intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý bệnh viện: Mô hình can thiệp quá trình điều trị đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện Đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý bệnh viện "Mô hình can thiệp quá trình điều trị đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện Đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên" được nghiên cứu với mục tiêu: Phân tích một số rào cản trong quá trình điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên năm 2020; 3. Đánh giá một số kết quả ban đầu của mô hình can thiệp nhằm cải thiện quá trình điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên sau triển khai can thiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý bệnh viện: Mô hình can thiệp quá trình điều trị đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện Đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGÔ THỊ THUÝ MÔ HÌNH CAN THIỆP QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO CÓ CHỈ ĐỊNH THUỐC TIÊU HUYẾT KHỐI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHỐ NỐI, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI - 2024
  2. 2 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Mai Duy Tôn 2. PGS.TS Hồ Thị Hiền Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp tại Trường Đại học Y tế công cộng Vào hồi …… ngày ….. tháng ….. năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện trường Đại học Y tế công cộng - Thư viện Thư viện Quốc gia
  3. 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) có hai thể lâm sàng chính: đột quỵ thiếu máu não cục bộ và đột quỵ xuất huyết não. Mỗi năm có 15 triệu người bị đột quỵ trên toàn thế giới, trong đó 5 triệu người chết và 5 triệu người bị tàn tật vĩnh viễn. Nhồi máu não tăng nhanh theo độ tuổi, tỷ lệ sau độ tuổi 55 tăng gấp đôi sau mỗi thập kỷ. Nhồi máu não cấp là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong trong nhiều năm liền tại Việt Nam, là nguyên nhân thứ hai gây chứng sa sút trí tuệ. Tại Mỹ, khoảng 3% người trưởng thành bị đột quỵ não, hàng năm khoảng 800.000 đột quỵ lần đầu và khoảng 600.000 người bị đột quỵ tái phát. Phương pháp tiêm thuốc tiêu huyết khối đã được áp dụng trong điều trị người bệnh nhồi máu não cấp mang lại hiệu quả cao giúp giảm tỉ lệ tử vong và giảm tàn phế, phương pháp này lại chỉ có thể được chỉ định khi người bệnh nhồi máu não cấp được cấp cứu đến sớm trong vòng 4,5 giờ đầu kể từ khi có dấu hiệu đầu tiên. Phương pháp điều trị bằng tiêm thuốc tiêu huyết khối chủ yếu được thiết lập ở các nước phát triển, tại các cộng đồng có trình độ dân trí cao, hệ thống y tế cấp cứu tốt, mô hình điều trị cấp cứu đột quỵ thiếu máu não cấp tối ưu và hiệu quả và nguồn lực điều trị đột quỵ cấp tính đầy đủ. Tại Việt Nam, từ năm 2008, phương pháp điều trị nhồi máu não cấp bằng tiêm thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch đã được triển khai và được các bệnh viện lớn chuyển giao lỹ thuật cho các bệnh viện tại một số tỉnh, thành trong cả nước. Bệnh viện Đa Khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên đã nhận chuyển giao kỹ thuật điều trị nhồi máu não cấp bằng tiêm thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch từ Bệnh viện Bạch Mai và bắt đầu thực hiện điều trị trên người bệnh từ năm 2016. Nhằm xác định được các rào cản chính trong điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định sử dụng thuốc tiêu huyết khối tại bệnh viện đa khoa Phố Nối, từ đó xây dựng mô hình can thiệp nhằm cải thiện việc điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định sử dụng thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: "Mô hình can thiệp quá trình điều trị đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại bệnh viện đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên", với mục tiêu sau: 1. Phân tích một số rào cản trong quá trình điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên năm 2020. 2. Xây dựng và triển khai mô hình can thiệp nhằm cải thiện quá trình điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối
  4. 4 tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên từ tháng 6/2021- 6/2022. 3. Đánh giá một số kết quả ban đầu của mô hình can thiệp nhằm cải thiện quá trình điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên sau triển khai can thiệp. Những đóng góp mới của đề tài Nghiên cứu đã giải quyết được giải pháp trong quản lý cấp cứu, vận chuyển, chẩn đoán xác định bệnh và chỉ định điều trị bằng tiêu huyết khối qua đó giảm nguy cơ tàn tật và tử vong cho người bệnh. Kết quả nghiên cứu đưa ra những rào cản chính trong việc chỉ định tiêu huyết khối cho người bệnh đột quỵ, bao gồm: - Những rào cản thuộc về yếu tố trước khi nhập viện (nhận biết và xử trí của cộng đồng với đột quỵ não, màng lưới nhân viên y tế cơ sở, hệ thống vận chuyển cấp cứu, liên hệ trước viện); - Những rào cản thuộc về yếu tố tại bệnh viện (trang thiết bị, vật tư, thuốc, chuyên môn nhân viên y tế, quy trình cấp cứu, các quy trình quy định liên quan đén cấp cứu đột quỵ não nói chung và NMN nói riêng). - Những rào cản thuộc về cá nhân người bệnh: Người bệnh nguy cơ cần được phòng ngừa, khi cấp cứu cần được phân loại lâm sàng. Nghiên cứu cũng đưa ra kết quả xây dựng mô hình can thiệp đột quỵ thông qua các hoạt động như: Truyền thông cộng đồng, tập huấn cho y tế cơ sở, đơn vị cấp cứu 115 của tỉnh Hưng Yên, phối hợp/kết nối giữa bệnh viện Đa khoa Phố Nối với các đơn vị y tế cơ sở trong việc hội chẩn từ xa, liên hệ và tiếp nhận người bệnh; nâng cao kiến thức, kỹ năng cho nhân viên y tế tại bệnh viện. Kết quả can thiệp đã tăng được tỷ lệ người bệnh đột quỵ cấp được xử trí, cấp cứu và vận chuyển đến bệnh viện. Mô hình can thiệp giúp tăng tỷ lệ sử dụng tiêu huyết khối ở người bệnh đột quỵ. Nghiên cứu còn cho thấy giảm thời gian vận chuyển cấp cứu, giảm thời gian thực hiện các thủ tục, các xét nghiệm và đặc biệt là giảm thời gian Cửa – Kim. Bố cục của luận án Luận án gồm 133 trang, 22 bảng, 07 biểu đồ, 06 hình và 114 tài liệu tham khảo trong đó có 112 tài liệu nước ngoài. Phần đặt vấn đề 3 trang, tổng quan tài liệu 34 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 23 trang, kết quả nghiên cứu 35 trang, bàn luận 35 trang, kết luận và kiến nghị 3 trang.
  5. 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị đột quỵ não 1.1.1. Khái niệm Đột quỵ là một hội chứng lâm sàng các tổn thương thần kinh cấp tính, cục bộ do tổn thương mạch máu (nhồi máu, xuất huyết) của hệ thần kinh trung ương; trong thực hành lâm sàng hiện đại, hình ảnh thần kinh ngày càng được sử dụng để xác nhận chính xác mô hình tổn thương mô. 1.1.2.Phân loại đột quỵ não: Theo lâm sàng được phân loại thành nhồi máu não và xuất huyết não. Theo tiến triển bệnh, đột quỵ não được phân loại thành: cấp tính, bán cấp và mạn tính 1.1.3. Nguyên nhân đột quỵ: Nhồi máu não do cục máu đông được hình thành ở tim di chuyển lên não và bị mắc kẹt lại ở các mạch máu não hoặcvữa động mạch, mạch máu xơ vữa, vôi hóa và hình thành các mảng lắng đọng caxi, tiểu cầu, cholesterol, chất béo, hoặc các chất ngẫu nhiên khác bám vào bên trong lòng động mạch. . Đột quỵ xuất huyết xuất hiện khi vỡ mạch máu ở trong não. 1.1.4. Chẩn đoán đột quỵ: Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng được khẳng định qua phim chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ. 1.1.5. Các phương pháp điều trị đột quỵ não cấp: Điều trị tái tưới máu bằng thuốc tiêu huyết khối và/hoặc lấy huyết khối bằng dụng cụ trong lòng mạch. Đánh giá đường thở, hô hấp và tuần hoàn theo các bước ABC (A: airway, B: breathing, C: circulation). Liệu pháp oxy khi người bệnh khó thở, da niêm mạc xanh tái, tím hoặc độ bão hòa oxy SpO2
  6. 6 * Thời gian Cửa – Kim: Thời gian Cửa - Kim là khoảng thời gian từ lúc người bệnh được đưa tới cửa khoa cấp cứu của bệnh viện đến khi được đưa thuốc tiêu huyết khối vào lòng mạch lần đầu. Thời gian Cửa - Kim càng ngắn kết quả lâm sàng càng tốt. * Thời gian vàng là thời gian người bệnh đột quỵ não cấp đến bệnh viện trước 3 giờ (180 phút) kể từ khi có triệu chứng đột quỵ đầu tiên. 1.2.2. Yếu tố rào cản trong quá trình điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định tiêu huyết khối 1.2.2.1. Rào cản liên qua chậm trễ trước nhập viện đối với điều trị tiêu huyết khối ở người bệnh đột quỵ não - Thiếu kiến thức của người bệnh hoặc gia đình về các triệu chứng và cách xử lý đột quỵ - Phương thức đến bệnh viện - Sự chậm trễ trong dịch vụ cấp cứu và liên hệ trước viện. 1.2.2.2. Rào cản tại bệnh viện đối với chỉ định sớm tiêu huyết khối ở người bệnh đột quỵ não - Sự chậm trễ trong việc đánh giá y tế - Sự chậm trễ trong chẩn đoán hình ảnh - Sự chậm trễ trong việc chỉ định điều trị thuốc tiêu huyết khối - Sự chậm trễ do quá trình chăm sóc đột quỵ cấp không hiệu quả 1.3. Phương pháp xây dựng và cách thức triển khai các can thiệp trong mô hình can thiệp 1.3.1. Các bước khi dựng mô hình can thiệp và chuẩn bị can thiệp - Xác định các vấn đề cần can thiệp - Chuẩn bị can thiệp 1.3.2. Giai đoạn triển khai can thiệp - Phân tích tình huống, làm rõ hành trình của người bệnh - Giáo dục, thuyết phục và mô phỏng nhằm thay đổi thực hành - Đặt mục tiêu dựa trên thông tin, thuyết phục và khích lệ - Giải quyết vấn đề cộng tác, giáo dục, mô phỏng và khả năng - Phát triển chuyên môn, giáo dục, đào tạo - Phản hồi hiệu suất, thuyết phục, mô phỏng 1.4. Can thiệp điều trị 1.4.1. Một số chiến lược can thiệp tăng cường điều trị nhồi máu não cấp bằng tiêu huyết khối - Can thiệp bằng truyền thông tới người dân - Can thiệp dựa trên việc thành lập và vận hành đơn vị đột quỵ não - Can thiệp hướng dẫn cấp cứu và điều trị từ xa
  7. 7 - Can thiệp tiếp cận theo hướng tăng cường cơ hội được chỉ định tiêu huyết khối - Can thiệp sử dụng kết hợp các biện pháp trước và trong bệnh viện 1.4.2. Một số nghiên cứu can thiệp Hiệu quả điều trị thuốc tiêu huyết khói sớm ở người đột quỵ não được thực hiện qua nghiên cứu NINDS (1995), nghiên cứu ECASS 3, và nghiên cứu TEMPiS, và Nguyễn Thị Kim Liên và cộng sự (2012). Hiệu quả lâm sàng do điều trị tiêu huyết khối và giảm thời gian Cửa – Kim được thể hiện qua các nghiên cứu Fonarow, Smith, và cộng sự (2011), Hacke, Donnan, và cộng sự (2004), Marler, Tilley, và cộng sự (2000). Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Người bệnh đột quỵ não; lãnh đạo bệnh viện, nhân viên y tế tham gia cấp cứu, điều trị người bệnh đột quỵ não và người nhà người bệnh 2.2. Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Phố Nối và một số Trung tâm Y tế thuộc tỉnh Hưng Yên. 2.3. Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2020 đến tháng 12/2022 với các mốc thời gian chính như sau: - Thời gian tháng 3 - 12/2020: Thực hiện các hoạt động của mục tiêu 1. - Thời gian từ tháng 10/2020 đến tháng 6/2022: Thực hiện các hoạt động của mục tiêu 2. - Thời gian tháng 8-12/2022: Thực hiện các hoạt động mục tiêu 3 2.4. Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu kết hợp nghiên cứu mô tả cắt ngang; nghiên cứu can thiệp cải thiện quá trình điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối; và nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau không có nhóm chứng. 2.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 2.5.1. Cỡ mẫu người bệnh * Cỡ mẫu nghiên cứu trước can thiệp:
  8. 8 Z(1-α/2): là độ tin cậy, lấy ở ngưỡng α = 0,05 thì Z(1-α/2) = 1,96. p: là tỷ lệ giả định người bệnh đột quỵ trong cộng đồng, tham khảo p=3%=0,03. d: là sai số tuyệt đối, trong nghiên cứu chọn d = 0,01 Thay số liệu được n = 1118, thực tế chúng tôi chọn được 1194 đối tượng vào nghiên cứu. * Cỡ mẫu nghiên cứu đánh giá kết quả sau sau thiệp: Trong đó: là tỷ lệ bệnh nhân đột quỵ não giả định được xử trí kịp thời trước viện, tại viện và được chỉ định tiêu huyết khối, giả định tỷ lệ p1=50%= =0,5. là tỷ lệ kỳ vọng sau can thiệp người bệnh đột quỵ não được xử trí kịp thời trước viện, tại viện và được chỉ định tiêu huyết khối, . Z(1 /2) = 1,96. Giá trị Z lấy ở ngưỡng α = 0,05 (độtin cậ 95%)y : là lực của kiểm định, lấy mức β = 80%, mức thường được sử dụng để giả định trong các nghiê cứu n : là giá trị ước lượng tỷ lệđược tính theo p1, p2 Thay các giá trị trên ta được n=519 người bệnh đột quỵ não. Thực tế chúng tôi lựa chọn được 612 người bệnh đột quỵ não. 2.5.2. Cỡ mẫu nhân viên y tế - Giám đốc/phó giám đốc phụ trách điều trị đột quỵ não tại bệnh viện chọn 01 người phụ trách. - Chọn 07 trưởng các khoa/phòng tại bệnh viện Đa khoa Phố Nối gồm: Cấp cứu, CĐHA, Tim mạch, Phòng điều dưỡng; Phòng TCKT, Tổ công tác xã hội bệnh viện; - NVYT là bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên trực tiếp tham gia công tác cấp cứu, chẩn đoán và điều trị cho người bệnh đột quỵ não. Lựa chọn 10 bác sĩ và 10 điều dưỡng và 03 kỹ thuật viên. - NVYT các bên liên quan mỗi đơn vị lựa chọn 01 người bao gồm: Nhân viên phòng khám tư nhân quanh khu vực bệnh viện; nhân viên cấp cứu 115 Hưng Yên; nhân viên các TTYT của tỉnh Hưng Yên. Lựa chọn 05 người. 2.6. Kế hoạch triển khai hoạt động can thiệp 2.6.1. Cơ sở xây dựng hoạt động can thiệp Đánh giá trước can thiệp đã cung cấp một số thông tin cơ bản cung cấp cho việc xây dựng chương trình can thiệp. 2.6.2. Định hướng triển khai Từ kết quả mục tiêu 1, nhóm nghiên cứu đã đưa ra được các rào
  9. 9 cản chính từ đó xây dựng được chiến lược triển 2.6.3. Các bước xây dựng mô hình can thiệp Thực hiện 6 bước: Phân tích nguyên nhân gốc rễ, thu thập thông tin phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên y tế, xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên, thảo luận tính khả thi, hiệu quả, xây dựng mô hình can thiệp, triển khai và theo dõi can thiệp. 2.6.4. Tiêu chí và nguyên tắc xây dựng hoạt động can thiệp Mô hình can thiệp được xây dựng dựa trên 3 tiêu chí: Có tính phù hợp và tính khả thi; có tính bền vững; có khả năng áp dụng. 2.6.5. Các hoạt động can thiệp: gồm 8 nội dung, 12 giải pháp 2.6.6. Theo dõi và đánh giá can thiệp 2.7. Biến số nghiên cứu 2.7.1. Các biến số thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tuổi, giới, các dạng đột quỵ não, tiền sử người bệnh, đăc điểm lâm sàng bệnh nhân trước nhập viện, đánh giá sinh tồn. 2.7.2. Các biến số về rào cản: Rào cản trước khi nhập viện, các rào cản thuộc về bệnh viện đa khoa Phố Nối. 2.7.3. Các biến đánh giá kết quả sau can thiệp - Các đặc điểm người bệnh trước và sau can thiệp - Tỉ lệ người bệnh đột quỵ não cấp tới viện - Tỉ lệ người bệnh đột quỵ não cấp tới viện sớm trước và sau can thiệp - Tỉ lệ người bệnh đột quỵ não cấp tới viện sớm được tiêu huyết khối trước và sau can thiệp - Thời gian Cửa-Kim 2.8. Công cụ, phương pháp và thực hiện thu thập số liệu 2.8.1. Công cụ thu thập số liệu Mẫu bệnh án nghiên cứu, thu thập tài liệu thứ cấp, phỏng vấn sâu. 2.8.2. Phương pháp và quy trình thu thập số liệu Thiết kế Mẫu bệnh án nghiên cứu Thử nghiệm Mẫu bệnh án nghiên cứu Chọn lọc các mã bệnh án phù hợp tiêu chuẩn chọn Chuyển thông tin từ bệnh án lưu sang Mẫu bệnh án nghiên cứu Kiểm tra/giám sát thông tin thu thập
  10. 10 2.8.3. Điều tra viên thu thập số liệu - Lựa chọn điều tra viên, cộng tác viên nghiên cứu - Tập huấn điều tra viên, cộng tác viên 2.9. Nguyên tắc xây dựng chương trình can thiệp 2.9.1. Cơ sở xây dựng hoạt động can thiệp Đánh giá trước can thiệp đã cung cấp một số thông tin cơ bản cung cấp cho việc xây dựng chương trình can thiệp. 2.9.2. Tiêu chí và nguyên tắc xây dựng hoạt động can thiệp Để đảm bảo tính hiệu quả của các hoạt động can thiệp, mô hình can thiệp được xây dựng dựa trên 3 tiêu chí: (1) có tính phù hợp và tính khả thi; (2) có tính bền vững; (3) có khả năng áp dụng tại cộng đồng. 2.10. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Làm sạch số liệu, trước khi nhập số liệu bằng phần mềm EPIDATA 3.1 và dùng STATA 14.0 để phân tích số liệu. 2.11 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu được thông qua theo Quyết định số 3435/2020/YTCC-HD3, ngày 16/12/2020 của Hội đồng đạo đức, trường Đại học Y tế Công cộng. Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
  11. 11 3.1. Đặc điểm người bệnh đột quỵ não Bảng 3.. Thông tin đối tượng nghiên cứu Nội dung Số liệu Tổng số người bệnh đột quỵ não 1.194 Tổng số người bệnh nhồi máu não 834 Tổng số người bệnh nhồi máu não đến sớm 167 Tổng số người bệnh nhồi máu não đến sớm 43 được tiêu huyết khối Tổng số đột quỵ não có 1194 người, trong đó nhồi máu não 834 người, tổng số người nhồi máu não đến sớm là 167 người và số người nhồi máu não đến sớm được điều trị tiêu huyết khối là 43 người 3.2. Một số rào cản trong quá trình điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định thuốc tiêu huyết khối tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên 3.2.1. Yếu tố rào cản trước khi nhập viện đến chỉ định tiêu huyết khối ở người bệnh nhồi máu não * Thời gian tới bệnh viện từ khi có triệu chứng: Biểu đồ 3.. Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi nhập viện của BN nhồi máu não trước can thiệp (n=834) Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi nhập viện là 213,8±323,5 phút, trung vị là 192 phút. * Rào cản về việc nhận biết và xử trí người bệnh đột quỵ của người bệnh và gia đình người bệnh trước khi đưa tới bệnh viện Nghiên cứu định tính cho thấy đa số người nhà, người bệnh còn thiếu hiểu biết về các triệu chứng nhận biết và xử trí trong đột quỵ. Biểu đồ 3.. Phương tiện cấp cứu đến bệnh viện của người bệnh nhồi máu não trước can thiệp (n=834) Bảng 3.. Mối liên quan một số đặc điểm người bệnh nhồi máu não trước can thiệp tới tình trạng được cấp cứu đến sớm hay đến sau 4,5 giờ Thời Đến Đến OR gian muộn sớm (95%CI) cấp ≥4,5 giờ
  12. 12 cứu giờ (n=667) (n=167) Đặc Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ điểm lượng % lượng % ≥76 tuổi 320 84,7 58 15,3 1,7 Độ tuổi ≤75 tuổi 347 76,1 109 23,9 (1,2-2,5) Độ tuổi có mối liên quan đến việc người bệnh được cấp cứu tới bệnh viện sớm một cách có ý nghĩa thống kê (p
  13. 13 người bệnh cấp cứu mà không cần giấy chuyển viện nên thủ tục hành chính được giải quyết nhanh chóng, thuận lợi. Bảng 3.. Mối liên quan của tình trạng bệnh kèm theo (bệnh nền) ở người bệnh nhồi máu não cấp đến sớm trong vòng 4,5 giờ đầu Trước can thiệp với chỉ định tiêu huyết khối (n = 167) Chỉ Không Được định được OR chỉ định huyết chỉ định (95%CI) (n=43) khối (n=123) Số Số Đặc Tỷ lệ % Tỷ lệ % lượng lượng điểm Rối loạn Không 12 54,5 10 45,5 2,7 mỡ máu Mắc 111 76,6 34 23,4 (1,1-6,8) Mắc 9 90,0 1 10,0 3,4 Suy tim Không 114 72,6 43 27,4 (0,4-152,2) Mắc 4 80,0 1 20,0 1,4 Suy thận Không 119 73,5 43 26,5 (0,1-72,8) Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa rối loạn mỡ máu với người bệnh chỉ định tiêu huyết khối với rối loạn mỡ máu kèm theo (p
  14. 14 Hình 3.. Thời gian quan sát được trong quy trình cấp cứu một số người bệnh đột quỵ não thực tế trước can thiệp * Năng lực điều trị bằng tiêu huyết khối trước can thiệp trên người bệnh nhồi máu não của bệnh viện chưa được phát huy tối ưu. Bệnh viện đã trang bị đủ trang thiết bị, phòng thuận tiện để thực hiện điều trị. Tuy nhiên, một số bác sĩ vẫn mong muốn có được phòng điều trị và trang thiết bị bổ sung để điều trị dễ dàng hơn. *Rào cản trong vận hành quy trình điều trị Tất cả các bác sỹ cấp cứu nội đều được học về thang điểm NIHSS nhưng không nói được đầy đủ và phiên giải. Tại khu vực thu ngân, chưa có cửa ưu tiên để nộp tiền dành cho người bệnh cấp cứu hoặc đột quỵ não cấp vào ban ngày nên đôi lúc người nhà người bệnh phải chờ hoặc nói to để xin phép nộp trước. 3.3. Xây dựng và triển khai mô hình can thiệp nhằm cải thiện việc điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định sử dụng thuốc tiêu huyết khối tại bệnh viện đa khoa Phố Nối, giai đoạn 2021 – 2022
  15. 15 4.3. Một số kết quả ban đầu của mô hình can thiệp trong cải thiện việc điều trị người bệnh đột quỵ não có chỉ định sử dụng thuốc tiêu huyết khối tại BVĐK Phố Nối giai đoạn 2021 -2022. 4.3.2. So sánh việc xử trí trước viện (cấp cứu trước viện) trước và sau can thiệp Bảng 3.. Phương tiện được đưa đến bệnh viện cấp cứu Phương tiện vận chuyển người Trước Sau can MĐTĐ bệnh can thiệp thiệp (%) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Xe cấp 62 5,2 78 12,8 cứu 145,4 Taxi 129 10,8 125 20,4 89,0 Xe ô tô 570 47,7 368 60,1 thuê 26,0 Khênh 4 0,3 3 0,5 cáng 46,3 Xe máy/đạp/t 4 0,3 7 1,1 hồ 241,4 Khác 425 35,6 31 5,1 85,8 Tổng 1.194 100 612 100
  16. 16 p
  17. 17 Bảng 3.. So sánh thời gian từ lúc đột quỵ tới khi đưa vào bệnh viện của toàn bộ quần thể người bệnh đột quỵ trước và sau can thiệp Thời gian từ khi có triệu chứng tới MĐTĐ lúc đến Trước Sau can (%) bệnh can thiệp thiệp viện (n=1194) (n=612) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % >4,5 giờ 908 76,0 397 64,9 -14,7 ≤4,5 giờ 286 24,0 215 35,1 46,7 Trung 278,9±29 239,9±21 bình 2,4 7,8 (phút) Trung vị 174 159 (phút) p25-p75 95-348 82-320 p
  18. 18 bình 3,5 1,3 Trung vị 192 180 91,5- p25-p75 423,5 97-374 p
  19. 19 phút Tổng 44 100,0 83 100,0 Trung bình (phút) 64,9±38,4 58,2±16,6 Trung vị (phút) 50 58 p25-p75 (phút) 37,5-126 48-70 Fisher's exact test p
  20. 20 trí đột quỵ đóng vai trò quan trọng đối với việc người bệnh được đưa đến cơ sở y tế kịp thời và chỉ định điều trị tiêu huyết khối. Từ kết quả nghiên cứu của chúng tôi và các tác giả nước ngoài cho thấy việc truyền thông, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh và gia đình người bệnh về các triệu chứng đột quỵ và các xử trí khi bị đột quỵ là rất quan trọng, qua đó góp phần đưa người bệnh đến được bệnh viện và có các can thiệp trong đó có điều trị bằng tiêu huyết khối cho người bệnh. Phương tiện vận chuyển cấp cứu đến bệnh viện Đa số các trường hợp vận chuyển cấp cứu bằng những phương tiện sẵn có tại nơi người bệnh bị đột quỵ não. Điều này cho thấy cần có sự quan tâm của các ngành, các cấp trong việc đầu tư phương tiện trong công tác cấp cứu người bệnh đột quỵ não. Ảnh hưởng một số chỉ số đến thời gian từ khi có triệu chứng đột quỵ đến khi nhập viện Nghiên cứu của chúng tôi khác biệt so với nghiên cứu của Seremwe và cộng sự (2017): không có tiền để trả tiền viện phí là một yếu tố dự đoán cho việc đến bệnh viện muộn. 4.2.2. Yếu tố rào cản tại bệnh viện liên quan đến chỉ định tiêu huyết khối ở người Tỷ lệ được chỉ định tiêu huyết khối ở người bệnh nhồi máu não: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu tại Vũ Hán chỉ có 9,81% người bệnh vào năm 2022 và 8,12 % người bệnh vào năm 20219 được chỉ định điều trị tiêu huyết khối. Mối liên quan đặc điểm người bệnh với chỉ định tiêu huyết khối ở người bệnh nhồi máu não cấp đến trong vòng 4,5 giờ đầu: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với Amalia và cộng sự (2022) trong đó không có mối quan hệ đáng kể nào giữa biểu hiện lâm sàng và thời gian tiêu huyết khối, nhưng biểu hiện lâm sàng có xu hướng có tỷ lệ cao hơn ở người bệnh bị chậm trễ tiêu huyết khối. Điều này giống với nghiên cứu của Chai và cộng sự (2019) cho biết người bệnh có thời gian tiến triển triệu chứng ngắn hơn có thời gian chống đông máu dài hơn và được điều trị với độ khẩn cấp thấp hơn. Yếu tố thuộc về bệnh viện liên quan đến chỉ định tiêu huyết khối ở người bệnh nhồi máu não: Đối với can thiệp nhằm tăng cường cơ hội được chỉ định tiêu huyết khối và hiệu quả điều trị người bệnh nhồi máu não cấp, thời gian tiếp đón trong một quy trình cấp cứu cũng sẽ cần được giảm thiểu nhằm rút ngắn thời gian Cửa – Kim. Amalia và cộng sự (2022), Chai và cộng sự (2019) cho thấy vai trò thời gian trong điều trị tiêu huyết khối.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2