
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Hưng Yên
lượt xem 1
download

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế "Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Hưng Yên" được nghiên cứu với mục tiêu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn; Phân tích thực trạng phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn và chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 2017; Đề xuất hoàn thiện chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn nói chung, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng trong những năm tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Hưng Yên
- 1 2 LỜI NÓI ĐẦU vậy, trong thời gian qua Chính phủ, các địa phương trong đó có tỉnh Hưng Yên, cơ quan chức năng đều rất quan tâm và tìm giải pháp khắc 1. Lý do lựa chọn đề tài phục những hạn chế, khó khăn, thách thức cũng như tìm kiếm cơ hội Ở nước ta, trong nội bộ ngành nông nghiệp, chăn nuôi là ngành và phát huy thế mạnh của ngành chăn nuôi lợn. Trên cơ sở đó, Trung quan trọng, chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao trong cơ cấu giá trị sản ương và các địa phương (bao gồm cả Hưng Yên) đã ban hành hệ thống xuất các ngành. Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 chính sách như (chính sách quy hoạch về không gian, số lượng, cơ cấu của Việt Nam phấn đấu đạt tỷ trọng trong nông nghiệp trên 42% (năm đàn lợn; chính sách khuyến khích hỗ trợ, ưu đãi về lãi suất, mặt bằng, 2015 đạt 38%), trong đó, chăn nuôi lợn chiếm khoảng 60% giá trị con giống, thú y, khoa học kỹ thuật, đào tạo, cơ sở hạ tầng, hỗ trợ kinh ngành chăn nuôi (http://nhachannuoi.vn). phí khi xử lý dịch bệnh theo đúng quy định; chính sách kiểm soát việc thực hiện các quy định về quy hoạch, quy trình sản xuất cung ứng con Hưng Yên là một trong các tỉnh có điều kiện rất thuận lợi cho giống, chăn nuôi, giết mổ, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi phát triển kinh tế nông nghiệp, trong đó có ngành chăn nuôi lợn rất trường và xử lý dịch bệnh) nhằm khuyến khích, hỗ trợ giúp cho tác phát triển. Năm 2016 đàn lợn của tỉnh đạt 625,43 nghìn con, sản lượng nhân trong ngành có khả năng duy trì, mở rộng và gia tăng chất lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 110,95 nghìn tấn, chiếm 8,4% về số lượng đàn lợn, cải thiện ATTP, gia tăng thị trường tiêu thụ và khả năng phòng và 9,7% về sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng của vùng ĐBSH, quy chống dịch bệnh, theo đó thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi lợn trên mô đàn lợn hiện đứng thứ 4 vùng ĐBSH (sau Hà Nội, Nam Định, Thái địa bàn Tỉnh theo hướng bền vững hơn. Mặc dù hệ thống chính sách Bình), thứ 12 cả nước và trong cơ cấu ngành nông nghiệp, năm 2016 đã có tính kịp thời, phù hợp và mang lại nhiều lợi ích cho ngành chăn ngành chăn nuôi chiếm đến 51,3% tổng giá trị, trong đó ngành chăn nuôi lợn, góp phần ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa nuôi lợn chiếm 75% (Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên, 2017). Điều đó phương trên cả nước. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức triển khai thực cho thấy ngành chăn nuôi lợn ở tỉnh Hưng Yên ngày càng có vị trí hiện cho thấy chính sách còn mang tính chung chung chưa cụ thể, hệ quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đóng góp thống chính sách chưa đồng bộ, các chính sách chưa phát huy được vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh, giải quyết việc làm cho lao động và hết hiệu quả và chưa thực sự đi vào cuộc sống (chính sách quy hoạch tăng thu nhập của người dân. Bên cạnh vai trò to lớn của ngành chăn đặt mục tiêu cao hơn so với thực tế, chính sách khuyến khích bị hạn nuôi lợn, vẫn còn rất nhiều tồn tại như: quy mô nhỏ lẻ, tự phát, phân chế về nguồn lực nên hiệu quả không cao, chính sách kiểm soát trong tán và xen kẹp trong khu dân cư, vấn đề dịch bệnh khó kiểm soát, ô quá trình triển khai bị chồng chéo và còn lỏng lẻo), vì vậy tốc độ nhiễm môi trường, thiếu sự chuyên môn hoá, thiếu thông tin, thị chuyển dịch từ phương thức chăn nuôi, giết mổ nhỏ lẻ sang chăn nuôi, trường lúc thừa lúc thiếu, giá cả bấp bênh không ổn định,... dẫn đến giết mổ tập trung công nghiệp còn chậm và hiện tượng bất bền vững người chăn nuôi lợn dễ bị thua thiệt khi có biến động về thị trường. Vì trong ngành chăn nuôi lợn vẫn còn rình rập các tác nhân trong ngành.
- 3 4 Nghiên cứu ngành chăn nuôi lợn và hệ thống các chính sách 3/ Đề xuất hoàn thiện chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi nhằm phát triển bền vững đã được nhiều tổ chức và các nhà khoa học lợn nói chung, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng trong những năm tới. trong và ngoài nước nghiên cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ mới Câu hỏi nghiên cứu: quan tâm nhiều đến phân tích tính bền vững của ngành chăn nuôi lợn 1/ Có những công trình nghiên cứu nào liên quan? và ảnh hưởng của các chính sách như thế nào một cách đơn lẻ mà chưa nghiên cứu sâu về đánh giá hiệu quả của hệ thống chính sách hay tác 2/ Đánh giá phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn dựa vào những động của hệ thống chính sách đến phát triển bền vững ngành chăn nuôi tiêu chí nào? lợn, mối quan hệ giữa các biểu bền vững. Mặt khác chăn nuôi lợn và 3/ Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn có nội dung điều kiện riêng của tỉnh Hưng Yên cũng có thể cung cấp thêm nhiều và mục tiêu gì; quan điểm, nguyên tắc của chính sách đó như thế nào, có bằng chứng mới cho việc kiểm định các mối quan hệ giữa chính sách những chính sách bộ phận nào? với phát triển bền vững ngành, về các nhân tố tác động đến hiệu quả 4/ Nhân tố nào ảnh hưởng đến chính sách phát triển bền vững ngành của chính sách và chỉ ra những vấn đề thực tiễn riêng có của ngành chăn chăn nuôi lợn? nuôi lợn và bối cảnh Việt Nam cũng như Hưng Yên. Với những lý do 5/ Các nước khác đã có những chính sách gì để phát triển bền từ thực tiễn và nhằm đóng góp vào khoảng trống lý thuyết như đã nêu vững ngành chăn nuôi lợn? trên, nên em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Hưng Yên” 6/ Thực trạng phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn làm luận án của mình. tỉnh Hưng Yên? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7/ Thực trạng chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên? 1/ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn. 8/ Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có đáp ứng được các mục tiêu, tiêu chí đặt 2/ Phân tích thực trạng phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn ra hay không? và chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2017; đánh giá ngành chăn nuôi lợn 9/ Các chính sách bộ phận có tác động như thế nào đến phát triển và chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn cả nước nói bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên? chung và trên địa bàn Tỉnh Hưng Yên nói riêng theo các tiêu chí. Từ 10/ Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế tồn tại và nguyên nhân các bàn tỉnh Hưng Yên có điểm mạnh, điểm yếu gì, nguyên nhân của các hạn chế chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn. điểm yếu?
- 5 6 11/ Hoàn thiện các chính sách này như thế nào để phát triển bền triển ngành chăn nuôi lợn, nhưng Luận án chỉ nghiên cứu các chính vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên? sách có nội dung chủ yếu tập trung vào phát triển bền vững ngành chăn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án nuôi lợn, vì vậy NCS gọi chung là chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn, chia thành 3 nhóm chính: (1) chính sách quy Đối tượng nghiên cứu: Là các chính sách nhà nước nhằm phát hoạch phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn; (2) chính sách khuyến triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. khích phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn; (3) chính sách kiểm Phạm vi nghiên cứu soát phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn. - Về nội dung: + Dựa vào ý kiến phản hồi của cán bộ quản lý và của cơ sở chăn + Theo NCS ngành chăn nuôi lợn được chia thành hai giai đoạn: nuôi, giết mổ, chế biến thịt lợn về chính sách nhà nước để phân tích, giai đoạn sản xuất (gồm các khâu sản xuất cung ứng đầu vào, khâu đánh giá chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa chăn nuôi, khâu giết mổ và chế biến) và giai đoạn tiêu thụ các sản bàn tỉnh Hưng Yên theo bốn tiêu chí (tính phù hợp, tính hiệu lực, tính phẩm từ lợn, tuy nhiên NCS tập trung chủ yếu nghiên cứu giai đoạn hiệu quả và tính bền vững của chính sách). Trên cơ sở đó đề xuất hoàn sản xuất (đây là giai đoạn chứa nhiều tiềm ẩn bất bền vững của ngành thiện chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn ở Tỉnh. chăn nuôi lợn và giai đoạn này có tính quyết định đến chất lượng sản - Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, đặc phẩm của ngành) nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước biệt ở một số huyện nổi bật trong lĩnh vực chăn nuôi lợn của Tỉnh trên ba khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường. (Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ). + Khi nghiên cứu các chính sách phát triển bền vững ngành - Về thời gian chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên bao gồm chính sách của Trung ương và của địa phương, nhưng với ngành chăn nuôi lợn chủ + Đề tài tập trung nghiên cứu các chính sách nhà nước của Trung yếu là chính sách của địa phương được cụ thể hóa từ chính sách của ương và địa phương nhằm phát triển ngành chăn nuôi lợn tại Hưng Trung ương. Yên trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017. + Khi nghiên cứu về chính sách phát triển bền vững ngành + Một số nội dung chuyên sâu cần giải quyết ở các điểm đại diện chăn nuôi lợn, NCS tập trung vào thực trạng chính sách phát triển được tiến hành ở năm 2016 - 2017. bền vững ngành chăn nuôi lợn của cả Trung ương và địa phương. + Các đề xuất/bổ sung hoàn thiện chính sách phát triển ngành Tuy nhiên NCS tập trung vào chính sách cho giai đoạn sản xuất chăn nuôi lợn theo hướng hiệu quả và bền vững đến năm 2030. nhiều hơn. + Hiện nay có nhiều chính sách khác nhau của nhà nước về phát
- 7 8 4. Kết quả nghiên cứu của luận án CHƯƠNG 1 - Những đóng góp của luận án TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN + Về mặt khoa học: Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề liên quan BỀN VỮNG NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN đến phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn, chính sách phát triển bền 1.1. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài vững ngành chăn nuôi lợn. Luận án cũng làm rõ các nhóm yếu tố ảnh 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững và bền hưởng đến chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn, đồng vững ngành thời đánh giá các chính sách bộ phận qua các tiêu chí và đánh giá tác Thuật ngữ phát triển bền vững ra đời vào cuốn thập niên 70 của động của các chính sách bộ phận đến phát triển bền vững ngành chăn thế kỷ XX, cho đến năm 1987 khái niệm phát triển bền vững được phổ nuôi lợn (thông qua khả năng quyết định đầu tư phương thức chăn nuôi biến rộng rãi do (WCED) của Liên Hiệp Quốc đưa ra, từ đó xuất hiện trang trại tập trung xa khu dân cư của chủ cơ sở chăn nuôi lợn). ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu đến vấn đề này. + Về mặt thực tiễn: Luận án đã đưa ra đề xuất hoàn thiện chính Theo Adamowicz & Dresler (2006) và Majewski (2008) phát sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn. triển bền vững nên tích hợp các vấn đề: kinh tế, sinh thái, xã hội, thể - Hạn chế của luận án chế và không gian với một tỷ lệ thích hợp. Trong quá trình nghiên cứu, do giới hạn về thời gian và nguồn Các tác giả Steven Van Passel (2007), Stern (2004); Dasgupta & lực nên quy mô mẫu khảo sát của NCS còn nhỏ, cụ thể: NCS tiến hành cộng sự năm (2005, 2006); Esty & cộng sự năm (2008) khẳng định để khảo sát 120 mẫu đối với cơ sở chăn nuôi lợn, 16 mẫu đối với cơ sở phát triển bền vững cần thiết phải duy trì sự tồn tại và cân bằng tích giết mổ, 16 mẫu đối với cơ sở chế biến và 32 mẫu đối với cán bộ quản hợp giữa các vấn đề: kinh tế, xã hội và môi trường. lý ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Tác giả Julian Dumanski & cộng sự (1998) cho rằng ngành nông nghiệp bền vững sẽ cung cấp cơ hội kinh tế và xã hội cho con người ở mọi thời đại, đồng thời bảo vệ được môi trường và tài nguyên quốc gia. Các tác giả Olaf Christen & Zita O’Halloranetholtz (2002) khẳng định nông nghiệp được cho là phát triển bền vững nếu có sự tích hợp ba trụ cột bền vững. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững ngành chăn nuôi Khi nghiên cứu về chăn nuôi bền vững ở Châu Âu, tác giả Prof. Allan Buckwell & cộng sự (2015) khẳng định rằng, chăn nuôi bền vững
- 9 10 phải đảm bảo cân bằng thích hợp giữa ba trụ cột phụ thuộc lẫn nhau đó là Rizwan Shabbi, (2011, 2014) khi nghiên cứu về ngành chăn nuôi hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường và đáp ứng yêu cầu của xã hội. theo xu hướng bền vững đã rút ra rằng, người chăn nuôi hiện nay đều Tác giả Rizwan Shabbi (2014) cho rằng, đo lường phát triển bền cho rằng toàn bộ cơ quan chức năng là nhân tố chủ yếu để đạt được vững ngành chăn nuôi dựa trên ba trụ cột, cụ thể: Về mặt kinh tế gồm kết quả bền vững và có thể làm tăng 30% đến 40% năng suất cho (Khả năng cung ứng và đáp ứng nhu cầu; Khả năng hỗ trợ cho người họ. Tác giả khẳng định một cơ cấu chính sách đồng bộ và vận hành chăn nuôi tiềm năng, sử dụng đất cho nông nghiệp, phân phối thực tốt có thể giúp cho ngành chăn nuôi phát triển nhanh, bền vững. phẩm). Về mặt xã hội gồm chỉ tiêu (việc làm, mức lương trung bình, 1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước phúc lợi động vật, tiếp xúc với các chất độc hại, sức khỏe và an toàn 1.2.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững ngành sự cố, công bằng. Bền vững về môi trường căn cứ vào tiêu chí sử dụng GS.TS Lê Viết Ly (2009) đã lãm rõ các vấn đề về phát triển nông năng lượng, tài nguyên và nguồn nước sạch. nghiệp và chăn nuôi ở Việt Nam chưa bền vững. Nghiên cứu của tác 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về chính sách phát triển bền giả Chu Tiến Quang (2012) đã chỉ ra rằng, hiện nay nông nghiệp Việt vững và bền vững ngành chăn nuôi Nam đang thiếu ổn định, cơ cấu chưa hợp lý và tồn tại nhiều điểm hạn Nghiên cứu về chính sách phát triển chăn nuôi lợn, trong bài viết chế. Agriculture, Trade and the Environment: The Pig Sector, đã khẳng Trong luận án tiến sĩ của Nguyễn Văn Hiếu (2014) cho thấy để định chính sách thương mại tự do có ảnh hưởng nhiều đến giá cả các có thể đạt được phát triển bền vững ngành cần phải có sự cân bằng ba loại thịt, thức ăn chăn nuôi, dòng chảy thương mại, làm giảm hoặc làm trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường và ba trụ cột này có mối quan hệ chậm tăng trưởng sản xuất thịt lợn. phụ thuộc lẫn nhau. Nghiên cứu của Costales et al (2006) cho rằng chính sách về giá, 1.2.2. Các công trình nghiên cứu về ngành chăn nuôi và phát thương mại, kiểm soát, hỗ trợ của chính phủ ảnh hưởng mạnh đến ngành triển bền vững ngành chăn nuôi chăn nuôi lợn, cụ thể: điều chỉnh các kênh cung cấp đầu vào cho hoạt Các tác giả Vũ Trọng Bình & Lucy LAPAR; Lương Tất Nhợ, động chăn nuôi, có thể ngăn chặn chăn nuôi gây ô nhiễm ở các địa Đinh Xuân Tùng & D.H. Giang (2001); Phạm Xuân Thanh (2015), đã phương, mở rộng thị trường cho các sản phẩm chăn nuôi. khái quát ngành chăn nuôi ở nước ta; chỉ ra những khó khăn của hộ Nghiên cứu của Arthur J. Hanson (1995) hoặc Bài viết của Karen chăn nuôi đó là thị trường bất ổn, chi phí thức ăn và giống cao, thú y J. Baehler & Daniel J. Fiorino (2011) đã cho thấy tính bền vững của không kịp thời, chất lượng thịt thấp, thị trường tiêu thụ nhỏ, thiếu ngành chăn nuôi có thể giải quyết bằng các chính sách như: chính sách nhiều thông tin, hiệu quả thấp,… và đề xuất cần có sự can thiệp, hỗ sử dụng nguồn lực, chính sách kinh tế và xã hội. trợ và kiểm soát của nhà nước.
- 11 12 Nghiên cứu của tác giả Vũ Trọng Bình, Francois Casabianca & nghị về giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn, khuyến khích các cộng sự năm 2001, đã “khẳng đinh ở Việt Nam tồn tại ba loại hình địa phương phát triển chăn nuôi tập trung, thông qua (Chính sách khoa chăn nuôi lợn” trong đó chăn nuôi trang trại có ưu thế hơn, chất lượng học công nghệ, hỗ trợ; chính sách ưu đãi về đất đai, tín dụng cho doanh thịt đồng đều hơn. Từ đó, tác giả đề xuất mô hình chăn nuôi lợn dựa trên nghiệp và hộ chăn nuôi). hợp tác liên kết giữa các nhà nghiên cứu, hộ chăn nuôi, nhằm thúc đẩy Tác giả Vũ Trọng Bình & cộng sự đã cho rằng, ở Việt Nam các phát triển ngành hàng thịt lợn theo hướng bền vững hơn. chính sách cho ngành chăn nuôi tập trung nhiều vào con giống, đầu ra Trong bài viết “Rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam” và chế biến. Tuy nhiên các chính sách chưa thực sự hiệu quả, chưa các tác giả Trần Đình Thao & Nguyễn Thị Minh Thu cho rằng, có đến phát huy hết tác dụng và đặc biệt đã không còn phù hợp và nảy sinh hơn 90% các đơn vị chăn nuôi lợn nằm liền kề với khu vực người nhiều bất cập về nội dung cũng như đối tượng của chính sách. dân sinh sống, do chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, phân tán khó kiểm soát, Tác giả Nguyễn Đăng Vang (2014) đã ánh giá thực trạng các nét gặp nhiều rủi ro dịch bệnh và thị trường. Vì vậy để có thể đưa ngành tương đồng và đặc trưng cơ bản của chăn nuôi ở Việt Nam. Đồng thời chăn nuôi lợn của Việt Nam phát triển bền vững, tác giả cho rằng đã khẳng định chức năng quản lý của nhà nước thông qua các chính sách tín dụng, quy hoạch, hỗ trợ người chăn nuôi nhỏ từng bước tham cần có sự can thiệp của các cấp chính quyền với những chính sách gia vào chuỗi sản xuất, phát triển theo hướng chuyên môn hóa, từ đó hợp lý, hiệu quả. có thể cải thiện thu nhập cho người chăn nuôi. 1.2.3. Các công trình nghiên cứu về chính sách phát triển bền Qua việc lược khảo các công trình nghiên cứu, NCS thấy rằng vững ngành chăn nuôi các nghiên cứu trước đều hướng vào phân tích, đề xuất các chính sách Các tác giả Lê Thanh Hải, U. Lemke *, M. Mergenthaler , R. nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển bền vững hơn, nhưng Ro¨ßler1 , L. T. T. Huyen, P. Herold , B. Kaufmann and A. Valle còn khá nhiều nội dung chưa được làm rõ, chưa có hướng giải quyết Za´rate khẳng định hoạt động chăn nuôi lợn ở trong nước phần lớn thỏa đáng, chẳng hạn như: chưa đánh giá tính bền vững của ngành một gồm các hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ, nhiều rủi ro và hiệu quả chưa cao, thiếu cách đồng bộ; chưa đánh giá tác động của từng chính sách bộ phận mối liên kết giữa các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp. Các tác giả đến phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam nói chung cho rằng ngành chăn nuôi cần được định hướng bởi chính sách nhà và địa phương nói riêng và đây chính là khoảng trống mà các nghiên nước và được điều chỉnh phù hợp với xu hướng tiêu dùng. cứu vẫn còn bỏ ngỏ. Tác giả Phạm Văn Khiên (2003) trong nghiên cứu đã chứng tỏ thực trạng và hiệu quả chăn nuôi lợn ở Việt Nam và vùng Đồng bằng sông Hồng chưa đạt hiệu quả cao. Từ đó tác giả đề xuất một số kiến
- 13 14 CHƯƠNG 2 2.2. Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH 2.2.1. Khái niệm và vai trò của chính sách phát triển bền vững SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN ngành chăn nuôi lợn Là tổng thể các quan điểm, mục tiêu, các giải pháp và công cụ 2.1. Ngành chăn nuôi lợn và phát triển bền vững ngành chăn mà nhà nước sử dụng để tác động lên các tác nhân trong ngành chăn nuôi lợn nuôi lợn nhằm đạt được các mục tiêu hiệu quả kinh tế lâu dài, tạo công 2.1.1. Ngành chăn nuôi lợn ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống người dân, không Từ việc tổng hợp các nghiên cứu trước, NCS đưa ra khái niệm về làm suy thoái và hủy hoại môi trường, góp phần thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi lợn như sau: Ngành chăn nuôi lợn là một chuỗi, một kinh tế - xã hội của đất nước. quá trình sản xuất khép kín với đầu vào là con giống, thức ăn chăn Cấu trúc nội dung của chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi và đầu ra là các sản phẩm từ lợn. Quá trình đó bao gồm nhiều nuôi lợn gồm: Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc của chính sách; các tác nhân có quan hệ với nhau theo quy trình cung ứng đầu vào – chăn chính sách bộ phận, giải pháp và công cụ của các chính sách . nuôi – giết mổ, chế biến – tiêu thụ. Các yếu tố cơ bản của chính sách phát triển bền vững ngành chăn 2.1.2. Phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn nuôi lợn gồm: các nguồn lực của chính sách (đầu vào); hoạt động thực hiện NCS đưa ra khái niệm về phát triển bền vững ngành chăn nuôi chính sách (hoạt động); sản phẩm được tạo ra bởi chính sách (đầu ra); ảnh lợn như sau: Phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn là quá trình hưởng của hành động và đầu ra (kết quả); ảnh hưởng lâu dài của chính phát triển sản xuất chăn nuôi lợn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng và sách (tác động) (Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Ngọc Huyền, 2010). ngày càng cao của thế hệ hiện tại, mà không làm tổn hại đến khả năng 2.2.2. Quan điểm, mục tiêu và tiêu chí đánh giá chính sách phát đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai. triển bền vững ngành chăn nuôi lợn Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn Khi đánh giá chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi - Bền vững về kinh tế có thể dựa vào các tiêu chí: Năng suất lao lợn, NCS đưa ra bốn nhóm tiêu chí gồm: động, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập từ hoạt động chăn nuôi lợn. i) Nhóm tiêu chí phản ánh tính phù hợp của chính sách phát triển - Bền vững về xã hội dựa vào các tiêu chí: Tạo việc làm, xóa bỏ dần bền vững ngành chăn nuôi lợn. phương thức chăn nuôi truyền thống, giảm nghèo đói ở nông thôn. (ii) Nhóm tiêu chí phản ánh tính hiệu quả của chính sách phát - Bền vững về môi trường căn cứ vào các tiêu như: Xử lý nước triển bền vững ngành chăn nuôi lợn. thải, chất thải, khí mùi. (iii) Nhóm tiêu chí phản ánh tính hiệu lực của chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn.
- 15 16 (iv) Nhóm tiêu chí phản ánh tính bền vững của chính sách phát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU triển bền vững ngành chăn nuôi lợn. 3.1. Mô tả nghiên cứu 2.2.3. Nguyên tắc của chính sách phát triển bền vững ngành Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu và để đạt được mục tiêu nghiên chăn nuôi lợn cứu của luận án, Nghiên cứu sinh đưa ra khung lý thuyết nghiên cứu, Gồm 4 nguyên tắc (Gắn chính sách với nâng cao năng suất, chất quy trình nghiên cứu của luận án. lượng, hiệu quả của các tác nhân trong ngành; Gắn chính sách với mục NCS xây dựng phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận và chọn tiêu phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn; Gắn chính sách với điều địa điểm nghiên cứu. kiện thực tế của các tác nhân trong ngành ở địa phương và quốc gia; 3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa các Chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn phải minh bạch, chính sách bộ phận với phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn nhất quán; Nghiên cứu sinh lựa chọn mô hình hồi quy Binary logistic để xác 2.2.4. Các chính sách bộ phận phát triển bền vững ngành chăn định và phân tích các mối quan hệ giữa chính sách phát triển bền vững nuôi lợn ngành chăn nuôi lợn với khả năng quyết định đầu tư phương thức chăn Gồm các chính sách: chính sách quy hoạch, chính sách khuyến nuôi trang trại tập trung của chủ cơ sở chăn nuôi. khích và chính sách kiểm soát phát triển bền vững ngành chăn nuôi Dạng mô hình như sau: lợn. 1 2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển bền ܲሺܻ = ݐሻ = ି vững ngành chăn nuôi lợn 1+݁ Trong đó Y: Quyết định có hoặc không đầu tư chăn nuôi theo Gồm 3 nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố thuộc bối cảnh chính sách; phương thức trang trại tập trung xa khu dân cư. Y nhận hai giá trị bằng Nhóm yếu tố thuộc về quá trình thực thi chính sách; Nhóm yếu tố 1 hoặc bằng 0. thuộc về đối tượng chính sách. Y = 1: Quyết định đầu tư 2.3. Kinh nghiệm về chính sách phát triển bền vững ngành Y = 0: Quyết định không đầu tư chăn nuôi lợn của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam Z = ߚ + ߚଵ X1 + ߚଶ X2 +ߚଷ X3 Nghiên cứu sinh khảo lược kinh nghiệm về chính sách phát triển Z: Là biến độc lập và là tổ hợp của các biến Xi bền vững ngành chăn nuôi lợn ở một số quốc gia như: Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Indonesia và một số nước Châu Âu. Trên cơ sở Xi thể hiện mức độ được thụ hưởng chính sách và nhận giá trị từ 1 đó NCS rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đến 5, trong đó: CHƯƠNG 3 1: tương ứng với mức độ không được thụ hưởng chính sách;
- 17 18 2: tương ứng với mức độ được thụ hưởng chính sách ít; Theo niên giám thống kê của tỉnh cho thấy ngành chăn nuôi ở 3: tương ứng với mức độ thụ hưởng bình thường; Hưng Yên ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp, năm 2010 chiếm 44,4% về giá trị sản xuất, đến năm 2016 tăng 4: tương ứng với mức độ được thụ hưởng chính sách nhiều; lên 53,1%. Quy mô chăn nuôi ngày càng được mở rộng hơn, toàn tỉnh đã 5: tương ứng với mức độ được thụ hưởng chính sách rất nhiều; hình thành được 422 trang trại với số lượng lợn của mỗi trang trại từ 500 X1: Cơ sở chăn nuôi lợn được thụ hưởng chính sách quy hoạch. con/năm trở lên (Sở NN&PTNT, 2015), bên cạnh đó thì chăn nuôi nhỏ lẻ X2: Cơ sở chăn nuôi lợn được thụ hưởng chính sách khuyến khích. cũng giảm dần. Năm 2017 số hộ chăn nuôi giảm so với năm 2016 là X3: Cơ sở chăn nuôi lợn được thụ hưởng chính sách kiểm soát. 9,83%; số lượng đàn lợn đạt 590.000 con, giảm 5,6%; tuy nhiên chăn nuôi theo phương thức trang trại lại tăng 38,36%. Trong giai đoạn 2010 – 2016, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, CHƯƠNG 4 chăn nuôi lợn tập trung nhiều nhất ở các huyện: Khoái Châu chiếm PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN 16,5%; Văn Giang chiếm 15,8%, Tiên Lữ chiếm 14,2%, Yên Mỹ BỀN VỮNG NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN chiếm 12,2% và Văn Lâm chiếm 7,5%. Ngoài ra ở các huyện này, TỈNH HƯNG YÊN tốc độ tăng trưởng bình quân về quy mô đàn lợn cũng có sự biến 4.1. Tổng quan thực trạng phát triển ngành chăn nuôi lợn ở động nhiều, thiếu sự ổn định so với các huyện khác trong Tỉnh tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2017 (UBND tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy 4.1.1. Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi lợn trên toàn quốc hoạch, 2017). Theo Cục chăn nuôi, hiện đàn lợn nước ta có khoảng 29 triệu con, - Thực trạng về giết mổ, chế biến thịt lợn: chủ yếu mang tính đứng đầu ASEAN, đứng thứ 2 ở châu Á, nằm trong top 15 nước có chất quy mô nhỏ lẻ. đàn lợn lớn nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng đàn lợn giai đoạn 1997- - Thực trạng về tiêu thụ thịt lợn: chủ yếu tiêu thụ thịt lợn tươi 2007 đạt 5,06%; giai đoạn 2007-2017 đạt 0,91% và đứng thứ 7 trên thế sống trong nội tỉnh và thị trường Hà Nội, Hải Dương. giới sau Trung Quốc, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Braxin và Nga. Trên cơ sở phân tích thực trạng, NCS đánh giá chung về tính bền 4.1.2. Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi lợn ở tỉnh Hưng Yên vững trong phát triển ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên - Thực trạng về sản xuất cung ứng con giống: chủ yếu do các cơ trong thời gian qua trên các mặt (kinh tế, xã hội, môi trường). sở chăn nuôi đảm nhận. 4.2. Thực trạng chính sách phát triển bền vững ngành chăn - Thực trạng về sản xuất cung ứng thức ăn chăn nuôi nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2017 - Thực trạng về chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên: Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn, NCS phân tích thực trạng các chính sách bộ phận
- 19 20 của nhà nước đối với phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa CHƯƠNG 5 bàn tỉnh Hưng Yên PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHÍNH - Chính sách quy hoạch SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN - Chính sách khuyến khích TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN - Chính sách kiểm soát 5.1. Căn cứ hoàn thiện chính sách phát triển bền vững ngành - Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên chăn nuôi lợn 4.3. Đánh giá chính sách phát triển bền vững ngành chăn Nội dung này, NCS phân tích các căn cứ sau: Bối cảnh chính nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2017 sách; Dự báo nhu cầu về tiêu dùng thịt lợn và năng lực cạnh tranh của - Luận án đánh giá từng chính sách bộ phận theo bốn nhóm tiêu ngành chăn nuôi lợn; Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi lợn và chí: (i) Nhóm tiêu chí phản ánh tính phù hợp, (ii) Nhóm tiêu chí phản hạn chế của chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn; Phân ánh tính hiệu quả, (iii) Nhóm tiêu chí phản ánh tính hiệu lực, (iv) tích SWOT đối với chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi Nhóm tiêu chí phản ánh tính bền vững của chính sách. lợn; Chủ trương, định hướng của Nhà nước và chính quyền tỉnh Hưng - Đánh giá tác động của các chính sách phát triển bền vững ngành Yên đối với phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn đến năm 2030. chăn nuôi lợn đến quyết định đầu tư chăn nuôi theo phương thức trang trại tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên: NCS sử dụng phần mềm 5.2. Hoàn thiện chính sách phát triển bền vững ngành chăn Tanagra để chạy mô hình hồi quy, kết quả cho thấy: nuôi lợn P(>Chi-2) = 0.0000, mô hình hoàn toàn có ý nghĩa. 5.2.1. Quan điểm hoàn thiện chính sách phát triển bền vững Hệ số của các biến X1, X2, X3 đều có độ tin cậy tương đối cao, ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nghĩa là chính sách quy hoạch, chính sách khuyến khích và chính sách - Về chính sách quy hoạch: Hoàn thiện chính sách theo hướng ổn kiểm soát hoàn toàn có ảnh hưởng, tác động đến khả năng quyết định định lâu dài, thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã đầu tư phương thức chăn nuôi trang trại tập trung xa khu dân cư của chủ cơ sở chăn nuôi lợn. hội. Kết quả kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy về kiểm định - Về chính sách khuyến khích: Hoàn thiện chính sách phải căn cứ Wald có (Signif < 0,05) nên các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa. Vì vậy vào nguồn lực thực hiện, đặc điểm đối tượng chính sách và theo mục các giả thuyết H1, H2 và H3 đều đúng. tiêu chung của phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. - Từ đó NCS đưa ra đánh giá chung về chính sách phát triển bền - Về chính sách kiểm soát: Hoàn thiện chính sách theo hướng vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. nội dung chính sách phải được triển khai kịp thời, phù hợp với tình hình thực tiễn, phải rõ ràng cụ thể về trách nhiệm, phạm vi, loại vi
- 21 22 phạm, mức phạt tương ứng, tránh chồng chéo về chức năng nhiệm vụ + Nên tăng mức hỗ trợ đối với người chăn nuôi lợn hướng lạc giữa các đơn vị liên quan. theo tiêu chuẩn Gap. 5.2.2. Đề xuất hoàn thiện chính sách phát triển bền vững + Nên tăng mức hỗ trợ để thu hút doanh nghiệp đầu tư chăn nuôi ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên lợn trong khu quy hoạch đã được phê duyệt. 5.2.2.1. Hoàn thiện chính sách quy hoạch + Nên có cơ chế hỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng, phát triển hệ thống chợ, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, hiệp hội tham gia hoạt - Căn cứ vào quỹ đất của các địa phương, hàng năm UBND tỉnh động hội chợ ở trong và ngoài nước. Hưng Yên cần kiểm tra, rà soát các quy hoạch cho từng vùng, từng khu. - Đối với chính sách ưu đãi đất đai: Hưng Yên cần tiếp tục đơn - Điều chỉnh quy hoạch vùng chăn nuôi theo hướng giảm số lượng giản hóa quy trình và thủ tục đăng ký thuê mặt bằng, tạo điều kiện giao đàn lợn ở các huyện phía Bắc, từng bước chuyển dần sang các huyện đất thuận lợi và cho hưởng ưu đãi về thuê đất với mức cao nhất.. phía Nam. - Đối với chính sách ưu đãi tín dụng: Ngân hàng nông nghiệp và - Tăng cường các biện pháp phổ biến chính sách và minh bạch phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên dành thêm vốn, mở rộng đối hóa quy trình, thủ tục đăng ký thuê mặt bằng để tạo cơ hội bình đẳng tượng thụ hưởng và tiếp tục có chính sách ưu đãi về lãi suất và thời cho mọi đối tượng chính sách quan tâm. gian vay theo quy định. - Cần thống nhất với chính sách hỗ trợ về xây dựng được cơ sở 5.2.2.3. Hoàn thiện chính sách kiểm soát hạ tầng tại các khu chăn nuôi, giết mổ, chế biến thịt lợn tập trung. Hưng Yên cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến - Cần tiếp tục quy hoạch cải tạo nâng cấp hoặc xây dựng thêm sâu rộng, hướng dẫn các quy định của pháp luật về các vấn đề liên các chợ đầu mối, các siêu thị mua bán nguyên liệu chăn nuôi, thú y, quan. Đồng thời chính sách kiểm soát phải được phối hợp thực hiện con giống và các sản phẩm chăn nuôi trong các xã, huyện, thị trấn. nghiêm túc, phải rõ ràng, công khai và đồng đều. - Điều chỉnh cơ cấu chăn nuôi cho phù hợp, tránh tình trạng dư 5.2.2.4. Nhóm giải pháp khác cung quá lớn. - Về phía nhà nước 5.2.2.2. Hoàn thiện chính sách khuyến khích - Về phía chính quyền tỉnh Hưng Yên - Đối với chính sách hỗ trợ: - Về phía các cơ sở sản xuất chăn nuôi, giết mổ, chế biến + Cần duy trì, phổ biến sâu rộng và mở rộng đối tượng thụ hưởng hơn nữa. + Trong quá trình tổ chức triển khai cần minh bạch hóa và đơn giản hóa quy trình thủ tục đăng ký, kiểm soát tránh tình trạng lạm dụng.
- 23 24 KẾT LUẬN giai đoạn 2011 – 2017, luận án đã phân tích thực trạng các chính sách bộ phận cho ngành chăn nuôi lợn ở tỉnh Hưng Yên, từ đó đánh giá Phát triển ngành chăn nuôi lợn theo hướng bền vững là xu thế tất từng chính sách bộ phận theo bốn tiêu chí (phù hợp, hiệu quả, hiệu lực yếu, là mục tiêu theo đuổi của mọi quốc gia trên thế giới. Nó mang lại và tính bền vững của chính sách). Thông qua kết quả phân tích thực sự phát triển tích hợp các mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội giữa trạng và khảo sát, luận án đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên các ngành, vùng lãnh thổ và các thế hệ. Phát triển bền vững ngành nhân hạn chế của hệ thống chính sách đó. Đồng thời, thông qua khảo chăn nuôi lợn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi, sát, phỏng vấn các tác nhân trong ngành chăn nuôi lợn, kết hợp với thực phẩm sạch đảm bảo cho người tiêu dùng và đặc biệt là giữ gìn khẳng định của các nhà khoa học đi trước, nghiên cứu sinh đã sử dụng bảo vệ môi trường sống ở vùng nông thôn. Với tầm quan trọng đó, phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích mô hình hồi quy Chính phủ, cơ quan quản lý ngành và địa phương, các tổ chức, các nhà Binary logistic nhằm xác định sự ảnh hưởng, tác động của các chính khoa học trong và ngoài nước đã rất quan tâm nghiên cứu tìm ra hướng sách bộ phận đến khả năng quyết định đầu tư phương thức chăn nuôi đi, cách giải quyết để sớm đạt được mục tiêu đã định. trang trại tập trung xa khu dân cư của chủ cơ sở. Kết quả nghiên cứu Với bối cảnh nghiên cứu ở tỉnh Hưng Yên, luận án đã làm rõ cho thấy cả ba nhóm chính sách (chính sách quy hoạch, chính sách được các vấn đề sau: khuyến khích và chính sách kiểm soát) có ảnh hưởng và tác động cùng - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chính chiều. Với kết quả phân tích định lượng, phân tích bối cảnh, dự báo sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn như: Sự cần thiết của nhu cầu tiêu dùng và năng lực cạnh tranh của ngành chăn nuôi lợn, việc nghiên cứu đề tài; đối tượng và phương pháp nghiên cứu; phân phân tích SWOT và chủ trương, định hướng phát triển ngành chăn tích khái quát kết quả nghiên cứu của các đề tài trước có liên quan để nuôi lợn, luận án đã đưa ra quan điểm và đề xuất hoàn thiện chính sách rút ra khoảng trống; hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến phát triển phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn nói chung và trên địa bàn tỉnh bền vững ngành, chính sách phát triển bền vững ngành và chỉ ra các Hưng Yên nói riêng. yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi Luận án đã góp phần làm rõ hơn các vấn đề về lý luận và thực lợn. Khảo sát kinh nghiệm về chính sách phát triển ngành chăn nuôi tiễn liên quan đến phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa lợn của một số nước trên thế giới để rút ra bài học cho Việt Nam. Từ bàn tỉnh Hưng Yên. Tuy nhiên để có thể lấp đầy khoảng trống, các đó NCS xây dựng khung nghiên cứu cho đề tài, quy trình nghiên cứu nghiên cứu tiếp theo có thể áp dụng phương pháp nghiên cứu định và đưa ra phương pháp nghiên cứu cho luận án. tính, phương pháp nghiên cứu định lượng hoặc kết hợp hai phương - Ngoài ra luận án cũng làm rõ thực trạng phát triển bền vững pháp nhằm tiếp tục đánh giá mối quan hệ và tầm quan trọng của từng ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam nói chung, Hưng Yên nói riêng, qua chính sách bộ phận tới sự phát triển bền vững của một ngành nào đó. đó thấy được tính bền vững của ngành chăn nuôi lợn. Với chính sách phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Cải cách thể chế chính trị Trung Quốc từ 2012 đến nay
27 p |
62 |
3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
30 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp môi trường tại Việt Nam
27 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học: Cổ mẫu trong Mo Mường
38 p |
54 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ miền nguồn chiến tranh trong tiếng Anh và tiếng Việt
28 p |
52 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ bốn thành tố Hàn - Việt (bình diện ngữ nghĩa xã hội, văn hóa)
27 p |
63 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh Bạc Liêu
27 p |
33 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ thể hiện nhân vật trẻ em trong một số bộ truyện tranh thiếu nhi tiếng Việt và tiếng Anh theo phương pháp phân tích diễn ngôn đa phương thức
27 p |
31 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội
27 p |
5 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam
31 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua các chủ đề sinh học trong học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
61 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình
27 p |
57 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quốc tế học: Hợp tác Việt Nam - Indonesia về phân định biển (1978-2023)
27 p |
55 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ngôn ngữ thể hiện vai trò của người mẹ trong các blog làm mẹ tiếng Anh và tiếng Việt
27 p |
58 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học
26 p |
56 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long
30 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
26 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng sáng tạo nội dung đa phương tiện trên báo điện tử Việt Nam
27 p |
63 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
