra. Về kỹ thuật có 53,5% số hô ̣ điề u tra chưa nắ m<br />
rõ về kỹ thuâ ̣t, 51% thiế u các dich ̣ vu ̣ hỗ trơ ̣ sản xuấ t trồ ng và chăm só c cây mắ c ca,<br />
44,5% số hô ̣ thiế u các thông tin về các giố ng.<br />
Thị trường tiêu thụ: hiện nay nhu cầu sản phẩm mắc ca trên thị trường thế giới<br />
lớn hơn so với nguồn cung cấp. Kết quả điều tra về thị trường tiêu thụ mắc ca tại 4 xã<br />
chọn nghiên cứu cho thấy trên địa bàn huyện sản lượng mắc ca còn thấp nên chưa có sự<br />
gay cấn về thị trường tiêu thụ. Hiện tại thị trường tiêu thụ sản phẩm mắc ca phần lớn<br />
bán trực tiếp cho tư thương 64,50% và bán thông qua các đại lý 35,50%. Sản phẩm bán<br />
chủ yếu để làm giống và chế biến sản phẩm sấy khô, tiêu thụ ở thị trường trong nước.<br />
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA HUYỆN TUY ĐỨC<br />
4.3.1. Hiệu quả sử dụng đất của nông hộ trồng mắc ca (theo điều tra hộ)<br />
4.3.1.1. Hiê ̣u quả kinh tế<br />
Điề u tra 200 hộ trồng mắc ca theo 4 loa ̣i hiǹ h sử du ̣ng đấ t trên điạ bàn huyê ̣n Tuy<br />
Đức (LUT1 mắc ca trồng thuần, LUT2 mắc ca xen cà phê, LUT3 mắc ca xen tiêu và<br />
LUT4 mắc ca xen rừng trồng). Kết quả xử lý số liệu tính toán hiệu quả kinh tế của các<br />
LUT đươ ̣c tính trên kết quả điều tra của các hộ có vườn mắc ca cho thu hoạch được<br />
trình bày ở bảng 4.2.<br />
Bảng 4.2. Hiêụ quả kinh tế của các loại sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca<br />
Loại hình GTSX CPTG GTGT HQĐV Phân<br />
sử du ̣ng đấ t (LUT) Triê ̣u đồ ng/ ha (lầ n) cấ p<br />
1. Mắ c ca trồ ng thuầ n 168 75,53 92,47 1,22 M<br />
2. Mắ c ca xen cà phê 234 100,79 133,21 1,32 H<br />
Cà phê 160 67,48 92,52 1,37<br />
Mắc ca 74 33,31 40,69 1,22<br />
3. Mắ c ca xen tiêu 428 130,48 297,52 2,28 H<br />
Tiêu 385 103,16 281,84 2,73<br />
Mắc ca 43 27,32 15,68 0,57<br />
4. Mắ c ca xen keo lai 92 45,50 46,30 1,02 L<br />
Keo lai 38 21,10 16,70 0,79<br />
Mắc ca 54 24,40 29,60 1,21<br />
Tổ ng hơ ̣p kế t quả điề u tra cho thấ y hầ u hế t mắ c ca mới cho thu bói nên hiê ̣u quả<br />
kinh tế chưa đạt mức cao nhấ t. Tuy nhiên trong 4 LUT trồ ng mắ c ca cho giá tri ̣sản xuấ t<br />
từ 92 - 428 triêụ đồ ng/ha, Giá tri ̣ gia tăng từ 46,30 – 297,52 triê ̣u đồ ng/ha và hiêụ quả<br />
đồ ng vố n 1,02 – 2,28 lầ n, trong đó LUT trồ ng mắ c ca xen tiêu cho hiê ̣u quả kinh tế cao<br />
nhấ t, tiế p đế n là LUT mắc ca xen cà phê, mắ c ca thuầ n và mắ c ca xen rừng trồng.<br />
4.3.1.2. Hiê ̣u quả xã hội<br />
Về khả năng thu hút lao động- số lươ ̣ng ngày công lao đô ̣ng của các LUT trồ ng<br />
mắ c ca cho thấ y: LUT trồ ng mắ c ca xen tiêu cầ n nhiề u công lao đồ ng nhấ t 570 công/<br />
ha, tiế p đế n LUT mắ c ca xen cà phê 360 công/ ha, mắ c ca thuầ n 300 công/ ha và LUT<br />
mắ c ca trồ ng xen rừng ít công lao đô ̣ng nhấ t 175 công/ha. Các LUT trồng xen, các cây<br />
trồ ng như cà phê, tiêu và keo lai đươ ̣c coi là cây trồ ng chính và là nguồn thu nhâ ̣p chính<br />
của người dân trong huyện.<br />
<br />
9<br />
4.3.1.3. Hiê ̣u quả môi trường<br />
Hiê ̣u quả môi trường của các LUT trồ ng mắ c ca trên điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức<br />
được đánh giá dựa trên kết quả điều tra nông hộ với các chỉ tiêu xem xét đó là độ che<br />
phủ và việc bón phân của các hộ dân. Về độ che phủ của 4 LUT trồ ng mắ c ca cho thấ y<br />
LUT trồ ng mắ c ca xen cà phê và xen tiêu có tỷ lê ̣ che phủ cao đa ̣t từ 85-90%, LUT<br />
trồ ng mắ c ca thuầ n đa ̣t 50- 60%, mắ c ca xen rừng trồ ng đa ̣t 85%. Tỷ lê ̣ che phủ bình<br />
quân chung của huyện Tuy Đức năm 2016 đạt 45,34%.<br />
4.3.2. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng đất trồng mắc ca<br />
4.3.2.1. Mô tả các mô hình lựa chọn theo dõi<br />
Nghiên cứu đã tiến hành lựa chọn và theo dõi 6 mô hình<br />
Mô hình 1 (MH1): Đươ ̣c xây dưṇ g trong vườn nhà ông Nguyễn Đức Hâ ̣u, thôn<br />
1 xã Đăk Buk So, huyê ̣n Tuy Đức, diện tích 1,16 ha. Cây mắc ca trồng thuần năm thứ<br />
3 trên đất đỏ bazan, độ dốc 6- 70. Vườn mắc ca được bón phân và chăm sóc theo đúng<br />
khuyến cáo của Trung tâm khuyến nông tỉnh. Thời gian theo dõi: Năm 2014-2016.<br />
Mắc ca mới cho bói, năng suất đạt 0,98 tấn hạt/ha.<br />
Mô hình 2 (MH2): hộ ông Nguyễn Đức Dân, thôn 1 xã Đăk Buk So, huyê ̣n Tuy<br />
Đức, diện tích 1,7 ha. Mắc ca được trồng xen năm thứ 3 trong vườn cà phê vối kinh<br />
doanh năm thứ 9 trên đất đỏ bazan, độ dốc 6- 70. Năng suất cây cà phê trung bình từ<br />
2014- 2016 đạt từ 4,2 – 4,6 tấn/ha, cây mắc ca cho thu bói, năng suất là 0,65 tấn hạt/ha.<br />
Mô hình 3 (MH 3): hộ ông Nguyễn Đình Báu, thôn Tuy Đức, xã Đăk Buk So,<br />
huyê ̣n Tuy Đức, diện tích 1,2 ha. Mắc ca năm thứ 3 trồng xen trong vườn tiêu đang<br />
kinh doanh (tiêu trồng năm 2008) trên đất đỏ bazan, độ dốc 6-70 . Thời gian theo dõi từ<br />
năm 2014 – 2016. Năng suất trung bình của cây tiêu là 4,11 – 4,5 tấn ha/ha, cây mắc ca<br />
cho thu bói năm thứ nhất được 0,39 tấn hạt/ha. Ở mô hình này giá hạt tiêu liên tục biến<br />
động, không ôn định.<br />
Mô hình 4 (MH4): hộ ông Điểu Đê, Bon Bu Prăng 2 - xã Quảng Trực, diện tích<br />
2,1 ha. Mắc ca năm thứ 3 trồng xen trong vườn keo lai trồng năm 2009. Vườn keo lai<br />
trồng theo dự án của Công ty lâm nghiệp Tân Mai trên đất trồng rừng sản xuất. Cây<br />
mắc ca trồng xen keo với khoảng cách 9 x 9 m (3 hàng keo xen hàng mắc ca) (124<br />
cây/ha) nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc khi thu hoạch keo thì cây mắc ca là cây<br />
thay thế. Năng suất cây keo lai thu hoạch năm thứ 6 năng suất 260 – 270 tạ/ha, gián bán<br />
7000 đồng/kg. Năng suất mắc ca cho thu bói năm đầu 0,44 tấn hạt/ha.<br />
Mô hình 5 (MH 5): hộ ông Điểu Drây trồng tại thôn Bon Bu Prăng 2 - xã Quảng<br />
Trực theo dự án phát triển mắc ca của Công ty Lâm nghiệp. Mắc ca năm thứ 6 (2011)<br />
trồng thuần trên loại đất đỏ bazan có độ dốc 12-130. Kỹ thuật trồng chăm sóc theo hướng<br />
dẫn của Trung tâm Khuyến nông tỉnh. Diện tính 1,5 ha. Thời gian theo dõi mô hình<br />
2014 – 2016, năng suất trung bình thu bói các năm dao động 1,26 – 1,74 tấn hạt/ha. Giá<br />
bản ổn định 80.000 đồng/kg.<br />
Mô hình 6 (MH 6): hộ bà Thị Thao, Bon Bu Prăng 2 - xã Quảng Trực, diện tích<br />
1,2 ha. Mắc ca năm thứ 6 (2011) xen rừng trồ ng keo năm 2009 trên loại đất đỏ bazan có<br />
độ dốc 12- 13 0. Thời gian theo dõi từ năm 2014 – 2016, năng suất keo trung bình 270<br />
tạ/ha, giá bán 7000 đồng/kg. Năng suất cây mắc ca cho thu bói đạt 0,44 – 0,68 tấn hạt/ha.<br />
<br />
<br />
10<br />
4.3.2.2. Đánh giá hiê ̣u quả các mô hình<br />
a. Hiê ̣u quả kinh tế của các mô hình<br />
Kết quả theo dõi 6 mô hình trong đó có 4 mô hình (MH1, MH2, MH3, MH4) ở<br />
cấ p đô ̣ dố c 6 -70 và 2 mô hình (MH5, MH6) ở cấ p đô ̣ dố c 12- 130, các mô hình mắ c ca<br />
trồ ng thuầ n và mắc ca trồ ng xen cà phê vố i, xen tiêu, xen rừng trồng (cây keo lai) ở điạ<br />
bàn 2 xã Đắk Buk So và Quảng Trực. Thời gian theo dõi và tính toán kết quả từ năm<br />
2014 đế n năm 2016. Đố i với các mô hình từ MH1 đế n MH4 mắ c ca mới cho bói năm<br />
đầ u nên hiê ̣u quả chưa cao chủ yế u là sản phẩ m của cây trồ ng chính, các mô hình (MH5,<br />
MH6) mắ c ca đi vào thu hoa ̣ch năm thứ 3 nên năng suấ t và sản lươ ̣ng cây mắ c ca cho cao<br />
hơn các mô hình MH1 đế n MH4 (bảng 4.3).<br />
Bảng 4.3. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng mắc ca ở đô ̣ dố c 6-7O<br />
GTSX CPTG GTGT HQĐV Phân<br />
Mô hin ̀ h theo dõi Triê ̣u đồ ng/ ha (lầ n) cấ p<br />
Mắ c trồ ng thuầ n (MH1) 101,19 70,75 30,44 0,43 L<br />
Mắ c ca xen cà phê (MH2) 228,54 114,18 114,36 1,00 M<br />
Cà phê 176 83,46 92,54 1,11<br />
Mắc ca 52,54 30,72 21,82 0,71<br />
Mắ c ca xen tiêu (Mh3) 468,41 139,55 328,86 2,36 H<br />
Tiêu 436,67 111,55 325,11 2,91<br />
Mắc ca 31,74 28,00 3,74 0,13<br />
Mắ c ca xen rừng trồ ng (MH4) 83,40 47,73 35,67 0,75 L<br />
Keo lai 38,27 21,73 16,54 0,76<br />
Mắc ca 45,14 26,00 19,14 0,74<br />
So sánh trong 3 mô hình mắc ca trồng xen thì mô hình trồ ng mắc ca xen tiêu<br />
(MH3) cho hiệu quả kinh tế cao nhất, tiếp đến là MH2 mắc ca xen cà phê và cuối cùng<br />
là MH4- mắc ca trồ ng xen rừng keo lai.<br />
Bảng 4.4. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng xen mắc ca và trồng thuầ n mắc<br />
ca ở đô ̣ dố c 12-13O<br />
GTSX CPTG GTGT HQĐV Phân<br />
Mô hin ̀ h theo dõi<br />
Triêụ đồ ng/ ha (lầ n) cấ p<br />
Mắ c ca thuầ n (MH5)<br />
2014 101,19 65,54 35,65 0,54 L<br />
2015 122,32 66,92 55,40 0,83 L<br />
2016 139,00 69,57 69,43 1,00 L<br />
Trung bin ̀ h 3 năm 120,84 67,35 53,49 0,79 L<br />
Mắ c ca xen trồ ng rừng (MH6)<br />
2014 72,52 56,73 15,79 0,28 L<br />
2015 92,36 56,60 35,76 0,63 L<br />
2016 92,36 57,16 35,20 0,62 L<br />
Trung bin ̀ h 3 năm 85,75 56,83 28,92 0,51 L<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
Kế t quả theo dõi trong 3 năm (2014- 2016) đối với mô hình mắ c ca trồ ng thuầ n<br />
(MH5) và mắc ca xen rừng trồng (MH6) ở cấ p đô ̣ dố c 12-130, cây mắc ca được trồng từ<br />
năm 2011 cho thấy: MH5 có tổ ng giá tri ̣ sản xuấ t trung bình 3 năm là 120,84 triêụ<br />
đồ ng/ha, chi phí sản xuấ t trung gian 67,35 triê ̣u đồ ng/ha, giá tri ̣ gia tăng 53,49 triêụ<br />
đồ ng/ha/1 năm. Mô hin ̀ h trồ ng xen rừng trồ ng (MH6), tổ ng giá tri ̣ sản xuấ t trung bình<br />
85,75 triêụ đồ ng/ha, chi phí sản xuấ t 56,83 triêụ đồ ng/ha, giá tri ̣ gia tăng trung bình<br />
28,92triêụ đồ ng/ha/1 năm, hiê ̣u quả đồ ng vố n giao đô ̣ng từ 0,28 – 0,63 lầ n.<br />
b. Hiê ̣u quả xã hội của các mô hình<br />
Kết quả đánh giá cho thấy hiệu quả xã hội của mắc ca rất lớn, tạo ra sản phẩm<br />
mới cho địa phương, giải quyết được nguồn lao động nhàn rỗi nhất là đồng bảo dân<br />
tộc thiểu số, phù hợp với tập quán của người dân, đầu tư ít hơn các cây trồng khác<br />
nhưng cho thu nhập cao khi cây mắc ca đi vào kinh doanh ổn định. Thêm vào đó thời<br />
vụ thu hoạch giữa mắc ca và cà phê, tiêu khác nhau, nên không có sự tranh chấp lao<br />
động về mùa vụ, cây mắc ca cho thu hoạch tập trung vào tháng 8 - 10, cây cà phê cho<br />
thu hoạch vào tháng 11 đến tháng 12 của năm, tiêu thu hoa ̣ch tháng 4-5. Đầu ra cây<br />
mắc ca được tiêu thụ ngay tại địa phương có các cơ sở được thành lập để thu mua chế<br />
biến ổn định, nên người dân không sợ đầu ra bấp bênh.<br />
c. Hiê ̣u quả môi trường của các mô hình trồng mắc ca<br />
* Ảnh hưởng của các mô hình đến độ che phủ đất<br />
Kết quả theo dõi mô hình cho thấy ở độ dốc 6- 70 mô hình trồng thuần mắc ca<br />
(MH1) năm thứ 3 có độ che phủ là 6,96 %. Mô hình trồng xen cà phê (MH2) có độ che<br />
phủ đạt 72,09%, trong đó mắc ca dưới 3 tuổi độ che phủ 3,89%, cà phê che phủ 68,2%.<br />
Mô hình xen tiêu (MH3) là 24,72% và mô hình mắc ca xen rừng trồng (MH4) là<br />
71,16%. Ở cấp độ dốc 12-130 mô hình trồng thuần (MH5) mắc ca năm thứ 6 độ che phủ<br />
đạt 21,13%, mô hình trồng xen rừng keo (MH6) độ che phủ đạt 82,37%. Đối với các<br />
mô hình mắc ca trồng xen ở 2 cấp độ dốc khác nhau đều có tỷ lệ che phủ cao hơn so<br />
với các mô hình trồng mắc ca thuần vì các cây cà phê, tiêu, rừng trồng đã bước vào thời<br />
kỳ kinh doanh nên có độ che phủ cao hơn các mô hình mắc ca trồng thuần.<br />
* Ảnh hưởng của các mô hình đến lượng đất bị xói mòn<br />
Độ dốc là một yếu tố địa hình đóng vai trò quan trọng trong việc làm ảnh hưởng<br />
đến xói mòn đất, lượng đất xói mòn ở các mô hình thí nghiệm trên độ dốc 6-70 từ 10,8-<br />
26,4 tấn/ha, trên độ dốc 12-130 từ 15,6- 33,7 tấn/ha. Thí nghiệm cho thấy năm 2014 trên<br />
độ dốc 12-130 đối với mô hình trồng thuần (MH5) lượng đất xói mòn là 33,7 tấn/ha/năm,<br />
trong khi đó trồng xen trong cây rừng (MH6) lượng đất mất chỉ có 25,3 tấn/ha.<br />
* Ảnh hưởng của các mô hình đến khả năng mất chất hữu cơ<br />
Kết quả tính toán lượng hữu cơ bị mất do xói mòn và dòng chảy mặt trên đất thí<br />
nghiệm trồng mắc ca trong 3 năm (2014- 2016) là khá lớn. Ở độ dốc 12- 130 MH5 có<br />
lượng hữu cơ bị mất từ 1.226- 1.947 kg/ha; ở độ dốc 6- 70 MH1 có lượng hữu cơ bị mất<br />
<br />
12<br />
từ 898- 1.495 kg/ha. Lượng dinh dưỡng bị mất qua xói mòn và dòng chảy mặt còn phụ<br />
thuộc vào tính chất đất, tuy nhiên kết quả thí nghiệm cho thấy nó phụ thuộc trực tiếp<br />
vào độ che phủ của mô hình. Ở cùng độ dốc 12- 130 mô hình MH1 có lượng đạm bị<br />
mất tới 77,93kg/ha trong khi MH5 chỉ mất 58,4 kg/ha.<br />
4.3.3. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng đất trồng mắc ca<br />
- Hiệu quả kinh tế của 4 loại sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca cho giá tri ̣sản xuấ t từ 92<br />
- 428 triê ̣u đồ ng/ha, Giá tri ̣gia tăng từ 46,30 – 297,52 triê ̣u đồ ng/ha và Hiê ̣u quả đồ ng<br />
vố n 1,02 – 2,28 lầ n. Hiệu quả kinh tế tính riêng cho cây mắc ca thì mắc ca trồng thuần<br />
cao hơn mắc ca trồng xen, tuy nhiên lợi ích của việc trồng xen cây mắc ca là lợi ích<br />
kép, khi trồng xen vừa cho hiệu quả kinh tế từ sản phẩm mắc ca khi đi vào thời kỳ<br />
kinh doanh ổn định vừa góp phần gia tăng hiệu quả kinh tế của cây trồng chính.<br />
- Hiê ̣u quả xã hô ̣i: các LUT trồ ng xen mắ c ca đề u đươ ̣c người dân chấ p nhâ ̣n<br />
đây là cây trồ ng phù hơ ̣p với tâ ̣p quán người dân vùng núi dễ chăm sóc.<br />
- Hiệu quả môi trường: làm tăng đô ̣ che phủ đấ t và giảm thiể u đươ ̣c xói mòn trên<br />
vùng đấ t dốc.<br />
4.4. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI HUYỆN<br />
TUY ĐỨC<br />
4.4.1. Xác định các vùng đất có khả năng phát triển cây mắc ca<br />
Qua khảo sát trên địa bàn huyện Tuy Đức bước đầu cho thấy đối với loại hình<br />
mắc ca trồng thuần có thể phát triển trên các vùng đất trống, đất rừng nghèo không có<br />
khả năng tái sinh bao gồm: rừng trung bình thường xanh nghèo (IIIa1), rừng tre nứa<br />
hỗn giao cây gỗ, rừng tre nứa và trên đất có cây gỗ rải rác (Ic).<br />
Loại hình mắc ca trồng xen có thể trồng trên diện tích hiện trạng đang trồng cà<br />
phê, tiêu và rừng trồng cây keo lai với vai trò là cây trồng xen. Diện tích trồng cây mắc<br />
ca ở loại hình này không làm giảm diện tích cây trồng chính mà còn có tác dụng làm<br />
cây che bóng, chắn gió cho cây trồng chính.<br />
Để có cơ sở đề xuất diện tích các loại sử dụng đất trồng mắc ca trên địa bàn<br />
huyện Tuy Đức, cần đi sâu nghiên cứu phân hạng thích hợp đất đai, từ đó định hướng<br />
sử dụng đất đối với các LUT trồng mắc ca cụ thể trên từng vùng đất.<br />
4.4.2. Phân hạng thích hợp đối với các LUT trồng mắc ca tại huyện Tuy Đức<br />
4.4.2.1. Xây dựng bản đồ đơn vi ̣đấ t đai<br />
a. Lựa chọn và phân cấ p chỉ tiêu yế u tố đấ t đai<br />
Đề tài đã lựa chọn được 7 chỉ tiêu và phân cấp ngưỡng thích hợp với cây mắc ca để<br />
xây dựng bản đồ đơn vị đất đai gồm: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần cơ<br />
giới, độ cao tuyệt đối, tổng lượng mưa và nhiệt độ. Mỗi chỉ tiêu nói trên được xây dựng<br />
thành một bản đồ chuyên đề hay còn gọi là bản đồ đơn tính, kết quả đã xây dựng được<br />
13<br />
7 bản đồ chuyên đề. Bản đồ đơn vị đất đai (LMU) được xây dựng bằng phương pháp<br />
chồng xếp các bản đồ chuyên đề.<br />
c. Xây dựng bản đồ đơn vi ̣ đấ t đai<br />
Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU) huyện Tuy Đức ở tỷ lệ bản đồ<br />
1/25.000 đã xác định toàn huyện Tuy Đức có 33 LMU từ 5.967 khoanh đất. Đặc điểm<br />
về qui mô và cơ cấu của các đơn vị đất đai theo loại đất được tổng hợp ở (Bảng 4.5).<br />
Bảng 4.5. Tổng hợp các đơn vị đất đai theo nhóm đất<br />
Ký Mã Số Số<br />
Diện tích Tỷ lệ<br />
Tên đất hiệu chỉ đơn khoanh<br />
(ha) (%)<br />
đất tiêu vị đất đất<br />
Đất nâu đỏ trên đá magma bazơ và<br />
Fk G1 17 4758 97.407,07 91,01<br />
trung tính<br />
Đất nâu vàng trên đá magma bazơ<br />
Fu G2 12 688 7.992,42 7,47<br />
và trung tính<br />
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D G3 2 200 619,81 0,58<br />
Đất phù sa ngòi suối Py G4 2 321 1.006,87 0,94<br />
Diêṇ tích đánh giá 33 5967 107.026,17 100,00<br />
4.4.2.2. Xác định yêu cầu sử dụng đất của các LUT trồ ng mắ c ca<br />
Từ các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, đối chiếu với yêu cầu<br />
sinh thái của cây mắc ca (Sys et al., 1993) xác định yêu cầu sử dụng đất đối với cây<br />
mắc ca và các cây lâu năm trên địa bàn huyện Tuy Đức đã lựa chọn 4 loại sử dụng<br />
đất trồng mắc ca đó là: mắc ca trồng thuần (LUT1); mắc ca xen cà phê (LUT2); mắc<br />
ca xen tiêu (LUT3); mắc ca xen rừng trồng keo (LUT4). Yêu cầu sử dụng đất của các<br />
loại sử dụng đất được tổng hợp ở các bảng 4.6, 4.7, 4.8, 4.9.<br />
Bảng 4.6. Yêu cầu sử dụng đất của mắc ca trồng thuần- LUT1<br />
Mức độ thích hợp<br />
Chỉ tiêu phân cấp<br />
S1 S2 S3 N<br />
1. Loại đất G1,G2 - - G3, G4<br />
2. Độ dốc SL1 SL2 SL3 SL4<br />
3. Độ dày tầng đất D1 D2 D3<br />
4. Thành phần cơ giới CG2 CG3 CG1 -<br />
5. Độ cao tuyệt đối H2 H1,H3 - -<br />
6. Nhiệt độ ban đêm phân hóa mầm T1 T2 - T3<br />
hoa (tháng 10 - 11)<br />
7. Chế độ tưới I1 I2 I3 -<br />
<br />
<br />
14<br />
Bảng 4.7. Yêu cầu sử dụng đất của cây mắc ca xen cà phê- LUT2<br />
Mức độ thích hợp<br />
Chỉ tiêu phân cấp<br />
S1 S2 S3 N<br />
1. Loại đất G1, G2 - - G3, G4<br />
2. Độ dốc SL1 SL2 SL3 SL4<br />
3. Độ dày tầng đất D1, D2 - - D3<br />
4. Thành phần cơ giới CG2, CG3 CG1 - -<br />
5. Độ cao tuyệt đối H2, H1 H3 -<br />
6. Nhiệt độ ban đêm phân T1 T2 - T3<br />
hóa mầm hoa (tháng 10 - 11)<br />
7. Chế độ tưới I1 I2 I3 -<br />
<br />
Bảng 4.8. Yêu cầu sử dụng đất của cây mắc ca xen tiêu- LUT3<br />
Mức độ thích hợp<br />
Chỉ tiêu phân cấp<br />
S1 S2 S3 N<br />
1. Loại đất G1, G2 - - G3, G4<br />
2. Độ dốc SL1 SL2 SL3 SL4<br />
3. Độ dày tầng đất D1 D2 D3<br />
4. Thành phần cơ giới CG2 CG3 CG1 -<br />
5. Độ cao tuyệt đối H2 H1 H3 -<br />
6. Nhiệt độ ban đêm phân hóa T1 T2 - T3<br />
mầm hoa (tháng 10 - 11)<br />
7. Chế độ tưới I1 I2 I3 -<br />
Bảng 4.9. Yêu cầu sử dụng đất của cây mắc ca xen rừng trồng (keo)- LUT4<br />
Mức độ thích hợp<br />
Chỉ tiêu phân cấp<br />
S1 S2 S3 N<br />
1. Loại đất G1, G2 - - G3, G4<br />
2. Độ dốc SL1 SL2 SL3 SL4<br />
3. Độ dày tầng đất D1 D2 D3<br />
4. Thành phần cơ giới CG2 CG3 CG1 -<br />
5. Độ cao tuyệt đối H2 H3 H1 -<br />
6. Nhiệt độ ban đêm phân T1 T2 T3 -<br />
hóa mầm hoa (tháng 10 - 11)<br />
7. Chế độ tưới I1 I2 I3 -<br />
Ghi chú: S1 : mức rất thích hợp, S2: thích hợp, S3: ít thích hợp, N: không thích hợp<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
4.4.2.3. Kế t quả phân hạng thích hợp đấ t đai cho các loại sử dụng đất trồng mắc ca<br />
Trên cơ sở kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất đai của các LMU với các LUT<br />
được lựa chọn, tiến hành tổng hợp diện tích phân hạng mức độ thích hợp của các LUT<br />
huyện Tuy Đức được trình bày ở bảng 4.10.<br />
Bảng 4.10. Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp các LUT của huyện Tuy Đức<br />
Loại hình Mức độ Diện tích Cơ cấu Đơn vị đất đai<br />
thích<br />
sử dụng đất (LUT) hợp (ha) (%) (LMU)<br />
S1 626,86 0,59 3,6,18<br />
Mắc ca trồ ng thuần S2 9.892,21 9,24 1,2,4,5,7,8,20,21,22,23,24<br />
(LUT1) S3 52.635,22 49,18 9,10,11,12,13,14,25,28,29<br />
N 43.871,88 40,99 15,16,17,19,26,27,30,31,32,33<br />
S1 152,71 0,14 18<br />
Mắc ca xen cà phê S2 9.276,09 8,67 1,2,3,4,5,6,7,8,20,21,22<br />
(LUT2) S3 53.725,49 50,20 9,10,11,12,13,14,23,24,25,28,29<br />
N 43.871,88 40,99 15,16,17,19,26,27,30,31,32,33<br />
S1 0,00 0,00<br />
Mắc ca xen tiêu S2 2.179,78 2,04 3,4,5,6,7,18,20,21,22<br />
(LUT3) S3 60.974,51 56,97 1,2,8,9,10,11,12,13,14,23,24,25,28,29<br />
N 43.871,88 40,99 15,16,17,19,26,27,30,31,32,33<br />
S1 8.171,91 7,64 1,6,8,18,21,22<br />
2,3,4,5,7,9,10,11,12,13,14,20,23,24,<br />
Mắc ca xen rừng trồng S2 54.982,38 51,37<br />
25,28,29<br />
(LUT4)<br />
S3 39.670,70 37,07 15,16,17<br />
N 4.201,18 3,93 19,26,27,30,31,32,33<br />
Diêṇ tích đánh giá 107.026,17 100,00<br />
<br />
Kết quả đánh giá thích hợp với 4 loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca đươ ̣c tổng hợp<br />
bảng 4.10 cho thấ y mứ c thích hơ ̣p của các LUT được lựa chọn:<br />
LUT1: mắc ca trồ ng thuần có mức thích hợp S1 là 626,86 ha, chiếm 0,59%<br />
Diê ̣n tích đánh giá (DTĐG); S2 là 9.892,21 ha, chiếm 9,24 %; S3 là 52.635,22 ha,<br />
chiếm 49,18 %; mức không thích hợp N là 43.871,88 ha, chiếm 40,99 % DTĐG.<br />
LUT2: mắc ca xen cà phê có mức thích hợp S1 và S2 là 9.276,09 ha, chiếm<br />
8,81% DTĐG, S3 là 53.725,49 ha, chiếm 50,20%, mức không thích hợp N là<br />
43.871,88 ha, chiếm 40,99 % DTĐG.<br />
LUT3: mắc ca xen tiêu có mức thích hợp S2 là 2.179,78 ha, chiếm 2,04%<br />
DTĐG, S3 là 60.974,51 ha, chiếm 56,97%, mức không thích hợp N là 43.871,88 ha,<br />
chiếm 40,99 % DTĐG.<br />
LUT4: mắc ca xen rừng trồng keo có mức thích hợp S1 và S2 là 63.154,29<br />
ha, chiếm 59,01% DTĐG, S3 là 39.670,70 ha, chiế m 37,07%, mức không thích hợp<br />
N là 4.201,18 ha, chiếm 3,93% DTĐG.<br />
<br />
16<br />
4.5. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BỀN VỮ NG CỦ A CÁC LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG<br />
MẮC CA<br />
4.5.1. Xác đinh<br />
̣ các tiêu chí đánh giá bề n vững đố i với LUT trồ ng mắ c ca<br />
Tính bề n vững của các LUT đươ ̣c đánh giá dựa theo 5 nguyên tắ c sử du ̣ng đấ t<br />
bề n vững của Smyth and Dumansky (1993) như sau: Duy trì nâng cao các hoa ̣t dô ̣ng<br />
sản xuấ t; giảm mức đô ̣ rủi ro đố i với sản xuấ t; bảo vê ̣ tiề m năng của các nguồ n tài<br />
nguyên tự nhiên, chố ng la ̣i sự thoái hóa chấ t lươ ̣ng đấ t và nước; khả thi về mă ̣t kinh tế ;<br />
đươ ̣c xã hô ̣i chấ p nhâ ̣n. Các tiêu chí này được xem xét dựa trên kết quả điều tra đánh<br />
giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trồng mắc ca và kết quả theo dõi các mô hình từ<br />
năm 2014 đến 2016 trên địa bàn huyện Tuy Đức.<br />
4.5.2. Đánh giá các tiêu chí bền vững của các loại sử dụng đất trồng mắc ca<br />
(1) Khả năng duy trì nâng cao hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t đươ ̣c đánh giá qua tính ổ n<br />
đinh ̣ và tăng năng suấ t của các cây trồng trong loa ̣i hình sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca<br />
(LUT). Kết quả điều tra tình hình sản xuất của các nông hộ và kết quả theo dõi các mô<br />
hình cho thấy năng suấ t của cây mắc ca trong từng LUT tăng theo đô ̣ tuổ i của cây, các<br />
cây trồ ng có năng suấ t ổ n đinh ̣ là cây cà phê và cây tiêu.<br />
(2) Khả năng giảm mức đô ̣ rủi ro trong quá trình sản xuấ t được đánh giá về tính ổ n<br />
đinḥ giá cả và thi ̣trường tiêu thu ̣ sản phẩ m cây trồ ng chính (cà phê, tiêu, keo) và cây trồ ng<br />
xen (mắc ca).<br />
(3) Tiêu chí bảo vê ̣ các nguồ n tài nguyên tự nhiên, chố ng thoái hóa đấ t, nước<br />
đươ ̣c đánh giá thông qua 3 chỉ tiêu: Độ che phủ (%), lượng đất bị xói mòn (tấn /ha) và<br />
lượng chất hữu cơ bị mất do xói mòn và dòng chảy mặt (kg/ha). Viê ̣c theo dõi các mô<br />
hình hàng năm về lươ ̣ng đấ t xói mòn giữa trồ ng mắ c ca thuầ n và trồ ng xen trên 2 cấ p<br />
đô ̣ dố c khác nhau.<br />
(4) Tiń h khả thi về mă ̣t kinh tế đươ ̣c đánh giá với từng loại hình sử du ̣ng đấ t<br />
trồ ng mắ c ca. Để xem xét tính bền vững về mặt kinh tế, dựa trên việc tính toán từ kết<br />
quả điều tra nông hộ và kết quả theo dõi các mô hình.<br />
(5) Đươ ̣c xã hô ̣i ch