1<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
-----------------<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
TRẦN PHƯỚC GIANG<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI XUÂN VỮNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CÁC QUÁ TRÌNH ĐÔNG TỤ VÀ OXY HÓA<br />
<br />
Phản biện 1: GS.TS. Đào Hùng Cường<br />
<br />
NÂNG CAO FENTON TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ<br />
<br />
Phản biện 2: PGS.TS. Đặng Minh Nhật<br />
<br />
MÁY DỆT NHUỘM PHONG PHÚ<br />
HÒA KHÁNH<br />
<br />
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br />
Mã số<br />
: 60 44 27<br />
<br />
Luận văn sẽ ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br />
thạc sĩ khoa học tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 12 năm<br />
2011<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Đà Nẵng – Năm 2011<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đề tài ñược thực hiện tại phòng thí nghiệm của trường Đại<br />
học Sư phạm Đà Nẵng trên các mẫu nước thải dệt nhuộm nhà máy<br />
Phong Phú – Hòa Khánh<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Khảo sát các quá trình ñông tụ và oxy hóa nâng cao Fenton<br />
bằng phương pháp ño quang UV-VIS.<br />
Chỉ số COD của dung dịch ñược xác ñịnh bằng phương pháp<br />
Bicromat Cr2O72-/Cr3+.<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br />
Nghiên cứu các quá trình keo tụ tạo bông và oxy hóa Fenton<br />
ñể tìm ra một giải pháp xử lý nước thải ñạt hiệu suất cao nhất.<br />
6. Kết cấu luận văn:<br />
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn<br />
gồm 3 chương:<br />
Chương 1. Tổng quan<br />
Chương 2. Thực nghiệm<br />
Chương 3. Kết quả và bàn luận<br />
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN<br />
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM<br />
1.1.1. Sự phát triển của ngành dệt trên thế giới và ở Việt Nam<br />
1.1.2. Công nghệ sản xuất và nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm<br />
1.1.3. Đặc ñiểm nước thải dệt nhuộm và tác ñộng của nước thải ñến<br />
môi trường<br />
1.1.3.1. Đặc ñiểm nước thải dệt nhuộm<br />
1.1.3.2. Tác ñộng của nước thải ñến môi trường<br />
1.2. THUỐC NHUỘM TRONG CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM<br />
1.2.1. Khái quát về thuốc nhuộm<br />
1.2.2. Phân loại, ñặc ñiểm thuốc nhuộm<br />
1.2.2.1. Phân loại theo cấu trúc hóa học<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của ñề tài<br />
Hiện nay vấn ñề xử lý nguồn nước ô nhiễm do các quá trình<br />
dệt nhuộm là hết sức cần thiết. Ước tính có hơn 70.000.000 tấn thuốc<br />
nhuộm ñược sản xuất hàng năm. Trong quá trình nhuộm thì có ñến<br />
12-15% tổng lượng thuốc nhuộm không phản ứng gắn màu, thất thoát<br />
theo nước thải sau nhuộm. Theo quy ñịnh của EU hiện nay, thuốc<br />
nhuộm tổng hợp dựa trên benzindine, 3, 3’-dimethoxybenzidine và 3,<br />
3’-dimethylbenzidine ñã ñược phân loại là chất gây ung thư, vì thế nó<br />
ñang là một vấn ñề nhức nhối cho xã hội và ñòi hỏi phải có một<br />
phương pháp hiệu quả ñể loại bỏ những ñộc tính ñó.<br />
Hiện nay, ñể xử lý nguồn nước thải từ các quá trình dệt<br />
nhuộm, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phương<br />
pháp sinh học, phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý. Trong ñó<br />
nổi bật hơn cả là việc xử lý nước thải bằng quá trình ñông tụ và oxy<br />
hóa nâng cao. Quá trình ñông tụ làm giảm hàm lượng các chất rắn lơ<br />
lửng, chất rắn hòa tan và COD có trong nước thải. Tuy nhiên, việc xử<br />
lý nước thải bằng phương pháp ñông tụ vẫn cho hiệu quả chưa cao,<br />
và quá trình xử tạo ra rất nhiều bùn. Vì vậy, việc kết hợp giữa quá<br />
trình ñông tụ và quá trình oxy hóa nâng cao ñã ñược chọn ñể nâng<br />
cao hiệu quả xử lý.<br />
Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên<br />
cứu các quá trình ñông tụ và oxy hóa nâng cao Fenton trong xử lý<br />
nước thải nhà máy dệt nhuộm Phong Phú – Hòa Khánh”.<br />
2. Mục ñích nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu các quá trình keo tụ tạo bông nước thải dệt<br />
nhuộm với các chất keo tụ lần lượt là FeCl3/Bentonit Thuận Hải,<br />
FeCl3/Cacbon hoạt tính, FeCl3/Polime Anion, FeCl3/Polime Cation.<br />
- Nghiên cứu quá trình phân hủy các chất ô nhiễm trong nước<br />
thải dệt nhuộm với tác nhân Fe3+/C2O42-/H2O2/UV mặt trời.<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1.2.2.2. Phân loại theo ñặc tính áp dụng<br />
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM<br />
1.3.1. Phương pháp sinh học<br />
1.3.2. Phương pháp hóa lý<br />
1.3.2.1. Lọc qua song chắn rác<br />
1.3.2.2. Phương pháp ñông tụ và keo tụ<br />
1.3.2.3. Tuyển nổi<br />
1.3.2.4. Hấp phụ<br />
1.3.2.5. Trao ñổi ion<br />
1.3.3. Phương pháp ñiện hóa<br />
1.3.4. Phương pháp hóa học<br />
1.3.4.1. Phương pháp trung hòa<br />
1.3.4.2. Phương pháp oxy hóa khử<br />
1.3.5. Các quá trình oxy hóa nâng cao (Advanced Oxidation<br />
Processes - AOPs)<br />
1.3.5.1. Ozon<br />
1.3.5.2. Ozon + H2O2<br />
1.3.5.3. Ôxy hóa quang hóa<br />
1.3.5.4. Phản ứng Fenton<br />
1.3.5.5. Phản ứng Fenton sử dụng hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng<br />
mặt trời<br />
Fe(III)- oxalat hấp thụ ánh sáng mạnh ở bước sóng λ = 550 nm<br />
và tạo ra gốc OH• với hiệu suất lượng tử cao.<br />
FeIII(C2O4)33- + hν → Fe2+ + 2C2O42- + C2O4• −<br />
C2O4• −<br />
→ CO2• − + CO2<br />
CO2• − + FeIII(C2O4)33- → Fe2+ + CO2 + 3C2O42Từ ba phản ứng trên, có thể thu gọn lại thành một phản ứng<br />
như sau:<br />
2FeIII(C2O4)33- + hν → 2Fe2+ + 5C2O42- + 2CO2<br />
<br />
Và như vậy Fe2+ sẽ ñược tạo thành và phản ứng với H2O2 có<br />
trong dung dịch ñể tạo gốc OH• bằng phản ứng Fenton.<br />
Fe2+ + H2O2 + 3C2O42- → FeIII(C2O4)33- + OH- + OH•<br />
Cơ chế phản ứng của hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời<br />
sẽ ñược tóm tắt trong sơ ñồ sau ñây:<br />
<br />
CHƯƠNG 2 - THỰC NGHIỆM<br />
2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT<br />
2.1.1. Nguyên liệu và hóa chất<br />
2.1.2. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu<br />
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.2.1. Phương pháp lấy mẫu<br />
2.2.2. Phương pháp chuẩn bị hóa chất<br />
2.2.3. Phương pháp ño quang<br />
Cơ sở của phương pháp là dựa trên tính chất hấp phụ một<br />
phần năng lượng ánh sáng của các dung dịch mang màu trong vùng<br />
quang phổ khả kiến. Độ hấp thụ tuân theo ñịnh luật Lambert Beer:<br />
D = log( Io/I) = ε.l.C<br />
Trong ñó:<br />
D: ñộ hấp thụ ánh sáng<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Io, I: cường ñộ bức xạ ñiện từ trước và sau khi ñi qua<br />
chất phân tích<br />
ε: hệ số hấp thụ, Lmol-1cm-1<br />
l: chiều dày cuvet, cm<br />
C: nồng ñộ chất phân tích, mol.L -1<br />
Máy UV-VIS sẽ quét từ miền phổ tử ngoại ñến miền phổ<br />
hồng ngoại. Tại bước sóng mà dung dịch hấp thụ cực ñại gọi là bước<br />
sóng cực ñại λmax ñược thể hiện bởi giá trị mật ñộ quang cực ñại Dmax.<br />
Sau khi ñã xác ñịnh ñược λmax, ta xác ñịnh mật ñộ quang<br />
trước (Dt) và mật ñộ quang sau (Ds) xử lý, từ ñó tính hiệu suất khử<br />
màu.<br />
2.2.4. Phương pháp xử lý keo tụ<br />
2.2.5. Phương pháp xử lý Fenton hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng<br />
mặt trời<br />
2.2.6. Phương pháp xác ñịnh COD<br />
2.2.6.1. Nguyên tắc<br />
2.2.6.2. Pha thuốc thử<br />
2.2.6.3. Cách tiến hành<br />
2.2.6.4. Tính kết quả<br />
COD của nước thải ñược tính theo công thức:<br />
<br />
2.2.7. Phương pháp ñánh giá hiệu quả xử lý<br />
2.2.7.1. Hiệu suất khử màu<br />
Hiệu suất khử màu ñược tính theo công thức:<br />
Dt - Ds<br />
Hmàu (Dgiảm)=<br />
x 100%<br />
Dt<br />
Trong ñó Dt, Ds là mật ñộ quang của dung dịch trước và sau khi xử lý.<br />
2.2.7.2. Hiệu suất khử COD<br />
Hiệu suất khử COD ñược tính theo công thức:<br />
CODt - CODs<br />
HCOD =<br />
x 100%<br />
CODt<br />
Trong ñó CODt, CODs là COD của dung dịch trước và sau khi xử lý.<br />
2.2.8. Các thí nghiệm khảo sát quá trình ñông tụ<br />
2.2.8.1. Khảo sát FeCl3/Bentonite Thuận Hải<br />
2.2.8.2. Khảo sát FeCl3/C hoạt tính<br />
2.2.8.3. Khảo sát FeCl3/Polime Anion (PA)<br />
2.2.8.4. Khảo sát FeCl3/Polime Cation (PC)<br />
2.2.9. Các thí nghiệm khảo sát hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời<br />
2.2.9.1. Khảo sát pH<br />
2.2.9.2. Khảo sát nồng ñộ Fe3+<br />
2.2.9.3. Khảo sát nồng ñộ H2O2<br />
2.2.9.4. Khảo sát nồng ñộ C2O42 −<br />
<br />
COD =<br />
<br />
(A - B).N.S.1000<br />
V<br />
<br />
(mg/l)<br />
<br />
Trong ñó:<br />
A: thể tích dung dịch FAS chuẩn cho mẫu trắng (ml)<br />
B: thể tích dung dịch FAS chuẩn cho mẫu nước thải (ml)<br />
N: nồng ñộ dung dịch FAS (N)<br />
V: thể tích mẫu ñem phân tích (ml)<br />
S: ñương lượng gam của oxy (g)<br />
<br />
10<br />
<br />
9<br />
<br />
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Hình 3.1. Dung dịch nước thải<br />
ban ñầu<br />
<br />
số COD; BOD; TSS; TDS, ño hàm lượng một số kim loại nặng có<br />
trong nước thải.<br />
Các quá trình keo tụ sẽ ñược lần lượt khảo sát với 4 hệ sau:<br />
FeCl3/Bentonite Thuận Hải, FeCl3/C hoạt tính, FeCl3/Polime Anion,<br />
FeCl3/Polime Cation.<br />
3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của FeCl3/Bentonite Thuận Hải<br />
3.1.1.1. Khảo sát FeCl3<br />
Điều kiện tiến hành: Cố ñịnh pH = 8, lượng bentonit = 600<br />
ppm, nồng ñộ của FeCl3 thay ñổi từ 200 ppm ñến 600 ppm. Giá trị<br />
mật ñộ quang ban ñầu là D0=1,2242. Kết quả ñược trình bày ở hình<br />
3.5.<br />
<br />
Hình 3.2. Dung dịch nước thải<br />
keo tụ<br />
<br />
1,4<br />
<br />
25<br />
20<br />
<br />
1<br />
0,8<br />
<br />
15<br />
<br />
0,6<br />
<br />
10<br />
<br />
%<br />
<br />
Mật ñộ quang<br />
<br />
1,2<br />
<br />
D<br />
%D<br />
<br />
0,4<br />
5<br />
<br />
0,2<br />
0<br />
<br />
0<br />
200<br />
<br />
300<br />
<br />
400<br />
<br />
500<br />
<br />
600<br />
<br />
Nồng ñộ (mg/l)<br />
<br />
Hình 3.3. Nước thải ñã lọc sau<br />
Hình 3.4. Nước thải xử lý bằng<br />
khi keo tụ<br />
Fenton<br />
3.1. QUÁ TRÌNH KEO TỤ<br />
Trước khi thực hiện quá trình keo tụ, phải tiến hành khảo sát<br />
các chỉ tiêu ban ñầu của nước thải như: mật ñộ quang D, pH, các chỉ<br />
<br />
Hình 3.5. Ảnh hưởng của nồng ñộ FeCl3<br />
Kết quả hình 3.5 cho thấy việc tăng nồng ñộ FeCl3 sẽ làm<br />
hiệu suất hấp phụ màu giảm xuống. Điều này có thể giải thích do khi<br />
tăng nồng ñộ FeCl3 thì kết tủa Fe(OH)3 sẽ hình thành nhiều hơn, kéo<br />
các chất rắn lơ lửng xuống làm cho khả năng hấp phụ màu của<br />
bentonite bị giảm xuống. Do ñó nồng ñộ FeCl3 = 300 ppm sẽ cho<br />
hiệu suất phân hủy màu tốt nhất.<br />
3.1.1.2. Khảo sát Bentonit Thuận Hải<br />
Điều kiện tiến hành: Cố ñịnh pH = 8, lượng FeCl3 = 300<br />
ppm, nồng ñộ của bentonit thay ñổi từ 300 ppm ñến 1000 ppm. Giá<br />
<br />