intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu điều trị lệch lạc khớp cắn loại I Angle bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên, không nhổ răng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt "Nghiên cứu điều trị lệch lạc khớp cắn loại I Angle bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên, không nhổ răng" được nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và Xquang của nhóm bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I Angle, có chỉ định điều trị không nhổ răng; Đánh giá kết quả điều trị của các đối tượng trên bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu điều trị lệch lạc khớp cắn loại I Angle bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên, không nhổ răng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trịnh Đình Hải 2. PGS.TS. Lê Thị Thu Hà NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ LỆCH LẠC KHỚP CẮN LOẠI I ANGLE BẰNG HỆ THỐNG MẮC CÀI TỰ BUỘC VÀ DÂY Phản biện: CUNG MỞ RỘNG PHÍA BÊN, KHÔNG NHỔ RĂNG 1. 2. 3. Ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 9720501 Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2023 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 HÀ NỘI – 2023
  2. 1 2 ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lệch lạc khớp cắn không chỉ gây bất hài hoà trong tương quan vùng miệng, mặt gây ảnh hưởng về thẩm mỹ mà còn tạo điều kiện Lệch lạc khớp cắn là sự lệch lạc của tương quan giữa các răng thuận lợi cho nhiều bệnh lý khác phát triển như bệnh nha chu, sâu trên một hàm và/hoặc giữa hai hàm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và răng… Điều trị không nhổ răng không chỉ là mong muốn của bệnh thường kết hợp với các sai hình răng mặt khác. Sai lệch khớp cắn nhân mà còn là ưu tiên hàng đầu với bác sĩ nắn chỉnh răng. Trong loại I Angle là sai lệch hay gặp nhất. Nghiên cứu của Salim năm những năm gần đây, điều trị chỉnh nha bằng khí cụ cố định phát triển rất mạnh mẽ. Rất nhiều loại khí cụ chỉnh răng cố định được phát 2021 cho thấy tỷ lệ sai khớp cắn loại I là 52,6% trong đó răng chen minh giúp bác sĩ và bệnh nhân ngày càng có nhiều sự lựa chọn trong chúc chiếm tỷ lệ 71,1%. Răng chen chúc là một trong những lí do điều trị. Sử dụng mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng giúp làm chính bệnh nhân đến khám và điều trị. Điều trị không nhổ răng giảm chen chúc răng trong những trường hợp không nhổ răng. Ở không chỉ là mong muốn của bệnh nhân mà còn là ưu tiên hàng đầu Việt Nam, kỹ thuật này đã được ứng dụng tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào được công bố, do đó, đề tài mang tính cấp thiết, thời sự và với bác sĩ nắn chỉnh răng. có ý nghĩa khoa học Sử dụng mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng giúp nong rộng Ý NGHĨA THỰC TIẾN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI cung răng sang hai bên hoặc nong cung răng ra trước. Điều đó giúp 1. Đề tài nghiên cứu đưa ra một số đặc điểm lâm sàng và Xquang làm giảm chen chúc răng trong những trường hợp không nhổ răng. của các bệnh nhân có sai khớp cắn loại I Angle, có chỉ định điều Nghiên cứu của Maltagliati LA và Jiang RP và cộng sự (2008) dùng trị không nhổ răng 2. Hiệu quả của mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên hệ thống mắc cài tự buộc Damon và dây cung mở rộng của Damon trong điều trị sai khớp cắn loại I Angle, có chỉ định điều trị không cho kết quả là độ rộng ở vùng răng hàm tăng sau điều trị. nhổ răng. Ở nước ta, kỹ thuật chỉnh răng bằng mắc cài tự buộc đã được ứng CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN dụng trong nhiều năm gần đây. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào được Ngoài phần đặt vấn đề, luận án gốm 4 chương: Chương I – Tổng quan nghiên cứu – 33 trang, Chương II – Đối tượng và phương công bố về vấn đề này. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu pháp nghiên cứu – 22 trang, Chương III – Kết quả - 30 trang, Chương điều trị sai khớp cắn loại I Angle bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây IV – Bàn luận – 32 trang. Luận án có 25 bảng, 01 sơ đồ, 09 biểu đồ, 33 cung mở rộng phía bên, không nhổ răng” với 2 mục tiêu: hình ảnh, 127 tài liệu tham khảo (98 tiếng Anh, 29 tiếng Việt). 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và Xquang của nhóm bệnh CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU nhân lệch lạc khớp cắn loại I Angle, có chỉ định điều trị không 1.1. Sai khớp cắn hạng I Angle nhổ răng. Sai khớp cắn loại I Angle: múi ngoài gần của răng hàm lớn 2. Đánh giá kết quả điều trị của các đối tượng trên bằng hệ vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới, nhưng đường cắn khớp không đúng thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên. do các răng trước mọc sai chỗ, răng xoay, hoặc do những nguyên nhân khác.
  3. 3 4 1.2. Dịch tễ học khớp không đúng do các răng trước mọc sai chỗ, răng xoay, hoặc do Ở Việt Nam: nghiên cứu của Vương Ngọc Thìn và cộng sự những nguyên nhân khác. năm 2018 cho thấy sai khớp cắn loại I Angle chiếm tỷ lệ cao nhất với - Theo chiều dọc: sai khớp cắn Angle I thường đi kèm với các 41,7%; nghiên cứu của Nguyễn Trọng Hoà trên nhóm học sinh tại lệch lạc khớp cắn như khớp cắn sâu, khớp cắn hở hay lệch đường Sơn La cho kết quả tỷ lệ khớp cắn bình thường chiếm 6,7%; sai khớp giữa. cắn loại I Angle chiếm 22,4%; Nguyễn Văn Cường nghiên cứu về - Theo chiều ngang: Bệnh nhân có thể có tương quan khớp tình trạng khớp cắn của trẻ 12 tuổi cho thấy tỷ lệ khớp cắn loại I cắn phía sau bình thường hoặc hẹp hàm dẫn tới khớp cắn chéo phía Angle là 62,2%. sau. Trên thế giới: nghiên cứu của tác giả Sharma JN năm 2009 - Trong từng cung hàm: Răng khấp khểnh, răng xoay, thừa cho tỷ lệ sai khớp cắn loại I Angle là 72,38%; nghiên cứu của thiếu răng, răng mọc kẹt, ngầm, răng lạc chỗ, răng dị dạng là các đặc Shrestha S và cộng sự năm 2013 cho kết quả tương tự với tỷ lệ sai điểm thường gặp trong sai lệch khớp cắn Angle I. khớp cắn loại I Angle chiếm đa số với 54,7%. 1.4. Điều trị sai khớp cắn loại I Angle 1.3. Đặc điểm lâm sàng và Xquang của sai khớp cắn loại I Angle, Nhổ răng hay không nhổ răng là vấn đề gây tranh cãi khá răng chen chúc, không nhổ răng nhiều trong lịch sử chỉnh nha. 1.3.1. Đặc điểm lâm sàng Theo W Profit: Mức độ thiếu khoảng ≤ 4mm: không nhổ răng; * Mặt thẳng: thường có kiểu mặt trung bình hoặc ngắn, các 5 – 10 mm: có thể nhổ răng hoặc không nhổ răng; ≥10mm: Nhổ răng tầng mặt cân xứng hoặc chênh lệch ít, bình thường ở trạng thái nghỉ, Bowman khẳng định có nhiều lý do để nhổ bớt răng tạo hai môi hơi chạm nhau, cơ quanh miệng hoàn toàn thư giãn, răng cửa khoảng trong nắn chỉnh răng như khấp khểnh, đường cong Spee sâu, trên lộ khoảng 1-5mm. khớp cắn sâu, lệch đường giữa v.v. nhưng lý do quan trọng nhất để * Mặt nghiêng: thường có kiểu mặt thẳng hoặc lồi. Góc mũi quyết định đó là mặt nghiêng của bệnh nhân. Bình thường góc tạo môi: được tạo bởi hai đường thẳng đi qua điểm chân cánh mũi tiếp bởi trục răng cửa hàm trên và trục răng cửa hàm dưới 125-1310. Các tuyến với đường cong nối từ đỉnh mũi với chân cánh mũi và đường giải pháp điều trị không nhổ răng: nong hàm, di xa, mài kẽ răng. thẳng tiếp tuyến với môi trên. Giá trị trung bình của góc này là 1000 Di xa: Khi lựa chọn di xa răng hàm cần xem xét các yếu tố ± 10, góc mũi môi là một trong những tiêu chuẩn cân nhắc, đánh giá sau: Khoảng cho phép di xa; Tương quan chân răng hàm trên và đáy và đưa ra quyết định nhổ răng hay không nhổ răng trong điều trị xoang hàm; Tương quan theo chiều đứng: tương quan mở thường chỉnh răng. chống chỉ định di xa do có thể gây cắn hở và trầm trọng thêm tình * Đặc điểm của khớp cắn: trạng mặt dài. - Lệch lạc khớp cắn theo chiều trước sau: Múi ngoài gần của Mài kẽ răng: thường áp dụng ở người trưởng thành, chênh răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp với rãnh ngoài gần lệch kích thước răng hai hàm là yếu tố thuận lợi trong quyết định mài của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới, nhưng đường cắn kẽ răng. Mài kẽ chỉ giới hạn trong phần men răng, mức độ mài kẽ cho phép mỗi răng khoảng 0,5mm.
  4. 5 6 Nong hàm: Nếu các răng sau nghiêng trong với biểu hiện lâm bệnh nhân. Theo Al-Ibrahim và cộng sự công bố năm 2021, sử dụng sàng là cắn chéo răng sau thì đây là một yếu tố thuận lợi. Nong vùng mắc cài tự buộc giúp làm giảm thời gian điều trị 25% so với sử dụng răng hàm 1mm sẽ giải quyết được 1mm răng chen chúc. Nong hàm mắc cài truyền thống. Nghiên cứu của Maltagliati LA và Jiang RP và răng có thể sử dụng biện pháp nong răng hoặc nong xương. cộng sự (2008) dùng hệ thống mắc cài tự buộc Damon và dây cung Ngoài các khí cụ nong cung răng trên, sử dụng mắc cài tự mở rộng của Damon cho kết quả là độ rộng ở vùng răng hàm tăng buộc và dây cung mở rộng giúp nong rộng cung răng sang hai bên sau điều trị… khi đặt nút chặn ở vị trí răng trước hoặc nong cung răng ra trước khi Việt Nam: chưa có nghiên cứu nào về mắc cài tự buộc được đặt ở mặt gần răng cối nhỏ thứ nhất. báo cáo. 1.5. Mắc cài tự buộc 1.6. Dây cung 1.5.1. Định nghĩa: là hệ thống mắc cài được thiết kế có hệ thống giữ Định nghĩa: dây cung là vật liệu tạo lực chính trong chỉnh dây ngay trên mắc cài, không cần chun hoặc ligature để giữ dây răng, bằng cách gắn vào các khe mắc cài hoặc có thể đặt bên ngoài cung. khe mắc cài. 1.5.2. Triết lý của hệ thống mắc cài tự buộc: Lực nhẹ là chìa khóa Phân loại dây cung: Có nhiều cách phân loại dây cung, dây để tự buộc. Lực nhẹ, ma sát thấp giúp răng di chuyển sinh lý hơn cung có thể được phân loại theo: Hình dạng dây cung (tam giác, không cưỡng lại cơ và không làm gián đoạn mạch máu nuôi dưỡng oval, vuông); Thành phần kim loại có trong lõi dây (dây kim loại vùng quanh răng. thép không gỉ, Themaloy, dây NiTi, Beta-titanum); Kích thước 1.5.3. Phân loại mắc cài tự buộc (0,012inch; 0,013inch; 0,014inch; 0,016inch; 0,16 x 0,22 inch,….); Mắc cài tự buộc được phân ra làm hai loại: mắc cài thụ động Vật liệu chế tạo (dây kim loại, dây không kim loại, dây cung và mắc cài chủ động. composite tăng cường thêm sợi) 1.5.4. Cấu tạo Dây cung mở rộng: Loại dây Niti mới do Ormco phát triển vào Cũng giống như mắc cài thường, gồm: đế mắc cài, thân mắc năm 1994 gọi là Copper Niti, bằng cách thêm một lượng đồng cài (bao gồm cánh mắc cài, khe mắc cài và thành phần phụ, chỉ khác khoảng 5% và một lượng nhỏ Chrom (0,2-0,5%) vào hợp kim Niti, là có thêm bộ phận khóa để giữ dây cung được sử dụng thay thế cho giúp gia tăng tính dẻo và đàn hồi của dây, gọi là dây siêu đàn hồi những chiếc chun buộc hay ligature kim loại). (superelastics). Dây Copper Niti thường được chế tạo dưới dạng 1.5.5. Các nghiên cứu về mắc cài tự buộc cung tròn rộng, sử dụng cho mắc cài tự buộc nhằm mục đích mở Trên thế giới: Theo nghiên cứu của Kiem và cs, sử dụng mắc rộng cung răng. cài tự buộc trong điều trị nắn chỉnh răng ngày càng tăng. Ưu điểm đầu tiên của hệ thống mắc cài tự buộc so với hệ thống mắc cài thường là giảm ma sát. Nghiên cứu của Jahanbin và cộng sự cho thấy, thời gian làm đều của mắc cài tự buộc giảm hơn so với mắc cài truyền thống và loại mắc cài không ảnh hưởng đến cảm giác đau của
  5. 7 8 CHƯƠNG 2 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 2.1. Đối tượng nghiên cứu 01 năm 2023. Địa điểm: Khoa Nắn chỉnh răng – Bệnh viện Răng Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân đến khám và điều trị tại Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, là người Việt Nam, lâm sàng 108. dân tộc Kinh. 2.5. Các bước tiến hành 2.5.1. Bước 1: Khám, chẩn đoán 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: Là người Việt nam tự nguyện tham gia Bệnh nhân được phân loại khớp cắn, nếu có lệch lạc khớp cắn nghiên cứu; Được chẩn đoán sai khớp cắn loại I Angle với: Hàm loại I Angle, chỉ định điều trị không nhổ răng thì thực hiện tiếp bước 2. răng vĩnh viễn, có một hoặc nhiều răng chen chúc, mức độ thiếu 2.5.2. Bước 2: Giới thiệu, mời tham gia nghiên cứu khoảng < 10mm, Góc mũi môi: 97,410 ± 8,000(nữ), 91,670 ± 7,550 Bệnh nhân (hoặc người đại diện cho trẻ
  6. 9 10 2.6.1.2. Đặc điểm Xquang CHƯƠNG 3 2.6.2. Đánh giá kết quả điều trị KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.6.2.1. Khớp cắn: Sử dụng chỉ số PAR để đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn. 3.1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang của lệch lạc khớp cắn loại I 2.6.2.2. Đánh giá sự thay đổi độ rộng cung răng trước và sau điều trị. Angle, có chỉ định điều trị không nhổ răng. 2.6.2.3. Đánh giá sự thay đổi của xương, răng, mô mềm trên phim sọ 3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu nghiêng 2.6.2.4. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân về thời gian điều trị Nam Nữ và kết quả sau điều trị. 2.6.2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả: đạt được khớp cắn tốt và khuôn 39,47% mặt hài hòa. 60,53% 2.6.3. Phân tích số liệu: Các chỉ số được sử dụng trong nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm STATA 13.0. 2.6.4. Độ tin cậy và chính xác của phương pháp nghiên cứu Phim sọ nghiêng: Phim được đo bằng phần mềm Webceph bởi Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới một người. Phim được chụp kỹ thuật số và gửi file mềm hoặc Scan Nhận xét: Có 39,47% bệnh nhân nam và 60,53% bệnh nhân nữ. cho bác sỹ để đo vẽ phim trên phần mềm Webceph. Tất cả các bệnh nhân được khám chẩn đoán và điều trị theo quy trình bởi 1 bác sỹ xuyên suốt từ đầu cho đến khi kết thúc điều trị. Với mẫu hàm thạch cao: Mẫu phải được để thật khô, bảo quản mẫu tránh sứt mẻ, gẫy. Khi đánh dấu điểm mốc cần sử dụng bút kim 23,68% 28,95% 9-15 tuổi chỉnh lại thước, lấy trị số trung bình. 47,37% 2.6.5. Đạo đức trong nghiên cứu Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được thông báo, hiểu rõ về mục đích nghiên cứu, tự nguyện tham gia nghiên cứu, có Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi quyền từ chối không tham gia nghiên cứu trong bất kỳ thời gian nào. Nhận xét: Có 47,37% bệnh nhân trong độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi; Các kết quả nghiên cứu chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu 28,95% từ 9 đến dưới 12 tuổi và 23,68% trên 15 tuổi. và đảm bảo bí mật thông tin của đối tượng nghiên cứu. 3.1.2. Đặc điểm của mặt
  7. 11 12 200 100 84,21 86,84 100 80 100 60 7,89 5,26 0 0 40 0 20 7,89 7,89 Hàm trên Hàm dưới 0 Oval Vuông Tam giác Kiểu mặt TB Kiểu mặt dài Kiểu mặt ngắn Biểu đồ 3.6. Hình dạng cung răng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu Biểu đồ 3.3. Đặc điểm mặt thẳng Nhận xét: 86,84% bệnh nhân có cung răng hàm trên dạng oval; 7,89% có Nhận xét: Có 84,22% bệnh nhân có kiểu mặt trung bình; có 7,89% cung răng dạng vuông và 5,26% cung răng dạng tam giác. bệnh nhân có kiểu mặt dài và 7,89% bệnh nhân có kiểu mặt ngắn. Bảng 3.2. Đặc điểm khớp cắn Đặc điểm n % 100 Cắn hở 5 13,16 81,58 Cắn sâu 17 44,74 80 Cắn chéo 12 31,58 60 Cắn đối đầu 5 13,16 40 Lệch đường giữa 10 26,32 20 15,79 Độ cắn chìa trung bình 3,14 ± 1,75 2,63 Độ cắn phủ trung bình 2,63 ± 1,34 0 Kiểu mặt phẳng Kiểu mặt lồi Kiểu mặt lõm Nhận xét: 44,74% bệnh nhân có khớp cắn sâu; 31,58% có tình trạng cắn chéo; 13,16% cắn hở và 13,16% bệnh nhân cắn đối đầu. 26,32% Biểu đồ 3.4. Hình dạng mặt nghiêng số bệnh nhân có lệch đường giữa. Độ cắn chìa trung bình là 3,14 ± Nhận xét: Có 81,58% bệnh nhân có kiểu mặt lồi; 15,79% có kiểu mặt 1,75 mm; độ cắn phủ trung bình là 2,63 ± 1,34mm. phẳng; 2,63% bệnh nhân kiểu mặt lõm. Bảng 3.4. Độ rộng cung răng trước điều trị Chung Nam (n = 15) Nữ (n = 23) P Biến 5,26% Mean SD Mean SD Mean SD 5,26% Cân xứng U3-U3 35,23 2,60 34,77 2,54 35,53 2,64 0,1779 Lệch trái U4-U4 42,18 2,86 42,97 3,27 41,67 2,49 0,2334 89,48% Lệch phải U5-U5 48,30 2,77 49,07 2,82 47,80 2,69 0,2278 U6-U6 52,26 2,52 53,20 1,65 51,64 2,82 0,2316 L3-L3 27,59 2,13 28,42 1,79 27,05 2,19 0,2564 Biểu đồ 3.5. Đặc điểm về sự cân xứng khuôn mặt L4-L4 34,80 2,20 35,38 2,55 34,43 1,90 0,2279 Nhận xét: Có 89,48% đối tượng có khuôn mặt cân xứng; 5,26% có L5-L5 40,82 2,45 41,42 1,93 40,43 2,71 0,2254 khuôn mặt lệch trái và 5,26% có khuôn mặt lệch phải. L6-L6 45,30 2,22 46,03 1,75 44,82 2,40 0,2280 3.1.3. Đặc điểm về răng, cung răng và khớp cắn
  8. 13 14 Nhận xét: Độ rộng cung răng tại các vị trí tăng dần từ vùng răng 3 đến Bảng 3.7. Tình trạng lệch đường giữa vùng răng 6; không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nam và nữ. Có lệch Không lệch . Biến Độ lệch trung n % n % bình (mm) < 5mm Hàm trên 10 26,32 1,6 ± 0,84 28 73,68 28,950% 5 - 10mm Hàm dưới 15 39,47 1,77 ± 0,56 23 60,53 Nhận xét: Có 26,32% bệnh nhân có đường giữa hàm trên bị 71,050% lệch; có 39,47% bệnh nhân có đường giữa hàm dưới bị lệch. Khoảng lệch đường giữa hàm trên trung bình là 1,6 ± 0,84 (mm); khoảng lệch đường giữa hàm dưới trung bình là 1,77 ± 0,56 (mm) Biểu đồ 3.7. Mức độ thiếu khoảng ở hàm trên Nhận xét: 71,05% bệnh nhân có mức độ thiếu khoảng 30 21,05% 5 - 10mm 78,95% Biểu đồ 3.9. Tổng PAR (W) trước điều trị Nhận xét: 34,21% bệnh nhân có PAR(W) từ trên 20 đến 30; Biểu đồ 3.8. Mức độ thiếu khoảng ở hàm dưới 31,58% có PAR(W) từ trên 10 đến 20; 26,32% có PAR(W) trên Nhận xét: Ở hàm dưới của nhóm đối tượng nghiên cứu, mức độ thiếu 30; PAR(W) ≤ 10 có tỷ lệ thấp nhất với 7,89%. khoảng < 5mm chiếm tỷ lệ cao nhất với 78,95% (30 bệnh nhân), mức 3.1.4. Đặc điểm Xquang độ thiếu khoảng từ 5 – 10mm có tỷ lệ 21,05% (với 8 bệnh nhân). Bảng 3.8. Các chỉ số tương quan xương trước điều trị Bảng 3.5. Chỉ số PAR trước điều trị trên phim sọ nghiêng Mean Biến Chung (n=38) Nam (n=15) Nữ (n=23) p Biến n Min Max SD (mm) Mean SD Mean SD Mean SD Khấp khểnh vùng phía trước SNA 81,82 2,60 81,46 2,67 82,06 2,58 0,1909 38 7,42 0 19 4,32 trên và dưới Khấp khểnh vùng phía sau trên SNB 79,02 2,82 78,68 2,69 79,25 2,94 0,1912 38 7,71 1 17 3,97 ANB 2,80 1,13 2,78 0,82 2,81 1,31 0,2191 và dưới Tương quan khớp cắn phía sau 38 0,11 0 2 0,39 NPog-FH 88,70 3,22 87,94 3,69 89,19 2,86 0,1843 Cắn chìa 38 1,18 0 4 0,95 NA-APog 5,77 3,30 6,03 2,87 5,60 3,61 0,3555 Cắn trùm 38 0,53 0 2 0,69 ANS-Me 61,76 4,77 63,36 4,46 60,72 4,76 0,2479 Đường giữa 38 0,42 0 2 0,60 FMA 23,31 5,31 24,49 5,59 22,55 5,09 0,3106
  9. 15 16 Nhận xét: Các chỉ số SNA, SNB, ANB, góc mặt (NPog-FH) Pog’-TVL -2,55 3,49 -2,73 3,32 -2,44 3,66 0,5698 của nữ lớn hơn nam, các chỉ số độ nhô mặt (NA-Apog), chiều Sn-Sts 18,78 2,60 20,47 2,61 17,67 1,96 0,4019 cao tầng mặt dưới (ANS-Me), FMA ở nam lớn hơn nữ nhưng Sn-Sti 40,57 3,84 41,46 4,39 40,00 3,42 0,2404 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Ls-max 12,54 1,64 13,04 1,54 12,21 1,66 0,2796 Bảng 3.9. Các chỉ số tương quan răng – xương, răng – răng Li-max 11,53 2,30 11,99 2,69 11,23 2,01 0,2859 trước điều trị trên phim sọ nghiêng Pog-Pog’ 11,06 1,50 10,98 1,87 11,12 1,26 0,1901 Chung Nam Nữ Me-Me’ 6,97 1,59 7,39 1,61 6,69 1,56 0,3348 Biến p (n=38) (n=15) (n=23) Nhận xét: Hầu hết các chỉ số góc về mô mềm trên phim sọ nghiêng Mean SD Mean SD Mean SD như mũi môi, góc mặt (G-Sn-Pog’), Ls- E, Li-E, độ nhô môi trên (Ls- FMIA 60,42 6,64 59,38 7,72 61,10 5,91 0,1727 TVL), độ nhô môi dưới (Li-TVL), chiều dài môi trên (Sn-Sts), độ dày IMFA 95,27 6,47 95,14 7,13 95,35 6,16 0,1970 môi trên (Ls-max), độ dày môi dưới (Li-max) độ dày cằm dưới (Me- U1-L1 120,38 7,03 119,40 7,01 121,02 7,04 0,1942 Me’) ở nam lớn hơn nữ chỉ có độ nhô cằm (Pog’-TVL) và độ dày cằm U1-SN 110,07 5,85 109,64 6,16 110,35 5,76 0,1923 trước (Pog-Pog’) ở nữ lớn hơn nam, sự khác biệt này không có ý nghĩa U1-NA thống kê. 5,44 2,12 5,29 2,43 5,53 1,95 0,1849 (mm) 3.2. Đánh giá kết quả điều trị U1-NA 28,17 5,09 28,05 5,37 28,24 5,02 0,1985 3.2.1. Đánh giá sự khác biệt trước và sau điều trị dựa trên phân tích (độ) mẫu thạch cao tính theo chỉ số PAR U1-APo 7,51 2,25 7,49 2,68 7,53 1,98 0,2128 Bảng 3.12. Phần trăm cải thiện PAR (W) L1-APo 3,40 2,28 4,34 2,24 3,78 2,33 0,4480 PAR (W) L1-NB Mức độ cải thiện 5,77 1,98 5,98 2,07 5,63 1,95 0,2938 n % (mm) L1-NB >=70% (Tốt) 36 94,74 28,18 5,93 28,64 6,50 27,89 5,66 0,2376 40-
  10. 17 18 L6-L6 45,30 ± 2,22 47,90 ± 2,09 2,60 0,0000 dưới tăng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, góc liên răng cửa giảm sau điều trị nhưng mức độ giảm cũng không có ý nghĩa thống kê. Nhận xét: độ rộng cung răng ở vùng răng nanh, răng hàm nhỏ và răng Bảng 3.17. Sự thay đổi các chỉ số mô mềm trước và sau điều trị hàm lớn ở cả hàm trên và hàm dưới sau điều trị đều tăng có ý nghĩa trên phim sọ nghiêng thống kê so với trước điều trị (p < 0,05). Sự thay đổi nhiều nhất ở vùng Chỉ số Trước điều Sau điều trị T1-T0 P răng hàm nhỏ thứ nhất và ít nhất ở vùng răng nanh. đánh giá trị (T0) (T1) 3.2.3. Đánh giá sự khác biệt trước và sau điều trị dựa trên phân tích phim sọ Góc mũi 93,53 ± 5,19 94,23 ± 5,67 0,70 0,4657 nghiêng môi Bảng 3.15. Sự thay đổi các chỉ số tương quan xương trước và sau Góc Gla- 169,98 ± 4,23 169,95 ± 4,49 -0,03 0,9560 điều trị trên phim sọ nghiêng Sn-Pog’ Biến Trước điều trị Sau điều trị T1-T0 p Ls-E 0,42 ± 2,32 0,31 ± 2,17 -0,11 0,6148 SNA 81,82 ± 2,60 81,96 ± 2,85 0,14 0,3339 Li-E 2,14 ± 2,62 2,52 ± 2,42 0,38 0,1709 SNB 79,02 ± 2,82 79,01 ± 3,04 -0,01 0,9185 Ls-TVL 6,04 ± 1,93 6,36 ± 2,05 0,32 0,1908 ANB 2,80 ± 1,13 2,95 ± 1,49 0,15 0,3048 Li-TVL 4,16 ± 2,54 4,44 ± 3,17 0,28 0,5752 NPog-FH 88,70 ± 3,22 88,61 ± 3,37 -0,09 0,7233 Pog’-TVL -2,55 ± 3,49 -2,92 ± 5,47 -0,37 0,6472 NA-APog 5,77 ± 3,30 5,55 ± 4,00 -0,22 0,5551 Sn-Sts 18,78 ± 2,60 20,02 ± 5,09 1,24 0,0938 FMA 23,31 ± 5,31 23,93 ± 6,22 0,62 0,2850 Ls-max 12,54 ± 1,64 13,64 ± 3,42 1,10 0,0574 Nhận xét: các chỉ số về tương quan xương sau điều trị gần như Li-max 11,53 ± 2,30 12,74 ± 2,80 1,21 0,0557 không thay đổi so với trước điều trị. Pog-Pog’ 11,06 ± 1,50 11,61 ± 2,44 0,55 0,2049 Bảng 3.16. Sự thay đổi các chỉ số tương quan răng trước và sau Me-Me’ 6,97 ± 1,59 6,70 ± 2,23 -0,27 0,9283 điều trị trên phim sọ nghiêng Biến Trước điều trị Sau điều trị T1-T0 p Nhận xét: Hầu hết các chỉ số về mô mềm không sự thay đổi trước và FMIA 60,42 ± 6,64 58,30 ± 5,67 -2,12 0,0288 sau điều trị. IMFA 95,27 ± 6,47 96,30 ± 6,66 1,03 0,0469 3.2.5. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân U1-L1 120,77 ± 8,83 118,85 ± 7,86 -1,92 0,2336 Bảng 3.24. Mức độ hài lòng của bệnh nhân U1-SN 110,07 ± 5,85 110,18 ± 6,42 0,11 0,3465 Biến Hài lòng Chấp nhận Không hài U1-NA (mm) 5,44 ± 2,12 5,65 ± 1,82 0,21 0,6040 được lòng U1-NA (độ) 28,17 ± 5,09 28,22 ± 6,33 0,05 0,9566 n % n % n % Thời gian điều trị 30 78,95 8 21,05 0 U1-APo 7,51 ± 2,25 7,74 ± 1,60 0,23 0,4931 Mặt nghiêng 38 100,0 0 0 0 L1-APo 3,40 ± 2,28 4,60 ± 1,62 1,20 0,0478 Mặt thẳng 38 100,0 0 0 0 L1-NB (mm) 5,77 ± 1,98 6,75 ± 1,64 0,98 0,0015 Nụ cười 38 100,0 0 0 0 L1-NB (độ) 28,18 ± 5,93 30,24 ± 4,30 2,06 0,0339 Tự tin khi giao tiếp 38 100,0 0 0 0 Nhận xét: các chỉ số liên quan đến độ nghiêng và độ nhô của răng cửa trên có sự tăng nhẹ so với trước điều trị nhưng không có ý nghĩa Nhận xét: 78,95% bệnh nhân hài lòng với thời gian điều trị. 100% thống kê, các chỉ số liên quan đến độ nghiêng và độ nhô của răng cửa bệnh nhân hài lòng với các yếu tố khác.
  11. 19 20 3.2.6. Đánh giá kết quả điều trị Về nét mặt nhìn nghiêng, kiểu mặt lồi chiếm phần lớn với tỉ lệ Bảng 3.25. Kết quả điều trị tổng hợp 81,58%. Trong khi nghiên cứu của Trương Thị Bích Ngân và Lê Biến n % Bích Vân kiểu mặt lồi chiếm tỉ lệ lần lượt là 64,5% và 61,3%. Tốt 30 78,95 4.1.3. Đặc điểm về cung răng Khá 8 21,05 Trong nghiên cứu của chúng tôi, hình dạng cung răng hàm trên Kém 0 0 hình oval chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau đó đến cung răng hình vuông và cuối cùng là hình tam giác. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Nhận xét: Kết quả điều trị tổng hợp cho thấy có 78,95% có kết quả điều Nguyễn Hùng Hiệp (2020), Đồng Thị Mai Hương (2012), Nojima K trị tốt, 21,05% kết quả khá. (2001) trên người Nhật Bản. 4.1.4. Đặc điểm khớp cắn CHƯƠNG 4 Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận độ cắn chìa và cắn BÀN LUẬN phủ trung bình lần lượt là 3,14 ± 1,75 mm và 2,63 ± 1,34mm. Giá trị này nằm trong giới hạn chọn lọc khớp cắn bình thường của Nguyễn 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm đối tượng Phúc Diên Thảo và Hoàng Tử Hùng. nghiên cứu So sánh mức độ thiếu khoảng giữa hàm trên và hàm dưới cho 4.1.1. Tỷ lệ nhóm tuổi và giới thấy mức độ thiếu khoảng ở hàm trên nhiều hơn khi mà tỉ lệ mất cân Đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm từ 12 – 15 tuổi chiếm phần xứng từ 5-10mm của hàm trên là 28.95% trong khi hàm dưới chỉ có lớn (47,37%).. Đây cũng là lứa tuổi được quan tâm đưa đến điều trị 21,05%. chỉnh răng nhiều nhất có thể do ở độ tuổi này đã thay răng hết răng, 4.1.6. Chỉ số PAR trước điều trị phụ huynh hoặc cá nhân mới chú ý đến khám điều trị hoặc trẻ đã có Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, khấp khểnh chiếm điểm khả năng hợp tác tốt hơn. số cao nhất, sau đó lần lượt đến độ cắn chìa, cắn trùm, lệch đường Trong 38 bệnh nhân điều trị thì có 39,47% bệnh nhân nam và giữa. Điểm thấp nhất là tương quan khớp cắn phía sau. Đặc điểm này 60,53% bệnh nhân nữ. Tỷ lệ sai khớp cắn loại I ở nữ lớn hơn nam ở tương tự với các nghiên cứu khác như nghiên cứu của Danouphon nhóm đối tượng nghiên cứu. Điều này cũng phù hợp với thực tế là nữ Manivong, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương quan tâm đến làm đẹp nhiều hơn nam. 4.1.7. Đặc điểm các chỉ số mô cứng trước điều trị trên phim đo sọ 4.1.2. Đặc điểm khuôn mặt nghiêng Hầu hết đối tượng tham gia nghiên cứu đều có kiểu mặt trung 4.1.7.1. Vị trí xương hàm: bình. Kết quả này phù hợp với đặc điểm khớp cắn hạng I, ít sai lệch Chỉ số SNA, SNB và ANB trong nghiên cứu của chúng tôi lần xương. lượt là 81,82 ± 2,60, 79,02 ± 2,82 và 2,80 ± 1,13. Kết quả này cũng
  12. 21 22 phù hợp với kết của Nguyễn Hùng Hiệp (2020) khi đo trên 330 trẻ 4.2. Đánh giá kết quả điều trị em có sai khớp cắn loại I Angle. 4.2.1. Đánh giá kết quả điều trị theo chỉ số PAR 4.1.7.2. Vị trí răng: Chỉ số PAR(W) sau điều trị có giá trị trung bình là 0,24 ± 0,85 Góc xác định độ nghiêng của trục răng cửa trên so với nền sọ chứng tỏ khớp cắn được hoàn thiện rất tốt đảm bảo về mặt chức năng U1-SN 110,070 ± 5,850 lớn hơn giá trị trị trung bình theo nghiên cứu và ổn định.. Chỉ số PAR sau điều trị thấp hơn so với kết quả của của Peak, góc trục răng cửa trên so với NA lớn hơn so với giá trị Nguyễn Mỹ Huyền và Phạm Thu Trang. trung bình (28,170) và cao hơn so với giá trị trung bình ở nhóm người Trong nghiên cứu của chúng tôi, thay đổi chỉ số PAR(W) sau Việt Nam có khớp cắn hạng I. điều trị trên 70% chiếm 94,74% và chỉ có 5,26% bệnh nhân có thay Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có góc liên răng cửa 120,77 đổi PAR dưới 70% và không có bệnh nhân nào có chỉ số PAR thay ± 8,83, nhỏ hơn giới hạn chẩn đoán vẩu răng và xương ổ răng so với đổi dưới 40%, điều này chứng tỏ kết quả điều trị tốt, cải thiện rất kết quả của tất cả các nghiên cứu nêu trên. Như vậy, có thể nói các nhiều mức độ lệch lạc khớp cắn đối tượng trong nghiên cứu này có độ vẩu răng cao hơn so với người 4.2.2. Đánh giá kết quả điều trị theo chiều rộng cung răng Hàn Quốc, Thái hay người da trắng nhưng phù hợp với giá trị của sai Trong nghiên cứu của chúng tôi, chiều rộng cung răng tại các khớp cắn loại I ở người Việt Nam. vị trí khác nhau đều có sự gia tăng có ý nghĩa thống kê sau điều trị sử 4.1.8. Đặc điểm các chỉ số mô mềm trước điều trị trên phim đo sọ dụng mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng. Kết quả của chúng tôi nghiêng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Basciftci và cộng sự năm Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy rằng độ nhô môi trên và 2014. Nghiên cứu của Maltagliati LA và cộng sự (2008) dùng hệ dưới so với đường thẩm mỹ E và TVL lớn hơn đáng kể so với giá trị thống mắc cài tự buộc Damon và dây cung mở rộng của Damon cho trung bình đưa ra bởi Arnett, hay nói cách khác đối tượng trong mẫu kết quả là chiều rộng cung răng ở vùng răng hàm tăng sau điều trị. của chúng tôi có môi nhô hơn so với người da trắng. Kết quả này Atik và cộng sự sử dụng mắc cài Damon và dây cung phát triển bên cũng hoàn toàn tương tự so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích trên bệnh nhân sai khớp cắn loai I Angle có chen chúc do hẹp hàm Ngọc, nghiên cứu theo phân tích Arnett, và có sự khác biệt với trên, thu được kết quả sau điều trị, chiều rộng giữa các răng nanh, nghiên cứu của tác giả Jagan Nath Sharma trên người dân Nepal và giữa các răng hàm nhỏ và giữa các răng hàm lớn đều tăng lên đáng cũng có sự khác biệt với các chỉ tiêu của người Nhật. kể. Năm 2018, Atik và cộng sự tiếp tục nghiên cứu tác dụng của mắc Góc mũi môi trong nhóm đối tượng nghiên cứu của chúng tôi cài tự buộc và dây cung mở rộng với sự thay đổi độ rộng cung răng có giá trị trung bình là 93,53 ± 5,19. Kết quả này thấp hơn so với giá hàm dưới và cũng nhận được kết quả tương tự. Yu và cộng sự đã so trị trung bình của Arnett song lớn hơn các giá trị được đưa ra trong sánh hiệu quả của ốc nong nhanh hàm trên và kỹ thuật Damon trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc trên đối tượng lệch lạc khớp việc điều chỉnh tình trạng răng chen chúc bằng phương pháp không cắn Angle I, vẩu xương ổ răng hai hàm có nhổ răng. nhổ răng, các tác giả đã báo cáo rằng cả kỹ thuật ốc nong nhanh và
  13. 23 24 Damon đều có thể tăng chiều rộng cung răng thành công và điều nói riêng là hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Kết quả của điều chỉnh tình trạng răng chen chúc vừa phải bằng phương pháp không trị nắn chỉnh răng dù có tốt đến mấy mà bệnh nhân không cảm thấy nhổ răng. hài lòng với kết quả điều trị thì đó cũng là hạn chế của điều trị. 4.2.3. Đánh giá kết quả điều trị theo các chỉ số trên phim đo sọ Chúng tôi nhận thấy rằng mặc dù việc cải thiện hình thức của nghiêng hàm răng là mối quan tâm hàng đầu của bệnh nhân (với bệnh nhân Trong nghiên cứu của chúng tôi, các chỉ số về mô cứng và mô điều trị chỉnh nha vì lý do thẩm mỹ), cảm giác thoải mái về hình mềm trên phim sọ nghiêng gần như không thay đổi so với trước điều thức không liên quan chặt chẽ với cảm giác thoải mái nói chung. trị. Điều này cũng hợp lý và phù hợp với đặc điểm của sai khớp cắn Vì vậy chúng tôi kết luận, yếu tố tâm lý trong chỉnh nha là đặc loại I là có tương quan hai hàm tốt theo chiều trước sau, không có sự biệt quan trọng. sai lệch giữa xương hàm trên và xương hàm dưới; các xáo trộn chỉ do răng và xương ổ răng. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên KẾT LUẬN cứu của Basciftci và cộng sự năm 2014: những thay đổi về mô mềm, 1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang của nhóm bệnh nhân lệch lạc mô cứng và răng được xác định trên phim đo sọ nghiêng là không khớp cắn loại I Angle, có chỉ định điều trị không nhổ răng. đáng kể về mặt lâm sàng ngoại trừ sự nhô ra và nghiêng ra trước của Đặc điểm lâm sàng các răng cửa. 4.2.4. Về thời gian điều trị - Về kiểu mặt: đa số bệnh nhân có kiểu mặt trung bình Trong nghiên cứu của chúng tôi thời gian điều trị trung bình là (84%) và kiểu mặt lồi (81,58%), mặt thẳng cân xứng (89,97%). 31 ± 10,43 (tháng) chậm hơn thời gian điều trị trung bình của nhóm - Đặc điểm về các loại sai khớp cắn: khớp cắn sâu có tỷ lệ điều trị bằng mắc cài là 27,47 ± 4,81 tháng trong nghiên cứu của cao nhất với 44,74%; cắn chéo có tỷ lệ là 31,58% trong đó chủ yếu là Phạm Thu Trang năm 2022. Sự khác biệt này có thể do thời điểm cắn chéo vùng răng 12,22; bệnh nhân cắn hở có tỷ lệ 13,16% và cắn chúng tôi làm nghiên cứu vào đúng thời gian dịch Covid bùng phát đối đầu là 13,16%, lệch đường giữa chiếm tỉ lệ 26,32%. mạnh và ngoài ra thì một số bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng - Chỉ số PAR(W): PAR(W) > 30 chiếm tỷ lệ 26,32%; 20 < tôi có răng ngầm, răng sai vị trí. Việc bệnh nhân không đến đúng hẹn do dịch bệnh kéo dài có thể làm cho mắc cài bị bong, dây cung bị PAR(W) ≤ 30 chiếm tỷ lệ 34,21%; 10
  14. 25 26 - Chiều rộng cung răng hàm dưới tại vị trí răng nanh, răng - Thay đổi chỉ số PAR(W): có 94,74% bệnh nhân có cải thiện hàm nhỏ thứ nhất, răng hàm nhỏ thứ hai, răng hàm lớn thứ nhất lần PAR(W) ở mức độ tốt; 5,26% có cải thiện PAR(W) ở mức độ trung lượt là 27,59 ± 2,13; 34,80 ± 2,20; 40,82 ± 2,45; 45,30 ± 2,22; bình; không có bệnh nhân nào có cải thiện ở mức độ kém. - Mức độ mất cân xứng giữa răng và chiều dài cung hàm hàm - Độ rộng cung răng tại các vị trí răng nanh, răng hàm nhỏ thứ trên: nhất, răng hàm nhỏ thứ hai, trí răng hàm lớn thứ nhất sau điều trị đều
  15. DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lê Thị Thu Hà, Trịnh Đình Hải, Đinh Diệu Hồng (2023). Nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang bệnh nhân sai khớp cắn loại I Angle, không nhổ răng. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 524, số 1 tháng 3 năm 2023. 2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lê Thị Thu Hà, Trịnh Đình Hải, Nguyễn Thanh Huyền (2023). Đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại I Angle, răng chen chúc bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng sang bên, không nhổ răng. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 524, số 1 tháng 3 năm 2023.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2