ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HƢƠNG<br />
<br />
PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC<br />
QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
Chuyên ngành: Luật Kinh tế<br />
Mã số: 838 01 07<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành tại:<br />
Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Mộng Điệp<br />
<br />
Phản biện 1: ........................................:..........................<br />
Phản biện 2: ...................................................................<br />
<br />
Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp<br />
tại: Trƣờng Đại học Luật<br />
Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm...........<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................1<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................2<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài........................................................4<br />
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................5<br />
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................5<br />
6. Những đóng góp mới của đề tài .........................................................6<br />
7. Kết cấu của luận văn...........................................................................6<br />
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO<br />
HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC................................................................7<br />
1.1. Khái quát về bảo hiểm xã hội bắt buộc ...........................................7<br />
1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc .............................................7<br />
1.1.2 Đặc trƣng cơ bản của bảo hiểm xã hội bắt buộc ...........................7<br />
1.2. Khái quát pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ...........................7<br />
1.2.1. Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc...8<br />
1.2.2 Nguyên tắc của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ................8<br />
1.2.3 Nội dung pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ..........................8<br />
1.3. Các yếu tố tác động đến việc thực thi pháp luật về bảo hiểm xã hội<br />
bắt buộc ...................................................................................................8<br />
1.3.1 Yếu tố pháp luật ............................................................................8<br />
1.3.2 Yếu tố kinh tế xã hội .....................................................................9<br />
1.3.3 Ý thức pháp luật của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động 9<br />
1.3.4 Cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội bắt buộc ..............9<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................9<br />
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ<br />
HỘI BẮT BUỘC.................................................................................10<br />
VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ ....................10<br />
2.1 Quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ...........................10<br />
2.1.1 Đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ............................10<br />
2.1.2 Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc ................................................10<br />
2.1.2.1 Chế độ ốm đau ..........................................................................10<br />
<br />
2.1.2.2 Chế độ thai sản ......................................................................... 10<br />
2.1.2.3 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp................. 11<br />
2.1.2.4 Chế độ hƣu trí ........................................................................... 11<br />
2.1.2.5 Chế độ tử tuất ........................................................................... 11<br />
2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ......... 11<br />
2.2.1 Những kết quả đạt đƣợc .............................................................. 11<br />
2.2.2 Những hạn chế tồn tại ................................................................. 12<br />
2.3 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Quảng<br />
Trị.......................................................................................................... 12<br />
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc .............................................................. 12<br />
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế tồn tại ......................... 12<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..................................................................... 14<br />
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU<br />
QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT<br />
BUỘC................................................................................................... 15<br />
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc...15<br />
3.2. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ......... 15<br />
3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ........ 15<br />
3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội<br />
bắt buộc ................................................................................................ 16<br />
3.4.1 Giải pháp chung .......................................................................... 16<br />
3.4.2 Giải pháp tại địa bàn tỉnh Quảng Trị .......................................... 16<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..................................................................... 17<br />
KẾT LUẬN ......................................................................................... 19<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Bảo hiểm xã hội là trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội. Bảo hiểm xã<br />
hội có vai trò quan trọng đối với ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động<br />
và Nhà nƣớc. Khi đánh giá tốc độ phát triển của một quốc gia, một trong<br />
các tiêu chí đó chính thống an sinh xã hội mà trong đó bảo hiểm xã hội<br />
giữ vai trò nòng cốt.<br />
Nhận thức đƣợc vai trò của bảo hiểm xã hội, Đảng Nhà nƣớc ta đã rất<br />
chú trọng trong việc thiết lập hành lang pháp lý điều chỉnh về bảo hiểm<br />
xã hội. Đặc biệt là bảo hiểm xã hội bắt buộc trong giai đoạn hiện nay.<br />
Nhà nƣớc đã ban hành Bộ luật Lao động và Luật bảo hiểm xã hội<br />
cũng nhƣ các văn bản pháp luật hƣớng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về<br />
bảo hiểm xã hội và Luật bảo hiểm xã hội. Có thể nói, pháp luật về bảo<br />
hiểm xã hội nói chung và bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng đã bƣớc<br />
đầu tạo lập hành lang pháp lý để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của ngƣời lao<br />
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, góp phần cho sự phát triển<br />
chính sách an sinh xã hội của Nhà nƣớc. Hiện nay, Nhà nƣớc ta đã có<br />
khung pháp lý cao nhất để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động bảo<br />
hiểm xã hội bắt buộc, tạo cơ sở mới cho việc mở rộng mạng lƣới an sinh<br />
xã hội, ngày một đáp ứng nhu cầu của ngƣời lao động nói riêng và của<br />
toàn dân nói chung. Hành lang pháp lý hiện hành đã phát huy tác dụng<br />
với vai trò điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt<br />
buộc, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội của Nhà nƣớc ta ngày<br />
một phát triển bền vững.<br />
Tuy nhiên, pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc vẫn còn những<br />
hạn chế, bất cập. Nhiều quy định chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, vẫn còn<br />
khoảng cách giữa văn bản pháp luật và thực tiễn thực hiện. Nhiều qui<br />
định trong không phát huy tác dụng trong thực tế.<br />
Trên địa bàn cả nƣớc nói chung cũng nhƣ tại tỉnh Quảng Trị nói<br />
riêng, việc thực thi pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc còn nhiều hạn<br />
chế, vƣớng mắc và khó khăn nhất định. Tình trạng ngƣời lao động có<br />
hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc vẫn xảy ra.<br />
Doanh nghiệp vẫn xâm phạm quyền lợi của ngƣời lao động khi ngƣời<br />
lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.<br />
1<br />
<br />