intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý mạng lưới đường đô thị quận Thanh Xuân theo hướng phát triển bền vững

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là điều tra khảo sát hiện trạng quản lý mạng lưới đường quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Đề xuất cải thiện nâng cao chất lượng mạng lưới đường đô thị, đáp ứng nhu cầu phát triển của quận trong tương lai. Đề xuất các giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị trên địa bàn quận Thanh Xuân theo hướng phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý mạng lưới đường đô thị quận Thanh Xuân theo hướng phát triển bền vững

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGUYỄN DUY LINH BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------- NGUYỄN QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI DUY ĐƯỜNG ĐÔLINH THỊ QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ QUẬN THANH XUÂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------- NGUYỄN DUY LINH Khóa: 2013-2015 Hà Nội, tháng 5 - 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN DUY LINH KHÓA 2013 - 2015 QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ QUẬN THANH XUÂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN LÂM QUẢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội, tháng 5 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới Thầy giáo - PGS. TS. Nguyễn Lâm Quảng - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn tới các Sở ban ngành của thành phố Hà Nội và quận Thanh Xuân đã cung cấp số liệu, gia đình và đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu cũng như thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, các đơn vị chức năng, các thầy, cô giáo và cán bộ của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học và bản luận văn tốt nghiệp này. Trân trọng cảm ơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Nguyễn Duy Linh
  4. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này do chính tôi nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Tác giả
  5. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài………………………………………………………………...….1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Các khái niệm và thuật ngữ Cấu trúc của luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG GIAO THÔNG Q. THANH XUÂN TP. HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung về mạng lưới đường đô thị Thủ đô Hà Nội……….……..7 1.1.1 Mạng lưới đường đô thị của đô thị trung tâm thành phố Hà Nội…….……7 1.1.2 Thực trạng quản lý mạng lưới đường đô thị Thủ đô Hà Nội……..………..7 1.2 Giới thiệu quận Thanh Xuân……………………………………………....12 1.2.1 Lịch sử thành lập quận Thanh Xuân…………………………………….....12 1.2.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên………………………………………….....13 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội……………………………………………..…....16 1.3 Thực trạng về quản lý mạng lưới đường quận Thanh Xuân………………17 1.3.1 Thực trạng mạng lưới đường đô thị quận Thanh Xuân…………………....18 1.3.2 Thực trạng về quản lý mạng lưới đường quận Thanh Xuân…………...…..25
  6. 1.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý mạng lưới đường đô thị quận Thanh Xuân…….....27 1.4 Đánh giá chung về công tác quản lý mạng lưới đường đô thị quận Thanh Xuân……………………………………………………..………....30 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG GIAO THÔNG QUẬN THANH XUÂN TP. HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Những vấn đề cơ bản của hệ thống giao thông đô thị…………….…..….31 2.1.1 Đặc tính, vai trò và chức năng cơ bản của hệ thống giao thông đô thị…..31 2.1.2 Vai trò của giao thông đô thị………………………………………..……35 2.1.3 Chức năng, phân loại mạng lưới đường đô thị……………………..……35 2.1.4 Các chỉ tiêu chất lượng mạng lưới đường đô thị…………………..…….39 2.2 Quản lý mạng lưới đường đô thị…………………………………..……..41 2.2.1 Các yêu cầu trong quản lý mạng lưới đường đô thị………………..…….41 2.2.2 Quản lý nhà nước hệ thống giao thông đô thị……………………..…….43 2.2.3 Một số quy định về quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị…..……47 2.3 Nội dung quản lý nhà nước mạng lưới đường đô thị………………..…..50 2.3.1 Nội dung quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị…………………..……50 2.3.2 Nội dung quản lý nhà nước về quy hoạch mạng lưới đường đô thị…..…50 2.3.3 Các chỉ tiêu quản lý mạng lưới đường đô thị………………………..…..51 2.3.4 Nội dung quản lý sử dụng và khai thác các công trình giao thông đô thị và các công trình hạ tầng kỹ thuật………………………………..…..52 2.4 Cơ sở pháp lý quản lý mạng lưới đường đô thị……………………..…...53 2.4.1 Các văn bản luật và văn bản hướng dẫn thi hành luật………………..….53 2.4.2 Chiến lược phát triển giao thông Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050…………………………………………………….....54 2.5 Quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng phát triển bền vững……....56 2.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý xây dựng mạng lưới đường đô thị………………………………………………………………..……56 2.5.2 Giao thông thông minh…….……………………………………………..57
  7. 2.5.3 Giao thông xanh trong đô thị……………………………………………..59 2.6 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý hệ thống giao thông của Việt Nam và một số nước trên thế giới…………………………..…….…60 2.6.1 Kinh nghiệm trong nước………………………………………………….60 2.6.2 Kinh nghiệm nước ngoài……………………………………………...…..61 CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Mục tiêu, quan điểm và nguyên tắc quản lý xây dựng mạng lưới đường đô thị quận Thanh Xuân………………………………………………...…..…69 3.1.1 Mục tiêu, quan điểm…………………………………………………...…..69 3.1.2 Nguyên tắc…………………………………………………………...…….70 3.2 Giải pháp giải pháp quản lý quy hoạch mạng lưới đường trên địa bàn quận Thanh Xuân……………………………………………………………..…71 3.2.1 Nội dung quản lý……………………………………………………..……71 3.2.2 Lập kế hoạch xây dựng, cải tạo mạng lưới đường quận Thanh Xuân……..72 3.2.3 Quản lý QH nhằm nâng cao năng lực thông xe của các tuyến đường, chuyển đổi dần cơ cấu phương tiện giao thông…………………………………….72 3.2.4 Đề xuất quản lý quỹ đất quy hoạch, dự trữ dành cho xây dựng, cải tạo mạng lưới đường giao thông………………………………………………….…..73 3.3 Đề xuất về bổ sung cơ chế chính sách quản lý mạng lưới đường đô thị trên địa bàn quận Thanh Xuân……………………………………………..…..74 3.3.1 Giải pháp về cơ chế tổ chức bộ máy quản lý………………………………74 3.3.2 Giải pháp về chính sách………………………………………………...….75 3.3.3 Đề xuất về giải pháp thu hút đầu tư xây dựng mạng lưới đường trên địa bàn quận Thanh Xuân………………………..…………………………..…….78 3.4 Đề xuất giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý mạng lưới đường trên địa bàn quận Thanh Xuân, TP Hà Nội……………………………………….…….81 3.4.1 Đề xuất tổ chức bộ máy quản lý………………………………...………....81
  8. 3.4.2 Phân công trách nhiệm trong cơ cấu tổ chức quản lý mạng lưới đường đô thị……………………………………………………………………….82 3.5 Giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng phát triển bền vững……………………………………………………………………84 3.5.1 Giải pháp giao thông xanh…………………………………………………84 3.5.2 Giải pháp giao thông thông minh…………………………………………..88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận……………………………………………………………………….…...92 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ITS Hệ thống giao thông thông minh BOT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BTO Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh BT Xây dựng – Chuyển giao PPP Hợp tác công tư HAIDEP Chương trình phát triển tổng thể thủ đô Hà Nội TEDI Tổng Công ty tư vấn và thiết kế giao thông vận tải TRAMOC Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị QL Quốc lộ QLNN Quản lý nhà nước XD Xây dựng KH &ĐT Kế hoạch và Đầu tư GTCC Giao thông công cộng UBND Ủy ban nhân dân MLĐ Mạng lưới đường ĐT Đô thị KCN Khu công nghiệp HTKT Hạ tầng kỹ thuật QH-KT Quy hoạch-Kiến trúc GTĐT Giao thông đô thị BTN Bê tông nhựa
  10. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Nội dung bảng Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ khu vực đô thị trung Bảng 1.1 tâm Hà Nội theo các khu vực (tài liệu thống kê năm 2009). Bảng 2.1 Quy định về các loại đường trong đô thị Bảng 2.2 Phân loại đường đô thị Bảng 2.3 Quy định quản lý đường đô thị
  11. DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Nội dung Sơ đồ hiện trạng mạng lưới đường đô thị của đô thị trung Hình 1.1 tâm thành phố Hà Nội Sơ đồ tỷ lệ đất giao thông của các quận thuộc nội thành Hà Hình 1.2 Nội Sơ đồ thị phần vận tải của thành phố Hà Nội từ năm 2003- Hình 1.3 2012 Hình 1.4 Sơ đồ thống kê khối lượng sử dụng xe buyt tại TP. Hà Nội Sơ đồ dự báo gia tăng phương tiện giao thông cá nhân tại Hình 1.5 Hà Nội đến năm 2030 Hình 1.6 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Thanh Xuân Phối cảnh nút giao thông Thanh Xuân, Q. Thanh Xuân, TP Hình 1.7 Hà Nội Hình ảnh về đường vành đai 3 đi qua địa bàn Q. Thanh Hình 1.8 Xuân Mặt bằng và mặt cắt ngang tuyến đường Nguyễn Trãi đi Hình 1.9 qua địa bàn quận Thanh Xuân. Hình 1.10 Hình ảnh về giao thông trên đường phố Lương Thế Vinh Hình 1.11 Hình ảnh về chất lượng mặt đường ở phố Nguyễn Vũ Hữu Hình 1.12 Hình ảnh về tuyến đường Lê Văn Lương Hiện trạng chất lượng mặt đường của một số tuyến phố Hình 1.13 trên địa bàn phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng QLĐT, cơ quan được giao Hình 1.14 quản lý HTKT trên địa bàn Quận Thanh Xuân
  12. Mô hình quản lý khai thác sử dụng hệ thống đường trên địa Hình 1.15 bàn Q. Thanh Xuân. Hình 1.16 Sơ đồ tổ chức quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị. Hình 1.17 Mặt cắt ngang tuyến đường có đường sắt trên cao Đặt đường ống thoát nước ở 2 bên đường với các tuyến Hình 2.1 đường có chiều rộng phần xe chạy lớn hơn 10 m Hình 2.2 Sơ đồ phân loại đường trong đô thị Hình 2.3 Sơ đồ thiết lập quy trình quản lý mạng lưới đường đô thị Sơ đồ định hướng quy hoạch giao thông thủ đô Hà Nội đến Hình 2.4 năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 do HAIDEP thiết lập Bản đồ quy hoạch giao thông đến năm 2030 nghiên cứu đề Hình 2.5 xuất của Bộ Giao thông vận tải Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ theo mô hình quản lý Hình 3.1 hợp nhất Hình 3.2 Hình ảnh minh họa tổ chức làn đường xe đạp và đi bộ Sơ đồ tổ chức làn đường cho xe đạp trên các tuyến giao Hình 3.3 thông chính Cải tạo và trồng mới cây xanh trên các tuyến phố Q. Thanh Hình 3.4 Xuân Hình ảnh minh họa cột đèn được đề xuất bố trí trên các Hình 3.5 tuyến đường Hình 3.6 Sơ đồ minh họa sử dụng hệ thống giao thông thông minh Đường cao tốc trên cao đường vành đai 3 đi qua địa bàn Hình 3.7 quận Thanh Xuân đề xuất sử dụng hệ thống giao thông thông minh để quản lý
  13. 1 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: Giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện và chiếu sáng, vệ sinh môi trường đô thị, trong đó giao thông đô thị đóng vai trò rất quan trọng, là huyết mạch của đô thị liên kết giữa bên trong và ngoài đô thị, giữa các khu chức năng đô thị với nhau và là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của người dân. Bên cạnh thực hiện tốt công tác quy hoạch hệ thống giao thông, cần phải đảm bảo được 3 mục tiêu: Về khía cạnh kinh tế, cần thiết lập được một hệ thống giao thông hỗ trợ tốt cho việc phát triển kinh tế đô thị và chi phí hợp lý. Về khía cạnh xã hội, hệ thống giao thông phải đảm bảo quyền đi lại và bình đẳng cho mọi đối tượng trong xã hội. Về khía cạnh môi trường, phát triển không gây ô nhiễm, đảm bảo vấn đề về bảo vệ môi trường. Quận Thanh Xuân nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam nội thành Hà Nội, có diện tích 9,11 km2 với 11 phường. Trên địa bàn quận có các tuyến đường Nguyễn Trãi, Lê Văn Lương, Khuất Duy Tiến và đường Trường Chinh là những trục giao thông chính nối quận Thanh Xuân với trung tâm thành phố và các quận huyện khác. Trong những năm qua, quận Thanh Xuân đã quan tâm, tập trung triển khai các đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là xây dựng mạng lưới đường giao thông đô thị với nhiều dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp và chỉnh trang khu vực hiện có, từng bước xây dựng tiến tới đồng bộ, nhằm phát triển quận theo hướng đô thị văn minh, hiện đại đáp ứng phần lớn nhu cầu sử dụng của người dân. Tuy nhiên, nhìn chung cơ sở hạ tầng giao thông quận còn phát triển chậm so với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Quận cũng đang đối mặt với những thách thức về giao thông như: Tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông, nguồn vốn đầu tư cho các dự án giao thông lớn trong khi công tác
  14. 2 xã hội hóa khuyến khích người dân tham gia nâng cấp mạng lưới đường chưa thật sự hiệu quả. Điều này làm ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế của quận cũng như chất lượng sống của người dân. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý mạng lưới đường đô thị quận Thanh Xuân theo hướng phát triển bền vững” trong giai đoạn hiện nay nhằm đưa ra các giải pháp triển khai thực hiện quản lý xây dựng mạng lưới đường theo quy hoạch chung đô thị một cách hiệu quả, mang lại bộ mặt đô thị văn minh, hiện đại và nâng cao chất lượng sống dân cư đô thị là rất cần thiết và mang tính thực tiễn. * Mục đích nghiên cứu - Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý mạng lưới đường quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Đề xuất cải thiện nâng cao chất lượng mạng lưới đường đô thị, đáp ứng nhu cầu phát triển của quận trong tương lai - Đề xuất các giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị trên địa bàn quận Thanh Xuân theo hướng phát triển bền vững Từ đó làm cơ sở khoa học nghiên cứu, triển khai tại quận huyện khác trên địa bàn TP. Hà Nội. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng phát triển bền vững. - Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ mạng lưới đường đô thị trên ranh giới quận Thanh Xuân: phía Đông giáp quận Hai Bà Trưng và quận Hoàng Mai; phía Tây giáp quận Nam Từ Liêm và quận Hà Đông; phía Nam giáp huyện Thanh Trì; phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, thu thập số liệu
  15. 3 - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp kế thừa - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích, tổng hợp đề xuất giải pháp * Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng về công tác quản lý mạng lưới đường đô thị quận Thanh Xuân, làm rõ những kết quả đạt được và nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trên địa bàn quận hiện nay. - Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng phát triển bền vững. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để quản lý mạng lưới đường đô thị có hiệu quả và theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Xây dựng đồng bộ hệ thống các giải pháp quản lý, đề xuất tổ chức bộ máy quản lý và các nguyên tắc quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng phát triển bền vững. - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn quận Thanh Xuân. Qua đó có thể tham khảo để áp dụng ở một số quận khác trong TP. Hà Nội cũng như trong cả nước. * Các khái niệm (thuật ngữ) Phát triển bền vững: Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Nói cách khác, phát triển bền vững phải đảm bảo có sự phát triển kinh tế hiệu quả, công bằng xã hội, và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. [28]
  16. 4 Trên cơ sở khái niệm chung về phát triển bền vững, quy hoạch giao thông đô thị bền vững cũng dựa trên nguyên tắc đảm bảo hài hòa 3 mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường. - Về khía cạnh kinh tế, cần thiết lập được một hệ thống giao thông hỗ trợ tốt cho việc phát triển kinh tế của đô thị với chi phí hợp lý. - Về khía cạnh xã hội, hệ thống giao thông phải đảm bảo quyền đi lại bình đẳng cho mọi đối tượng trong xã hội. - Về khía cạnh môi trường, phát triển không gây ô nhiễm, đảm bảo vấn đề bảo vệ môi trường. Nguyên tắc chung của sự phát triển đô thị bền vững: Sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu và khả năng phát triển của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng những nhu cầu của họ - đó là nguyên tắc chung cho sự phát triển bền vững, nó phản ánh qua: + Xu hướng phát triển của quá trình hiện tại không làm thế hệ tương lai phải trả giá (như là: kế hoạch kém, nợ nần, suy thoái môi trường, cũng như các hậu quả khác của thế hệ hiện tại mang lại). + Có sự phát triển cân bằng giữa các hợp phần: tự nhiên, kinh tế và xã hội. Nói một cách khác, nó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển, đó là sự thay thế từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác.[28, 13] Quan niệm về phát triển đô thị bền vững: Tổng quan quan niệm nghiên cứu và thực tiễn hành động về phát triển đô thị bền vững ở một số tổ chức và khu vực trên thế giới, có thể kết luận rằng: Một đô thị bền vững trong quá trình phát triển khi nó đạt được một số tiêu chuẩn sau: - Phát triển bền vững thống nhất cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường trong một khuôn khổ nhất định - Nâng cao chất lượng cuộc sống con người - Phát triển mà không để ảnh hưởng tới thế hệ sau
  17. 5 - Các đô thị đều có quan hệ mật thiết với các vùng xung quanh - Quy hoạch và quản lý thống nhất, đồng thuận ở mọi cấp - Rủi ro về môi trường có thể chấp nhận được trong mục đích phát triển. Hệ thống hạ tầng xanh. Theo Tổ chức Countryside Agency(2006): [33] “Hệ thống hạ tầng xanh bao gồm việc cung cấp mạng lưới quy hoạch kết nối của các không gian đa chức năng góp phần bảo vệ môi trường sống tự nhiên và đa dạng sinh học, khả năng ứng phó với sự biến đổi khí hậu và các biến đổi khác, có khả năng tạo nên lối sống khỏe mạnh và bền vững, tăng cường phúc lợi cho cuộc sống đô thị, cải thiện sự tiếp cận của nghỉ ngơi giải trí với những tài sản xanh, hỗ trợ cho nền kinh tế đô thị và nông thôn, hỗ trợ tốt hơn cho việc quy hoạch và quản lý hệ thống không gian và hành lang xanh”. Giao thông xanh: là các phương tiện giao thông hạn chế thải khí CO2 và các loại khí độc hại khác ra môi trường. Ý tưởng nằm dưới khái niệm GIAO THÔNG XANH là khuyến khích mọi người: - Sử dụng chính năng lượng của bản thân để di chuyển như đi bộ, đi xe đạp ... - Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng thân thiện với môi trường như: Tàu điện, Ô tô điện, Xe buýt… - Sử dụng các phương tiện dùng năng lượng tái tạo như: Năng lượng mặt trời, Năng lượng gió… Giao thông thông minh (ITS) là sử dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin và viễn thông để liên kết giữa con người, hệ thống đường giao thông và phương tiện giao thông lưu thông trên đường thành một mạng lưới thông tin và viễn thông phục vụ cho việc lưu thông tối ưu trên đường. [9, 31]
  18. 6 * Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm 3 chương chính: Chương I: Thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường giao thông quận Thanh Xuân - TP. Hà Nội Chương II: Cơ sở khoa học về quản lý mạng lưới giao thông đô thị quận Thanh Xuân - TP. Hà Nội theo hướng đô thị phát triển bền vững Chương III: Đề xuất một số giải pháp quản lý mạng lưới giao thông quận Thanh Xuân - TP. Hà Nội theo hướng đô thị phát triển bền vững.
  19. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  20. 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Quản lý mạng lưới đường đô thị nhằm đảm bảo điều kiện giao thông luôn luôn được thông suốt, tạo mỹ quan đô thị và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên việc quản lý mạng lưới đường đô thị phải được xuyên suốt từ khâu lập quy hoạch, triển khai xây dựng và giai đoạn khai thác sử dụng. Đặc biệt, để nâng cao hiệu quả quản lý mạng lưới đường đô thị điều tiên quyết phải tuân thủ các tiêu chí về phát triển bền vững. Các cơ chế chính sách phải luôn được hoàn thiện để phù hợp với các giai đoạn phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy phải đồng bộ với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý và vận hành mạng lưới đường đô thị. Quận Thanh Xuân là một quận nội thành của thành phố Hà Nội, mạng lưới đường mang đặc thù của khu vực trung tâm, nhưng bên cạnh đó còn có các tuyến đường cao tốc, đường vành đai đi qua. Đặc biệt tuyến đường sắt trên cao đang được khẩn trương xây dựng. Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp quản lý mạng lưới đường trong điều kiện hiện nay phải kết hợp với nhiều hình thức quản lý hiện đại. Với những lý do nêu trên, tác giả luận văn xin đề xuất một số giải pháp quản lý cơ bản sau đây: - Quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị, gắn kết với quá trình nâng cấp cải tạo. - Giải pháp về cơ chế, chính sách trong việc khai thác, sử dụng các tuyến đường nội bộ trên địa bàn quận Thanh Xuân và chính sách thu hút đầu tư xây dựng các tuyến đường mới từ nguồn vốn các thành phần kinh tế ngoài nhà nước. - Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý hợp nhất trong quản lý mạng lưới đường đô thị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2