intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả vi phẫu thuật u dây thần kinh số VIII có sử dụng hệ thống theo dõi dây thần kinh trong mổ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả vi phẫu thuật u dây thần kinh số VIII có sử dụng hệ thống theo dõi dây thần kinh trong mổ" được nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ của người bệnh u dây VIII; Đánh giá kết quả vi phẫu có sử dụng hệ thống theo dõi dây thần kinh mặt trong phẫu thuật điều trị u dây VIII.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả vi phẫu thuật u dây thần kinh số VIII có sử dụng hệ thống theo dõi dây thần kinh trong mổ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y HOÀNG KIM TUẤN NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ KẾT QUẢ VI PHẪU THUẬT U DÂY THẦN KINH SỐ VIII CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THEO DÕI DÂY THẦN KINH TRONG MỔ Ngành : Ngoại Khoa Mã số : 9 72 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023
  2. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Hoàng Kim Tuấn, Vũ Văn Hòe, Đồng Văn Hệ, Nguyễn Thành Bắc. (2023). Người hướng dẫn khoa học: Evaluation Of the Microsurgery Results For Acoustic Neuroma 1. PGS.TS. VŨ VĂN HÒE Using an Intraoperative Nerve Monitoring System, (2023), Tạp 2. PGS.TS. ĐỒNG VĂN HỆ Chí Y Dược Học Quân Sự, 48(2), 104 -111 2. Nguyễn Thành Bắc, Vũ Văn Hòe, Đồng Văn Hệ, Hoàng Kim Tuấn. (2023). Đặc Điểm Lâm Sàng, Hình Ảnh Cộng Hưởng Từ Của U Dây Thần Kinh Số VIII Được Điều Trị Vi Phẫu Thuật, (2023), Tạp Chí Y Học Việt Nam, 523 Phản biện 1: PGS. TS KIỀU ĐÌNH HÙNG (1), tr. 304-307 Phản biện 2: PGS.TS TRẦN CÔNG HOAN Phản biện 3: TS. NGUYỄN TRỌNG YÊN Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Học viện Quân Y vào hồi: giờ ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Học viện Quân y
  3. 24 1 KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cần sàng lọc phát hiện sớm u dây VIII cho những bệnh nhân đau 1. Tính cấp thiết của luận án đầu, chóng mặt, ù tai, giảm thính lực hoặc điếc đột ngột U dây VIII là khối u lành tính của nhánh tiền đình dây thần 2. Nên áp dụng rộng rãi phẫu thuật u dây VIII theo đường mổ sau kinh số VIII (Vestibular Schwannoma). U dây VIII thường xuất phát xoang xích ma có sử dụng hệ thống theo dõi thần kinh trong mổ tại từ ống tai trong ở chỗ tiếp giáp giữa trung tâm và ngoại vi của lớp vỏ các cơ sở PTTK trong phạm vi cả nước myelin và nằm trong vùng góc cầu tiểu não liên quan trực tiếp đến thân não, não thất IV và tiểu não. U dây VIII gặp ở 5 -10% các khối u nội sọ, chiếm 71 - 90% các khối u vùng góc cầu tiểu não, tỷ lệ mắc bệnh hàng năm khoảng 0,75 - 1,15/100.000 dân ở Mỹ. Thường gặp sau 30 tuổi, 95% người bệnh có khối u một bên. Các triệu chứng lâm sàng của khối u dây VIII đa dạng, tuy vậy thời gian phát hiện thường muộn do triệu chứng lâm sàng thầm lặng, bệnh nhân nghĩ về vấn đề của tai mũi họng hơn, sự lầm tưởng là các bệnh thông thường. Việc phát hiện khối u muộn với kích thước lớn sẽ làm triệu chứng lâm sàng nặng hơn, tiên lượng điều trị sẽ khó khăn và phức tạp hơn. Hiện nay với sự phát triển về công nghệ hình ảnh học hiện đại như máy chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt và cộng hưởng từ thì việc chẩn đoán được bệnh lý u dây VIII dễ dàng hơn. Về điều trị, với u dây VIII kích thước lớn phẫu thuật là phương pháp lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên góc cầu tiểu não là vùng giải phẫu phức tạp, có nhiều thành phần liên quan như mạch máu, các dây thần kinh sọ, cầu não, hành não. Việc phẫu thuật bóc triệt để khối u dây VIII còn gặp nhiều khó khăn, biến chứng sau phẫu thuật làm tổn thương dây VII gây liệt mặt là hay gặp nhất, mất khả năng nghe, tổn thương tiểu não cũng như các mạch máu lân cận gây phù não, và đặc biệt là tổn thương thân não có thể gây tử vong trong và sau mổ cao. Những năm gần đây cùng với sự phát triển của vi phẫu thuật, nhằm hạn chế tổn thương dây thần kinh tối thiểu trong mổ các phẫu thuật viên đã đưa hệ thống theo dõi dây thần kinh trong mổ vào mổ các bệnh lý vùng góc cầu tiểu não, đặc biệt các khối u dây V, VII, VIII, X...hay mổ giải áp dây V, VII. Với kĩ thuật công nghệ tinh tế đáng ghi nhận, hệ
  4. 2 23 thống đem đến những tính năng theo dõi trên nền thiết bị vận hành + U gây mở rộng ống tai trong: (86,48%). đơn giản và dễ dàng. 2. Kết quả phẫu thuật u dây VIII Nhằm góp phần tìm hiểu các triệu chứng lâm sàng hay gặp, đặc điểm hình ảnh và kết quả điều trị của u dây VIII chúng tôi tiến hành đề − Lấy được hết khối u: 62,2%. tài: “ Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả vi phẫu thuật u dây VIII có sử − Vị trí dây VII trong u dây VIII: trước dưới 48,7%, trước trên 27%, dụng hệ thống theo dõi dây thần kinh trong mổ” với hai mục tiêu sau: phía trên 16,2%, phía sau 8,1% 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ của người bệnh − Liệt VII sau mổ 21,6%; bảo tồn dây VII: 78,4%, sau 12 tháng: 90,3% u dây VIII 2. Đánh giá kết quả vi phẫu có sử dụng hệ thống theo dõi dây thần − Sau mổ bảo tồn được 17,6% thính lực, phục hồi thính lực tăng dần kinh mặt trong phẫu thuật điều trị u dây VIII theo thời gian, sau 12 tháng phục hồi 52,8% thính lực 2. Những đóng góp mới của luận án − Đối với các triệu chứng lâm sàng thường gặp: - Sử dụng hệ thống theo dõi thần kinh trong mổ NIM đã giúp làm giảm tỷ lệ tổn thương dây thần kinh sọ nói chung và dây VII nói + Tỷ lệ các triệu chứng ù tai, giảm thính lực, chóng mặt đau đầu, tê bì riêng trong phẫu thuật các bệnh lý vùng góc cầu tiểu não nửa mặt, rối loạn thăng bằng đều giảm. − Tỷ lệ PT triệt để u đạt 62,2%; tỷ lệ bảo tồn chức năng dây VII sau mổ đạt 78,4% (tỷ lệ người bệnh có chức năng dây VII bình thường + Sau 12 tháng: đau đầu còn (9,5%), chóng mặt còn (9,7%); tê bì nửa mặt còn (1,4%) sau 12 tháng đạt: 90,3%). − Đặc biệt cho thấy vị trí thường gặp của u dây VII trong mối liên quan với u * Biến chứng dây VIII (48,7% trước dưới; 27% trước trên; 16,2% phía trên và 8,1% phía sau) + Viêm màng não: 1,4% 3. Bố cục của luận án Luận án gồm 120 trang (chưa kể tài liệu tham khảo và phụ lục) trong đó: + Liệt mặt ngoại biên: 21,6% Đặt vấn đề: 02 trang; Chương 1: Tổng quan 34 trang; Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 trang; Chương 3: Kết quả nghiên + Chảy máu hố mổ: 4,05% cứu 29 trang; Chương 4: Bàn luận 34 trang; Kết luận 02 trang; Kiến + Phù não: 5,4% nghị: 01 trang. Luận án có 43 bảng, 30 hình, 06 biểu đồ và 128 tài liệu tham khảo (16 tài liệu tiếng Việt và 112 tài liệu tiếng Anh). + Giãn não thất: 4,05% + Tử vong: 2,7%
  5. 22 3 + Kết quả gần của chúng tôi: 2,7% bệnh nhân tử vong (Karnofski: 4), CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6,8% cần sự giúp đỡ đáng kể trong sinh hoạt (Karnofski: 3) và 90,5% 1.1. Đặc điểm phát triển khối u kết quả 90/100 điểm (Karnofski: 1) U dây VIII có tốc độ phát triển chậm, đường kính tăng trung bình 1,42 mm/năm do tỷ lệ tế bào u có hoạt động phân bào chỉ chiếm 0,36-3,15%. + Khám lại sau 06 tháng, 12 tháng: có 5,6% (Karnofski: 3); 1,4% 1.2. Triệu chứng lâm sàng (Karnofski: 2); 93,1% trường hợp (Kanofski : 1) − Giảm, mất thính lực: 75% − Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Hà Kim Chung có kết quả như sau 2,85 tử vong và 77,6% kết quả tốt; tương đương nghiên cứu của Chen L.H − Ù tai: gặp ở 63-71% số người bệnh và cộng sự với 436 bệnh nhân kết quả: tử vong 0,5%, tốt 95,9% − Mất thăng bằng gặp ở 20-30% người bệnh − Chóng mặt: gặp ở 16% số người bệnh KẾT LUẬN − Triệu chứng tiểu não: mất điều hòa vận động, mất phối hợp Qua nghiên cứu 74 bệnh nhân u dây VIII, được điều trị vi phẫu − Đau dây V: gặp 20% bệnh nhân thuật bằng đường mổ sau xoang xích ma có sử dụng hệ thống theo − Đau đầu: kèm theo buồn nôn, nôn, phù gai thị… dõi thần kinh trong mổ tại Bệnh viện Việt Đức từ 10/2016-03/2018 − Triệu chứng của tổn thương dây VII: đánh giá theo House – Brackmann chúng tôi có kết luận như sau 1.3. Hình ảnh học của bệnh lý u dây VIII 1. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của người bệnh u dây VIII 1.3.1. Đo thính lực đơn âm tại ngưỡng: nghe kém tiếp nhận một tai * Triệu chứng lâm sàng: 1.3.2. Chụp cộng hưởng từ có tiêm thuốc đối quang từ Khối u có hình cầu hoặc quả lê với trục trung tâm là ống tai trong, + Ù tai là triệu chứng hay gặp nhất: 83,78% gồm hai phần: một phần nằm ở ống tai trong; một phần ở GCTN tạo góc nhọn với bờ sau xương đá . Phần lớn u dây VIII còn nhỏ (dưới + Giảm thính lực: 82,43%, trong đó có 28,37% mất thính lực 20mm) bắt thuốc cản quang đồng nhất. Đối với u lớn hơn thì bắt + Đau đầu: 68,91% thuốc ở rìa u. Với vùng trung tâm thì không bắt thuốc đối quang từ. Vùng bắt thuốc không đồng nhất này tiêu biểu cho vùng nang dịch, + Rối loạn thăng bằng: 37,83% thoái hóa, hoại tử hoặc xuất huyết + Chóng mặt: 27,03% 1.4. Điều trị u dây VIII 1.4.1. Điều trị bảo tồn, theo dõi + Tê bì nửa mặt: 27,03% * Mục tiêu: theo dõi diễn biến tự nhiên của các khối u nhỏ thường phát triển chậm hoặc tự thoái triển. + Liệt mặt ngoại biên: 12,16% 1.4.2. Phẫu thuật * Hình ảnh cộng hưởng từ sọ não * Mục tiêu: lấy đi toàn bộ hoặc một phần khối u nhằm giảm chèn ép nội sọ, bảo tồn chức năng dây VII và bảo tồn tối đa chức năng dây VIII. + Kích thước u trung bình là 38,1  7,1 mm * Phẫu thuật có thể được tiến hành theo ba con đường là xuyên mê + Tỷ lệ u hỗn hợp (81,08%), u đồng nhất (19,92%). nhĩ, sau xoang xich ma và hố sọ giữa
  6. 4 21 * Sử dụng hệ thống theo dõi thần kinh trong mổ cứu của chúng tôi có 28,4 % trường hợp giãn não thất trước mổ, sau − Hệ thống theo dõi thần kinh trong phẫu thuật NIM là thiết bị theo mổ còn 4,05% giãn não thất, tuy nhiên các người bệnh này chưa phải dõi điện cơ (EMG) để sử dụng trong phẫu thuật. Đây là hệ thống cài can thiệp để đặt dẫn lưu ra ngoài hay xuống ổ bụng. đặt ngay trước mổ vào các cơ vùng mặt-vùng dây VII chi phối và * Liệt mặt ngoại biên trong suốt quá trình phẫu thuật. − Liệt mặt ngoại biên gặp trong nghiên cứu của chúng tôi, với tỷ lệ − Nguyên lý hoạt động của hệ thống NIM dựa trên khi một dây thần 21,6% trong đó có 9,45% bệnh nhân liệt mặt mới sau mổ; gồm có kinh cụ thể đã được kích hoạt hoặc kích thích, hệ thống NIM sẽ nhận 20,83% liệt nhẹ (độ II-III) và 1,38% liệt nặng (độ IV). Tỷ lệ liệt mặt diện thần kinh VII sau đó phản hồi về màn hình để tạo ra âm thanh ( ngoại biên ngay sau mổ của chúng tôi thấp hơn của Võ Văn Nho tiếng bip) và hình ảnh sóng điện cơ trên màn hình. Bác sỹ có thể sử 22,2% (độ II-III), 60% (độ IV-V-VI), Betka J. là 27% gồm 15,8% liệt dụng đầu dò kích thích (0,05-0,2 mA) đơn cực hoặc lưỡng cực hoặc độ II-III và 11,2% liệt độ IV-VI, Huang X. là 63,8% trong đó liệt nhẹ các dụng cụ phẫu tích định vị để tìm vị trí dây VII sớm, nhằm tránh (độ III) là 45,8% và liệt nặng (độ IV-VI) là 18%. Như vậy, liệt mặt làm tổn thương dây VII. ngoại biên là một biến chứng rất thường gặp đối với phẫu thuật u dây − Sử dụng hệ thống theo dõi thần kinh trong mổ NIM đã giúp làm VIII, ngay cả khi trong mổ đã bảo tồn được về giải phẫu dây VII, giảm tỷ lệ tổn thương dây thần kinh sọ nói chung và dây VII nói nhưng nhờ sử dụng kính vi phẫu để lấy u dây VIII trong bao và sử riêng trong phẫu thuật các bệnh lý vùng góc cầu tiểu não dụng hệ thống theo dõi thần kinh trong mổ (NIM) làm thay đổi có ý 1.4.3. Xạ trị, xạ phẫu nghĩa trong việc bảo tồn giải phẫu và chức năng dây VII, tần suất liệt * Mục tiêu: làm khối u ngừng phát triển bằng bức xạ ion hoá (tia X, dây VII đã giảm đi rõ rệt. Tỷ lệ liệt mặt trước phẫu thuật với sau phẫu tia gamma, hạt proton). thuật 6 tháng, 12 tháng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với 1.4.4. Điều trị đích bằng kháng thể đơn dòng mức độ tin cậy 95%. − Một số nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng sử dụng kháng thể đơn − Mặc dù chưa thể so sánh về kết quả bảo tồn chức năng dây VII sau dòng (Bevacizumab, Erlotinid, …) điều trị u dây VIII trong hội chứng mổ với nhiều tác giả trên thế giới do kĩ thuật mới được triển khai NF2 bước đầu cho kết quả khả quan chưa lâu, số lượng người bệnh chưa nhiều, tuy nhiên phẫu thuật theo CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đường mổ sau xoang xích ma có sử dụng hệ thống theo dõi thần kinh 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU trong mổ giúp chúng tôi giảm đáng kể biến chứng liệt mặt ngoại biên thường xảy ra khi phẫu thuật u dây VIII so với các tác giả khác trong − Nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 74 trường hợp được chẩn đoán nước như Hà Kim Trung là 43%, Nguyễn Kim Chung là 91%, Bùi xác định u dây VIII và điều trị vi phẫu thuật theo đường mổ sau Huy Mạnh là 54,5% xoang xích ma, có sử dụng hệ thống theo dõi dây thần kinh trong mổ 4.3.7. Kết quả điều trị theo chỉ số Karnofski tại Trung tâm Phẫu thuật thần kinh, bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ 10/2016 đến 03/2018 − Đây là chỉ số quan trọng đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: - Người bệnh được chẩn đoán là u dây nhân sau mổ u não: VIII một bên dựa trên lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ
  7. 20 5 lấy toàn bộ phần u còn lại ở ống tai trong và GCTN vì lúc này não đã − Vi phẫu thuật theo đường mổ sau xoang xích ma và có sử dụng hệ bớt phù nề nên dễ phẫu tích hơn và khối u chưa phát triển trở lại thống theo dõi dây thần kinh mặt trong mổ − Có kết quả chẩn đoán mô bệnh học là u dây VIII (Neurinoma). * Tụ máu hố mổ − Được theo dõi, đánh giá theo quy trình nghiên cứu Tụ máu hố mổ sau phẫu thuật u dây VIII là một tai biến có thể − Đồng ý tham gia nghiên cứu gặp trong mổ u dây VIII, tuy nhiên tỷ lệ thấp, theo Sammii M., 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Hoshide R, chảy máu hay gặp ở nhóm u hỗn hợp hoặc dạng nang. − Các trường hợp u dây thần kinh số VIII hai bên trong bệnh cảnh u Nguyên nhân của tụ máu có thể do cầm máu không tốt, chấn thương xơ thần kinh di truyền typ II do co rút, nhồi máu tĩnh mạch, dẫn lưu dịch não tủy quá mức hoặc − Các trường hợp u dây VIII tái phát tổn thương mạch máu trong quá trình phẫu thuật. − Có các bệnh toàn thân chống chỉ định phẫu thuật. * Phù não 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sau mổ chúng tôi gặp 5,4% (bảng 3.36) người bệnh có biến 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu chứng phù não, biến chứng phù tiểu não có thể do quá trình vén ép Mô tả, tiến cứu gây nên tổn thương đụng giập nhu mô não hoặc do thiếu máu cục bộ 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu khi tổn thương động mạch hoặc tĩnh mạch của bán cầu tiểu não. Do đó, phẫu tích nhẹ nhàng màng nhện trong trình loại bỏ khối u là rất − Chúng tôi chọn mẫu dựa trên công thức tính cỡ mẫu quan trọng để bảo tồn các mạch vỏ não. Phải tránh đốt điện lưỡng cực với các động mạch nhỏ trong GCTN để ngăn ngừa nhồi máu thân não. Tuyệt đối không làm tổn thương cũng như đốt các động mạch- tĩnh mạch lớn (ví dụ: tĩnh mạch đá lớn, động mạch tiểu não) vì sẽ gây − Cỡ mẫu tối thiểu của chúng tôi là: n = 30 ra hậu quả nghiêm trọng − Nghiên cứu của chúng tôi có 74 bệnh nhân u dây VIII một bên. * Viêm màng não 2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Viêm màng não là một nguy cơ lớn sau phẫu thuật u dây VIII. − Thời gian: từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2018. Theo Yamakami I. tỷ lệ viêm màng não ở đường mổ sau xoang xích − Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm PTTK - Bệnh viện HN Việt Đức. ma tỷ lệ viêm màng não từ 0,7-7%. Viêm màng não thường là di 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu chứng của rò dịch não tủy. Chúng tôi có 01 trường hợp viêm màng não tỷ lệ 1,35% thấp hơn Nguyễn Thanh Minh 3,3%, Võ Văn Nho − Bệnh án mẫu, dụng cụ vi phẫu thuật, khoan, cắt, mài cao tốc, kính vi phẫu 17,4%, Yang X. 2,7%, Huang X. 9,8%. − Hệ thống theo dõi thần kinh trong mổ, dao siêu âm 2.2.5. Các bước tiến hành * Giãn não thất − Bước 1: Giãn não thất là do ảnh hưởng của u làm tắc nghẽn đường lưu thông dịch não tủy, thường các khối u kích thước lớn sẽ gây chèn ép + Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của u dây VIII não thất IV gây tình trạng ứ trệ sự lưu thông của dịch não tủy, nghiên
  8. 6 19 + Nghiên cứu mô tả, khảo sát mối liên quan giữa các đặc điểm lâm * Triệu chứng tê bì nửa mặt sàng và CHT sọ não của u dây VIII. Tê bì nửa mặt chiếm 9,7% sau 06 tháng và còn 1,4% sau 12 − Bước 2: tiến hành vi phẫu thuật lấy u theo đường mổ sau xoang tháng, giảm rõ rệt so với trước mổ là 27% (bảng 3.32). Cải thiện triệu xích ma có sử dụng hệ thống theo dõi thần kinh trong mổ theo qui chứng tê bì nửa mặt là do khối u được lấy bỏ hoặc thu nhỏ nên giảm trình đã xây dựng và đánh giá trong mổ về các thông số sau: chèn ép lên dây V. Mặc dù tê bì nửa mặt không phải là biến chứng + Kết quả lấy u và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lấy u. nặng, tổn thương cảm giác dây V kèm theo liệt mặt ngoại biên làm + Tai biến, biến chứng trong mổ. tăng nguy cơ loét giác mạc do mất các phản xạ bảo vệ mắt, do vậy người bệnh tổn thương phối hợp liệt mặt ngoại biên và tê bì nửa mặt + Vị trí tìm thấy dây VII so với khối u dây VIII đều được khuyến cáo sử dụng nước mắt nhân tạo, đeo kính bảo vệ và − Bước 3: đánh giá hiệu quả của phẫu thuật tại các thời điểm ngay băng mắt buổi tối khi ngủ sau mổ, thời điểm ra viện, 06 tháng và ≥ 12 tháng. − Bước 4: xử lí số liệu và viết luận án. * Liệt ½ người 2.2.6. Các chỉ tiêu cần nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi có 4 bệnh nhân khi nhập viện có 2.2.6.1. Đặc điểm chung dấu hiệu liệt ½ người mức độ nhẹ, bệnh nhân cần hỗ trợ một phần − Tuổi: chia làm 4 nhóm tuổi; giới: nam và nữ. trong sinh hoạt. Nguyên nhân liệt nửa người chúng tôi cũng chưa tìm hiểu được, Emanuelle R. Braga, Yashar S. Niknafs báo cáo một vài 2.2.6.2. Đặc điểm lâm sàng ca bệnh có tình trạng xuất huyết trong u dây VIII gây tăng kích thước − Hỏi bệnh, khám lâm sàng, đo thính lực đơn âm u đột ngột chèn vào thân não, cầu não gây nên các triệu chứng nặng 2.2.6.3. Hình Ảnh Cộng Hưởng Từ nề như đau đầu dữ dội, nôn, suy đồi tri giác, liệt nửa người * Các thông số đánh giá: 4.3.6. Biến chứng − Đánh giá vị trí, kích thước, phân độ của khối u * Tử vong − Mật độ khối u dựa vào đặc điểm tín hiệu của khối u Trong nghiên cứu của chúng tôi có 02/74 (2,7%) tử vong (bảng − Mức độ u phát triển ở ống tai trong 3.36). Trong phẫu thuật u dây VIII, tử vong chủ yếu là do đứt ĐM 2.2.6.4. Điều trị phẫu thuật tiểu não trước dưới gây nhồi máu thân não, do đụng dập phù nề thân Điều trị vi phẫu thuật u dây VIII theo đường mổ sau xoang xích ma não quá nhiều trong quá trình phẫu tích u hoặc chảy máu gây tụ máu có sử dụng hệ thống theo dõi thần kinh trong mổ GCTN không được phát hiện và xử lí kịp thời. Chúng tôi nhận thấy * Chỉ định: việc tuân thủ đúng nguyên tắc phẫu tích tỉ mỉ theo bình diện màng − Khối u < 15 mm nằm ở ống tai trong hoặc GCTN nhưng có triệu nhện, cầm máu kĩ bằng dao điện lưỡng cực và vật liệu cầm máu khi chứng lâm sàng bóc tách khối u khỏi mạch máu và TK xung quanh sẽ giảm thiểu − U ≥ 15 mm ở ống tai trong hoặc nằm trong GCTN có triệu chứng nguy cơ chảy máu và dập não. Bandlish D., Talfer S. còn đề xuất với lâm sàng khối u kích thước quá lớn nên mổ thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1 lấy * Mục đích của phẫu thuật: lấy u, bảo tồn chức năng dây VII và bảo bớt u trong GCTN để giảm chèn ép, giai đoạn 2 sau khoảng 4-6 tháng tồn chức năng dây VIII cho những trường hợp sức nghe còn tốt
  9. 18 7 ốc tai và bám chặt vào nó do đó cấu trúc giải phẫu bình thường của * Đánh giá hiệu quả phẫu thuật theo các tiêu chí: dây thần kinh ốc tai bị rối loạn và dễ bị tổn thương. Một số tác giả a. Trong phẫu thuật khác nhận định việc bảo tồn thính giác có thể cũng bị ảnh hưởng bởi − Thời gian hoàn thành cuộc phẫu thuật (phút). nguồn gốc khối u, mức độ giảm thính giác trước phẫu thuật, phương − Xác định vị trí u dây VII: trước dưới, trước trên, phía trên, phía sau pháp phẫu thuật, tuy nhiên hiện tại cũng chưa có nghiên cứu nào cho − Khả năng lấy u: lấy hết u, lấy gần hết u, lấy một phần u, sinh thiết u thấy mối tương quan thuận giữa kích thước khối u và khả năng bảo − Tai biến trong mổ tồn thính lực sau mổ u dây VIII. − Số lượng máu truyền 4.3.5. Hiệu quả phẫu thuật với các triệu chứng lâm sàng thường gặp b.Sau phẫu thuật: tại các thời điểm ngay sau mổ, thời điểm bệnh nhân ra viện, 06 tháng, 12 tháng. * Triệu chứng ù tai * Kết quả gần: Ù tai là triệu chứng hay gặp nhất trong nghiên cứu của chúng tôi, −Khám tình trạng vết mổ, mạch thân nhiệt, huyết áp, đồng tử, tri nhưng cơ chế lại chưa rõ ràng, sau mổ ở thời điểm ra viện còn 75,7% giác; các ngày sau đánh giá tri giác, biến chứng bệnh nhân có ù tai, ở thời điểm khám lại sau 6 tháng 50% và 20,2% −Đánh giá lại các triệu chứng lâm sàng (sau 12 tháng) giảm có ý nghĩa thống kê so với trước mổ là 83,8% − Đối chiếu tỷ lệ và mức độ liệt mặt ngoại biên với các đặc điểm của (bảng 3.32). Theo Kohno M., nguy cơ ù tai xuất hiện mới sau mổ sẽ khối u: kích thước, mật độ, mức độ u phát triển ở ống tai trong và kết cao hơn ở các trường hợp còn trẻ, u còn nhỏ, chức năng nghe trước quả lấy hết hay không hết u. mổ còn tốt. − Chụp cộng hưởng từ sọ não tại thời điểm ra viện, sau 6 tháng, * Triệu chứng chóng mặt, rối loạn thăng bằng đánh giá biến chứng và khả năng tái phát và u tồn dư: Tỷ lệ chóng mặt sau 06 tháng là 9,7% và sau 12 tháng là 9,7%, giảm + Đánh giá khả năng lấy hết u ở 03 mức độ: không còn u, còn một có ý nghĩa thống kê so với trước mổ là 27% (bảng 3.32). Rối loạn phần u, u như trước mổ thăng bằng còn 17,5% sau 06 tháng và 12,2% sau 12 tháng. Kết quả + Đánh giá mức độ tái phát của u này phù hợp với y văn cho thấy phục hồi chức năng thăng bằng + Biến chứng: chảy máu ổ mổ, phù tiểu não, giãn não thất, rò dịch não tủy thường đạt được sau mổ 6-9 tháng. Do lấy đi hoặc thu nhỏ khối u - Thời gian nằm viện (ngày). giúp giảm được chèn ép vào tiểu não và thân não, cắt đứt các xung * Kết quả xa: động TK bất thường từ các dây TK tiền đình nên hệ thống thăng bằng − Đánh giá các triệu chứng lâm sàng có thể bù trừ dưới sự điều hoà của TK trung ương. − Đánh giá mức độ bảo tồn và phục hồi liệt dây VII − Đánh giá mức độ bảo tồn và phục hồi liệt dây VIII * Triệu chứng đau đầu − Chụp cộng hưởng từ sọ não tại thời điểm sau 12 tháng, đánh giá Đau đầu sau mổ 06 tháng chiếm 13,5% ở mức độ nhẹ và 12 biến chứng và khả năng tái phát và u tồn dư tháng là 9,5% giảm so với trước mổ là 68,9% (bảng 3.32). Như vậy, − Đánh giá tình trạng bệnh nhân sau mổ theo thang điểm Karnofski việc lấy đi một phần hay toàn bộ khối u đã làm giảm/mất kích thích 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu lên màng não cũng như chèn ép lên tổ chức não, giúp cải thiện triệu − Các nguyên tắc về y đức được đảm bảo thực hiện nghiêm túc. chứng đau đầu. - Tất cả các thông tin về người bệnh được bảo mật
  10. 8 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Huy Mạnh hết u 36,4%, không hết u là 63,6%; Nguyễn Kim Chung lấy hết u 7,9, gần hết u 87,4, lấy một phần u 4,7; sở dĩ có sự khác biệt 3.1 Đặc điểm lâm sàng về kết quả lấy u nguyên nhân chúng tôi nghĩ đến là do các tác giả Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng thường gặp trước đây trong quá trình phẫu thuật đã không mài ống tai trong để Triệu chứng Số lượng (n=74) Tỷ lệ (%) bộc lộ và lấy hết phần u. Nghiên cứu của chúng tôi, đã có sử dụng Ù tai 62 83,78 khoan mài mài thành sau ống tai trong để lấy phần u trong ống tai do Giảm thính lực 61 82,43 đó khả năng lấy hết u sẽ cao hơn. Mất thính lực 21 28,37 4.3.3. Đánh giá chức năng dây VII sau mổ Chóng mặt 20 27,03 4.3.3.1. Vị trí dây thần kinh VII tìm được bằng NIM Rối loạn thăng bằng 28 37,83 − Chúng tôi xác định được 16,2% bệnh nhân dây VII nằm cực trên Đau đầu 51 68,91 của u trước khi cắt u, 48,7% tìm thấy dây VII ở trước dưới u, 27% Buồn nôn 08 10,8 dây VII nằm ở trước trên và 8,1% bệnh nhân khác xác định được vị trí dây VII nằm phía sau, khi đã lấy một phần u trong bao. Nôn 04 05,4 4.3.3.2. Mức độ liệt dây VII sau mổ Tê bì nửa mặt 20 27,03 Liệt mặt 09 12,16 − Theo bảng 3.28 tỷ lệ liệt VII sau mổ là 21,6%, kết quả này tương đương với tác giả Ngô Mạnh Hùng 26,9%, Nguyễn Thanh Minh Nói khó 02 02,7 20%, thấp hơn các tác giả như Lanman T.H. 45%, Bùi Huy Mạnh Nuốt nghẹn 04 05,4 54,5%, Yang X. 63,8%, Nguyễn Kim Chung 77,8%. Liệt nửa người 04 05,4 − Theo dõi 6 tháng sau mổ, chức năng dây thần kinh VII hồi phục: còn Rối loạn tri giác 0 0 20,84% người bệnh còn liệt VII độ II, III theo House - Brackmann; sau 12 tháng thì chỉ còn 9,73% trường hợp có liệt mặt độ II. Nhận xét: − Như vậy chúng ta thấy mặc dù tỷ lệ liệt VII sau mổ của các tác giả − Ù tai là triệu chứng gặp nhiều nhất ở 62 NB (83,78 %) có khác nhau do kích thước của u quá lớn và có một bộ phận nhỏ − Giảm thính lực có 82,43% ( trong đó mất thính lực 28,37%) người bệnh liệt mặt tạm thời, tỷ lệ phục hồi dây VII sau tại các thời − Đau đầu 68,91% trong đó kèm theo buồn nôn 10,8%, nôn 5,4% điểm tái khám 06 tháng, 12 tháng đều có sự cải thiện đáng kể − Rối loạn thăng bằng gặp ở 37,83% 4.3.4. Đánh giá chức năng dây VIII sau mổ − Chóng mặt và tê bì nửa mặt gặp 27,03% Theo bảng 3.31, trong 74 trường hợp được điều trị vi phẫu − Liệt mặt gặp ở 9 NB chiếm 12,16 % thuật có 82,4 trường hợp giảm thính lực. Theo Chen L.H. và cộng sự, − Các triệu chứng như nuốt nghẹn, liệt ½ người là 5,4% và chỉ gặp tỷ lệ bảo tồn thính giác ở nhóm u kích thước 30 mm) khoảng 28,3%. Khi − Trong nghiên cứu không gặp trường hợp nào rối loạn tri giác các khối u phát triển đạt kích thước lớn nó sẽ chèn ép dây thần kinh
  11. 16 9 quả này tương đồng với y văn nhận định kích thước khối u tăng (đặc 3.2. Đặc điểm hình ảnh của u dây VIII trên phim cộng hưởng từ biệt khi đường kính từ 25 mm trở lên) thì trong khối u thường có các Bảng 3.11. Đặc điểm kích thước khối u dây VIII trên phim cộng hưởng từ nang do hiện tượng thoái hoá hoặc chảy máu trong u, từ đó hình Đặc điểm về kích thước TB+SD Số lượng Tỷ lệ thành u hỗn hợp, u càng to thì thành phần nang càng nhiều. 4.2.3 Đặc điểm hình ảnh khối u trên phim cộng hưởng từ sọ não (n=74) (%) − Từ Biểu đồ 3.3 cho thấy phần lớn khối u (86.48%) đã phát triển Độ I (Nhỏ) 0 0 gây mở rộng ống tai trong, thể hiện bằng dấu hiệu không còn tín hiệu Độ II (Vừa) 14 18,92 38,1  7,1 dịch giữa khối u và đáy ống tai trong ở thì T2 (CISS, FSE). Kết quả này cũng phù hợp với tác giả Samii M. và Gormley W.B. đã mô tả. Độ III (To) 40 54,05 − U gây giãn não thất: giãn não thất là do ảnh hưởng của u làm tắc Độ IV (Khổng lồ) 20 27,03 nghẽn đường lưu thông dịch não tủy, thường các khối u kích thước lớn Nhận xét: có 27,03 % khối u có kích thước khổng lồ, 54,05% kích sẽ gây chèn ép não thất IV gây tình trạng ứ trệ sự lưu thông của dịch thước to chỉ có 14 trường hợp (18,92%) có khối u kích thước vừa, não tủy, nghiên cứu của chúng tôi có 29,72 % trường hợp giãn não kích thước u trung bình là 38,1  7,1 mm, không có trường hợp nào thất. Trong 21 trường hợp giãn não thất trên cộng hưởng từ thì chỉ có 4 có kích thước u < 15mm (độ I) trường hợp có biểu hiện lâm sàng tăng áp lực nội sọ nôn, buồn nôn, đau Bảng 3.12. Đặc điểm về mật độ khối u dây VIII trên phim cộng hưởng từ đầu nhiều, phù hợp với Foley R.W. nhận thấy 10% u dây VIII có dấu Đặc điểm về mật độ Số lượng (n=74) Tỷ lệ (%) hiệu lâm sàng với tăng áp lực nội sọ Đồng nhất 14 19,92 − U gây chèn ép thân não, tiểu não: theo Biểu đồ 3.3 có 95,94% người bệnh có hình ảnh chèn ép tiểu não trên cộng hưởng từ. Như Hỗn hợp 60 81,08 vậy thấy các khối u càng lớn tỷ lệ gây chèn ép thân não và tiểu não Nhận xét: u dạng hỗn hợp (81,09%); u đồng nhất: 19,91% càng tăng. Samii M. và Gormley W.B. cũng có nhận định như trên. − Phù não quanh u: đa số các trường hợp phù quanh khối u khi kích thước khối u trên 25 mm. Phù quanh khối u cũng là một dấu hiệu ý nghĩa để đánh giá mức độ nặng của thương tổn và nguy cơ tăng áp lực nội sọ. 4.3. Kết quả vi phẫu thuật u dây VIII 4.3.1. Mức độ lấy u đánh giá trong phẫu thuật − Theo bảng 3.18, kết quả lấy u đánh giá trong mổ như sau: + Lấy lấy toàn bộ u: 62,2%, lấy gần hết u: 16,2%, lấy một phần u: 21,6% 4.3.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sau phẫu thuật Tỷ lệ lấy hết u trong nghiên cứu của chúng tôi trên hình ảnh Biểu đồ 3.3. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ khối u dây VIII CHT là 62,2%, không hết u là 37,8%, cao hơn nghiên cứu của Bùi
  12. 10 15 3.3. Kết quả vi phẫu thuật u dây VIII * Chóng mặt Triệu chứng chóng mặt gặp ở 27,03% NB (trong đó 16,22% Bảng 3.18. Mức độ lấy u chóng mặt nhẹ và 8,11% chóng mặt vừa, chỉ 2,7% nặng gây ảnh Mức độ lấy u Số lượng (n = 74) Tỷ lệ (%) hưởng đến vận động ở các mức độ khác nhau). Như vậy, mặc dù đại Lấy hết u 46 62,2 đa số trường hợp u xuất phát từ các dây TK tiền đình, chóng mặt ít gặp Lấy gần hết u (90-99%) 12 16,2 hơn nghe kém và thường ở mức độ nhẹ. Điều này là do khối u có đặc Lấy một phần u (< 90%) 16 21,6 điểm tiến triển chậm nên những rối loạn thăng bằng ngoại biên sớm Sinh thiết u 0 0 được thần kinh trung ương bù trừ. Nhận xét: lấy hết u 62,2% ; lấy gần hết u 16,2%; lấy một phần u 21,6% * Tê bì nửa mặt Theo bảng 3.3, tỷ lệ tê bì nửa mặt là 27,03%, triệu chứng này chỉ Bảng 3.22. Đặc điểm hình ảnh học sau phẫu thuật trên phim cộng hưởng từ xuất hiện khi khối u đã phát triển vào GCTN và đạt kích thước đủ lớn Kết quả Số lượng (n=74) Tỷ lệ (%) đẩy dây V lên ép vào lều tiểu não. Những trường hợp có triệu chứng tê Không có tổn thương 64 86,50 bì nửa mặt đều có thêm các dấu hiệu của chèn ép các nhóm dây TK Chảy máu hố mổ 03 4,05 trong GCTN khác như nói khó (2,7%), nuốt nghẹn (5,4%) (bảng 3.3). Phù tiểu não 04 5,4 * Liệt dây VII Giãn não thất 03 4,05 Bảng 3.3 cho thấy trước mổ chúng tôi có 12,16% người bệnh có liệt mặt liệt mặt ngoại biên tự phát. Liệt mặt thường xuất hiện ở giai Nhận xét: chảy máu hố mổ có 4,05%, phù tiểu não 5,4%, GNT có 4,05% NB đoạn thứ hai hay giai đoạn thần kinh, do u phát triển lớn hơn ra ngoài 3.4. Đánh giá chức năng dây VII sau mổ ống tai trong, chèn ép dây thần kinh số VII. Bảng 3.26. Vị trí dây VII so với u dây VIII tìm được bằng NIM * Rối loạn chức năng thăng bằng Vị trí Số lượng (n=74) Tỷ lệ (%) Trong nghiên cứu của chúng tôi có 37,83% trường hợp có rối Trước dưới 36 48,7 loạn thăng bằng, điều này phù hợp với nhận định người bệnh trong Trước trên 20 27,0 nghiên cứu chúng tôi được phát hiện bệnh muộn hơn khi u đã lớn và chèn ép nhiều lên thân não và tiểu não. Phía trên 12 16,2 4.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não của u dây VIII Phía sau 06 08,1 4.2.1 Kích thước khối u trên phim cộng hưởng từ sọ não Nhận xét: Theo bảng 3.11, kích thước trung bình u là 38,1  7,1 mm, u to nhất 60 mm, − Chủ yếu tìm thấy dây VII ở vị trí trước dưới khối u: 36/74 (48,7%) u nhỏ nhất 17 mm, có 27,03 % khối u có kích thước độ IV, 54,05% kích − Ít gặp nhất là nằm phía sau khối u 6/74 (8,1%), những trường hợp thước độ III, chỉ có 18,92% trường hợp có khối u kích thước độ II. này thường là khối u khổng lồ hoặc u to, đè ép làm dây VII mỏng dẹt 4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm mật độ khối u: chúng tôi nhận thấy u có rất dễ bị tổn thương nếu phẫu thuật viên vén kéo thô bạo. mật độ hỗn hợp 81,08%, mật độ đồng nhất 19,92% (bảng 3.12). Kết
  13. 14 11 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Bảng 3.28. Diễn biến liệt dây VII sau mổ 4.1 Triệu chứng lâm sàng Thời điểm Phân độ liệt dây VII n (%) Tổng Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Độ VI n (%) * Ù tai Theo Bảng 3.3, ù tai là triệu chứng thường gặp trong nhóm nghiên Trước 65 0 9 0 0 0 74 phẫu thuật (87,83) (0,0) (12,17) (0,0) (0,0) (0,0) (100,0) cứu của chúng tôi, chiếm 83,78%, tuy nhiên chỉ 20,27% ù tai mức độ Thời điểm 58 1 14 1 0 0 74 nặng ảnh hưởng đến cuộc sống. Cơ chế của ù tai trong u dây VIII ra viện (74,8) (1,38) (19,44) (1,38) (0,0) (0,0) (100,0) hiện nay chưa sáng tỏ, được cho là có nguồn gốc cả ở ngoại biên (do Sau phẫu 57 11 4 0 0 0 72 tổn thương ốc tai và dây TK ốc tai) cũng như trung ương vì phẫu thuật 6 th (79,16) (15,28) (5,56) (0,0) (0,0) (0,0) (100,0) thuật cắt dây TK ốc tai vẫn có thể không làm mất đi tiếng ù. Theo Sau phẫu 65 7 0 0 0 0 72 Baguley D.M, một số điểm cần lưu ý đối với u dây VIII là ù tai thuật≥12 th (90,27) (9,73) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (100,0) thường đi kèm với nghe kém, ù một bên nếu không nghe kém, ù liên Nhận xét: tục tiếng cao. − Có 58/74 NB (74,8%) bệnh nhân không liệt VII ở thời điểm ra viện − Có sự cải thiện chức năng dây VII theo thời gian sau mổ * Giảm thính lực 3.2.4. Đánh giá chức năng dây VIII sau mổ Giảm thính lực gặp ở 82,43% (bảng 3.3), người bệnh u dây VIII Bảng 3.31 Bảo tồn chức năng nghe (dây VIII) sau mổ thường thính lực giảm từ từ, trong thời gian này người bệnh không tự Thời điểm Thính lực Số lượng (n) Tỷ lệ (%) phát hiện được vì người bệnh vẫn nghe tốt được nhờ tai đối diện. Đến Trước phẫu Thính lực bình thường 13 17,6 khi thính lực giảm nhiều hoặc mất thính lực, triệu chứng này được thuật Giảm thính lực 61 82,4 phát hiện khi nghe điện thoại hoặc khi nói thầm bên tai. (n=74) Mất thính lực 21 28,3 Thời điểm Bảo tồn thính lực 13 18,1 Giảm thính lực là hậu quả của nhiều cơ chế khác nhau: khối u chèn ép ra viện Phục hồi 4 5,5 trực tiếp lên dây TK ốc tai cũng như các mạch máu nuôi dưỡng dây TK và ốc (n=74) Chưa cải thiện 55 74,3 tai ở ống tai trong bằng chứng gần đây cho thấy các yếu tố độc hại có Sau phẫu Bảo tồn thính lực 13 18,1 thể được tiết ra bởi khối u gây tổn thương ốc tai; dây TK ốc tai bị kéo thuật 6th Phục hồi 38 52,8 giãn khi khối u phát triển ra vùng GCTN. (n=72) Chưa cải thiện 21 29,1 * Đau đầu Sau phẫu Bảo tồn thính lực 13 18,1 Trong nghiên cứu của chúng tôi có 68,91% người bệnh có đau thuật 12th Phục hồi 38 52,8 đầu. Đau đầu có liên quan đến kích thước khối u, đau do sự chèn ép (n=72) Chưa cải thiện 21 29,1 màng cứng hoặc các dây thần kinh gần đó, do kéo căng và làm di Nhận xét: lệch mạch máu, với đặc điểm đau khu trú vùng chẩm, kèm theo các triệu chứng khác như buồn nôn hay nhìn mờ. Đau đầu có thể do giãn − Tại thời điểm ra viện: phục hồi thính lực 5,5%, chưa cải thiện 73,6% não thất gây ảnh hưởng đến sự lưu thông hoặc rối loạn hấp thu dịch − Sau 6 tháng: phục hồi thính lực 52,8%, chưa cải thiện 27,8% não tủy, kèm theo các triệu chứng khác như buồn nôn (10,8%) hay − Sau 12 tháng: phục hồi thính lực 52,8%, còn 29,1% chưa cải thiện nôn (5,4%).
  14. 12 13 3.2.5. Kết quả phẫu thuật với các triệu chứng lâm sàng thường gặp 3.2.6. Biến chứng Bảng 3.32. Diễn biến lâm sàng sau phẫu thuật và tái khám Thời điểm Các triệu Trước PT TĐ ra viện Sau 6 th Sau12th chứng (n= 74) (n = 74) (n = 72) (n = 72) n (%) n (%) n (%) n (%) RL tri giác 0 (0,0) 02 (2,7) 0 (0,0) 0 (0,0) Ù tai 62 (83,78) 54 (72,97) 36 (50) 15 (20,2) Giảm thính lực 61 (82,43) 53 (71,62) 21 (29,2) 21 (29,2) Biểu đồ 3.6. Các biến chứng sau mổ Chóng mặt 20 (27,03) 07 (9,45) 07 (9,7) 07 (9,7) Đau đầu 51 (68,91) 11 (14,86) 10 (13,5) 07 (9,7) Nhận xét − Trong nghiên cứu có: 2,7% trường hợp tử vong, 1,4% người bệnh Buồn nôn 08 (10,8) 0 0 0 bị VMN, chảy máu hố mổ có 4,05%, phù não 5,4% GNT có 4,05% Nôn 04 (05,4) 0 0 0 − Liệt mặt ngoại biên 9,5% người bệnh liệt mặt mới. Tê bì nửa mặt 20 (27,03) 12 (16,21) 07 (9,7) 01 (1,4) 3.2.7. Đánh giá tình trạng bệnh nhân sau mổ theo thang điểm Kanofski Liệt mặt 09 (12,16) 16 (21,62) 15 (20,2) 07 (9,7) Bảng 3.40. Điểm Kanofski sau phẫu thuật và tái khám Thời điểm RL thăng bằng 28 (37,83) 29 (39,18) 13 (17,5) 09 (12,2) Kanofski Trước PT TĐ ra viện Sau 6 th Sau 12 th Nói khó 02 (2,7) 02 (2,7) 0 0 n (%) n (%) n (%) n (%) 1 69 (93,2) 67 (90,5) 67 (93) 67 (93) Nuốt nghẹn 04 (5,4) 04 (5,4) 0 0 Liệt nửa người 04 (5,4) 04 (5,4) 04 (5,6) 04 (5,6) 2 0 0 1 (1,4) 1 (1,4) 3 5 (6,8) 5 (6,8) 4 (5,6) 4 (5,6) Nhận xét: 4 0 2 (2,7) 0 0 − Tại thời điểm ra viện: ù tai 72,97%; giảm tính lực 71,62%; chóng Tổng 74 (100,0) 74 (100,0) 72 (100,0) 72 (100,0) mặt 9,45%; tê mặt 16,21%; tỷ lệ liệt mặt 21,62%; rối loạn thăng bằng Nhận xét: 39,18% − Sau phẫu thuật có 2,7% người bệnh tử vong, 6,8% (KPS: 3) − Sau 06 tháng các triệu chứng đều giảm so với trước phẫu thuật − Tại thời điểm khám lại 6 tháng và 12 tháng có: 5,6% (KPS: 3); 1,4% (KPS: 2), 93 % trường hợp KPS: 1 điểm − Sau 12 tháng: đau đầu: ù tai 20,2%; giảm thính lực 29,1%; đau đầu 9,7%; tê mặt 1,35%; tỷ lệ liệt mặt 9,7%; rối loạn thăng bằng 12,2%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2