
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mối quan hệ giữa ý định và hành vi trong khởi sự kinh doanh: Vai trò của các yếu tố cá nhân và bối cảnh
lượt xem 1
download

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh "Nghiên cứu mối quan hệ giữa ý định và hành vi trong khởi sự kinh doanh: Vai trò của các yếu tố cá nhân và bối cảnh" được nghiên cứu với mục tiêu: Mỗi quan hệ giữa ý định và hành vi trong khởi sự kinh doanh vẫn là một chủ đề mới mẻ, chưa được nghiên cứu sâu. Vì vậy, luận án này xác định mục tiêu nghiên cứu là nghiên cứu mối quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh và các yếu tố tác động lên mối quan hệ này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mối quan hệ giữa ý định và hành vi trong khởi sự kinh doanh: Vai trò của các yếu tố cá nhân và bối cảnh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- --------------------------------- LÊ THỊ LOAN LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý ĐỊNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI TRONG KHỞI SỰ KINH DOANH: VÀ HÀNH VI TRONG KHỞI SỰ KINH DOANH: VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN VÀ BỐI CẢNH VÀ BỐI CẢNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Khoa QTKD) Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thu Thủy HÀ NỘI - 2022 HÀ NỘI - 2022
- sự, 2015). Mối quan hệ giữa ý định và hành vi khởi sự kinh doanh có thể bị ảnh hưởng LỜI MỞ ĐẦU bởi các yếu tố điều tiết như nền tảng cá nhân và môi trường xung quanh (Shirokova và cộng sự, 2016), kinh nghiệm trong quá khứ và sự giúp đỡ của người khác (Ajzen, 2020). 1. Lý do lựa chọn đề tài Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn có rất ít thông tin về cách thức và mức độ ý định khởi sự Khởi sự kinh doanh đang trở thành một hiện tượng trên toàn thế giới vì đóng góp kinh doanh dẫn đến hành vi khởi sự kinh doanh thực tế (Gieure và cộng sự, 2020). tích cực của nó vào sự phát triển kinh tế trên toàn cầu. Ở các nước công nghiệp phát Về mặt thực tiễn: Hoạt động khởi sự kinh doanh ngày càng gia tăng nhanh chóng triển, khởi sự kinh doanh từ lâu đã được công nhận là một cách để thúc đẩy đổi mới và và được xác định là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong phát triển công nghệ, tạo ra cạnh tranh và tạo ra việc làm, làm động lực thúc đẩy tăng những năm gần đây (Cuong, 2017; Hoang và cộng sự, 2020; Pham và cộng sự, 2021; trưởng kinh tế và thịnh vượng quốc gia. Trong khi đó, ở các nước kém tiên tiến hơn, Zhu và cộng sự, 2019). Vượt qua rất nhiều khó khăn, Việt Nam đã phát triển quan điểm chính phủ coi khởi sự kinh doanh là phương tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế và giải chính sách từ không ủng hộ khởi sự kinh doanh sang ủng hộ khởi sự kinh doanh, tạo quyết những khó khăn cấp bách về kinh tế và xã hội (Ozaralli và Rivenburgh, 2016). Vì dựng một hệ sinh thái thuận lợi hơn cho các hoạt động phát triển khởi sự kinh doanh của những tác động đáng kể này, khởi sự kinh doanh đã và đang thu hút nhiều sự chú ý tích đất nước (Nguyen và cộng sự, 2015; Ngo, 2014). Chỉ số đổi mới toàn cầu - The Global cực từ các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà nghiên cứu. Innovation Index (2019) khẳng định Việt Nam được xác định là nền kinh tế hàng đầu Về mặt lý luận: Mặc dù khởi sự kinh doanh đã là một chủ đề được nhiều nhà trong nhóm thu nhập trung bình thấp và trở thành nước đi đầu trong đổi mới sáng tạo nghiên cứu quan tâm trong vài thập kỷ gần đây, nhưng trong phạm vi khoa học quản lý, trong thập kỷ qua (Hoang và cộng sự, 2020). Những điều này đã dẫn đến sự xuất hiện khởi sự kinh doanh vẫn được coi là một lĩnh vực nghiên cứu đang phát triển. Bên cạnh các hoạt động khởi sự kinh doanh cũng như nhận thức được tầm quan trọng của việc đó, các phương pháp nghiên cứu và kiến thức trong lĩnh vực này vẫn cần được phát triển thúc đẩy hoạt động khởi sự kinh doanh của một quốc gia. (Churchill và Bygrave, 1989; Kot và cộng sự, 2016). Trong các chủ đề nghiên cứu về Làn sóng khởi sự kinh doanh bắt đầu được chú ý ở Việt Nam vào năm 2014, khi khởi sự kinh doanh, các học giả và nhà hoạch định chính đã tập trung vào tìm hiểu quá chính phủ Việt Nam kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào cộng đồng và thể hiện ý chí chính trình một người quyết định theo đuổi sự nghiệp khởi sự kinh doanh (Zahra và cộng sự, trị của mình bằng một số động thái ủng hộ khởi sự kinh doanh. Mặc dù vậy, ý định 2014). “Để hiểu lý do tại sao một người chọn khởi sự kinh doanh, cần phải hiểu về các khởi sự kinh doanh ở Việt Nam trong ba năm 2014, 2015 và 2017 chỉ đạt lần lượt ý định khởi sự kinh doanh và các yếu tố tác động tới ý định khởi sự kinh doanh” – Lập 18,2%, 22,3% và đạt 25%, xếp thứ 19/54 (GEM, 2019), thấp hơn so với tỷ lệ trung luận này được xuất phát từ quan điểm cho rằng ý định là điểm khởi đầu của một hành bình là 30,3% ở các nền kinh tế chuyển đổi khác như Trung Quốc và Ấn Độ (Ủy ban vi (Ajzen, 1991), do đó gợi ý rằng có một mối liên hệ giữa ý định và hành vi khởi sự Thương mại và Đầu tư Australia, 2019). Cũng theo báo cáo này, tỷ lệ khởi sự kinh kinh doanh thực tế. Ý định thường được cho là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi (Lee doanh thực tế ở Việt Nam đạt 15,3% vào năm 2014, 13,7% vào năm 2015 và 23.3% vào và cộng sự, 2011), ý định thực hiện hành vi càng cao thì khả năng thực hiện nhiệm vụ năm 2017. Có thể thấy rằng, tỷ lệ khởi sự kinh doanh thực tế luôn thấp hơn tỷ lệ ý định càng cao (Ajzen, 1991). Bởi những lập luận trên, phần lớn các nghiên cứu về khởi sự khởi sự kinh doanh, điều này cho thấy thực tế rằng không phải tất cả các ý định khởi sự kinh doanh của doanh nhân trong ba thập kỷ qua chỉ tập trung vào việc dự đoán và giải kinh doanh đều được chuyển đổi thành hành vi. Nguyen và cộng sự (2015) nhấn mạnh thích điều khác biệt giữa những cá nhân có ý định khởi sự kinh doanh với những người rằng vẫn còn một số trở ngại trong khởi sự kinh doanh mà Việt Nam phải đối mặt, bao không có ý định đó là gì (Schlaegel và Koenig, 2014). Tuy nhiên, những nghiên cứu gồm thiếu kinh nghiệm kinh doanh, thiếu vốn nhân lực, không đủ các dịch vụ hỗ trợ như vậy hạn chế sự hiểu biết về các hành vi khởi sự kinh doanh thực tế, vì ngày càng có kinh doanh như dịch vụ kế toán, kiểm toán, quản lý và pháp lý , dịch vụ thuế, tư vấn nhiều bằng chứng cho thấy rằng không phải tất cả các ý định bắt đầu thành lập và vận kinh doanh, giáo dục và đào tạo. Do đó, cần phải có nhiều hành động mạnh mẽ hơn trên hành một doanh nghiệp mới đều được chuyển thành hành vi (Shirokova và cộng sự, lộ trình cải cách để thúc đẩy các hoạt động khởi sự kinh doanh ở Việt Nam (Nguyen và 2016). Trong khi nhiều người nảy sinh ý định bắt đầu công việc kinh doanh của riêng Mort, 2016). Mặc dù Chính phủ đã có những chính sách thúc đẩy khởi sự kinh doanh mình, việc thực hiện những ý định này đôi khi bị hoãn lại hoặc bị từ bỏ do những thay nhưng tỷ lệ khởi sự kinh doanh ở Việt Nam vẫn còn thấp. Đây có thể là kết quả của việc đổi trong sở thích hoặc do sự xuất hiện của một rào cản nào đó (Van Gelderen và cộng 1 2
- hiểu biết chưa đầy đủ về các động lực tác động đến ý định khởi sự kinh doanh trong các Thứ nhất: Mặc dù hiện nay có rất nhiều mô hình lý thuyết nghiên cứu về ý định, bối cảnh quốc gia khác nhau, cũng như chưa hiểu rõ quá trình thúc đẩy ý định chuyển hành vi khởi sự kinh doanh, nhưng trong luận án này tác giả chỉ ứng dụng và mở rộng tiếp sang hành vi khởi sự kinh doanh thực tế. mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) để kiểm định mối quan hệ ý định - hành Xuất phát từ những lý do trên, tác giả xác định nghiên cứu về khoảng cách ý định vi khởi sự kinh doanh. - hành vi trong khởi sự kinh doanh là một điều cần thiết. Nghiên cứu về vấn đề này sẽ Thứ hai: Trong một số nghiên cứu về mối liên hệ giữa ý định và hành vi trong cho biết các yếu tố thúc đẩy hoặc cản trở quá trình từ ý định chuyển đổi thành hành vi khởi sự kinh doanh, ý định được đo lường vài tháng hoặc thậm chí vài năm trước khi đo khởi sự kinh doanh thực tế. Từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách và các nhà giáo lường hành vi (Gielnik và cộng sự, 2014; Kautonen và cộng sự, 2013). Đúng là tồn tại dục xác định những bước đi cần thiết để thúc đẩy hành vi khởi sự kinh doanh. một ‘khoảng cách thời gian’ giữa ý định và hành vi, tuy nhiên, ý định có thể thay đổi theo thời gian. Những thông tin mới xuất hiện sau khi một người hình thành ý định có 2. Mục tiêu nghiên cứu thể thay đổi một số niềm tin về hành vi, chuẩn chủ quan và khả năng kiểm soát hành vi Như đã đề cập ở phần lý do lựa chọn đề tài. Mối quan hệ giữa ý định và hành vi của họ và kết quả là thay đổi ý định của họ. Do đó, khoảng thời gian giữa phép đo ý trong khởi sự kinh doanh vẫn là một chủ đề mới mẻ, chưa được nghiên cứu sâu. Vì vậy, định và hành vi càng dài thì khả năng xảy ra các sự kiện không lường trước dẫn đến thay luận án này xác định mục tiêu nghiên cứu là nghiên cứu mối quan hệ ý định - hành vi đổi ý định càng lớn (Ajzen, 2020). Những ý định ban đầu sẽ không còn dự đoán được khởi sự kinh doanh và các yếu tố tác động lên mối quan hệ này. hành vi sau này của họ. Điều này ngụ ý rằng mối tương quan giữa ý định và hành vi sẽ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu mạnh nhất khi ý định được đánh giá ngay trước khi quan sát hành vi. Mối tương quan giữa ý định và hành vi có xu hướng giảm khi khoảng thời gian giữa việc đo lường ý định Đối tượng nghiên cứu và hành vi tăng lên. Vì vậy, trong luận án này tác giả tập trung vào những các yếu tố Đối tượng nghiên cứu của luận án là mối liên hệ giữa ý định - hành vi khởi sự khác ảnh hưởng tới mối quan hệ ý định-hành vi khởi sự kinh doanh (cá nhân và theo bối kinh doanh và các yếu tố tác động lên mối liên hệ ý định – hành vi khởi sự kinh doanh. cảnh), ngoài khía cạnh thời gian đã được nêu ở các nghiên cứu trước. Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian Với nội dung đề tài là “Nghiên cứu mối quan hệ giữa ý định và hành vi trong Nhằm tăng độ tin cậy của mẫu nghiên cứu, luận án được thực hiện ở cả ba miền khởi sự kinh doanh: Vai trò của yếu tố cá nhân và bối cảnh”, luận án xác định khách thể của Việt Nam. nghiên cứu là học viên cao học tại Việt Nam. Hầu như các nghiên cứu trước đây về ý định khởi sự kinh doanh đều khảo sát sinh viên đại học vì họ được xác định là nhóm đối Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian tượng có xu hướng thành lập doanh nghiệp mới sau khi tốt nghiệp (Nowiński và cộng Luận án được thực hiện trong khoảng thời gian 02 năm, từ năm 2020 tới năm sự, 2020). Tuy nhiên, nhiều học giả cho rằng mặc dù sinh viên đại học có ý định tham 2022. Số liệu sử dụng để phân tích trong luận án được thu thập trong khoảng thời gian gia vào lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm, nhưng họ là những đối tượng có rất ít kinh từ tháng 02/2022 đến tháng 04/2022. nghiệm về kinh doanh và làm việc nói chung và họ có thể dễ dàng thay đổi ý định ban 4. Những đóng góp mới của luận án đầu sau khi tốt nghiệp (Kautonen và cộng sự, 2015a). Vì vậy, nghiên cứu này xác định khách thể nghiên cứu là các học viên cao học, những người có kinh nghiệm làm việc và Đóng góp về mặt lý luận kinh doanh thực tế, để giải thích các mối liên hệ giữa ý định và hành vi khởi sự kinh Kết quả nghiên cứu đã góp phần lấp đầy khoảng cách ý định - hành vi khởi sự doanh cũng như cách thức các yếu tố kiểm soát mối liên kết này. kinh doanh. Cụ thể, nghiên cứu này chỉ ra rằng ngoài khoảng cách thời gian, tồn tại một Phạm vi nghiên cứu số yếu tố có vai trò thu hẹp hoặc gia tăng khoảng cách ý định - hành vi khởi sự kinh Phạm vi nghiên cứu về nội dung doanh. Kết quả xác nhận bốn yếu tố có có tác động tích cực tới liên kết giữa ý định và hành vi khởi sự kinh doanh là kinh nghiệm kinh doanh, sự hối tiếc đoán định, cảm nhận 3 4
- giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh và môi trường nhận thức về kinh doanh. Bên cạnh thuật ngữ khởi sự kinh doanh trong mỗi nghiên cứu là rất quan trọng. Trong luận án này, đó, kết quả cũng xác nhận ba yếu tố khác có tác động tiêu cực tới mối liên hệ ý định - tác giả kế thừa định nghĩa của Shane và Venkataraman (2000), định nghĩa khởi sự kinh hành vi khởi sự kinh doanh là nỗi lo sợ thất bại, tính cách chủ động và môi trường văn doanh là việc thành lập một doanh nghiệp mới. Tác giả tin rằng định nghĩa này có ý nghĩa hoá và xã hội về kinh doanh. Như vậy, với các nghiên cứu về hành vi khởi sự kinh nhất đối với cả học giả và các nhà thực tiễn. Theo quan điểm của các nhà thực tiễn, việc doanh, kết quả này phần nào giúp giải thích tại sao khoảng cách từ ý định đến hành vi tạo ra các dự án kinh doanh mới có thể tăng việc làm và dẫn đến phát triển kinh tế. Từ là tồn tại. quan điểm của giới học thuật, khái niệm khởi sự kinh doanh là việc thành lập một doanh nghiệp mới phù hợp với phần lớn các nghiên cứu về khởi sự kinh doanh hiện có. Đóng góp về mặt thực tiễn Ý định được định nghĩa là một trạng thái tâm lý hướng sự chú ý tới một đối tượng, Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa cho các nhà hoạch định chính sách, nhà giáo dục mục tiêu hoặc một quá trình cụ thể nào đó nhằm đạt được kết quả mong muốn (Bird, nhằm thúc đẩy hoạt động khởi sự kinh doanh ở Việt Nam. Dựa trên kết quả nghiên cứu 1988). Định nghĩa ý định khởi sự kinh doanh thường được hình thành dựa trên ý tưởng này, các nhà hoạch định chính sách và nhà giáo dục có thể đưa ra các phương hướng và rằng ý định thể hiện niềm tin rằng một người sẽ thực hiện một hành vi cụ thể (Krueger chính sách, chương trình đào tạo thích hợp để nâng cao ý định khởi sự kinh doanh, đồng và cộng sự, 2000) và khởi sự kinh doanh là ‘quá trình tạo lập doanh nghiệp mới’ (Shane thời thúc đẩy khả năng thực hiện hành vi khởi sự kinh doanh thực tế. và Venkataraman, 2000). Luận án tiếp tục kế thừa ý tưởng này. Đồng thời luận án kế 5. Bố cục của luận án thừa định nghĩa của Thompson (2009) - “ý định khởi sự kinh doanh là sự tự thừa nhận Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, danh mục bảng, biểu, hình vẽ, danh mục tài liệu của một người về việc họ dự định thiết lập một doanh nghiệp mới và có ý thức lên kế tham khảo và phụ lục thì nội dung của luận án được trình bày trong 5 chương: hoạch làm như vậy vào thời điểm nào đó trong tương lai”. Đây được coi là định nghĩa thực tế và phù hợp nhất (Ernst, 2011). Tóm lại, trong luận án này, ý định khởi sự kinh Chương 1. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết doanh là sự tự thừa nhận của một người về việc họ dự định thiết lập một doanh nghiệp Chương 2. Cơ sở xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu mới và có ý thức lên kế hoạch làm như vậy vào thời điểm nào đó trong tương lai. Chương 3. Phương pháp nghiên cứu Hành vi của doanh nhân rất khó khám phá và đo lường (Auteri, 2003; Brown và Chương 4. Kết quả nghiên cứu cộng sự, 2001) và nó thường được coi là hành vi có chủ đích hướng tới một sự kiện cụ Chương 5. Bình luận kết luận và kiến nghị thể. Đáng chú ý, cho đến nay vẫn thiếu một định nghĩa chung về hành vi khởi sự kinh doanh. Thật vậy, Gieure và cộng sự (2020, trang 542) đã định nghĩa hành vi khởi sự kinh doanh là khả năng, năng lực và kiến thức về các yếu tố cấu thành nên một doanh CHƯƠNG 1 nghiệp. Theo Shirokova và cộng sự (2016), hành vi khởi sự kinh doanh đề cập đến khả TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT năng của cá nhân để biến ý tưởng thành hành động dẫn đến việc tạo ra doanh nghiệp mới. Trong luận án này, tác giả kế thừa định nghĩa của Shirokova và cộng sự (2016), hành vi khởi sự kinh doanh là một loạt các hoạt động khởi sự kinh doanh mà một người 1.1. Khởi sự kinh doanh, ý định và hành vi khởi sự kinh doanh đã thực hiện trên con đường tạo lập doanh nghiệp mới. Số lượng các hoạt động khởi sự Khởi sự kinh doanh vẫn được coi là một khái niệm tương đối mới mặc dù sự xuất mà một cá nhân tham gia xác định mức độ tiến gần của người đó đối với việc bắt đầu hiện của nó có thể bắt nguồn từ giữa thế kỷ XVII khi thuật ngữ này được nhà kinh tế một công việc kinh doanh mới. học Richard Cantillon phát triển lần đầu tiên vào năm 1755 (Mcstay, 2008). Với vô số 1.2. Tổng quan nghiên cứu về khởi sự kinh doanh định nghĩa về khởi sự kinh doanh, việc tìm kiếm một định nghĩa duy nhất có thể là vô ích (Gartner, 1988; Fiet, 2002). Tuy nhiên, có vẻ như hiện tượng khởi sự kinh doanh có Trong nhiều năm qua, khởi sự kinh doanh ngày càng thu hút được nhiều sự chú thể khác nhau đáng kể giữa các bối cảnh khác nhau, do đó việc xác định cách sử dụng ý bởi sự tác động đáng kể của nó tới nền kinh tế. Khởi sự kinh doanh là một hiện tượng toàn cầu giúp giảm tỷ kệ thất nghiệp, đóng góp vào sự phát triển xã hội và tăng trưởng 5 6
- kinh tế (Acs và Audretsch, 2006). Các nhà nghiên cứu cho rằng để hiểu quá trình khởi vực nghiên cứu khác nhau. Chính vì những lý do này, lý thuyết hành vi có kế hoạch sự kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng đến chúng, cần phải hiểu chất xúc tác cho khởi TPB vẫn là một lý thuyết hữu ích trong nghiên cứu về khởi sự kinh doanh. sự kinh doanh, tức là một doanh nhân với tư cách là một cá nhân. Theo dòng lập luận 1.4. Khoảng trống nghiên cứu này, khởi sự kinh doanh đã được nghiên cứu trong nhiều bối cảnh khác nhau nhưng nhìn Sau quá trình tổng quan nghiên cứu, tác giả nhận thấy tồn tại khoảng trống nghiên chung các nghiên cứu về khởi sự kinh doanh được nhóm theo ba cách tiếp cận chính, cụ cứu chưa được làm rõ. thể như sau: cách tiếp cận theo đặc điểm, tính cách doanh nhân; cách tiếp cận theo hành vi; cách tiếp cận theo nhận thức Thứ nhất, phần lớn các nghiên cứu về khởi sự kinh doanh áp dụng mô hình TPB trước đây chỉ tập trung vào khám phá các yếu tố tác động tới ý định khởi sự kinh doanh, 1.3. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và ứng dụng trong khởi sự kinh rất ít nghiên cứu giải thích được mối quan hệ ý định - hành vi thực tế. Trong các nghiên doanh cứu về ý định - hành vi khởi sự kinh doanh hiện nay, mối liên kết giữa các ý định và Lý thuyết hành vi có kế hoạch cho rằng ý định là yếu tố dự đoán cho hành vi; ý hành vi được cho là không hoàn hảo, mối tương quan giữa hai yếu tố này hiếm khi vượt định càng mạnh thì càng có nhiều khả năng xảy ra hành vi đó. Lý thuyết TPB cho rằng quá 30% và phương sai riêng của chúng cũng chỉ khoảng 10% (Shirokova và cộng sự, ý định hành vi bị tác động bởi ba yếu tố là (1) thái độ đối với hành vi, (2) chuẩn chủ 2016). Điều này gợi ý rằng chỉ riêng ý định khởi sự kinh doanh không phải là yếu tố dự quan và (3) cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi. báo lý tưởng cho hành vi khởi sự kinh doanh. Các báo cáo nghiên cứu gần đây cho thấy 1.3.2. Ứng dụng Lý thuyết hành vi có kế hoạch trong khởi sự kinh doanh 69% doanh nhân tiềm năng không thực hiện các hoạt động liên quan tới khởi sự kinh doanh trong những năm tiếp theo sau khi có ý định tham gia khởi sự kinh doanh (Meoli Trong lĩnh vực khởi sự kinh doanh, lý thuyết hành vi có kế hoạch là một trong và cộng sự, 2020). Những kết quả này đặt ra câu hỏi về điều gì ảnh hưởng đến khoảng những lý thuyết tâm lý nổi bật và được sử dụng nhiều nhất vì nó dự đoán được các hành cách ý định – hành vi của doanh nhân. vi có kế hoạch của con người cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm. Thứ hai, mối tương quan giữa yếu tố chuẩn chủ quan và ý định khởi sự kinh Qua hơn 30 năm, các nhà nghiên cứu đã ứng dụng và mở rộng mô hình TPB để doanh không đạt được sự nhất quán. Vì vậy, cần có thêm các nghiên cứu về cách thức giải thích và dự đoán các ý định và hành vi khác nhau trong khởi sự kinh doanh. Tuy tác động của chuẩn chủ quan đến ý định khởi sự kinh doanh (Dao và cộng sự, 2021; nhiên, như nội dung đã trình bày ở mục 1.1, phần lớn các nghiên cứu ứng dụng và mở Otache và cộng sự, 2019). Bên cạnh đó, mặc dù được xác định là một yếu tố quan trọng rộng lý thuyết TPB dùng để giải thích ý định khởi sự kinh doanh. Các nghiên cứu này trong việc dự đoán hành vi thực tế, tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây mới chỉ tập chủ yếu bổ sung các yếu tố mới vào mô hình TPB để nâng cao khả năng dự đoán ý định trung đến ý định khởi sự kinh doanh, mối quan hệ giữa cảm nhận khả năng kiểm soát khởi sự kinh doanh. Theo như hiểu biết tốt nhất của tác giả, có rất ít nghiên cứu về mối hành vi và hành vi khởi sự kinh doanh thực tế hầu như chưa được xem xét (Gieure và quan hệ giữa ý định – hành vi trong mô hình TPB. Bên cạnh đó, một phân tích tổng hợp cộng sự, 2020). về lý thuyết hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991, 2011/2014) cũng cho thấy ý định chỉ giải Từ tổng quan nghiên cứu và khoảng trống đã được đưa ra, luận án mong muốn thích được 20% đến 30% mức độ biến động của hành vi (Armitage và Conner, 2001). lấp đầy khoảng trống bằng cách mở rộng mô hình TPB và kết hợp với các phát hiện Mặc dù vậy, tính hợp lệ của TPB trong việc dự đoán các ý định và hành vi khởi trước đó theo một số hướng tiếp cận mới. sự kinh doanh được hỗ trợ bởi nhiều phân tích tổng hợp (Gorgievski và cộng sự, 2017). Thứ nhất, các nhà nghiên cứu hiện tại báo cáo rằng ý định khởi sự kinh doanh Thật vậy, TPB đặc biệt liên quan đến khởi sự kinh doanh vì một số lý do (Ahmed và chỉ có thể giải thích được 30% sự khác biệt trong hành vi của doanh nhân (Shirokova và cộng sự, 2020; Dao và cộng sự, 2021; Tung và cộng sự, 2020). Thứ nhất, TPB có thể cộng sự, 2016). Điều này hàm ý rằng mối tương quan giữa ý định và hành vi khởi sự được áp dụng cho bất kỳ hành vi nào đòi hỏi phải lập kế hoạch nhất định. Thứ hai, khác kinh doanh có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố điều tiết. Vì vậy, để lấp đầy khoảng cách với các lý thuyết khác, mô hình TPB xem xét yếu tố chuẩn chủ quan, điều này thể hiện ý định - hành vi trong khởi sự kinh doanh, tác giả mở rộng lý thuyết hành vi có kế hoạch được vai trò của thể chế phi chính thức. Cuối cùng, TPB đã liên tục được chứng minh (Ajzen, 1991) và xem xét ảnh hưởng của hai nhóm yếu tố là yếu tố cá nhân và yếu tố là một mô hình có độ tin cậy cao trong việc dự đoán hành vi và ý định trong nhiều lĩnh 7 8
- bối cảnh đến mối quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh. Cụ thể, yếu tố cá nhân khởi sự kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của họ (Dyke và cộng sự, 1992). Trong bao gồm kinh nghiệm kinh doanh, nền tảng kinh doanh của gia đình, lo sợ thất bại, sự luận án này, tác giả cho rằng kinh nghiệm kinh doanh có thể đóng một vai trò mới hối tiếc đoán định và tính cách chủ động; yếu tố bối cảnh bao gồm giáo dục/đào tạo khởi trong quá trình khởi sự kinh doanh, nó có thể ảnh hưởng tới tác động của ý định với sự kinh doanh và môi trường khởi sự kinh doanh. hành vi khởi sự kinh doanh. Vì vậy, một trong những mục tiêu của luận án là xem xét Thứ hai, ba yếu tố thúc đẩy trong TPB không độc lập mà có mối liên hệ tương vai trò điều tiết của kinh nghiệm kinh doanh trong mối quan hệ ý định - hành vi khởi tác với nhau. Một số nghiên cứu cho thấy chuẩn chủ quan có thể đóng một vai trò quan sự kinh doanh. trọng trong việc dự đoán thái độ đối với khởi sự kinh doanh và cảm nhận khả năng kiểm 2.1.2. Nền tảng kinh doanh gia đình (Family business background) soát hành vi (Dao và cộng sự, 2021; Usman và Yennita, 2019), trong khi cảm nhận khả Nền tảng kinh doanh gia đình đề cập đến những người có cha mẹ hoặc các thành năng kiểm soát hành vi có thể làm tăng thái độ đối với khởi sự kinh doanh (Tsai và cộng viên trong gia đình tham gia vào hoạt động kinh doanh tự do (Bae và cộng sự, 2014). sự, 2016). Do đó, ngoài kiểm định tác động trực tiếp của ba yếu tố thúc đẩy trong mô Tác giả cho rằng ngoài tác động tới ý định khởi sự kinh doanh, nền tảng kinh doanh gia hình TPB tới ý định khởi sự kinh doanh, luận án còn xem xét mối quan hệ tương quan đình có ảnh hưởng tới quá trình chuyển đổi từ ý định sang hành vi khởi sự kinh doanh giữa ba yếu tố này. Cụ thể là mối quan hệ giữa chuẩn chủ quan, cảm nhận khả năng của một người. Vì vậy, nền tảng kinh doanh được đưa vào mô hình như một biến điều kiểm soát hành vi và thái độ đối với khởi sự kinh doanh. Bên cạnh đó, luận án cũng tiết mối quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh. Cơ chế tác động của nền tảng kinh khám phá thêm mối quan hệ giữa cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi và hành vi khởi doanh tới mối quan hệ này được tác giả trình bày cụ thể ở mục 2.2. sự kinh doanh thực tế nhằm cung cấp thêm những bằng chứng thực nghiệm và hiểu biết 2.1.3. Lo sợ thất bại (Fear of Failure) về mối quan hệ này. Câu hỏi tại sao nhiều doanh nhân non trẻ ban đầu rất tự tin lại rút lui khỏi kế CHƯƠNG 2 hoạch thành lập doanh nghiệp có liên quan rất lớn về mặt lý thuyết và thực tiễn, nhưng CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU cho đến nay phần lớn vẫn chưa được trả lời (Khan và cộng sự, 2014; Hsu và cộng sự, 2016; Davidsson và Gordon, 2016). Luận án này cho rằng lo sợ thất bại chính là chìa 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới mối quan hệ ý định – hành vi khởi sự kinh doanh khóa để giải thích việc rút lui khỏi hoạt động khởi sự kinh doanh của các doanh nhân. Để khắc phục hạn chế của lý thuyết hành vi có kế hoạch trong việc giải thích Trong luận án này, tác giả kế thừa định nghĩa của Cacciotti và cộng sự (2020), định hành vi khởi sự kinh doanh, tác giả mở rộng mô hình TPB bằng việc xem xét vai trò của nghĩa này cho rằng lo sợ thất bại là một phản ứng tình cảm tiêu cực dựa trên cảm nhận các yếu tố cá nhân và yếu tố bối cảnh trong mối quan hệ ý định - hành vi. Về bản chất, đánh giá về khả năng thất bại trong bối cảnh hoạt động không chắc chắn và mơ hồ của việc đề xuất mô hình nghiên cứu này là việc phát triển mô hình nghiên cứu dựa trên mô khởi sự kinh doanh. Định nghĩa này tách biệt phản ứng cảm xúc tiêu cực của lo sợ thất lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) bằng cách bổ sung thêm các biến mới vào mô hình bại với các khuynh hướng cảm nhận hành vi và cho rằng lo sợ thất bại có thể thúc đẩy này bao gồm: (1) kinh nghiệm kinh doanh, (2) nền tảng kinh doanh của gia đình, (3) lo cũng như ức chế hành vi. sợ thất bại, (4) sự hối tiếc đoán định, (5) tính cách chủ động, (6) cảm nhận giáo dục/đào 2.1.4. Sự hối tiếc đoán định (Anticipated regret) tạo khởi sự kinh doanh và (7) môi trường khởi sự kinh doanh (môi trường cơ chế chính Hối tiếc đoán định được định nghĩa là niềm tin về việc liệu có hay không cảm sách của Chính phủ, môi trường văn hoá và xã hội kinh doanh, môi trường nhận thức về giác hối tiếc hoặc buồn bã sau khi không hành động (Abraham và Sheeran, 2003). Đây kinh doanh). là một phản ứng cảm xúc tiêu cực mà cá nhân trải qua do so sánh kết quả dự đoán trước 2.1.1. Kinh nghiệm kinh doanh (Prior business experience) quyết định không hành động của họ với kết quả mà họ đáng lẽ phải trải qua nếu họ hành Theo Bagozzi (1981), kinh nghiệm có thể là một yếu tố quan trọng quyết định sự động (Loewenstein và Lerner, 2003). Có thể cho rằng hối tiếc đoán định là một yếu tố thay đổi hành vi và có thể giúp hình thành ý định đối với một hành vi cụ thể. Kinh quan trọng tác động tới việc thực hiện hành vi theo ý định ban đầu của một người. Vì nghiệm kinh doanh trong quá khứ của một cá nhân ảnh hưởng đến việc ra quyết định 9 10
- vậy, trong luận án này, tác giả xem xét ảnh hưởng của hối tiếc đoán định tới mối quan này vào mô hình hành vi có kế hoạch sẽ giúp tác giả khám phá vai trò của biến số môi hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh của học viên cao học Việt Nam. trường trong quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh. 2.1.5. Tính chủ động (Proactive personality) 2.2. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu Tính cách chủ động là một khuynh hướng ổn định mô tả khả năng của một cá 2.2.1. Mối quan hệ giữa các biến trong lý thuyết hành vi có kế hoạch nhân không bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh mà chủ động ảnh hưởng đến môi trường xung H1a. Thái độ đối với khởi sự kinh doanh có tác động tích cực tới ý định khởi sự kinh doanh quanh họ (Bateman và Crant, 1993). Các cá nhân có tính cách chủ động có nhiều khả H1b. Chuẩn chủ quan có tác động tích cực tới ý định khởi sự kinh doanh năng tìm kiếm cơ hội và hành động, kiên trì cho đến khi họ đạt được mục tiêu bất kể H1c. Cảm nhận khả năng kiểm soát có tác động tích cực tới ý định khởi sự kinh doanh gặp phải các tình huống không lường trước (Crant, 2000). Luận án này sẽ xem xét ảnh hưởng của tính cách chủ động tới việc thực hiện hành vi khởi sự kinh doanh theo ý định H2(a). Chuẩn chủ quan có tác động tích cực tới thái độ đối với hành vi khởi sự kinh doanh ban đầu. H2(b). Cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi có tác động tích cực tới thái độ đối với 2.1.6. Giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh (Entrepreneurial education) hành vi khởi sự kinh doanh Trong luận án này, tác giả kế thừa và điều chỉnh từ định nghĩa của Alberti và H3a. Ý định khởi sự kinh doanh có tác động tích cực tới hành vi khởi sự kinh doanh cộng sự (2005), định nghĩa giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh là việc truyền đạt kiến H3b. Cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi có tác động tích cực tới hành vi khởi sự kinh thức, kỹ năng và thái độ đối với khởi sự kinh doanh mà người học cần có để chuyển các doanh. ý tưởng khởi sự kinh doanh thành ý định và hành vi khởi sự kinh doanh thực tế. Mặc dù 2.2.2. Vai trò của các yếu tố cá nhân là chủ đề đang thu hút nhiều sự quan tâm, vai trò của giáo dục/đào tạo khởi sự đối với H4. Kinh nghiệm kinh doanh điều tiết tích cực mối quan hệ giữa ý định và hành sự hình thành ý định và hành vi khởi sự kinh doanh vẫn chưa được thống nhất. Trong vi khởi sự kinh doanh. Có nghĩa, với những người có kinh nghiệm kinh doanh, khả năng luận án này, tác giả cho rằng giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh không có tác động thực hiện ý định khởi sự kinh doanh thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế cao hơn trực tiếp tới ý đinh và hành vi khởi sự kinh doanh, mà yếu tố này điều tiết mối quan hệ so với những người không có kinh nghiệm kinh doanh. giữa ý định và hành vi. Vì vậy, một trong những mục tiêu của luận án là kiểm định vai trò điều tiết của yếu tố này trong liên kết ý định – hành vi khởi sự kinh doanh. H5. Nền tảng kinh doanh gia đình điều tiết tích cực mối quan hệ giữa ý định và 2.1.7. Môi trường khởi sự kinh doanh (Entrepreneurial environment) hành vi khởi sự kinh doanh. Có nghĩa, với những người có nền tảng kinh doanh gia đình, khả năng thực hiện ý định khởi sự kinh doanh thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế Trong luận án này, khái niệm môi trường khởi sự kinh doanh được bắt nguồn từ cao hơn so với những người không có nền tảng kinh doanh gia đình. lý thuyết thể chế dưới góc độ xã hội học. Lý thuyết này tập trung vào cách các quá trình xã hội ảnh hưởng đến cấu trúc và hành động của tổ chức cũng như cách các tổ chức có H6. Lo sợ thất bại điều tiết tiêu cực mối quan hệ giữa ý định và hành vi khởi sự được tính hợp pháp cần thiết cho sự tồn tại của mình (North, 1990; Scott, 1995). Scott kinh doanh. Có nghĩa, mức độ lo sợ thất bại cao làm giảm tác động của ý định khởi sự (1995) cho rằng ba khía cạnh chính của thể chế bao gồm kiểm soát (regulatory kinh doanh tới hành vi khởi sự kinh doanh thực tế, ngược lại, mức độ lo sợ thất bại thấp dimension), nhận thức (cognitive dimension) và chuẩn mực (normative dimension). Từ giúp tăng tác động của ý định khởi sự kinh doanh tới hành vi khởi sự kinh doanh. góc nhìn này, Busenitz và cộng sự (2000) đã sử dụng ba khía cạnh này (gọi chung là H7. Sự hối tiếc đoán định điều tiết tích cực mối quan hệ giữa ý định và hành vi môi trường khởi sự kinh doanh) để giải thích mức độ khởi sự kinh doanh khác nhau ở khởi sự kinh doanh. Có nghĩa với những người có sự hối tiếc đoán định cao, khả năng các quốc gia. Các nghiên cứu hiện nay cho rằng việc khởi sự kinh doanh không chỉ bị thực hiện ý định khởi sự kinh doanh thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế cao hơn ảnh hưởng bởi các yếu tố nhận thức, nó còn phản ánh môi trường cụ thể mà các doanh so với những người có sự hối tiếc đoán định thấp. nhân tham gia (Autio và cộng sự, 2013). Vì vậy, trong luận án này, việc bổ sung yếu tố H8. Tính cách chủ động điều tiết tích cực mối quan hệ giữa ý định và hành vi khởi sự kinh doanh. Có nghĩa với những người có tính cách chủ động, khả năng thực 11 12
- hiện ý định khởi sự kinh doanh thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế cao hơn so với CHƯƠNG 3 những người không có tính cách chủ động. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3. Vai trò của các yếu tố bối cảnh 3.1. Thiết kế nghiên cứu H9. Giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh điều tiết tích cực mối quan hệ ý định - 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu hành vi khởi sự kinh doanh. Trong luận án này, tác giả xác định nghiên cứu định lượng là phương pháp nghiên H10a. Môi trường cơ chế chính sách của chính phủ điều tiết tích cực mối quan cứu được sử dụng để phân tích dữ liệu nghiên cứu. hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh. Có nghĩa, khi môi trường cơ chế chính sách của chính phủ hỗ trợ hoạt động khởi sự kinh doanh, khả năng chuyển đổi ý định khởi sự kinh 3.1.2. Quy trình nghiên cứu doanh thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế của một người sẽ cao hơn. Quy trình nghiên cứu của luận án được thể hiện ở hình 3.1 và được thực hiện qua H10b. Môi trường văn hoá xã hội về kinh doanh điều tiết tích cực mối quan hệ ý 3 giai đoạn: (1) Xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo, (2) nghiên cứu định lượng định - hành vi khởi sự kinh doanh. Có nghĩa, khi môi trường văn hoá xã hội về kinh sơ bộ, (3) nghiên cứu định lượng chính thức. doanh là tích cực, khả năng chuyển đổi ý định khởi sự kinh doanh thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế của một người sẽ cao hơn. H10c. Môi trường nhận thức về kinh doanh điều tiết tích cực mối quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh. Có nghĩa, khi môi trường nhận thức về kinh doanh là tích cực, khả năng chuyển đổi ý định khởi sự kinh doanh thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế của một người sẽ cao hơn. Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu Nguồn: Tác giả xây dựng Nguồn: Tác giả đề xuất 13 14
- 3.2. Thang đo hình có 7 yếu tố trở lên thì kích thước mẫu tối thiểu yêu cầu là 500. Như đã trình bày ở mục quy trình nghiên cứu, phương pháp phân tích dữ liệu chính được sử dụng trong luận Trong 14 yếu tố của mô hình nghiên cứu, nền tảng gia đình là một biến giả nhận án này là phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính. Các nhà nghiên cứu cho giá trị bằng 1 nếu ít nhất một trong số bố/mẹ, anh/chị/em ruột của học viên cao học là rằng phương pháp này yêu cầu kích thước mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối doanh nhân và 0 nếu không có ai là doanh nhân; kinh nghiệm kinh doanh của học viên mẫu lớn (Raykov và Widaman, 1995). Vì vậy, tác giả sử dụng quy tắc kích thước mẫu cao học cũng là một biến giả được mã hóa là 0 nếu học viên cao học chưa có kinh nghiệm của Comrey và Lee (1992). Cormrey và Lee (1992) đã đưa ra các kích thước mẫu trong kinh doanh và là 1 nếu học viên cao học đã có kinh nghiệm kinh doanh. 12 yếu tố còn phân tích yếu tố với các quan điểm tương ứng là: 100 = không tốt, 200 = khá, 300= tốt, lại được đo lường bằng thang đo đa quan sát (multiple-item scales) được kế thừa từ các 500 = rất tốt và trên 1000 = tuyệt vời. Để đảm bảo độ tin cậy của điều tra, đặc biệt với nghiên cứu trước và có sự điều chỉnh nhằm phù hợp với điều kiện thực tế. Toàn bộ 12 đối tượng tham gia khảo sát là học viên cao học, tác giả ban đầu dự kiến kích thước mẫu yếu tố này được đo bằng thang đo Likert với thang điểm đánh giá từ 1 (hoàn toàn dựa trên nguyên tắc làm tròn là 2000. không đồng ý) tới 7 (hoàn toàn đồng ý). Phương pháp chọn mẫu Bảng 3.1. Nguồn kế thừa thang đo STT Thang đo Nguồn Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để thu thập dữ liệu cho nghiên 1 Hành vi khởi sự kinh doanh Gieure và cộng sự (2020) cứu của mình. Tác giả chia quần thể mẫu thành các vùng theo khu vực địa lý Bắc - Trung 2 Ý định khởi sự kinh doanh Liñán và Chen (2009) - Nam. Tại mỗi vùng có đặc điểm chung là khảo sát học viên cao học, như vậy đặc điểm 3 Thái độ với hành vi khởi sự kinh doanh Liñán và Chen (2009) chung của các vùng là tương đồng về trình độ học vấn. Tác giả lựa chọn 06 trường đại 4 Liñán và Chen (2009), học ở miền Bắc, 04 trường đại học ở miền Trung và 06 trường đại học ở miền Nam để Chuẩn chủ quan Kolvereid (1996b) tiến hành phát phiếu điều tra. Tại mỗi trường, 3-4 lớp cao học được lựa chọn và toàn bộ 5 Cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi Liñán và Chen (2009) học viên trong lớp đều tham gia vào khảo sát. 6 Walter và Block (2016); 3.3.2. Phương pháp và thời gian thu thập dữ liệu Giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh Adekiya và Ibrahim (2016 Để tăng tính đại diện và độ tin cậy của mẫu khảo sát, tác giả tiến hành điều tra 7 Lo sợ thất bại Cacciotti và cộng sự (2020) khảo sát trực tiếp thông qua phiếu điều tra. Đối với mẫu khảo sát thu thập tại miền Bắc 8 Tính cách chủ động Bateman và Crant (1993) (Hà Nội), tác giả thực hiện khảo sát chính thức bằng việc phát phiếu hỏi trực tiếp đến 9 Sự hối tiếc đoán định Khan và cộng sự (2019) các học viên cao học đang theo học các ngành khác nhau. Đối với mẫu thu thập tại 10 Môi trường cơ chế chính sách của chính phủ Busenitz và cộng sự (2000) miền Trung (Quy Nhơn, Đà Nẵng, Huế, Nghệ An) và miền Nam (TP. HCM và Cần 11 Môi trường văn hoá và xã hội về kinh doanh Busenitz và cộng sự (2000) Thơ), do hạn chế về mặt địa lý nên tác giả nhờ hỗ trợ từ các giảng viên đang trực tiếp 12 Môi trường nhận thức kinh doanh Busenitz và cộng sự (2000) giảng dạy tại các trường đại học ở hai miền. Nguồn: Tác giả tổng hợp Để đạt được cỡ mẫu kỳ vọng, tác giả thực hiện khảo sát trong thời gian gần ba tháng (tháng 2-4/2022). Tổng cộng có 2258 phiếu khảo sát được phát trực tiếp tới các 3.3. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu học viên cao học, số lượng phiếu thu về là 2006 phiếu (đạt 88,84%). Có 252 phiếu 3.3.1. Kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu không thu lại được do có những học viên cao học không trả lời hoặc bị tác giả loại bỏ Xác định kích thước mẫu ngay sau khi thu phiếu. Đối với nghiên cứu sử dụng phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), Hair 3.4. Phương pháp phân tích số liệu và cộng sự (2010) cho rằng kích thước mẫu tối ưu được xác định dựa trên số yếu tố. Cụ Phương pháp phân tích số liệu sử dụng trong luận án gồm 03 bước chính: Đánh thể, nếu mô hình có 7 yếu tố trở xuống thì kích thước mẫu tối thiểu là 300 và nếu mô giá độ tin cậy của thang đo, phân tích độ phù hợp của thang đo (phân tích yếu tố khám 15 16
- phá và yếu tố khẳng định), cuối cùng là kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu bằng 4.2.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích yếu tố khẳng định (CFA) phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Tất cả các phân tích này đều Sau khi thực hiện phân tích yếu tố khám phá EFA, các thang đo tiếp tục được được hỗ trợ bởi phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 20.0. kiểm định bằng phương pháp phân tích yếu tố khẳng định (CFA). Kết quả kiểm định CHƯƠNG 4 cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu của thị trường. Bên cạnh đó, kết quả kiểm định KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CFA cũng thể hiện các trọng số yếu tố chuẩn hoá (λi) (Standardized Regression Weights). Tất cả các biến quan sát đều có trọng số yếu tố chuẩn hoá lớn hơn 0,5 (bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.4) khẳng định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mô hình Sau quá trình gửi bảng hỏi tới các học viên cao học tại ba miền tại Việt Nam, tác nghiên cứu, các biến quan sát đều phù hợp và không cần loại bỏ (Hair và cộng sự, 2010). giả thu về được 2006 phiếu trả lời. Sau khi loại bỏ các phiếu trả lời không hợp lệ do Ngoài ra, giá trị CR cho tất cả các biến đều cao hơn 0,90. Bên cạnh đó, tất cả các người tham gia khảo sát không trả lời đầy đủ hoặc trả lời không suy nghĩ, mẫu nghiên giá trị AVE đều nằm trong ngưỡng chấp nhận với giá trị cao hơn 0,5. Hơn nữa, giá trị cứu cuối cùng của luận án bao gồm 1890 phiếu. MSV của tất cả các biến đều thấp hơn giá trị AVE của chúng. Vì vậy, các thang đo sử dụng trong mô hình nghiên cứu đều đảm bảo được độ tin cậy, tính hội tụ và tính phân Trong số 1890 học viên tham gia khảo sát, có 42.5% học viên trả lời đã từng học các khoá học về khởi sự kinh doanh và 57.5% học viên chưa từng học các khoá học này. biệt (Gerbing và Anderson, 1988; Hair và cộng sự, 2010).4.3. Kết quả kiểm định mô Bên cạnh đó, 68% tổng số học viên trả lời khảo sát chưa có kinh nghiệm kinh doanh và hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu gần 50% có bố mẹ hoặc anh/chị em ruột làm nghề kinh doanh. 4.3.1. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu 4.2. Kết quả kiểm định thang đo Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo và độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, phương pháp kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính được tác giả sử dụng để kiểm định 4.2.1. Tính phân phối chuẩn và độ tin cậy của biến giả thuyết và mô hình nghiên cứu. Tất cả các chỉ báo đều có giá trị Skewness nhỏ hơn 3 và giá trị Kurtosis của tất cả các mục không lớn hơn 8; do đó, tất cả các thang đo và chỉ báo sử dụng trong luận Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với án đều đảm bảo tính phân phối chuẩn (Kline, 2005). Ngoài ra, trừ biến quan sát RN1, dữ liệu thị trường. toàn bộ các biến và chỉ báo còn lại đều đảm bảo độ tin cậy và được sử dụng để đưa vào 4.3.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu các phân tích tiếp theo. Kết quả kiểm định cho thấy rằng để hình thành nên ý định khởi sự kinh doanh, 4.2.2. Kết quả kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám thái độ đối với khởi sự kinh doanh góp vai trò mạnh nhất, tiếp theo là cảm nhận khả phá (EFA) năng kiểm soát hành vi. Đối với hành vi khởi sự kinh doanh, cảm nhận khả năng kiểm Kết quả kiểm định EFA lần 1 cho thấy hệ số tải của hai biến quan sát FOF1 và soát hành vi là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp mạnh nhất, tiếp theo là ý định khởi sự kinh FOF2 nhỏ hơn 0,5 vì vậy hai biến này bị loại khỏi mô hình. Sau khi loại bỏ hai biến quan doanh. sát FOF1 và FOF2, tác giả tiến hành kiểm định EFA lần 2. Kết quả kiểm định EFA lần 2 Về các yếu tố điều tiết mối quan hệ ý định và hành vi khởi sự kinh doanh, luận cho thấy Giá trị hệ số KMO, Sig. (Bartlett’s Test), Eigenvalue, Tổng phương sai trích đều án đề xuất chín yếu tố có tác động điều tiết liên kết ý định – hành vi khởi sự kinh doanh, nằm trong mức khuyến nghị. Bên cạnh đó, tất cả các chỉ báo đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy có bảy yếu tố điều tiết mối quan hệ ý định và và trích xuất thành 12 yếu tố theo đúng đề xuất ban đầu của luận án. Như vậy, mô hình hành vi khởi sự kinh doanh có ý nghĩa thống kê. Bảy yếu tố này là sự hối tiếc đoán định, nghiên cứu của luận án được giữ nguyên mà không cần điều chỉnh lại các biến. kinh nghiệm kinh doanh, lo sợ thất bại, tính cách chủ động, giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh, môi trường nhận thức kinh doanh và môi trường văn hoá và xã hội về kinh doanh. Mặc dù bảy trong chín yếu tố đề xuất điều tiết mối quan hệ ý định - hành vi khởi 17 18
- sự kinh doanh có ý nghĩa thống kê, chỉ có năm yếu tố (kinh nghiệm kinh doanh, lo sợ - Xây dựng các chương trình về khởi sự kinh doanh trên truyền hình hoặc các thất bại, sự hối tiếc đoán định, giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh và môi trường nhận phương tiện truyền thông đại chúng, phát động (và/hoặc tài trợ) tổ chức các cuộc thi cấp thức kinh doanh) điều tiết theo đúng hướng giả thuyết ban đầu, hai yếu tố còn lại (tính quốc gia hoặc cấp vùng về dự án khởi sự kinh doanh, sáng tạo và đổi mới. Điều này sẽ cách chủ động và môi trường văn hoá và xã hội về kinh doanh) điều tiết ngược chiều giúp mọi người dân, không phải chỉ mỗi nhóm đối tượng sinh viên, học viên cao học, có với giả thuyết kỳ vọng. thể tiếp cận với khởi sự kinh doanh bằng nhiều cách khác nhau. 5.2.2. Đối với các trường đại học CHƯƠNG 5 - Các nhà giáo dục, giảng viên và người hướng dẫn tham gia vào các khóa học THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ khởi sự kinh doanh nên nhận thức được vai trò của họ trong việc truyền cảm hứng về khởi sự kinh doanh cho học viên cao học nói riêng và giới trẻ nói chung. 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu - Thiết kế khóa học giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh nên bao gồm nhiều chiều 5.2. Kiến nghị từ kết quả nghiên cứu hướng cảm xúc hơn, đặc biệt cung cấp những cảm xúc tích cực, chẳng hạn như trải nghiệm hạnh phúc và phấn khích khi tung ra thành công một sản phẩm mới và thương Xuất phát từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng mại hóa một ý tưởng kinh doanh. cường hành vi khởi sự kinh doanh thực tế tại Việt Nam. Các đề xuất sau đây hướng tới Cơ quan quản lý Nhà nước, các trường đại học tại Việt Nam và bản thân các học viên - Chương trình giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh nên thiết kế những buổi gặp cao học trên toàn nước. gỡ với các doanh nhân khởi sự thành công. 5.2.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước - Các nhà giáo dục, trường đại học nên chú tâm đến việc giúp các học viên cao học có được kinh nghiệm kinh doanh thực tế. Các chương trình giáo dục/đào tạo về khởi - Tổ chức các chương trình quốc gia khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo nhằm giúp sự kinh doanh nên kết hợp đa dạng các loại hình hoạt động ngoại khóa về khởi sự kinh giới trẻ có được cái nhìn tích cực đối với hoạt động khởi sự kinh doanh, từ đó giúp họ doanh như một phần bổ sung cho chương trình đào tạo chính thức. Các trường đại học sẵn sàng chấp nhận những ý tưởng mới, thúc đẩy sự sáng tạo... cần tăng cường các hoạt động tương tác, khuyến khích học tập theo định hướng trải - Tăng cường hoạt động tuyên truyền nhằm đề cao hình ảnh của các doanh nhân nghiệm. thành công, biểu dương đối với những doanh nghiệp và doanh nhân đóng góp cho xã 5.3. Một số đóng góp của luận án hội, đưa ra những bằng chứng về đóng góp của các doanh nghiệp khởi sự kinh doanh 5.3.1. Đóng góp về mặt lý luận đối với sự phát triển của đất nước. Luận án này đã có hai đóng góp chính về mặt lý luận. - Bộ giáo dục/đào tạo nên bổ sung các môn học như khởi sự kinh doanh hoặc quản trị kinh doanh như môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học và sau đại Đầu tiên, luận án đã đóng góp vào tài liệu về khởi sự kinh doanh theo cách tiếp học nhằm cung cấp các kiến thức cần thiết về khởi sự kinh doanh cho giới trẻ. cận nhận thức bằng việc cung cấp sự hiểu biết về cơ chế tác động của ý định tới hành vi trong khởi sự kinh doanh. Bằng cách mở rộng mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch, - Các nhà hoạch định chính sách và các nhà học thuật nên hợp tác với nhau để luận án đã đáp lại lời kêu gọi của các nhà nghiên cứu về việc cần nghiên cứu sâu hơn thiết kế chương trình học và nội dung khóa học phù hợp để thúc đẩy động lực khởi sự mối quan hệ ý định và hành vi trong khởi sự kinh doanh (ví dụ: Kautonen và cộng sự, kinh doanh. 2013; Harima và cộng sự, 2021). Trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu trong lĩnh vực - Các cơ quan Chính phủ cần kết hợp với các bộ/ngành liên quan như Bộ Tài khởi sự kinh doanh từ trước đến nay đều tập trung vào nghiên cứu ý định khởi sự kinh chính, Bộ Công thương, Bộ Khoa học và Công nghệ... nhằm khuyến khích, hỗ trợ và doanh và các nhân tố ảnh hưởng tới ý định này (Schlaegel và Koenig, 2014). Vai trò và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. mức độ tác động của ý định tới hành vi khởi sự kinh doanh chưa được xem xét kỹ lưỡng. 19 20
- Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở ý định thì hoạt động khởi sự kinh doanh chỉ mới dừng lại bắt được tất cả các tình huống có thể xảy ra như không tính đến những học viên mặc dù ở giai đoạn phong trào. Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ ý định – hành vi là một điều đã có ý định khởi sự kinh doanh, chưa thực hiện bất kỳ hoạt động khởi sự nào nhưng có cần thiết. Theo đó, luận án đã mở rộng lý thuyết TPB bằng cách xem xét mối quan hệ ý thể thực hiện muộn hơn, hoặc những học viên tại thời điểm khảo sát chưa có bất kỳ ý định – hành vi ở cả cấp độ cá nhân và bối cảnh. Ở cấp độ cá nhân, luận án tập trung vào định khởi sự kinh doanh nào nhưng có thể phát triển chúng sau này cũng như chuyển vai trò của các đặc điểm cá nhân và cảm xúc của họ, chẳng hạn như nền tảng kinh doanh đổi chúng thành các hành vi khởi sự kinh doanh thực tế. Vì vậy, việc xem xét cả yếu tố của gia đình, kinh nghiệm kinh doanh, tính cách chủ động, lo sợ thất bại và sự hối tiếc thời gian và các yếu tố điều tiết trong dài hạn sẽ là một hướng nghiên cứu đầy hứa hẹn đoán định trong quá trình khởi sự kinh doanh có chủ đích. Ở cấp độ bối cảnh, luận án cho các nghiên cứu tiếp theo. Dữ liệu khảo sát dọc nên được sử dụng trong các nghiên xem xét vai trò của bối cảnh chương trình giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh và các cứu sâu hơn để quan sát quá trình chuyển đổi từ ý định khởi sự kinh doanh thành hành đặc điểm môi trường khởi sự kinh doanh trong quá trình khởi sự kinh doanh. vi khởi sự kinh doanh chi tiết hơn. Đóng góp thứ hai của luận án là kiểm định tác động của cảm nhận khả năng kiểm Thứ hai, đối tượng khảo sát của nghiên cứu này chỉ bao gồm học viên cao học. soát hành vi tới hành vi khởi sự kinh doanh thực tế và mối quan hệ tương quan giữa ba Có thể có sự khác biệt giữa học viên cao học với các bậc khác như sinh viên đại học, tiền tố trong lý thuyết hành vi có kế hoạch. Kết quả kiểm định cho thấy bên cạnh ý định bậc cao đẳng, THPT. Vì vậy khả năng tổng quát hoá kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn khởi sự kinh doanh, cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi là một yếu tố khác rất quan nếu đối tượng khảo sát của nghiên cứu được mở rộng. Các nghiên cứu tiếp theo nên trọng trong việc hình thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế, đây là một mối quan hệ nghiên cứu lặp lại tại nhiều đối tượng khác nhau như học sinh THPT, sinh viên, ... chưa được nghiên cứu nhiều trong các nghiên cứu trước đây (Duong và cộng sự, 2022). Thứ ba, việc thực hiện khảo sát được tiến hành trong thời gian vừa trải qua 2 năm Kết quả này đã cung cấp bằng chứng về vai trò kép của cảm nhận khả năng kiểm soát chống chọi với đại dịch Covid-19, nhiều người, trong đó có cả các đối tượng khảo sát, hành vi trong lĩnh vực khởi sự kinh doanh. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho chịu tác động lớn về mọi mặt, điều đó dẫn đến nhận thức và suy nghĩ của họ có những thấy mối quan hệ tương quan giữa ba tiền tố trong lý thuyết hành vi có kế hoạch. Ngoài thay đổi so với trạng thái bình thường. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng vai trò là yếu tố hình thành nên ý định khởi sự kinh doanh, luận án còn cho thấy chuẩn mô hình nghiên cứu, bổ sung và xem xét ảnh hưởng của Covid-19 tác động thế nào đến chủ quan và cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi cũng có vai trò trong việc thúc đẩy các mối quan hệ trong mô hình. thái độ đối với hành vi khởi sự kinh doanh. Cuối cùng, nghiên cứu này chỉ xem xét ảnh hưởng của cảm nhận giáo dục/đào 5.3.2. Đóng góp về mặt thực tiễn tạo khởi sự chung tới ý định và hành vi khởi sự kinh doanh. Một số nghiên cứu đã nhấn Luận án đã chỉ ra các yếu tố đóng vai trò thu hẹp hoặc gia tăng khoảng cách ý mạnh vai trò của các đặc điểm của chương trình giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh định – hành vi trong quá trình khởi sự kinh doanh của học viên cao học tại Việt Nam, trong việc ảnh hưởng đến kết quả liên quan đến hoạt động khởi sự kinh doanh của sinh từ đó đưa ra những hàm ý chính sách giúp các cơ quan chính phủ và các trường đại học, viên (Mueller, 2011). Vì vậy, các nghiên cứu trong tương lai có xem xét các khía cạnh học viên thúc đẩy hành vi khởi sự kinh doanh thực tế của học viên cao học trên cả nước. giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh cụ thể hơn, chẳng hạn như thiết kế khóa học, 5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo phương pháp hoặc cách giảng dạy, môi trường khuôn viên trường, v.v. Tương tự như bất kỳ nghiên cứu nào, luận án này cũng tồn tại một số hạn chế. KẾT LUẬN Thứ nhất, thiết kế nghiên cứu tại một thời điểm (cross-sectional) cho phép tác giả Khởi sự kinh doanh thường được xem là một hành vi được lên kế hoạch có chủ phát hiện mối quan hệ ý định và hành vi khởi sự kinh doanh trong ngắn hạn. Nghiên cứu đích. Vì vậy, ý định khởi sự kinh doanh được coi là nền tảng của quá trình khởi sự kinh loại bỏ yếu tố khoảng cách thời gian giữa ý định - hành vi để kiểm định vai trò của các doanh. Tuy nhiên, bằng chứng hiện có cho thấy rằng không phải mọi ý định khởi sự yếu tố điều tiết. Tuy nhiên, khoảng cách thời gian giữa ý định và hành vi khởi sự kinh kinh doanh cuối cùng đều được chuyển thành hành vi khởi sự kinh doanh thực tế. Mặc doanh luôn tồn tại trong thực tế do khởi sự kinh doanh là một quá trình phức tạp, cần dù nhiều nghiên cứu trong các lĩnh vực khác cho thấy mối tương quan ý định - hành vi suy tính kỹ lưỡng. Việc đo lường ý định và hành vi tại một thời điểm có thể không nắm ở mức độ cao, nhưng có rất ít nghiên cứu về mối quan hệ ý định - hành vi trong khởi sự 21 22
- kinh doanh. Trong luận án này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc business opportunity recognition’, Entrepreneurial Business and Economics tuyến tính (SEM) với số liệu khảo sát từ các học viên cao học tại Việt Nam để khám phá Review, 9(3),7-23. (ISI Web of Science /Scopus Q2). mối quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh. 3. Duong, C.D. and Le, T.L. (2022), ‘ADHD symptoms and entrepreneurial intention Dựa vào lý thuyết nền tảng là lý thuyết hành vi có kế hoạch, luận án đã hoàn thành among Vietnamese college students: an empirical study’, Journal of Entrepreneurship mục tiêu nghiên cứu là nghiên cứu vai trò của yếu tố cá nhân (kinh nghiệm kinh doanh, in Emerging Economies, 14(3), 495-522. (Emerald, ISI Web of Science /Scopus Q1). nền tảng kinh doanh của gia đình, lo sợ thất bại, sự hối tiếc đoán định, tính cách chủ động) 4. Duong, C.D., Le, T.L., Ha, N.T. (2021), ‘The Role of Trait Competitiveness and và yếu tố môi trường (giáo dục/đào tạo khởi sự, môi trường khởi sự kinh doanh) trong Entrepreneurial Alertness in the Cognitive Process of Entrepreneurship: A Cross- mối quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan Cultural Comparative Study between Vietnam and Poland’, Journal of hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh chịu ảnh hưởng điều tiết bởi các yếu tố cá nhân Competitiveness, 3, 1-16 (SSCI (ISI Web of Science), IF=4.725). như kinh nghiệm kinh doanh, lo sợ thất bại, tính cách chủ động và sự hối tiếc đoán định. 5. Le, T.L. & Vu, V.N. (2022), ‘The moderating role of institutional support structure Trong đó lo sợ thất bại, tính cách chủ động điều tiết tiêu cực liên kết ý định - hành vi on the relationship between empathy and social entrepreneurial intention’, khởi sự kinh doanh và sự hối tiếc đoán định, kinh nghiệm kinh doanh điều tiết tích cực International Management Conference “Building Resilience: The Way Forward”, mối quan hệ này. Bên cạnh đó, mối quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh cũng ASBM University, Odisha, India. bị điều tiết bởi yếu tố bối cảnh là giáo dục/đào tạo khởi sự kinh doanh, môi trường văn 6. Thi Loan, L. (2022). ‘The role of institutional support structure in shaping social hoá và xã hội về kinh doanh, và môi trường nhận thức về kinh doanh. Cụ thể, giáo entrepreneurial intention’, International Entrepreneurship Review (Accepted). dục/đào tạo khởi sự kinh doanh và môi trường nhận thức về kinh doanh có tác động điều DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHÁC tiết tích cực tới mối quan hệ ý định - hành vi khởi sự kinh doanh. Trong khi đó, môi 7. Pham, H.T., Le, T.L., Duong, Q.H., Vu, T.N., Nguyen, N.T., & Nguyen, T.N.A. trường văn hoá và xã hội về kinh doanh có tác động tiêu cực tới mối quan hệ này. (2021), ‘Dataset on the effect of extracurricular activities on positive youth Kết quả nghiên cứu của luận án có đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn, giúp development’, Data in Brief, 38, 107363. (Elsevier, ISI Web of Science/Scopus Q4). các nhà khoa học có cái nhìn sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa ý định - hành vi khởi sự 8. Duong, C.D., Katarzyna, G., Le, T.L. (2021). ‘Antecedents of Green Purchase kinh doanh; bên cạnh đó, giúp các nhà hoạch định chính sách có cơ sở để xây dựng các Intention: A Cross-Cultural Empirical Evidence from Vietnam and Poland’, biện pháp, chính sách nhằm thúc đẩy ý định và hành vi khởi sự kinh doanh. Mặc dù đã Oeconomia Copernicana, 12(4), 935-971. (SSCI-ISI Web of Science)- IF: cố gắng, song luận án vẫn còn một số hạn chế. Những hạn chế còn tồn tại này chính là 4.274/Scopus Q1). hướng nghiên cứu tiếp theo đầy hứa hẹn cho tác giả và những người quan tâm về khởi sự kinh doanh. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Duong, C.D., Ha, N.T., Le, T.L., Nguyen, T.L.P., Nguyen, T.H.T. and Pham, T.V. (2022), ‘Moderating effects of Covid-19-related psychological distress on the cognitive process of entrepreneurship among higher education students in Vietnam’, Higher Education, Skills and Work-Based Learning, Vol. ahead-of- print No. ahead-of-print. (Emerald, ESCI/Scopus Q3). 2. Le, T.L., Duong, C.D., Ha, N.T., Ngo, T.V., Pham, T.V., & Phan, T.H. (2021), ‘Entrepreneurial behaviour: The effects of fear and anxiety of Covid-19 and 23 24

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Cải cách thể chế chính trị Trung Quốc từ 2012 đến nay
27 p |
62 |
3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
30 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp môi trường tại Việt Nam
27 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học: Cổ mẫu trong Mo Mường
38 p |
54 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ miền nguồn chiến tranh trong tiếng Anh và tiếng Việt
28 p |
52 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ bốn thành tố Hàn - Việt (bình diện ngữ nghĩa xã hội, văn hóa)
27 p |
63 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh Bạc Liêu
27 p |
33 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ thể hiện nhân vật trẻ em trong một số bộ truyện tranh thiếu nhi tiếng Việt và tiếng Anh theo phương pháp phân tích diễn ngôn đa phương thức
27 p |
31 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội
27 p |
5 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam
31 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua các chủ đề sinh học trong học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
61 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình
27 p |
57 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quốc tế học: Hợp tác Việt Nam - Indonesia về phân định biển (1978-2023)
27 p |
55 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ngôn ngữ thể hiện vai trò của người mẹ trong các blog làm mẹ tiếng Anh và tiếng Việt
27 p |
58 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học
26 p |
56 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long
30 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
26 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng sáng tạo nội dung đa phương tiện trên báo điện tử Việt Nam
27 p |
63 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
