intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga" trình bày hệ thống hóa về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga; đề xuất giải pháp phục vụ việc quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt-Nga.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga

  1. -1- -2- MỞ ĐẦU 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Tính cấp thiết của đề tài - Đối tượng: Nghiên cứu rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng Trong bối cảnh hiện nay hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ của Ngân hàng thương mại. yếu của các NHTM Việt nam và cho vay vẫn giữ chức năng kinh tế - Phạm vi: Nghiên cứu công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu của các NHTM. Tín dụng là một hoạt động chủ yếu cho các hàng Liên doanh Việt - Nga từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm ngân hàng song hoạt động này chứa đựng nhiều rủi ro, gây ra hậu quả 2009. nặng nề đối với ngân hàng, doanh nghiệp và nền kinh tế. Môi trường 4. Phương pháp nghiên cứu kinh tế đầy biến động, rủi ro tín dụng cũng ngày càng trở nên đa dạng Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình thực phức tạp. Để phát triển ổn định, hạn chế rủi ro luôn là mối quan tâm hiện luận văn bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và hàng đầu của các nhà ngân hàng. Do vậy, xác định rủi ro, nguyên nhân thống kê. của rủi ro và tìm ra các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý 5. Kết cấu luận văn RRTD để hạn chế rủi ro tín dụng là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội đòi hỏi phải được giải quyết. dung luận văn được kết cấu thành 3 chương: Là một trong những NHTM ra đời trong những năm gần đây, Chương 1: Quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga đã không ngừng mở rộng mạng lưới, Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên cải tiến công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đồng thời doanh Việt - Nga giai đoạn 2006 – 2009. giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.Tuy đã có nhiều cố gắng và đạt được Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại thành công nhất định tromg việc kiểm soát nợ xấu, nợ quá hạn, nâng Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga trong thời gian tới. cao chất lượng tín dụng nhưng công tác quản lý rủi ro tín dụng của VRB vẫn còn rất nhiều những thiếu sót, cần điều chỉnh và khắc phục CHƯƠNG 1 để tiến tới mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu theo chuẩn QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI quốc tế. 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu công tác quản lý rủi ro HÀNG THƯƠNG MẠI tín dụng và tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác rủi ro tín 1.1.1. Khái niệm tín dụng dụng là hết sức cần thiết. Do vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý rủi ro Tín dụng là hoạt động theo đó NHTM chuyển một lượng tiền tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga” để nghiên cứu trong cho khách hàng với điều kiện khách hàng hoàn trả cả gốc và lãi đúng khóa luận tốt nghiệp hạn theo cam kết trong hợp đồng tín dụng 2. Mục đích nghiên cứu 1.1.2. Phân loại tín dụng - Hệ thống hoá về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của * Phân loại theo hình thức * Phân loại theo thời gian NHTM. cấp tín dụng - Tín dụng ngắn hạn - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng - Chiết khấu thương phiếu - Tín dụng trung hạn của Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga. - Cho vay - Tín dụng dài hạn - Đề xuất giải pháp phục vụ việc quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân - Cho thuê tài sản hàng Liên doanh Việt-Nga. * Căn cứ theo khách hàng vay vốn - Tín dụng đối với cá nhân
  2. -3- -4- - Tín dụng đối với tổ chức/doanh nghiệp năng thu hồi hoặc có dấu hiệu khó thu, bao gồm các khoản nợ từ nhóm * Căn cứ theo tài sản bảo đảm: 3 đến nhóm 5, cụ thể: - Tín dụng không có tài sản bảo đảm - Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn: Bao gồm các khoản nợ được đánh - Tín dụng dựa trên cam kết bảo đảm giá là không có khả năng thu hồi nợ góc và lãi đúng hạn. 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ: Bao gồm các khoản nợ được đánh giá là 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng có khả năng tổn thất cao. 1.2.1.1. Rủi ro: Rủi ro là khả năng xảy ra các biến cố không lường - Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn: bao gồm các khoản nợ được trước, khi xảy ra sẽ làm cho kết quả thực tế khác kết quả kỳ vọng theo đánh giá là không có khả năng thu hồi, mất vốn. kế hoạch. 1.2.2.3. Hệ số rủi ro tín dụng: 1.2.1.2. Rủi ro tín dụng Hệ số rủi Tổng dư nợ cho vay 100 Theo khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử = x ro TD Tổng tài sản có % dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của 1.2.2.4. Một số chỉ tiêu khác: TCTD ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày + Tình hình rủi ro mất vốn 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, rủi ro tín dụng là khả + Khả năng bù đắp rủi ro năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do 1.2.3. Đặc trưng của rủi ro tín dụng khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. - Rủi ro tín dụng là tất yếu, khách quan - Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng: - Rủi ro tín dụng có khả năng tạo phản ứng dây chuyền 1.2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 1.2.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với NHTM Tỷ lệ nợ quá Nợ quá hạn cho vay - Rủi ro làm giảm uy tín của ngân hàng. = x 100% hạn Tổng dư nợ cho vay - Rủi ro làm ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng. Theo khả năng thu hồi, có thể chia nợ quá hạn thành: - Rủi ro làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. - Nợ quá hạn thông thường - Rủi ro có thể làm phá sản ngân hàng - Nợ quá hạn khó đòi (nợ khó đòi 1.2.5. Những khả năng dẫn đến rủi ro tín dụng - Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (mất vốn) 1.2.5.1. Các khả năng xuất phát từ phía ngân hàng Theo thời gian quá hạn, có thể chia nợ quá hạn thành: - Do chính sách của ngân hàng không phù hợp, thiếu sự kiểm soát - Nợ quá hạn dưới 6 tháng : có độ rủi ro thấp. chặt chẽ hoặc đặt mục tiêu lợi nhuận lên quá cao. - Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng: có độ rủi ro trung bình. - Do qui trình trước, trong và sau khi cấp tín dụng của NH không - Nợ quá hạn trên 12 tháng: có độ rủi ro cao, có khả năng gây mất tốt dẫn đến nhiều kẻ hở tạo rủi ro. vốn cho NH. - Chất lượng và đạo đức cán bộ tín dụng không tốt. 1.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu: 1.2.5.2. Các khả năng xuất phát từ phía khách hàng (KH) Nợ xấu Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý; sử dụng vốn vay Tỷ lệ nợ sai mục đích, kém hiệu quả; do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa = x 100% xấu Tổng dư nợ cho vay không tiêu thụ được; quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh Trong đó nợ xấu được xác định là những khoản nợ khó có khả khoản.Chủ doanh nghiệp, công ty vay vốn thiếu năng lực điều hành,
  3. -5- -6- tham ô, lừa đảo… - Tài trợ rủi ro (tự khắc phục, chuyển giao rủi ro). 1.2.5.3. Sự tác động của môi trường bên ngoài gây thiệt hại cho KH Theo phương pháp tiếp cận đo lường (khái niệm rủi ro theo Do thiên tai, hỏa hoạn, sự kiện bất ngờ xảy đến; tình hình an ninh, quan điểm lượng). Ở mô hình này, Các NH thường sẽ dùng các phương chính trị trong nước, trong khu vực không ổn định;do khủng hoảng pháp khác nhau để đo lường rủi ro, từ đó đề ra chiến lược nhằm hạn hoặc suy thoái kinh tế; sự thay đổi chính sách của chính phủ chế, phòng ngừa rủi ro. Cụ thể: 1.2.5.4. Việc dự đoán tương lai là không thể hoàn toàn chính xác 1.3.1.1 Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng Các cán bộ tín dụng ngân hàng phải được đặt vào một tình trạng * Mô hình định tính về rủi ro tín dụng – Mô hình 6C, dựa trên: phân tích tương lai của người vay theo các điều kiện hiện tại và quá - Tư cách người vay (Character) khứ: phân tích các kỹ năng quản lý, tình hình sản xuất kinh doanh và - Năng lực của người vay (Capacity) tình hình tài chính, quá khứ của việc hoàn trả nợ, uy tín, mức độ cạnh - Thu nhập của người vay (Cashflow) tranh trên thị trường và thị phần...những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro - Bảo đảm tiền vay (Collateral) tín dụng. Tuy nhiên tình huống ở tương lai là một điều chưa được biết, - Các điều kiện (Conditions) tương lai có thể mang đến các khó khăn bất ngờ - Kiểm soát (Control) 1.2.5.5. Sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. * Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng: Chọn lựa đối nghịch là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo - Mô hình điểm số Z ra trước khi diễn ra cuộc giao dịch. Do việc chọn lựa đối nghịch dẫn - Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng đến là ngân hàng cho vay những trường hợp rủi ro không trả được nợ - Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor trong khi đó có thể những người vay trả được nợ lại không được cho 1.3.1.2. Một số chiến lược nhằm hạn chế, phòng ngừa RRTD vay. - Hợp đồng quyền tín dụng (Credit options) Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra - Hợp đồng hoán đổi tín dụng (Credit Swaps) sau khi cuộc giao dịch diễn ra: những người được cấp tín dụng luôn có - Bán nợ (Loan Sales) xu hướng muốn thực hiện các đầu tư rủi ro hơn những người cho vay - Chứng khoán hoá. mong đợi, vì chủ đầu tư sẽ có được những khoản lợi nhuận rất lớn nếu 1.3.2. Cách tiếp cận về quản lý rủi ro tín dụng theo dự án hiện dự án thành công, trong khi những người cấp tín dụng chỉ nhận được đại hoá Ngân hàng của WB: một khoản lợi ích cố định Quản lý RRTD nhằm hạn chế RRTD luôn là mối quan tâm 1.3. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM hàng đầu của các nhà NH. Hoạt động quản lý RRTD của Ngân hàng 1.3.1. Cách tiếp cận theo quá trình quản trị rủi ro: thương mại gồm các bước sau: Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, 1.3.2.1. Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát và tối Nội dung Chính sách quản lý RRTD đưa ra các nguyên tắc quy thiểu hoá những tác động bất lợi của rủi ro.Theo cách tiếp cận này, quá định cơ bản của NH trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động tín trình quản lý rủi ro của ngân hàng bao gồm 4 bước như sau: dụng và giám sát RRTD của NH; xây dựng hệ thống văn bản chế độ - Nhận dạng rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng; xây dựng Chính sách tín dụng; xây dựng - Đo lường rủi ro hệ thống công cụ đo lường và định hạng RRTD; Quản lý giám sát danh - Kiểm soát rủi ro (né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển giao, mục cho vay… đa dạng hoá…) 1.3.2.2. Tổ chức bộ máy, xây dựng các quy trình, quy định để triển
  4. -7- -8- khai thực hiện chính sách quản lý RRTD hành được tuân thủ và phát huy hiệu quả trong việc hạn chế Một trong những phương pháp quan trọng nhất mà một NH có RRTD.Công cụ giám sát kiểm tra chính gồm: thể vận dụng để đảm bảo rằng hoạt động cấp tín dụng tuân thủ và thoả - Tổ chức các đoàn kiểm tra, kiểm soát của Hội sở chính xuống mãn được những tiêu chuẩn quản lý NH đặt ra trong việc quản lý và làm việc trực tiếp tại các chi nhánh. hạn chế RRTD là phải thiết lập một hệ thống chính sách, quy trình, quy - Hệ thống thông tin báo cáo quản trị RRTD: báo cáo thực trạng định cho vay bằng văn bản. Bao gồm: tín dụng, báo cáo xu hướng RRTD, báo cáo định kỳ về các kết quả rà - Chính sách tín dụng : Chính sách tín dụng chỉ nêu ra những nguyên soát RRTD, báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng. tắc và chuẩn mực căn bản trong hoạt động tín dụng. 1.3.2.4. Đánh giá hiệu quả, tác động của chính sách và các biện - Quy trình tín dụng: Qui trình tín dụng bao gồm những công việc phải pháp quản lý RRTD thực hiện theo một trình tự nhất định trong quá trình cho vay, thu nợ Định kỳ hàng năm, bộ phận quản lý RRTD phải lập báo cáo đánh nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. giá hiệu quả, tác động của của chính sách và các biện pháp quản lý - Chính sách khách hàng : đưa ra chính sách khách hàng đa dạng, phù RRTD mà NH đang thực hiện, dự báo phân tích xu hướng RRTD trong hợp áp dung với từng đối tượng khách hàng theo định hướng phát triển năm tiếp theo, từ đó đề xuất các nội dung chính sách, quy trình, quy của Ngân hàng. định cần sửa đổi bổ sung, đề xuất các biện pháp quản lý tín dụng mới. - Hệ thống XHTD (xếp hạng tín dụng) nội bộ để chấm điểm và phân loại rủi ro khách hàng: Hệ thống XHTD là hệ thống bao gồm bộ các 1.3.3. Các nguyên tắc quản lý RRTD theo Basel chỉ tiêu tài chính và phi tài chính liên quan đến tình hình tài chính, hoạt Nguyên tắc 1: Chiến lược, phương hướng hoạt động, các hướng dẫn và động sản xuất kinh doanh, các thông tin định lượng và định tính liên các phương pháp về tín dụng. quan tới khách hàng. Thông qua việc chấm điểm theo hệ thống này Nguyên tắc 2: Xác định các rủi ro hiện có và rủi ro tiềm tàng trong các NHTM sẽ xếp hạng được các khách hàng có quan hệ tín dụng với NH sản phẩm và hoạt động tín dụng của NH. mình. Nguyên tắc 3: Xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng rõ ràng, được - Tổ chức sắp xếp bộ máy nhân sự với đầy đủ các bộ phận thể hiện một cách chính thức bằng văn bản – những chính sách này thể hiện các tôn chỉ về tín dụng của NH và các thông số mà theo đó, RRTD HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ được quản lý và kiểm soát. Nguyên tắc 4: Kỹ thuật kiểm tra và giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho HỘI ĐỒNG việc nhận biết RRTD. QLRTD Nguyên tắc 5: Cơ cấu tổ chức trong đó các chức năng liên quan đến tín BAN ĐIỀU HÀNH dụng được tiến hành - bao gồm vai trò và trách nhiệm, cũng như các kênh báo cáo. Nguyên tắc 6: Trách nhiệm đối với chất lượng tín dụng, thể hiện qua cơ KHỐI QLRR KHỐI QUẢN TRỊ TD cấu thưởng phạt và đánh giá phù hợp. 1.3.2.3. Giám sát, kiểm tra việc thực hiện và tuân thủ quy trình, Nguyên tắc 7: Một quy trình đánh giá RRTD chặt chẽ, bao gồm: Hệ chính sách về quản lý rủi ro tín dụng thống chấm điểm RRTD và Chức năng kiểm tra tín dụng độc lập. Giám sát kiểm tra việc thực hiện và tuân thủ quy trình, chính sách về quản lý RRTD, nhằm đảm bảo chính sách quản lý RRTD đã ban
  5. -9- -10- CHƯƠNG 2 cấp uỷ quyền, sản phẩm tín dụng, giới hạn tín dụng toàn hệ thống,một THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN số lĩnh vực đầu tư chủ yếu, chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng, tài sản bảo đảm , quản lý tín dụng. HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA GIAI ĐOẠN 2007–2009 2.2.1.2. Tổ chức bộ máy, ban hành các quy trình, qui định nhằm 2.1. Tổng quan về Ngân hàng liên doanh Việt-Nga triển khai chính sách RRTD 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng a. Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh liên doanh Việt-Nga Việt Nga: Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (Vietmam - Russia Joint Venture * Tại Hội sở chính: Phòng Quản lý rủi ro là đơn vị chức năng Bank, VRB) được thành lập theo Giấy phép số 11/GP-NH do Thống thuộc hội sở chính có chức năng chung trong việc quản lý các loại rủi đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký ngày 30/10/2006. VRB là liên ro, ngoài ra còn nhiệm vụ trong quản lý RRTD là: đánh giá , rà soát doanh giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) với độc lập các đề xuất tín dụng do Phòng Quan hệ khách hàng tại Hội sở Ngân hàng Ngoại thương (VTB) của Liên bang Nga, có vốn điều lệ 10 chính và chi nhánh chuyển sang và đệ trình lên các cấp có thẩm quyền triệu USD, trong đó bên Việt Nam góp 51% và bên nước ngoài góp phê duyệt.; quản lý, giám sát chất lượng và các cấu phần của danh mục 49%. cho vay; đầu mối phối hợp với các phòng có liên quan thực hiện phân Tháng 05/ 2008, vốn điều lệ của VRB đã tăng lên 62,5 triệu USD loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà (tương đương 1000 tỷ đồng Việt Nam).Sau gần ba năm hoạt động, đến nước; đầu mối tổng hợp các báo cáo tín dụng theo yêu cầu của Hội tháng 6/2009, VRB đã có vốn điều lệ đạt 62,5 triệu USD, tổng tài sản đồng quản trị, Tổng giám đốc và Ngân hàng Nhà nước… 386 triệu USD, huy động vốn trong dân cư và tổ chức kinh tế đạt 196 * Tại Chi nhánh: Phòng QLRR chịu trách nhiệm kiểm soát toàn triệu USD, dư nợ tín dụng đạt 190 triệu USD. diện hoạt động tín dụng tại chi nhánh, cụ thể: Quản lý, kiểm soát hạn mức 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của VRB trong hai năm tín dụng cho từng khách hàng và của toàn bộ Chi nhánh; Quản lý danh mục tín 2007- 2008 dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếp quản lý và báo cáo, Đến 31/12/2008, tổng tài sản của VRB đạt 6.088.267 triệu đồng, tham mưu xử lý nợ xấu; Tổng hợp, phân tích nguyên nhân, đánh giá, đề tương đương 362.702 nghìn đô la Mỹ, tăng trưởng 68% so với năm xuất phương án xử lý nợ xấu… 2007 và hoàn thành 104% so với kế hoạch được Hội đồng Quản trị b/ Xây dựng Quy trình tín dụng, qui trình QLRR thông qua. Hiện tại VRB chỉ có ban hành quy trình tín dụng theo QD Cơ cấu tài sản khá hợp lý với hai phần tài sản lớn nhất là “tiền gửi 0844/QĐ- QHKH ngày 16.09.2008 nhằm giứp cho quá trình vay diễn và cho vay các ngân hàng khác” chiếm 34,5% tổng tài sản và “các ra thống nhất, khoa học, hạn chế- phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất khoản cho vay và ứng trước cho khách hàng” (hoạt động tín dụng) lượng tín dụng. chiếm tỷ trọng 42,2% tổng tài sản (số liệu năm 2008). Lợi nhuận ròng c/ Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để xếp hạng KH: năm 2008 tăng trưởng rất mạnh, tăng 562% so với năm 2007. VRB đã và đang triển khai sử dụng phần mềm xếp hạng tín 2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh dụng do Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) chuyển Việt - Nga giai đoạn 2007- 2009 giao để xếp hạng tín dụng đối với Khách hàng là tổ chức kinh tế tại 2.2.1. Các bước quản lý RRTD tại NH Liên doanh Việt-Nga VRB. Tuy nhiên chương trình này hiện vẫn đang được sử dụng thử 2.2.1.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng: Chính sách tín dụng chung qui định, giới hạn về: cơ chế phân nghiệm mà chưa đăng ký chính thức với Ngân hàng Nhà nước.
  6. -11- -12- Bước 1: Xác định ngành kinh tế -phụ lục 01. - Số khách hàng Bước 2: Xác định quy mô- Phụ lục 02 xếp loại CC Bước 3: Xác định loại hình sở hữu của Khách hàng - Số khách hàng -3.458 Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính -Phụ lục 03. xếp loại C Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính. - Số khách hàng Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng: xếp loại D Tổng hợp tình hình xếp hạng tín dụng nội bộ quý II/2009 như sau: (Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay cà chất lượng TD của VRB) Tổng số khách hàng là doanh nghiệp: 319 khách hàng, trong đó: đã d. Thực hiện phân loại nợ: XHTD nội bộ: 184 khách hàng, khách hàng chỉ có số dư bão lãnh: 15 Tại VRB, công tác phân loại khoản vay vẫn chưa được dựa khách hàng, chưa thực hiện XHTD nội bộ: 120 khách hàng. trên các tiêu chí định tính căn cứ trên hệ thống XHTD nội bộ và chính Số Dư nợ Nhóm nợ % Thay đổi sách quản lý RRTD, mô hình giám sát, phương pháp xác định và đo Chỉ tiêu lượng Dự kiến trong so với lường RRTD (theo quy định tại Điều 7 Quyết định 493), kết quả phân Phân theo Tổng quý nhóm nợ của khách hàng tương ứng với kết quả xếp hạng của khách XHTD dư trước hàng đó mà vẫn phân loại nợ dựa trên tình hình thực tế của các khoản NB) nợ vay (theo quy định tại Điều 6 Quyết định 493) như hầu hết các NHTM Tổng số khách 184 2.014.781 57,55% Việt Nam hiện nay. hàng đã xếp hạng e. Xử lý nợ xấu: TD nội bộ Tại VRB hiện nay vẫn chưa thành lập bộ phận chuyên trách về - Số khách hàng 1 300 Nhóm 1 0,01% +300 xử lý nợ xấu, do thời gian hoạt động ngắn (từ 11/2008) vẫn chưa phát xếp loại AAA sinh nợ xấu (nợ nhóm 5) nên việc xử lý nợ xấu chưa đi vào thực tế. - Số khách hàng 20 322.255 Nhóm 1 15,99% +99.213 2.2.1.3. Kiểm tra, giám sát tín dụng xếp loại AA Cán bộ tín dụng thực hiện hầu hết các nội dung giám sát như: - Số khách hàng 70 1.120.264 Nhóm 1 55,60% +125.705 giám sát từng khoản vay, từng tài khoản, kiểm tra hạn mức tín dụng, xếp loại A thường xuyên gặp gỡ khách hàng và tham quan thực địa. Phòng DVKH có nhiệm vụ theo dõi lịch trả nợ gốc, lãi vay của - Số khách hàng 58 366.759 Nhóm 2 18,20% -21.786 từng khoản vay của khách hàng. xếp loại BBB Phòng Quản lý rủi ro tại Chi nhánh chịu trách nhiệm giám sát - Số khách hàng 31 197.797 Nhóm 2 9,81% +62.469 danh mục cho vay của Chi nhánh, Phòng Quản lý rủi ro tại Hội sở xếp loại BB chính chịu trách nhiệm giám sát danh mục cho vay của toàn hệ thống. - Số khách hàng 4 7.406 Nhóm 3 0.36% +3.116 2.2.1.4. Công tác đo lường, đánh giá hiệu quả, tác động của chính xếp loại B sách tín dụng và các biện pháp QLRR - Số khách hàng Định kỳ hàng quí, 6 tháng và hàng năm, các chi nhánh và các xếp loại CCC phòng giao dịch trực thuộc sẽ gửi báo cáo kết quả xếp hạng tín dụng,
  7. -13- -14- báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tín dụng về cho P.QLRR Hội hạn sở chính. Căn cứ vào đó Phòng QLRR sẽ tổng hợp báo cáo tình hình Dưới 181 cho vay và chất lượng hoạt động tín dụng của VRB để báo cáo Tổng ngày 7,800 0 173,170 100.00 337,222 80.48 giám đốc. (N2,3) 2.2.2. Tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Từ 181 Nga giai đoạn 2007 – 30/06/2009 đến 360 0 0 0 0 81,796 19.52 2.2.2.1. Tình hình nợ xấu ngày (N4) Bảng 2.4 - Nợ xấu của VRB giai đoạn 2006-2008 Đơn vị: triệu đồng Trên 360 0 0 0 0 0 0 Chỉ tiêu 31/12/07 31/12/08 30/06/09 ngày (N5) Tỷ lệ nợ 1. Tổng dư nợ 624,700 2,559,065 3,229,226 quá 1.35 0 6.77 12.97 2. Dư nợ xấu (nhóm 3-5) 0 32,712 85,148 hạn/TDN + Nợ dưới tiêu chuẩn – nhóm 3 0 32.712 3,352 (Nguồn: Báo cáo tình cho vay và HĐTD các năm 2007, 2008 và 6T + Nợ nghi ngờ - nhóm 4 0 0 81,796 đầu năm 2009) + Nợ không thu hồi được – nhóm 0 0 0 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RRTD TẠI NGÂN 5 HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA 3. Tỷ lệ nợ xấu/TDN (3=2/1) 0% 1.28% 2.64% 2.3.1. Kết quả đạt được 4. Dư nợ xấu chuyển ra ngoại + Là một trong những NHTM ở Việt Nam đang trong quá trình xây bảng (*) dựng và áp dụng thử nghiệm hệ thống XHTD nội bộ theo thông lệ quốc 5. Tỷ lệ nợ xấu/TDN trong 0% 0% 0% tế được Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thế giới (WB) và các NH trường hợp không xử lý nợ xấu nước ngoài đánh giá cao ra ngoại bảng (5=4+2/1) + Mô hình quản lý rủi ro tín dụng từng bước được hoàn thiện theo mô (*) Dư nợ xấu chuyển ra ngoại bảng là số nợ xấu xử lý bằng quỹ Dự hình ngân hàng hiện đại, từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế. phòng rủi ro Hoạt động quản lý RRTD của VRB bước đầu sơ khai của việc tuân thủ 2.2.2.2. Tình hình nợ quá hạn các nguyên tắc quản lý rủi ro theo thông lệ, cụ thể là: Bảng 2.8: Nợ quá hạn tại VRB giai đoạn 2007 – nửa đầu năm 2009 - Nguyên tắc tập trung: các rủi ro được quản lý tập trung tại Hội sở ĐV: triệu đồng chính và báo cáo cho lãnh đạo duy nhất – Tổng Giám đốc phụ trách. 6T đầu năm Năm 2007 Năm 2008 - Nguyên tắc độc lập, khách quan: mô hình quản lý RRTD của VRB 2009 bước đầu được độc lập trong sự tách bạch rõ ràng giữa 3 bộ phận. Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trọng Số dư trọng Số dư trọng dư 2.3.2.1. Hệ thống hỗ trợ đo lường, phân tích rủi ro tín dụng thiếu (%) (%) (%) tính đồng bộ Nợ quá 7,800 100,00 173,170 100.00 419,018 100.00 + VRB chỉ mới sử dụng các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng là chỉ tiêu ‘
  8. -15- -16- nợ quá hạn’ và ‘nợ xấu’. tổng giám đốc phụ trách quản lý rủi ro mà chỉ có Phòng quản lý rủi ro + Hiện nay VRB mới chỉ dùng thử nghiệm hệ thống XHTD nội bộ theo thuộc Hội sở chính và báo cáo trực tiếp lên Tổng giám đốc. phần mềm của BIDV đang sử dụng để đánh giá rủi ro của khách hàng, Mô hình quản lý rủi ro tín dụng còn đơn giản, chỉ mới có tuy nhiên hệ thống chưa chuẩn. phòng QLRR quản lý tất cả các loại rủi ro. Ở các chi nhánh mới thành + Các chi nhánh luôn chậm trễ và thiếu báo cáo định kỳ, và báo cáo lập thì chưa có phòng QLRR mà chỉ có cản bộ rà soát rủi ro chéo kiêm XHTD nên báo cáo tổng hợp toàn hàng vẫn chưa phản ánh được toàn chức năng kiểm soát hồ sơ tại phòng QHKH. bộ chất lượng cho vay, các giới hạn của chính sách tín dụng. Về nhân sự: bộ phận Quản lý tín dụng (Back office) hiện vẫn + Ngoài ra VRB mới chỉ áp dụng thử nghiệm đo lường (XHTD) đối thuộc phòng Dịch vụ khách hàng- các Giao dịch viên cũng chính là với khách hàng doanh nghiệp, các khoản vay cá nhân chưa có công cụ những nhân viên thực hiện việc nhập số liệu, giải ngân, lưu trữ hồ sơ đo lường kiểm soát rủi ro tổng thể thống nhất chung cho toàn hàng. của các khoản vay. Vì vậy các khoản vay, hồ sơ vẫn chưa được quản lý Nguyên nhân của các hạn chế trên là do: theo một chuẩn chung cho toàn hệ thống, các bộ phận làm việc chưa * Nguyên nhân chủ quan từ VRB: chuyên nghiệp và chuyên môn hóa ảnh hưởng đến công tác quản lý - VRB vẫn chưa chú trọng công tác đánh giá, đo lượng chất các hồ sơ khỏan vay. Riêng về phần này, VRB chưa giải quyết được rủi lượng tín dụng, cụ thể là các báo cáo định kỳ vẫn được nhặt từ dữ liệu ro sẽ khó tránh khỏi từ việc: các giao dịch viên (GDV) sẽ quá tải bởi thô manh mún từ các chi nhánh, các báo cáo vẫn còn mang tính chất thực hiện quá nhiều giao dịch, thao tác, nghiệp vụ... thủ công, chưa mang tính hệ thống. Nguyên nhân chủ yếu là do VRB mới thành lập và đi vào thời - Kinh nghiệm, trình độ, năng lực của người xây dựng, thực gian hoạt động còn ngắn nên công tác nhân sự, chưa thành lập đầy đủ hiện phân tích, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp còn có hạn chế. các bộ phận, phòng ban. Từ đó VRB xây dựng một mô hình quản lý tín VRB chưa xây dựng được bộ phận hỗ trợ chuyên trách XHTD các đơn dụng trong đó chưa tách bạch được chức năng nhiệm vụ rõ cho từng bộ vị như: cập nhật các thông tin về ngành, giải đáp các vấn đề khó khăn phận theo đúng chuẩn về quản lý rủi ro. trong quá trình triển khai thực hiện công tác XHTD. 2.3.2.3. Công tác quản lý rủi ro còn thực hiện phân tán * Các nguyên nhân khách quan: Về mô hình kinh doanh tín dụng: mô hình kinh doanh tín dụng Hiện nay tại Việt Nam, việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ vẫn của VRB là mô hình kinh doanh truyền thống phân chia theo hàng chưa bắt buộc mà chỉ mang tính chất khuyến khích các doanh nghiệp ngang tại Hội sở chính và các chi nhánh (các chi nhánh như những NH lập và sử dụng. Tính chính xác của báo cáo này chưa cao. Chính vì nhỏ trong một NH, được Hội sở chính “nhượng quyền” kinh doanh). vậy, công tác XHTD doanh nghiệp chưa sử dụng được kết của của Báo Chính mô hình này đang làm giảm đi tính hiệu quả do nguồn lực bị cáo lưu chuyển tiền tệ. phân tán, tính cạnh tranh không cao và gây khó khăn cho quản lý kinh Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp phần nhiều vẫn chưa doanh nói chung và quản lý RRTD nói riêng. được kiểm toán nên mức độ tin cậy không cao. 2.3.2.4. Về công tác xử lý nợ Cho đến nay, chưa có một cơ quan nào có thông tin được thông Hiện chưa xuất hiện nợ xấu nên các phương pháp xử lý nợ xấu báo rộng rãi về các chỉ tiêu trung bình ngành, nhóm ngành. chưa được quan tâm, chưa có mô hình, phương án xử lý nợ xấu một 2.3.2.2. Hạn chế về mô hình tổ chức và qui trình tín dụng cách thống nhất mà chỉ giải quyết theo từng khoản manh mún nếu có. VRB chưa xây dựng một qui trình quản lý rủi ro tín dụng theo 2.3.2.5. Về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đúng tiêu chuẩn, mô hình tổ chức còn nhiều hạn chế, cụ thể là: Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro chưa được thực Chưa thành lập Hội đồng quản lý rủi ro, chưa bổ nhiệm Phó hiện dựa trên kết quả XHTD mà chỉ dựa trên tuổi nợ. Bên cạnh đó, việc
  9. -17- -18- ứng dụng công nghệ thông tin vào công tac phân loại nợ tại VRB vẫn 3.2.1.Hoàn thiện về bộ máy tổ chức và qui trình: còn rất nhiều hạn chế, cụ thể: hiện việc phân loại nợ tại VRB vẫn được - Xây dựng và hoàn thiện qui trình quản lý rủi ro tín dụng nhập và theo dõi thủ công theo từng khoản vay. nhằm nâng cao hiệu quả giám sát chất lượng tín dụng Như vậy, qua phân tích trên có thể nhận thấy mặc dù công tác Việc xây dựng Qui trình quản lý RRTD trước hết phải tuân thủ quản lý RRTD của VRB bước đầu đã được chú trọng nhưng chưa thật 7 nguyên tắc quản lý RRTD của Ủy ban Basel về giám sát NH như đã sự phát huy hiệu quả cao trong việc kiểm soát chất lượng tín dụng. Do trình bày tại phần cuối chương 1. đó, việc hoàn thiện công tác quản lý RRTD tại VRB là rất cần thiết để Chức năng quản lý rủi ro phải được tách khỏi các hoạt động đảm bảo kiểm soát tốt hơn nữa chất lượng tín dụng theo chuẩn mực thương mại tạo rủi ro (Front – Office) hay khởi tạo tín dụng. Hơn nữa quốc tế để từng bước phát triển trên con đường tiến tới mục tiêu trở công tác đánh giá rủi ro và rà soát tín dụng phải do người không liên thành một trong những ngân hàng bán lẻ hiện đại chuyên nghiệp. quan đến phê duyệt tín dụng thực hiện. Theo thông lệ tiên tiến nhất, NH cần có sự phân tách trách nhiệm từ cấp cao đến các cấp tác nghiệp CHƯƠNG 3 để tránh những xung đột tiềm tàng có thể có. Các chi nhánh phải thành GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RRTD TẠI lập đầy đủ các phòng ban- cụ thể là phải tách bộ phận QLRR ra khỏi NH LIÊN DOANH VIỆT - NGA TRONG THỜI GIAN TỚI phòng QHKH tại các chi nhánh. Xây dựng qui trình QLRR tín dụng được bắt đầu khi khách 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN hàng đến NH đề nghị được vay vốn và kết thúc cho đến khi khách hàng HÀNG LIÊN DOANH VIỆT-NGA ngừng quan hệ với NH chứ không dừng lại khi thanh lý hợp đồng tín Năm 2009, tiếp tục tập trung tăng trưởng về quy mô, mạng dụng. Các thông tin thu thập sau khi thanh lý hợp đồng được tiếp tục lưới hoạt động và thị phần gắn liền với kiểm soát rủi ro, đảm bảo an nhập vào Hệ thống thông tin khách hàng để bảo đảm thông tin liên tục, toàn hoạt động trong toàn bộ hệ thống VRB tạo cơ sở đánh giá rủi ro cho những khoản vay tiếp theo. - Nâng cao năng lực quản trị rủi ro: chuẩn hoá quy trình quản Ngoài ra VRB cần khẩn trương xây dựng quy trình thiết lập lý rủi ro tác nghiệp, hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo quản lý nội sản phẩm tín dụng và thực hiện quản lý rủi ro trong tất cả các sản phẩm bộ phục vụ công tác quản trị điều hành. tín dụng. - Tiếp tục mở rộng và đẩy mạnh các lĩnh vực hoạt động kinh - Hoàn thiện mô hình tổ chức: doanh có lợi thế cạnh tranh và có hiệu quả; nâng cao năng lực tài chính VRB phải nhanh chóng thành lập Phòng Quản lý tín dụng và năng lực cạnh tranh. nhằm tách rời nhiệm vụ quản lý hồ sơ, theo dõi các khoản vay ra khỏi - Quản trị rủi ro tín dụng, kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín P.DVKH. Các giao dịch viên không thể cũng một lúc đảm nhận quá dụng đối với những khoản dư nợ mới phát sinh; đảm bảo kiểm soát nợ nhiều chức năng, tham gia thao tác trên quá nhiều các phân hệ (tín xấu theo đúng kế hoạch đã đề ra. dụng, tiền gửi, thanh toán quốc tế, chuyển tiền, nghiệp vụ thẻ...) như Các chỉ tiêu kế hoạch 2009: Huy động vốn cuối kỳ đạt 420,000 hiện tại. Như vậy dẫn đến quá tải cho các giao dịch viên, việc quản lý nghìn USD, dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 290,000 nghìn USD, lợi nhuận hồ so vay không tuân theo quy chuẩn, ảnh hưởng đến tiến độ phục vụ sau thuế đạt 4,900 nghìn USD, tỷ lệ nợ nhóm 2 < 10%, tỷ lệ nợ xấu < khách hàng và nhất là rất dễ phát sinh rủi ro. Cụ thể, các phong ban đầy 2.7%... đủ, phân tách nhiệm vụ rõ ràng để khởi tạo, thẩm định cà quản lý 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC khoản vay như sau: QUẢN LÝ RRTD TẠI NH LIÊN DOANH VIỆT-NGA + Bộ phận kinh doanh – Phòng Quan hệ Khách hàng (Front
  10. -19- -20- office): Là người tiếp nhận nhu cầu, thông tin của khách hàng, tiến * Xây dựng hệ thống thông tin làm cơ sở để phân tích và hành gặp gỡ khách hàng, lập đề xuất tín dụng, ký kết hợp đồng tín XHTD các tổ chức kinh tế cần xếp hạng. dụng nếu được phê duyệt 3.2.3. Áp dụng các mô hình và phương pháp kỹ thuật để đo + Bộ phận quản lý rủi ro – P.Quản lý rủi ro (Middle office): là lường rủi ro tín dụng bộ phận rà soát độc lập các đề xuất do bộ phận front office chuyển Hiện tại VRB mới chỉ áp dụng một công cụ đo lường rủi ro tín sang, phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tiếp nhận và dụng là hệ thống XHTD nội bộ. Trong thời gian tới, để hạn chế RRTD, phê duyệt các biện pháp xử lý các khoản nợ xấu nếu có phát sinh. VRB cần nghiên cứu triển khai áp dụng các mô hình đo lường RRTD + Bộ phận tác nghiệp – Khối Quản lý tín dụng (Back office): mới theo thông lệ quốc tế. Bộ phận chịu trách nhiệm nhập dữ liệu vào hệ thống, quản lý toàn bộ Theo yêu cầu của Basel II, các NH cần xây dựng hệ thống ước hồ sơ tín dụng của khách hàng. tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng đạt thông lệ quốc tế IRB. Theo đó NH sẽ xác định các biến số như: Hệ thống XHTD của VRB về cơ bản đã đảm bảo theo các PD - Probability of Default: xác suất khách hàng không trả thông lệ quốc tế, tuy nhiên vẫn còn có một số hạn chế cần phải khắc được nợ; phục theo hướng như sau: LGD: Loss Given Default - tỷ trọng tổn thất ước tính; * Xây dựng hệ thống XHTD mới áp dụng riêng đối với doanh EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàng tại thời nghiệp có quy mô vừa và nhỏ điểm khách hàng không trả được nợ. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thường có báo cáo tài Thông qua các biến số trên, NH sẽ xác định được EL: chính kém nhưng uy tín trong quan hệ tín dụng, lịch sử trả nợ tốt. Hệ Expected Loss - tổn thất có thể ước tính. Với mỗi kỳ hạn xác định, tổn thống XHTD đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng theo thất có thể ước tính được tính toán dựa trên công thức sau: hướng giảm tỷ trọng các chỉ tiêu tài chính và tăng tỷ trọng các chỉ tiêu EL = PD x EAD x LGD phi tài chính, các chỉ tiêu phải xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh 3.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý rủi ro tín doanh của doanh nghiệp nhỏ. Hệ thống XHTD phải khắc phục được dụng tình trạng các khách hàng bị xếp vào nhóm nợ có độ rủi ro cao hơn do Cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc báo cáo tài chính kém (doanh nghiệp đối phó với cơ quan thuế) nhưng thực hiện quản lý rủi ro tín dụng theo các nội dung sau: lịch sử trả nợ tốt. - VRB đã và đang thực hiện dự án hiện đại hoá NH tập trung * Bổ sung một số chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ: cơ sở dữ liệu tại Hội sở chính, vì thế cần phát triển và phát huy khả Trong thời gian tới, khi có quy định cụ thể của các cơ quan có thẩm năng giám sát chất lượng tín dụng tức thời của Hệ thống, quản lý danh quyền về lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, đề nghị bổ sung các chỉ tiêu mục tín dụng theo ngành, vùng kinh tế, quản lý hạn mức vay của từng khi phân tích đánh giá doanh nghiệp như Hệ số dòng tiền vào từ hoạt khách hàng. Cần thiết phải xây dựng hoặc hoàn thiện phần mềm về động kinh doanh so với tổng dòng tiền vào; Hệ số dòng tiền vào từ hoạt phân loại nợ tự động để phục vụ cho công tác báo cáo cho toàn hệ động đầu tư so với tổng dòng tiền vào; Hệ số dòng tiền ra để trả nợ dài thống. hạn so với tổng dòng tiền vào; Hệ số dòng tiền ra để trả cổ tức so với - Đẩy mạnh nghiên cứu, đối mới các chương trình phần mềm dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh. hiện đại trong công tác quản lý tài sản nợ - có (Quản trị rủi ro thanh * Thành lập bộ phận chuyên thực hiện chấm điểm và kiểm soát khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối), huy động vốn. Đặc biệt cần chú XHTD, bộ phận đánh giá công tác XHTD khách hàng. ý nâng cấp phần mềm thẩm định dự án tín dụng sao cho đỡ phức tạp
  11. -21- -22- cho cán bộ thẩm định dự án. lý nhà nước mà chưa có quy định về việc phối hợp cung cấp thông tin 3.2.5. Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu: giữa các cơ quan. Mặt khác thông tin chưa được tin học hóa mà chủ Hiện nay tại VRB việc phát sinh nợ xấu chưa nhiều, tuy nhiên yếu lưu trữ dưới dạng văn bản giấy, việc tra cứu thông tin rất khó khăn, trong tương lai cần thành lập một bộ phận chuyên trách để theo dõi, xử mất nhiều thời gian, những thông tin cũ có khi bị thất lạc hoặc mờ, nát lý các khoản nợ xấu phát sinh (bắt đầu theo dõi từ nợ nhóm 2) thực khó theo dõi. Do vậy các NHTM thường không có được đầy đủ thông hiện chức năng nhiệm vụ theo dõi các khoản nợ có vấn đề, thực hiện tin về lịch sử của khách hàng. Đặc biệt việc tìm hiểu thông tin từ các cơ các biện pháp xử lý RRTD, cụ thể: quan nhà nước như Thuế, Công an... rất khó khăn, chủ yếu do quan hệ. - Cơ cấu lại khoản nợ. Do vậy việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia là vô - Yêu cầu trả nợ hay biện pháp thu nợ. cùng cần thiết, trước hết là phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước và gián tiếp là giúp các NH thuận lợi trong việc khai thác thông tin về khách - Phát mại tài sản đảm bảo hoặc tiến hành các thủ tục pháp lý liên hàng. quan đến các tài sản khác. * Tháo gỡ vướng mắc trong quy định pháp lý về mua bán nợ: - Biện pháp bán nợ cho các công ty mua bán nợ. Cần phải có cơ chế pháp lý mới để khắc phục được những vướng mắc 3.2.6. Có chế độ thưởng phạt hợp lý đồng thời đẩy mạnh công tác phát sinh và tạo điều kiện để tạo lập thị trường, thúc đẩy hoạt động của đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng DATC và các tổ chức xử lý nợ. Hoạt động cấp tín dụng đòi hỏi trình độ của cán bộ tín dụng 3.3.2. Kiến nghị với các Bộ, Ngành phải toàn diện và có hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc. Vì vậy, công tác đào 3.3.2.1. Với Tổng cục thống kê tạo cán bộ phải chú trọng đến đào tạo chuyên sâu và toàn diện các mặt Xây dựng và công bố các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành: như luật pháp, tài chính, kế toán hay maketing ... Ngoài ra phải thường Hiện nay, Việt Nam chưa có hệ số trung bình của từng ngành, nhóm xuyên chấn chỉnh về đạo đức, tác phong nghề nghiệp, tinh thần trách ngành hàng năm. Vì vậy, Tổng cục thống kê cần sớm xây dựng và ban nhiệm, kỷ luật lao động nhất là về văn minh thương mại trong giao tiếp hành hệ số trung bình từng ngành hàng năm để phục vụ cho việc đánh với khách hàng giá XHTD của các NHTM. Tổng cục thống kê có thể khai thác các Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ban lãnh đạo NH thông tin về ngành, nhóm ngành từ chính các NHTM thông qua Trung phải cân nhắc thận trọng khi bố trí nhân sự để phát huy được thế mạnh tâm thông tin tín dụng của NHnhà nước (CIC); khai thác qua các Công và hạn chế được nhược điểm của mỗi cán bộ. Điều đó đòi hỏi ban lãnh ty chứng khoán đối với các doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa; đạo phải thường xuyên theo sát hoạt động của nhân viên để có những khai thác thông tin qua các đơn vị kiểm toán. đánh giá được chính xác. Ngoài ra, cần đề ra một chế độ đãi ngộ xứng 3.3.2.2. Với Bộ tài chính đáng như về lương, thưởng đối với cán bộ tín dụng để động viên, khuyến khích kịp thời nhằm làm cho cán bộ, nhân viên không ngừng * Hoàn chỉnh hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích sự cố gắng phấn đấu trong với thông lệ quốc tế công tác nghiệp vụ của mỗi người. * Yêu cầu tăng cường mức độ chính xác, minh bạch và công 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ khai tài chính của các doanh nghiệp. 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước * Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai * Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). Ở Việt Nam hiện nay, thông tin nằm rải rác ở các cơ quan quản
  12. -23- -24- Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) là một trong những kênh những năm tới. Mặc dù các NHTM đã áp dụng những biện pháp phòng thông tin giúp NH đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng, từ đó tránh nợ quá hạn mới phát sinh và các biện pháp thu hồi nợ quá hạn cũ, góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng. CIC có nhiệm vụ thu tuy nhiên, kết quả đạt được là rất khiêm tốn. Mặt khác, trước thực trạng thập thông tin về doanh nghiệp và các thông tin khác có liên quan đến về công tác rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt-Nga, với các hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ NH từ các tổ chức tín dụng, các mục tiêu tăng trưởng và nâng cao chất lượng tín dụng, lành mạnh hoá cơ quan hữu quan, các cơ quan thông tin trong và ngoài nước, các văn năng lực tài chính mà VRB đã đặt ra thì việc hoàn thiện công tác quản bản quy phạm pháp luật. Chính vì vây, CIC không những phải mở rộng lý RRTD nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là thực sự cần quy mô thông tin mà còn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp. thiết và luôn được lãnh đạo Ngân hàng quan tâm. Để làm được điều này, đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét thực hiện Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát các biện pháp sau: mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ - Phối hợp chặt chẽ với các NHTM, trung tâm thông tin của các cán bộ, sau: các cơ quan quản lý nhà nước về doanh nghiệp, để thu thập thêm các - Tìm hiểu các lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, quản lý rủi thông tin về những doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (kể RRTD của NHTM. cả doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với NH). - Luận văn nghiên cứu tổng quát về tổ chức và hoạt động của - Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động của CIC theo hướng bắt VRB, đi sâu phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại buộc các NH thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm của VRB giai đoạn từ lúc thành lập (11/2006) – 6 tháng đầu năm 2009, qua mình khi tham gia cung cấp và khai thác thông tin từ CIC đó đánh giá được những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong công - Liên hệ với các tổ chức thông tin quốc tế, các NH nước ngoài nhằm tác quản lý rủi ro tín dụng của VRB. khai thác thông tin về các đối tác nước ngoài có ý định đầu tư tại Việt - Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro tín Nam dụng tại VRB, luận văn đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm - Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, hiện hoàn thiện công tác quản lý RRTD nhằm hạn chế RRTD đối với VRB đại hóa và tự động hóa tất cả các công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo ra trong thời gian tới. nhiều sản phẩm thông tin. Đồng thời đi sâu phân tích, đánh giá xếp loại Do thời gian và khả năng nghiên cứu hạn chế, luận văn chắc RRTD doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế RRTD chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy, tác giả * Hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ: rất mong nhận được nhiều sự đóng góp quý báu của các nhà khoa học, Ngoài việc chỉ đạo thi hành các quy chế, thể lệ của các NHTM, các đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này để tiếp tục NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm được tình hình hoạt động tu chỉnh và hoàn thiện kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin chân thành trong việc xử lý các tài sản thế chấp, các khoản nợ. cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Toàn, các thầy cô trường Đại học Kinh tế, các thầy cô trường Đại học KẾT LUẬN Đà Nẵng và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Rủi ro tín dụng không chỉ là mối quan tâm hàng đầu ở các ngân hàng Việt Nam mà còn đối với tất cả các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Các NHTM Việt Nam đang ở trong tình trạng nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu tương đối cao, có xu hướng gia tăng trong
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2