intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt "Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ" được nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang các bệnh nhân sai khớp cắn loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ và neo chặn bằng Mini-implant; Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ với nhóm góc hàm mở, đóng và trung bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- TRẦN THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II CÓ HỖ TRỢ NEO CHẶN BẰNG MINI-IMPLANT TRÊN BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG HÀM NHỎ N n Răn H m Mặt M ố 9720501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT HÀ NỘI – 2023
  2. CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc 1. TS. Phạm Thị Thu Hằng 2. TS. Võ Thị Thuý Hồng P ản biện 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương 2. PGS.TS. Phạm Thu Hiền 3. PGS.TS. Phạm Như Hải Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108. Vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2023. Có t ể tìm iểu luận án tại 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108
  3. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sai khớp cắn loại II chiếm tỷ lệ khoảng 7,9%-42,9%[1] (trung bình là 20,9%) trong cộng đồng, theo Nguyễn Hùng Hiệp (2021)[2] tỷ lệ sai khớp cắn loại II ở Việt Nam là 38,7%, đây là một trong những lý do chủ yếu khiến BN đến khám và điều trị nắn chỉnh răng. Nguyên nhân của loại sai khớp này là do sự kém phát triển xương hàm dưới và hoặc xương hàm trên phát triển quá mức và/ hoặc do răng. Sai khớp cắn loại II có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống như sang chấn khớp cắn, giảm chức năng ăn nhai, tạo điều kiện cho một số bệnh răng miệng khởi phát và ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt [3]. Mục tiêu điều trị nắn chỉnh cho sai khớp cắn loại II, về mặt thẩm mỹ đạt được hài hòa khuôn mặt theo ba chiều không gian, nét mặt thẳng khi nhìn nghiêng và về mặt chức năng là đạt được khớp cắn lồng múi. Trong đó, tuỳ thuộc vào nguyên nhân và giai đoạn tăng trưởng của BN, có các phương pháp điều trị khác nhau như nắn chỉnh răng bằng các khí cụ loại bỏ thói quen xấu, di xa răng hàm lớn thứ nhất, chỉnh sửa sự phát triển của xương hàm, điều trị bù trừ bằng phương pháp nhổ răng hàm nhỏ hoặc phẫu thuật chỉnh hình xương. Đối với loại sai khớp cắn loại II xương, độ nh của mặt sẽ kh ng thay đổi hoặc chỉ thay đổi rất t nếu kh ng nhổ răng. Vì vậy, để giảm độ vẩu trên các BN có độ nhô khuôn mặt lớn thì hầu như chỉ định là nhổ bớt răng hàm nhỏ và neo chặn tuyệt đối [4],[ 5]. MI thường được sử dụng để tạo neo chặn tuyệt đối trong các trường hợp SKC loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ. Kế hoạch điều trị cho mỗi BN SKC loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ và neo chặn với MI cần được khảo sát tỉ mỷ và có chiến
  4. 2 lược điều trị cụ thể khác nhau để đạt được thẩm mỹ và chức năng theo ba chiều kh ng gian. Trong đó, kiểm soát chiều đứng dọc của khuôn mặt trong điều trị nắn chỉnh cần được cân nhắc kỹ lưỡng do bởi việc tăng chiều cao tầng mặt dưới là yếu tố không thuận lợi với góc hàm mở, tầng mặt dưới dài dẫn đến làm cho xương hàm dưới xoay xuống dưới làm cho khuôn mặt của BN dài thêm, gây ảnh hưởng lớn tới thẩm mỹ và tăng độ cắn hở. Ngược lại, với những trường hợp có góc hàm đóng, tầng mặt dưới ngắn thì việc điều trị làm giảm chiều cao tầng mặt dưới lại làm khuôn mặt ngắn đi, cắn sâu hơn. [6-8] Amiri (2021)[9] đã báo cáo kết quả nghiên cứu neo chặn của Mini-implant hiệu quả tốt hơn khi kiểm soát sự dịch chuyển răng theo chiều đứng. Tại Việt Nam, mặc dù đã được chỉ định rộng rãi trong những năm trở lại đây, kh ng có nhiều báo cáo về việc ứng dụng Mini- implant trong điều trị sai khớp cắn loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ nhưng chưa có nghiên cứu nào về tác động thay đổi k ch thước dọc và các yếu tố khuôn mặt. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ” với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang các bệnh nhân sai khớp cắn loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ và neo chặn bằng Mini-implant. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ với nhóm góc hàm mở, đóng và trung bình. ……
  5. 3 C ƣơn 1 TỔNG QUAN 1.1. Sai khớp cắn loại II 1.1.1. Dịch tễ học 1.1.2. Phân loại sai khớp cắn loại II - Theo phân tích phim sọ nghiêng: Khớp cắn loại I xương (0° ≤ ANB < 3,6°), loại II xương (góc ANB >3,6°), loại III xương (góc ANB < 0°).[17] Theo chiều đứng khuôn mặt được đánh giá bởi góc GoGnSN là góc giữa nền sọ SN và mặt phẳng xương hàm dưới (Go-Gn) theo Steiner. SKC loại II chia thành ba nhóm: góc hàm mở (Hyperdivergent với GoGnSN >37°); góc hàm trung bình (Normodivergent với 28°≤GoGnSN≤ 37°) và góc hàm đóng (Hypodivergent với GoGnSN
  6. 4 Đối với BN ở tuổi trưởng thành, chỉ định nhổ răng còn phụ thuộc vào sự chen chúc răng cửa. Guo (2021)[31], Al-Nimri (2006)[32] nhổ bốn răng hàm nhỏ thứ nhất trong trường hợp chen chúc nặng, nhổ hai răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên và hai răng hàm nhỏ thứ hai hàm dưới hoặc bốn răng hàm nhỏ thứ hai trong trường hợp chen chúc trung bình. SKC loại II có nguyên nhân do xương thì sẽ nhổ răng hàm nhỏ để điều trị bù trừ mất cân xứng xương do độ cắn chìa lớn. Nhưng cần cân nhắc giữa nhổ bốn răng hay hai răng và sẽ nhổ răng hàm nhỏ thứ nhất hay thứ hai. Theo nghiên cứu Võ Thị Thúy Hồng (2022)[33], các BN nhổ hai răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên không nhổ răng hàm nhỏ hàm dưới có độ cắn chìa lớn >9m, BN nhổ bốn răng hàm nhỏ có độ cắn chìa từ 7,1- 9mm chiếm tỷ lệ thấp 15,4%, phần lớn các BN có chỉ định nhổ 4 răng hàm nhỏ có độ cắn chìa
  7. 5 1.5. P ƣơn p áp đán iá kết quả 1.5.1. Chỉ số PAR (Peer Assessment Rate) 1.5.2. Sự thay đổi mô cứng, mô mềm trên phim sọ nghiêng Cephalometric 1.6. Các nghiên cứu về Mini-implant trong điều trị sai khớp cắn loại II có nhổ răn m n ỏ trên thế giới và Việt Nam. 1.6.1. Trên thế giới 1.6.2. Tại Việt Nam C ƣơn 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên 69 BN SKC loại II xương được điều trị chỉnh nha gắn mắc cài hai hàm và nhổ răng hàm nhỏ (8 BN là hồi cứu, 61 BN là tiến cứu), gồm 15 nam và 54 nữ, trong khoảng thời gian từ tháng 05 năm 2017 đến tháng 09 năm 2022, tại khoa Nắn chỉnh răng, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn  BN có bố mẹ là người Việt Nam.  SKC loại II xương ANB>3,6°, giai đoạn tăng trưởng Cs4 trở lên, kiểu mặt lồi, góc mũi m i nhọn.  BN GHĐ có GoGnSN < 28º, BN GHTB có 28 º≤ GoGnSN ≤ 37º, BN GHM có GoGnSN >37º.  BN được điều trị nắn chỉnh răng gắn mắc cài hai hàm và có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ và neo chặn bằng MI.  BN không có dị tật vùng hàm mặt, biến dạng xương hàm.  BN có đầy đủ hồ sơ bệnh án và phim sọ nghiêng trước điều trị (thời điểm T1) và sau điều trị (thời điểm T2), mẫu thạch cao trước và sau điều trị.  Cha mẹ/người giám hộ của BN dưới 18 tuổi và các BN trên 18 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu.
  8. 6 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ  Tiền sử dị ứng Titanium.  Tiền sử chấn thương hàm mặt.  BN có chỉ định phẫu thuật chỉnh hình xương. 2.2. P ƣơn p áp n iên cứu Mục tiêu 1: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Mục tiêu 2: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng. Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện và hồi cứu kết hợp tiến cứu. 2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 2.2.2. Cách thức thực hiện Nhóm hồi cứu: Tra cứu thông tin nghiên cứu từ bệnh án và phim lưu trữ. Liên hệ với BN để kiểm tra, đánh giá kết quả và lập danh sách BN, đo đạc, phân t ch đánh giá qua ảnh ngoài mặt, mẫu hàm và phim Panorama, phim Cephalometric trước và sau điều trị. Nhóm tiến cứu: Lựa chọn BN, với các BN đang trong quá trình điều trị thì khám lâm sàng, theo dõi, đo đạc, phân tích qua ảnh ngoài mặt trước điều trị, mẫu hàm và phim Cephalometric làm bệnh án nghiên cứu. Với BN bắt đầu đến thăm khám và điều trị thì khám lâm sàng, cận lâm sàng và làm bệnh án. Lập danh sách BN, thực hiện điều trị và theo dõi. Đánh giá, đo đạc, phân tích qua ảnh ngoài mặt, mẫu hàm và phim Panorama, phim Cephalometric trước và sau điều trị. 2.2.2.1. Chuẩn bị BN  Thu thập thông tin hành chính: họ tên, tuổi, giới, số điện thoại, địa chỉ, lý do vào viện, bệnh lý toàn thân.  Giải thích với BN và gia đình BN về tình trạng bệnh lý, kế hoạch điều trị, những biến chứng có thể xảy ra. 2.2.2.2. Khám lâm sàng chi tiết
  9. 7 2.2.2.3. Phân tích phim chụp X Quang 2.2.2.4. Điều trị  Dụng cụ, trang thiết bị: bộ khay khám nỉa, thám trâm, gương. Bộ mắc cài 3M- Mỹ, dây cung Ni-ti 0,12;0,14;0,16;0,18 của 3M, dây cung SS của 3M-Mỹ 016x022/25,017x025,019x25. Mini-implant Jeil- Hàn Quốc k ch thước 16x8, 16x10. Lò xo đóng khoảng Morelli- Brazil,chun chuỗi 3M-Mỹ, hook Dentos- Hàn quốc. Dây Reverse Niti – Ortho Technology Mỹ. *Điều trị trước chỉnh nha  Điều trị ổn định các răng bị sâu, viêm tủy.  Lấy cao răng, làm sạch răng, điều trị nha chu nếu có.  Điều trị chỉnh nha  Các BN trong nghiên cứu được gắn mắc cài, k ch thước rãnh mắc cài là 0,022”x 0,028”.  Giai đoạn sắp thẳng và làm đều răng:  Sắp xếp các răng thẳng hàng và điều chỉnh sự bất cân xứng theo chiều đứng bằng cách làm phẳng cung răng. Giai đoạn này dùng dây cung NiTi đàn hồi hoặc CuNiTi có k ch thước 012, 013, 014, 016, 016x022/25, 017x025, 019x025 lần lượt tùy thuộc vào mức độ khấp khểnh của răng. Thay dây cách nhau 4-8 tuần cho đến khi răng được sắp đều.  Chỉnh đường cong Spee bằng gắn khâu hoặc ống răng hàm lớn thứ hai ngay từ ban đầu, có thể dùng dây Reverse NiTi. Răng cửa dưới trồi cao hoặc cắn sâu do răng cửa trên thì sử dụng MI cắm ở vị trí giữa hai răng cửa giữa hàm trên hoặc giữa răng 2-3 hàm dưới.  Giai đoạn can thiệp:  Sau khi làm đều và sắp phẳng các răng ở giai đoạn dây 019x025 SS, cắm MI ở vị trí giữa răng hàm lớn thứ nhất và răng hàm nhỏ thứ hai hoặc giữa răng hàm lớn thứ nhất và thứ hai ở mức trung bình 8-10mm so với dây cung.
  10. 8  Nhóm góc hàm đóng được sử dụng hook 12mm, nhóm góc hàm trung bình sử dụng hook 8mm, nhóm góc hàm mở sử dụng hook 2mm, k ch thước MI: 1,6x8mm hoặc 1,6x10mm cắm ở vùng giữa răng hàm lớn thứ nhất và răng hàm nhỏ thứ hai hoặc giữa răng hàm lớn thứ nhất và thứ hai. 1,4x8mm cắm giữa răng cửa giữa hàm trên hoặc răng cửa thứ hai và ba hàm dưới, trường hợp cắn hở cần đánh lún răng hàm lớn thứ nhất và thứ hai hàm trên nhiều bổ sung thêm MI mặt trong giữa hai răng hàm lớn hàm trên. Lực kéo trên MI là 250gram, tải lực tức thì ngay sau khi cắm.  BN được kiểm tra tái khám 4-6 tuần/ lần theo phác đồ điều trị. Theo dõi MI trong quá trình điều trị về mức độ đau, khó chịu, viêm quanh MI, rơi lỏng MI.  Kết thúc điều trị: tháo mắc cài, làm sạch răng, lấy dấu, chụp ảnh, chụp phim Cephalometric sau điều trị. Đo đạc ghi lại các chỉ số sau điều trị. 2.2.2.5. Đánh giá kết quả điều trị  Đặc điểm lâm sàng  Đặc điểm cận lâm sàng Trên phim Cephalometric, đánh giá tương quan xương hàm trên và hàm dưới so với nền sọ,tương quan xương hàm trên và hàm dưới với nhau, tương quan xương ổ răng và răng, tương quan răng so với nền sọ và các mặt phẳng tham chiếu khác... đánh giá m mềm góc mũi m i, m i trên dưới so với đường thẩm mỹ E..của BN. Trên phim Panorama tiến hành đếm số răng trên cung hàm, vấn đề nội nha, nha chu tổng quát của các răng trên cung hàm.  Đánh giá hiệu quả điều trị và kiểm soát chiều đứng dựa vào các thành phần sau:  Khớp cắn: Nghiên cứu sử dụng chỉ số PAR để đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn. PAR (mức độ thay đổi)= PAR trước điều trị - PAR sau điều trị
  11. 9 Bảng 2.18. Các biến số và chỉ số nghiên cứu Công cụ - p ƣơn Chỉ số, biến số Loại biến pháp thu thập Sai khớp cắn theo Angle Thứ hạng Khám lâm sàng, bệnh án Phân loại xương Thứ hạng Khám lâm sàng, bệnh án Góc SNA Biến liên tục Phim Cephalometric Góc SNB Biến liên tục Phim Cephalometric Góc ANB Biến liên tục Phim Cephalometric A-trục y Biến liên tục Phim Cephalometric B-trục y Biến liên tục Phim Cephalometric Pog-trục y Biến liên tục Phim Cephalometric Góc NBa-PtGn Biến liên tục Phim Cephalometric Góc GoGn-SN Biến liên tục Phim Cephalometric Md-FH Biến liên tục Phim Cephalometric PP-Md Biến liên tục Phim Cephalometric ANS-Me Biến liên tục Phim Cephalometric Wits Biến liên tục Phim Cephalometric Góc U1-SN Biến liên tục Phim Cephalometric Góc U1-ANSPNS Biến liên tục Phim Cephalometric Góc U1-Md Biến liên tục Phim Cephalometric Is-trục y Biến liên tục Phim Cephalometric Ii-trục y Biến liên tục Phim Cephalometric Ms-trục y Biến liên tục Phim Cephalometric Mi-trục y Biến liên tục Phim Cephalometric 6M-FH Biến liên tục Phim Cephalometric Góc mũi m i Biến liên tục Phim Cephalometric Ls-E Biến liên tục Phim Cephalometric Li-E Biến liên tục Phim Cephalometric Ls- trục y Biến liên tục Phim Cephalometric Li- trục y Biến liên tục Phim Cephalometric Pog’- trục y Biến liên tục Phim Cephalometric PAR Biến liên tục Mẫu hàm Độ cắn chìa Biến liên tục Khám lâm sàng, bệnh án Độ cắn trùm Biến liên tục Khám lâm sàng, bệnh án  Đánh giá của BN sau điều trị:
  12. 10 BN được phỏng vấn và tự đánh giá về: thẩm mỹ, chức năng, mức độ hài lòng của BN.  Phân loại kết quả sau điều trị: 2.3. P ƣơn p áp xử lý số liệu 2.3.1. Nhập số liệu Sử dụng phần mềm Excel trong bộ Office 2013. 2.3.2. Xử lý số liệu Bằng phần mềm SPSS phiên bản 22 và Stata phiên bản 13. 2.3.3. Phân tích số liệu 2.3.4. Độ kiên định- biện pháp khắc phục sai số: 2.4. Đạo đức nghiên cứu C ƣơn 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm lâm sàng và X quang 3.1.1. Đặc điểm chung Nghiên cứu thực hiện trên 69 BN, gồm 27 BN có góc hàm mở (GHM), 12 BN có góc hàm đóng (GHĐ) và 30 BN có góc hàm trung bình (GHTB). 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 3.1.2.1. Đặc điểm hình dạng cung răng của hàm trên và hàm dưới Hình dạng cung răng theo vị trí Với cả hàm trên và hàm dưới, cung răng hình vu ng chiếm tỷ lệ thấp nhất hàm trên có 3( 2,17%) , hàm dưới có 5 (3,62%) . Cung răng hình oval chiếm nhiều nhất có 48 hàm trên (34,8%) và 49 hàm dưới (35,5%). Cung răng hình tam giác có 18 (13%) hàm trên và 15 hàm dưới (10,9%).
  13. 11 3.1.2.2. Đặc điểm hình dạng cung răng theo giới tính Hình dạng cung răng phân bố liên quan với giới tính Hình dạng cung răng vu ng kh ng có trên BN nam mà có 20 cung răng hình oval và 10 cung răng hình tam giác trên tổng số 30 cung răng của BN nam. BN nữ có 8 cung răng hình vu ng, 77 oval và 23 tam giác trên tổng số 108 cung răng BN nữ. 3.1.2.3. Đặc điểm khớp cắn theo chỉ số PAR  Đặc điểm khớp cắn trước điều trị: Bảng 3.3. Đặc điểm khớp cắn theo chỉ số PAR Nhóm Nhóm GHĐ Tổng Nhóm GHM NhómGHTB x  s (n=12) (n=27) (n=30) (n=69) PAPAR trước điều trị Độ khấp khểnh của 8,33  4,14 9,96  2, 74 6,53  2, 66 8,19 3,33 các răng trước trên Độ khấp khểnh của 7,17  2,59 7, 67  3, 28 5,33  3, 06 6,57 3,22 của các răng trước dưới Độ cắn chìa 2, 08  1, 44 1, 44  1,16 1,57  1,33 1,61 1,29 Độ cắn phủ 1,33  1, 07 1,3  1, 24 1  1, 02 1,17 1,11 Đường giữa 0, 75  0,87 1,11  0,89 0,97  0,89 0,99 0,88 Khớp cắn vùng răng 2, 25  1, 6 2,89  1, 65 0,9  1, 24 1,91 1,72 sau phải Khớp cắn vùng răng 2, 25  1, 6 2, 7  1,82 0, 77  1,1 1,78 1,74 sau trái Tổng PAR 38,17  10,34 38, 93  8, 59 28,8  11,12 34,45 10,95  Phân loại lệch lạc khớp cắn trước điều trị: Nhóm góc hàm đóng (GHĐ) và nhóm góc hàm mở (GHM) đều có số BN có mức độ lệch lạc khớp cắn trước điều trị mức độ nặng cao 8/12 (chiếm 66,7% số BN của nhóm GHĐ) và 24/27(chiếm 88,9% số BN nhóm GHM). Không có BN lệch lạc khớp cắn nhẹ ở hai nhóm BN GHĐ và GHM. Số BN sai lệch khớp cắn mức độ nặng 48/69 (69,6%), sai lệch mức độ trung bình 11/69 (15,94%).
  14. 12 3.2. Đặc điểm trên p im Cep alometric trƣớc điều trị 3.2.1. Đặc điểm các chỉ số về xương: Bảng 3.5. Các chỉ số về xương trên phim Cephalometric Nhóm Nhóm Nhóm Tổng Nhóm GHM GHĐ GHTB P (n=27) (n=69) Chỉ số (n=12) (n=30) SNA (°) 87,83±4,31 80,06±14,59 85,82±2,75 83,91 9,89 0,00 (M) SNB (°) 81,96±4,08 75,94±2,82 79,13±2,42 78,37 3,62 0,00 ANB (°) 5,79±1,32 6,87±1,92 6,7±1,61 6,61 1,71 0,18 NBa-PtGn(°) 89,8±3,39 81,4±3,36 84,15±2,8 84,05 4,27 0,00 GoGn-SN(°) 25,17±2,65 40,22±2,24 33,92±2,14 34,86 5,78 0,00(M) Md-FH(°) 18,37±3,13 29,02±3,47 24,42±3,72 25,17 5,13 0,00 PP-Md(°) 20,21±3,22 31,26±3,11 26,12±3,36 27,1 5,09 0,00 A-trục y(mm) 66,67±8,51 60,37±5,78 63,22±4,44 62,7 6,16 0,024 B-trục y(mm) 61,37±9,67 49,8±6,3 54,52±4,42 53,86 7,44 0,000 Pog-trục y (mm) 62,17±9,66 48,19±6,2 53,58±4,3 52,97 7,86 0,000 A-N Perp(mm) 5,37±2,07 4,2±2,48 5,45±3,12 4,95 2,75 0,249(M) Pog- NPerp(mm) -0,08±5,2 -4,74±5,4 -2,28±4,25 -2,86 5,11 0,02 ANS-Me(mm) 61,17±7,75 65,33±6,91 62,92±5,93 63,56 6,74 0,252 Wits 2,42±2,24 2,65±1,69 1,33±2,74 2,04 2,34 0,331 3.2.2. Đặc điểm các chỉ số về răng: Bảng 3.6. Các chỉ số về răng trên phim Cephalometric Nhóm Nhóm GHĐ Nhóm GHM Nhóm GHTB Tổng P Chỉ số (n=12) (n=27) (n=30) (n=69) U1-SN(°) 109,35±8,53 118,17±10,17 113,68±7,53 112,77 8,88 0,011 U1-ANSPNS(°) 118,93±6,62 124,71±6,13 122,17±7,44 121,34 7,15 0,044 L1-Md(°) 97,07±6,59 102,71±4,15 102,67±5,53 100,49 6,32 0,01 U1-L1(°) 112,3±10,41 111,71±6,49 110,8±9,11 111,54 9,17 0,83 Is- trục y (mm) 64,94±6,85 74,42±8,9 68,92±6 68,32 7,58 0,01 Ii – trục y(mm) 60,83±6,83 68,75±10,43 64±5,4 63,59 7,46 0,007 Ms- trục y (mm) 37,88±5,11 46,74±8,41 40,87±4,71 40,72 6,36 0,000 Mi- trục y (mm) 37,96±5,64 44,71±8,83 40,45±5,29 40,22 6,5 0,009
  15. 13 3.2.3. Đặc điểm các chỉ số mô mềm: Bảng 3.7. Chỉ số mô mềm trên phim Cephalometric Nhóm Tổng Nhóm Nhóm Nhóm GHĐ (n=69) P GHM GHTB Chỉ số Góc mũi m i(°) 90,00±11,35 91,48±12,57 89,62±15,31 90,41 13,49 0,871 Ls-E(mm) 2,08±1,82 1,77±1,74 2,43±1,98 2,11 1,86 0,411 Li-E(mm) 3,25±3 4,35±2,11 4,4±1,73 4,18 2,15 0,259 Ls- trục y (mm) 83,29±10,25 75,13±7,04 78,17±5,89 77,87 7,67 0,018 Li- trục y (mm) 81,00±11,16 71,8±7,12 75,1±5,57 74,83 7,95 0,010 Pog’- trục y (mm) 73,42±10,65 61,04±6,69 65,47±4,74 65,12 7,99 0,000 3.3. Chỉ định nhổ răn 3.3.1. Chỉ định nhổ răng trên BN có góc hàm đóng, mở và trung bình: Bảng 3.8. Chỉ định nhổ răng trên ba nhóm BN Nhóm Nhóm Nhóm Tổng Chỉ định nhổ răng GHĐ GHM GHTB (n=69) (n=12) (n=27) (n=30) Nhổ 2R4 HT 2 1 4 7 Nhổ 4 R4 hai hàm 7 17 15 39 Nhổ 2 R4 trên và 2 R5 dưới 2 3 5 10 Khác 1 6 6 13 N 12 27 30 69 3.3.2. Chỉ định nhổ răng theo độ cắn chìa: Trong nhóm nghiên cứu số BN có độ cắn chìa dưới 5mm chiếm số lượng nhiều nhất với 39/69= 56,5% tổng số BN. Số BN có độ cắn chìa lớn hơn 9mm chiếm số lượng ít nhất với 6/69=8,6% tổng số BN. Chỉ định nhổ 2 răng 4 hàm trên được lựa chọn chủ yếu cho BN có độ cắn chìa lớn hơn 5mm (có 6/7= 85,7% số BN có chỉ định nhổ 2 răng 4 hàm trên có độ cắn chìa lớn hơn 5mm).
  16. 14 Các BN có độ cắn chìa dưới 5mm được chỉ định nhổ 4 răng số 4 chiếm 28/69= 40,6% trên tổng số BN của cả ba nhóm. Có 39 ca chỉ định nhổ hai răng số 4 hàm trên với độ cắn chìa dưới 5mm trên tổng 69 BN nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 56,5%. Trong đó có 7 ca (1 ca thiếu răng 12 và 22, 3 ca có 1 răng nanh ngầm nhưng gia đình và bệnh nhân không muốn kéo răng ngầm lựa chọn nhổ, 3 ca mất một răng lớn thứ nhất vỡ sớm còn chân răng do sâu răng). Có 11 ca nhổ hai răng số 4 hàm trên với độ cắn chìa từ 7,1- 9mm trên tổng số 69 BN nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 16%. Chỉ định nhổ 2 răng 4 hàm trên và 2 răng 5 hàm dưới được phân bố khá tương đồng giữa các nhóm BN cắn chìa ở các mức độ khác nhau. 3.4. Kết quả điều trị 3.4.1. Sự thay đổi của chỉ số PAR trên nhóm BN góc hàm đóng: Bảng 3.10. Chỉ số PAR trước và sau điều trị của nhóm góc hàm đóng (GHĐ) Nhóm Nhóm GHĐ Trước điều Chỉ số hiệu Đặc điểm Sau điều trị P trị quả khớp cắn Độ khấp khểnh của 8,33±4,14 1,08±1 -7,25±4 0,000 các răng trước trên Độ khấp khểnh của 7,17±2,59 0,83±0,83 -6,33±2,19 0,000 của các răng trước dưới Độ cắn chìa 2,08±1,44 0,00±0,00 -2,08±1,44 0,000(W) Độ cắn phủ 1,33±1,07 0,00±0,00 -1,33±1,07 0,000(W) Đường giữa 0,75±0,87 0,00±0,00 -0,75±0,87 0,000(W) Khớp cắn vùng răng 2,25±1,6 0,17±0,58 -2,08±1,73 0,000(W) sau phải Khớp cắn vùng răng 2,25±1,6 0,00±0,00 -2,25±1,6 0,000(W) sau trái Tổng PAR 38,17±10,34 2,25±1,87 -35,5±10,24 0,000
  17. 15 3.4.2. Sự thay đổi chỉ số răng trên phim Cephalometric của nhóm BN có góc hàm đóng: Trung bình góc U1-SN, U1-ANSPNS giảm đi sau điều trị (- 6,94±8,5°; -8,44±8,38°), trục răng cửa ngả lưỡi hơn, có ý nghĩa thống kê với p
  18. 16 Trung bình khoảng cách từ m i trên và dưới, cằm đến trục y (Ls- trục y, Li- trục y, Pog’- trục y) cũng giảm đi tức là môi trên, môi dưới và cằm đều lùi sau (-6,92±8,89mm; -6,92±9,49mm; - 7,53±13,14mm), có ý nghĩa thống kê với p0,05). Trung bình góc mũi m i tăng lên (12,62°±9,27°), giảm độ lồi của khuôn mặt khi nhìn nghiêng , có ý nghĩa thống kê p
  19. 17 đều tuân theo quy luật chuẩn, sử dụng kiểm định mẫu cặp thì p- value0,05. Trung bình khoảng cách A-trục y, B-trục y, Pog-trục y giảm đi sau điều trị tức là điểm A,B,Pog lùi sau so với trục y trước điều trị - 2,41±5,15mm; -1,96±4,04mm; -0,89±5,31mm có ý nghĩa thống kê với p0,05 . Trung bình khoảng cách ANS-Me giảm đi sau điều trị(giảm - 1,98±4,76mm), có ý nghĩa thống kê với p
  20. 18 Tổng PAR và các thành phần giảm đi đáng kể sau điều trị. Độ cắn chìa (giảm -1,57±1,33)và đường giữa (giảm -0,97±0,89)đưa về được với giới hạn khớp cắn lý tưởng(p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2