intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa nền vật liệu graphen kết hợp nano kim loại định hướng ứng dụng phân tích sudan trong thực phẩm

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

74
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Thực nghiệm. Chương 3: Kết quả và thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa nền vật liệu graphen kết hợp nano kim loại định hướng ứng dụng phân tích sudan trong thực phẩm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> Lƣơng Thị Thùy Dung<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA NỀN<br /> VẬT LIỆU GRAPHEN KẾT HỢP NANO KIM LOẠI<br /> ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SUDAN<br /> TRONG THỰC PHẨM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> Lƣơng Thị Thùy Dung<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA NỀN<br /> VẬT LIỆU GRAPHEN KẾT HỢP NANO KIM LOẠI<br /> ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SUDAN<br /> TRONG THỰC PHẨM<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số : 60 44 01 19<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học<br /> PGS.TS. Nguyễn Xuân Hoàn<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> TS. Nguyễn Xuân Viết<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn Bộ môn Hóa lý, Khoa Hóa học,<br /> Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện<br /> tốt nhất cho em thực hiện tốt luận văn tốt nghiệp này.<br /> Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Xuân Hoàn và TS. Nguyễn<br /> Xuân Viết đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong suốt quá trình học tập và thực<br /> hiện luận văn. Niềm đam mê nghiên cứu khoa học và tác phong làm việc không<br /> quản ngại khó khăn của hai thầy đối với khoa học là tấm gƣơng sáng cho em noi<br /> theo.<br /> Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Hóa lý đã truyền đạt<br /> cho em những kiến thức chuyên ngành bổ ích và môi trƣờng học tập thân thiện.<br /> Chân thành cảm ơn các anh, chị, em trong phòng thí nghiệm Nhiệt động –<br /> Hóa keo, phòng thí nghiệm Điện hóa và lớp Cao học K25 đã nhiệt tình giúp đỡ và<br /> chia sẻ những khó khăn trong quá trình tôi thực hiện luận văn.<br /> Luận văn này đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ một phân kinh phí từ đề tài mã<br /> số 103.99-2016.38 do Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia<br /> (NAFOSTED) tài trợ.<br /> Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tôi – những ngƣời đã luôn quan tâm, động<br /> viên, ủng hộ và tạo động lực cho tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................................8<br /> Chƣơng 1. TỔNG QUAN .......................................................................................10<br /> 1.1. VẬT LIỆU GRAPHEN ..................................................................................10<br /> 1.1.1. Cấu tạo và tính chất của vật liệu graphen ................................................ 10<br /> 1.1.2. Các phƣơng pháp tổng hợp graphen ........................................................ 12<br /> 1.1.3. Vật liệu graphen kết hợp các hạt nano có chứa kim loại ......................... 16<br /> 1.1.3.1. Vật liệu graphen kết hợp với các hạt nano có chứa kim loại ............16<br /> 1.1.3.2. Vật liệu nano cacbon kết hợp với các hạt nano có chứa niken .........18<br /> 1.2. GIỚI THIỆU VỀ SUDAN I ...........................................................................20<br /> 1.3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỆN CỰC SPCE........................................................21<br /> 1.4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................22<br /> Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM ..................................................................................24<br /> 2.1. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ ....................................................................................24<br /> 2.2. HÓA CHẤT ....................................................................................................24<br /> 2.3. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM .....................................................................24<br /> 2.3.1. Điều chế Graphen oxit.............................................................................. 24<br /> 2.3.2. Khử Graphen oxit (GO) thành Graphen (rGO) ........................................ 24<br /> 2.3.3. Chế tạo sensơ điện hóa dựa trên hệ vật liệu Graphen và hạt nano có chứa<br /> kim loại Niken (Ni/rGO/SPCE) ......................................................................... 24<br /> 2.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................24<br /> 2.4.1. Các phƣơng pháp khảo sát đặc tính và hình thái học của vật liệu ........... 24<br /> 2.4.1.1. Phương pháp phổ tán xạ lase ............................................................24<br /> 2.4.1.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ...................................................24<br /> 2.4.1.3. Phương pháp chụp ảnh SEM .............................................................24<br /> 2.4.1.4. Phương pháp tán xạ năng lượng tia X (EDX hay EDS) ....................24<br /> 2.4.2. Các phƣơng pháp khảo sát tính chất điện hóa của vật liệu ...................... 24<br /> 2.4.2.1. Phương pháp quét thế tuần hoàn (CV) ..............................................24<br /> i<br /> <br /> 2.4.2.2. Phương pháp dòng – thời gian (CA) .................................................24<br /> Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................24<br /> 3.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU .................................................................................24<br /> 3.1.1. Tổng hợp graphen oxit ............................................................................. 24<br /> 3.1.2. Tổng hợp vật liệu graphen (rGO) và vật liệu graphen với hạt nano niken<br /> (Ni/rGO) ............................................................................................................. 24<br /> 3.2. ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC VÀ HÌNH THÁI HỌC BỀ MẶT CỦA CÁC<br /> VẬT LIỆU GO, rGO VÀ Ni/rGO .........................................................................24<br /> 3.2.1. Đặc trƣng XRD ........................................................................................ 24<br /> 3.2.2. Phân tích sự phân bố kích thƣớc hạt ........................................................ 24<br /> 3.2.3. Chụp ảnh SEM và phổ EDX .................................................................... 24<br /> 3.3. KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA HỆ Ni/rGO KHI BIẾN TÍNH<br /> SPCE TRONG MÔI TRƢỜNG KIỀM .................................................................24<br /> 3.3.1. Tính chất điện hóa của hệ Ni/rGO khi biến tính SPCE trong môi trƣờng<br /> kiềm .................................................................................................................... 24<br /> 3.3.2. Ảnh hƣởng của tốc độ quét ...................................................................... 24<br /> 3.3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ kiềm .................................................................. 24<br /> 3.4. KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA HỆ Ni/rGO KHI BIẾN TÍNH<br /> SPCE TRONG MÔI TRƢỜNG KIỀM ĐỐI VỚI SUDAN I................................24<br /> 3.4.1. Tính chất điện hóa của hệ Ni/rGO khi biến tính SPCE trong môi trƣờng<br /> kiềm đối với Sudan I .......................................................................................... 24<br /> 3.4.2. Ảnh hƣởng của nồng độ KOH ................................................................. 24<br /> 3.4.3. Lập đƣờng chuẩn xác định Sudan I bằng phƣơng pháp CV .................... 24<br /> 3.4.4. Lập đƣờng chuẩn xác định Sudan I bằng phƣơng pháp Dòng – thời gian24<br /> KẾT LUẬN ..............................................................................................................24<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................24<br /> <br /> ii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2