Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thừa Thiên Huế
lượt xem 2
download
Luận văn được kết cấu theo 3 chương được trình bày như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thừa Thiên Huế
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ---/--- -----/----- ĐÀO THỊ CẨM VÂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Tãm t¾t LuËn v¨n th¹c sü TµI CHÝNH - NG¢N HµNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2016
- Công trình được hoàn thiện tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH VĂN TIẾN Phản biện 1:....................................................................................... ...................................................................................... Phản biện 2:....................................................................................... ...................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp............., Nhà............. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:.......... - Đường.................... - Quận.................. - TP.................. Thời gian: vào hồi ........... giờ ............ tháng ............ năm 201....... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Với việc gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. Cùng với đó, Ngân hàng thương mại đã trở thành một trong những nền tảng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra giá trị cao. Việc tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ, đa dạng hình thức, đối tượng cho vay, đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian xử lý... đang là mục tiêu hướng tới của tất cả các ngân hàng nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Thực tế cho thấy, các giao dịch cá nhân có rủi ro thấp hơn nhờ phân tán rủi ro trên một cơ sở khách hàng lớn. Vì thế mảng thị trường bán lẻ trong đó phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng đang được hầu hết các ngân hàng chọn lựa, nhằm mở rộng cơ sở khách hàng, phân tán rủi ro và cải thiện biên độ lợi nhuận. Là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), BIDV TT Huế được chính thức thành lập năm 1993. Với quy mô thị phần chiếm khoảng 10% dư nợ toàn tỉnh Thừa Thiên Huế và đứng thứ 2 trên gần 30 ngân hàng TMCP có mức độ cạnh tranh gay gắt trên địa bàn, nếu không có cơ chế đột phá, mạnh mẽ, bám sát thị trường BIDV TT Huế khó có thể giữ vững vị thế cũng như mở rộng phạm vi hoạt động. Với các sản phẩm cho vay tiêu dùng như: cho vay hỗ trợ nhà ở, cho vay mua mua ô tô tiêu dùng, cho vay tín chấp... BIDV TT
- 2 Huế đã đáp ứng phần nào nhu cầu của dân cư cũng như khai thác được tiềm năng của đối tượng khách hàng này. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng và khả năng phát triển cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh từ đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm phù hợp, tác giả đã chọn đề tài: “Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về “Cho vay tiêu dùng” và tiếp cận ở các góc độ khác nhau. Một vài đề tài về CVTD đã được các tác giả nghiên cứu trong thời gian qua như: - Đề tài “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế” năm 2015, tác giả Cao Hải Vân, Học viện hành chính quốc gia Khu vực Miền Trung. Đề tài của tác giả Cao Hải Vân đã trình bày một cách tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại, tổng quan về CVTD, thực trạng mở rộng CVTDtại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng CVTD tại Ngân hàng nghiên cứu. - Đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông Á Thừa Thiên Huế” năm 2012, tác giả Trương Thị Hà My, Học viện hành chính quốc gia Khu vực Miền Trung. Đề tài của tác giả Trương Thị Hà My đã trình bày một cách tổng quan về hoạt động CVTD và chất lượng CVTD của Ngân hàng thương mại, nêu lên thực trạng và đánh giá chất lượng
- 3 CVTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng nghiên cứu. - Đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam” năm 2013, tác giả Lê Thị Xuân Nguyên, Trường Đại học Đà Nẵng. Đề tài của tác giả Lê Thị Xuân Nguyên trình bày tổng quan về hoạt động CVTD và phương pháp quản trị rủi ro của NHTM, thực trạng CVTD và quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro khi phát triển mở rộng CVTD tại Ngân hàng nghiên cứu. Với mục tiêu nghiên cứu về CVTD có hiệu quả, trong đề tài này, tác giả nghiên cứu tổng quát về CVTD, các tiêu chí đánh giá chất lượng và các nhân tố ảnh hưởng đến CVTD, phân tích thực trạng hoạt động, chất lượng CVTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính thực tiễn cao nhằm phát triển CVTD có hiệu quả tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Đề tài tiếp cận CVTD theo một cách mới không trùng lắp với các đề tài đã được công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu: - Mục đích: Nhằm phát triển CVTD có hiệu quả cao tại BIDV TT Huế.
- 4 - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa lý luận về hoạt động CVTD tại NHTM + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động CVTD tại BIDV TT Huế + Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển CVTD tại BIDV TT Huế trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động CVTD có hiệu quả tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế mà trọng tâm là chất lượng CVTD. + Về không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế. + Về thời gian: Từ năm 2013 đến 2015 với tầm nhìn 2020. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng - duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác -Lênin. - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu: Thu thập, thống kê, phân tích số liệu từ đó đánh giá kết quả.
- 5 + Phương pháp phân tích: dựa vào các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng. + Luận văn có sử dụng các công trình đã công bố trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài. 6. Ýnghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn + Qua công trình này, tác giả đã xây dựng cho mình một phương pháp nghiên cứu khoa học, vận dụng những kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn, bổ sung cho tác giả thêm một số kiến thức chuyên môn. + Những phân tích về thực trạng và hệ thống giải pháp đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV TT Huế sẽ giúp ích cho ngân hàng trong việc quản lý, điều hành và định hướng phát triển trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh để tiếp tục giữ vững danh hiệu “Ngân hàng bán lẻ số 1 Việt Nam”. + Luận văn là tài liệu khoa học cho nghiên cứu, quản lý. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo. Luận văn được kết cấu theo 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng của NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
- 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM 1.1.1. Các hoạt động cơ bản của NHTM 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM) “NHTM là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. 1.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM 1.1.2. Hoạt động cho vay của NHTM 1.1.2.1. Khái niệmhoạt động cho vay của NHTM Có thể hiểu rằng: Cho vay là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh toán. 1.1.2.2. Phân loại hoạt động cho vay của NHTM 1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và đối tƣợng CVTD 1.2.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng “Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho các nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình và cá nhân”.
- 7 1.2.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 1.2.1.3. Đối tượng của cho vay tiêu dùng 1.2.2. Vai trò của hoạt động CVTD 1.2.3. Phân loại các khoản CVTD 1.2.4. Chất lƣợng CVTD 1.2.4.1. Khái niệm chất lượng CVTD Chất lượng cho vay là những lợi ích mà nó mang lại cho cả người cho vay và người đi vay. 1.2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng CVTD 1.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD của NHTM 1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng 1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng 1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về môi trƣờng hoạt động của ngân hàng Kết luận chương 1
- 8 Chương 2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦNĐẦUTƢVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Giới thiệu khái quát về BIDV TT Huế 2.1.1. Giới thiệu về BIDV TT Huế 2.1.2. Mô hình tổ chức của BIDV TT Huế 2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV TT Huế 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV TT Huế Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng (+/-) (%) (+/-) (%) tiêu (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) Tổng huy 2,199,9 2,569,0 3,394,0 824,99 động 52 100 29 100 19 100 369,077 17 0 32 Theo kỳ hạn Không - - kỳ hạn 605,000 27.50 439,624 17.11 347,019 10.22 165,376 -27.33 92,605 -21.06 Dưới 12 1,056,4 1,301,8 2,176,5 874,72 tháng 17 48.02 68 50.68 90 64.13 245,451 23.23 2 67.19 Trên 12 tháng 538,535 24.48 827,537 32.21 870,410 25.65 289,002 53.66 42,873 5.18 Theo đối tƣợng khách hàng 1,160,1 1,518,8 2,145,0 626,16 Dân cư 22 52.73 63 59.12 32 63.20 358,741 30.92 9 41.23 Tổ chức 188,46 kinh tế 412,830 18.77 723,652 28.17 912,112 26.87 310,822 75.29 0 26.04 Định - chế TC 627,000 28.50 326,514 12.71 336,875 9.93 300,486 -47.92 10,361 3.17 (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV TT Huế) Như vậy, tổng nguồn vốn huy động của BIDV TT Huế tăng qua các năm, tốc độ tăng trưởng luôn đạt trên 10%.
- 9 2.1.3.2. Sử dụng vốn Bảng 2.2: Dƣ nợ của BIDV TT Huế từ năm 2013-2015 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Chỉ Tỷ lệ Mức Tỷ lệ tiêu Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Mức tăng tăng tăng tăng (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) giảm giảm giảm giảm Dƣ nợ 1,527,780 100 2,778,274 100 3,770,809 100 1,250,494 82 992,535 36 Theo kỳ hạn Ngắn 854,689 55.94 1,460,534 52.57 1,876,393 49.76 605,845 70.88 415,859 28.47 hạn Trung 673,091 44.06 1,317,740 47.43 1,834,582 48.65 644,649 95.77 516,842 39.22 dài hạn Theo đối tƣợng khách hàng Cá 308,505 20.19 553,843 19.93 761,879 20.20 245,338 79.52 208,036 37.56 nhân Doanh 1,219,275 79.81 2,224,431 80.07 3,008,930 79.80 1,005,156 82.44 784,499 35.27 nghiệp (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV TT Huế) 2.1.3.3. Các công tác khác 2.1.3.4. Kết quả kinh doanh Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của BIDV TT Huế Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ (+/-) (%) (+/-) (%) Chỉ tiêu (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) Tổng thu nhập 338,096 100 422,260 100 496,674 100 84,164 24.89 74,414 17.62 Thu nhập lãi vay 153,423 45.38 199,812 47.32 261,615 52.67 46,389 30.24 61,803 30.93 Thu nhập từ lãi bán vốn nội bộ 163,651 48.40 200,815 47.56 209,859 42.25 37,164 22.71 9,044 4.50 Thu nhập khác 21,022 6.22 21,633 5.12 25,200 5.07 611 2.91 3,567 16.49 Tổng chi phí 300,619 100 362,076 100 413,794 100 61,458 20.44 51,718 14.28 Chi phí trả lãi tiền gửi 121,185 40.31 138,706 38.31 128,737 38.30 17,521 14.46 -9,969 -7.19 Chi phí trả lãi mua vốn nội bộ 139,553 46.42 163,678 45.21 225,730 45.90 24,125 17.29 62,052 37.91 Chi phí khác 39,881 13.27 59,692 16.49 59,328 15.80 19,812 49.68 -365 -0.61 Lợi nhuận trƣớc thuế 37,477 60,184 82,880 22,706 60.59 22,696 37.71 (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV TT Huế)
- 10 2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại BIDV TT Huế 2.2.1. Khái quát tình hình CVTD 2.2.2. Quy trình CVTD tại BIDV TT Huế 2.2.3. Các sản phẩm CVTD hiện nay tại BIDV TT Huế 2.2.4. Thực trạng CVTD tại BIDV TT Huế 2.2.4.1. Về doanh số cho vay 5,656,214 6,000,000 4,723,066 5,000,000 4,000,000 Doanh số cho vay 3,000,000 2,291,670 1,953,458 Doanh số CVTD 2,000,000 1,298,762 771,263 1,000,000 0 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Biểu đồ 2.6: Doanh số CVTD của BIDV TT Huế Có thể thấy qua 3 năm 2013, 2014, 2015, doanh số CVTD tại BIDV TT Huế biến động theo chiều hƣớng tăng khá nhanh, tốc độ tăng doanh số CVTDổn định hơn tốc độ tăng doanh số cho vay nói chung của toàn chi nhánh. Điều này cho thấy, quy mô CVTD của Chi nhánh tăng nhanh. 2.2.4.2. Về dư nợ cho vay, số lượng khách hàng vay tiêu dùng và dư nợ bình quân trên một khách hàng Dư nợ CVTD của BIDV TT Huế tăng trưởng khá nhanh về quy mô, tổng dư nợ CVTD năm 2015 tăng gấp hơn 2 lần tổng dư nợ CVTD năm 2013 tuy nhiên dư nợ CVTD vẫn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong tổng dư nợ của BIDV TT Huế. Số lượng khách hàng quan hệ với BIDV TT Huế cũng tăng lên đáng kể qua các năm.
- 11 3,500,000 3,008,930 3,000,000 2,224,431 2,500,000 2,000,000 Dư nợ CVTD 1,219,275 1,500,000 308,505 553,843 761,879 Dư nợ cho vay khác 1,000,000 500,000 0 Năm Năm Năm 2013 2014 2015 Biểu đồ 2.6: Dƣ nợ CVTD tại BIDV TT Huế 2.2.4.3. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng a. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm
- 12 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dƣ nợ CVTD theo sản phẩm b. Cơ cấu dư nợ CVTD theo hình thức đảm bảo tiền vay 100% 17.01% 15.54% 14.78% 80% 60% CV tiêu dùng không 82.99% 84.46% 85.22% có TSBĐ 40% CV tiêu dùng có TSBĐ 20% 0% Năm Năm Năm 2013 2014 2015 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dƣ nợ CVTD theo hình thức đảm bảo tiền vay c. Cơ cấu dư nợ CVTD theo thời gian Biểu đồ 2.9: Cơ cấu dƣ nợ CVTD theo thời gian
- 13 2.2.5. Chất lƣợng cho vay tiêu dùng 2.2.5.1. Chỉ tiêu định tính Để đánh giá chất lượng CVTD tại BIDV TT Huế một cách khách quan, tác giả đã xây dựng phiếu điều tra. Kết quả như sau: Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá của khách hàng về chất lƣợng CVTD Kết quả ĐLSHL của khách hàng Nội dung đo Không hài Rất không Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờng lƣờng lòng hài lòng Tuyệt Tuyệt Tuyệt Tuyệt Tuyệt % % % % % đối đối đối đối đối Hồ sơ, thủ tục 22 31,4 45 64,3 3 4,3 0 0 0 0 Thời gian xử lý giao dịch, 24 35,3 40 58,8 3 4,4 0 0 1 1 khiếu nại Lãi suất/phí áp 10 14,5 42 60,9 16 23,2 0 0 1 1 dụng Chất lượng tư 20 29,0 40 58,0 8 11,6 0 0 1 1 vấn, hỗ trợ Thái độ phục 34 49,3 34 49,3 1 1,4 0 0 0 0 vụ của cán bộ Không gian 30 43,5 31 44,9 8 11,6 0 0 0 0 giao dịch Đánh giá chung khi giao 23 33,3 46 66,7 0 0 0 0 0 0 dịch với BIDV Nhìn chung, phần lớn khách hàng có ý kiến hài lòng và rất hài lòng với sản phẩm dịch vụ CVTD mà BIDV TT Huế cung cấp, tuy vậy vẫn còn một số ít khách hàng có đánh giá không tích cực đối với các chỉ tiêu đánh giá chất lượng này. Trong đó đáng lưu ý là có 3 ý kiến rất không hài lòng đối với các chỉ tiêu lãi suât, chất lượng tư vấn hỗ trợ và thời gian xử lý giao dịch. 2.2.5.2. Các chỉ tiêu định lượng
- 14 - Doanh số thu nợ và hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng Bảng 2.11: Hệ số thu nợ CVTD tại BIDV TT Huế Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Doanh số CVTD 771.263 1.298.762 1.953.458 Doanh số thu nợ TD 462.758 744.919 1.191.579 Hệ số thu nợ 0,60 0,57 0,61 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV TT Huế) Hệ số thu nợ CVTD của BIDV TT Huế tương đối ổn định, hệ số thu nợ mặc dù bị sụt giảm năm 2014 nhưng đã tăng trở lại vào năm 2015, kết quả đã cho thấy sự cố gắng nâng cao chất lượng CVTD của BIDV TT Huế. - Vòng quay vốn CVTD Bảng 2.12: Vòng quay vốn CVTD tại BIDV TT Huế Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Doanh số thu nợ CVTD 462,758 744,919 1,191,579 Dư nợ bình quân CVTD 154,253 276,922 380,940 Vòng quay vốn CVTD 0.33 0.37 0.32 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV TT Huế) Bảng 2.12 cho thấy các khoản CVTD thu hồi trong các năm 2013 đến 2015 qua các năm đều thấp và nhỏ hơn 1. Nguyên nhân chính là do cơ cấu CVTD theo thời gian của Chi nhánh chủ yếu là cho vay trung dài hạn (chiếm hơn 80% tổng dư nợ CVTD) điều này làm cho vốn thu hồi chậm, dẫn đến vòng quay vốn CVTD thấp (
- 15 800,000 761,879 700,000 600,000 553,843 500,000 Dư nợ cho vay 400,000 tiêu dùng 300,000 308,505 Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 200,000 100,000 19,510 16,710 19,860 0 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Biểu đồ 2.10: Nợ quá hạn CVTD tại BIDV TT Huế Nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh tăng lên nhưng tỷ lệ nợ quá hạn CVTD trong giai đoạn 2013-2015 lại giảm xuống. Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn giảm qua các năm là do tổng dư nợ CVTD của BIDV TT Huế trong các năm 2013-2015 tăng lên đáng kể, mức tăng của dư nợ CVTD nhanh hơn mức tăng của nợ quá hạn. Biểu đồ 2.11: Nợ xấu CVTD tại BIDV TT Huế Tuy nhiên, phân tích kỹ ta thấy rằng, trong giai đoạn 2013- 2015, mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu CVTD/tổng dư nự CVTD giảm xuống nhưng tỷ lệ nợ xấu CVTD/Nợ quá hạn lại tăng lên.
- 16 Điều này cho thấy chất lượng CVTD của BIDV TT Huế vẫn chưa thực sự được cải thiện, Chi nhánh chưa có các biện pháp tích cực để xử lý nợ quá hạn dẫn đến thành nợ xấu hoặc nợ đã xử lý rủi ro hoặc đôi khi mặc dù nợ sắp chuyển qua quá hạn nhưng đã được ngân hàng cho vay đảo nợ để hạn chế quy mô nợ quá hạn tăng lên nhưng thực tế chất lượng tín dụng lại xấu đi. - Thu lãi từ hoạt động CVTD Trong hoạt động tín dụng, hiệu quả thể hiện rõ nhất qua tình hình thu lãi mang lại từ các khoản vay. Thu lãi CVTD tại BIDV TT huế tăng qua các năm và tỷ lệ thu lãi CVTD/thu lãi từ hoạt động tín dụng tăng lên. Kết quả này có được là do dư nợ CVTD tại BIDV TT Huế giai đoạn 2013-2015 tăng qua các năm đồng thời Chi nhánh đã tăng cường công tác thu nợ quá hạn và nợ xấu. 300,000 261,615 250,000 199,812 200,000 Thu lãi từ hoạt động tín 153,423 dụng 150,000 Thu lãi từ cho vay tiêu 100,000 dùng 48,844 22,902 33,730 50,000 0 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Biểu đồ 2.12: Thu lãi CVTD tại BIDV TT Huế - Thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay tiêu dùng
- 17 Biểu đồ 2.13: Thu nhập lãi thuần CVTD tại BIDV TT Huế Mặc dù có sự biến động về lãi suất cho vay qua các năm, tình hình kinh doanh khó khăn, tuy nhiên, thu nhập lãi thuần trong hoạt động CVTD vẫn tăng lên tuy nhiên, tỷ lệ tăng thu nhập lãi thuần CVTD thấp hơn tỷ lệ tăng của thu lãi CVTD. 2.3. Đánh giá thực trạng CVTD tại BIDV TT Huế 2.3.1.Về quy mô Ưu điểm Quy mô CVTD tăng cao đã đóng góp vào tổng tài sản của chi nhánh đồng thời cho thấy nhu cầu vay tiêu dùng ngày càng tăng. Hạn chế + Dư nợ CVTD của BIDV TT Huế chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường và vị thế của BIDV. + Tỷ trọng dư nợ CVTD trên tổng dư nợ tín dụng của BIDV TT Huế còn thấp và không tăng trưởng qua các năm. 2.3.2.Về cơ cấu sản phẩm Ưu điểm
- 18 Danh mục sản phẩm CVTD của Chi nhánh khá đa dạng. Hạn chế + Cơ cấu CVTD của BIDVTTHuếphát triển không đồng đều. + Một số sản phẩm cho vay còn bị hạn chế bởi thời gian và đối tượng, lãi suất cho vay so với một số ngân hàng khác trên địa bàn. + Sản phẩm CVTD của BIDV đều là những sản phẩm mang tính truyền thống của NHTM, BIDV chưa có các sản phẩm cho vay đặc thù, mang tính nổi trội. 2.3.3.Đánh giá chất lƣợng CVTD tại BIDV TT Huế Ưu điểm Chất lượng CVTD tại BIDV TT Huế khá tốt và ngày càng được nâng cao. Hạn chế + Nếu xét trên một số chỉ tiêu cụ thể như tỷ lệ nợ xấu/Nợ quá hạn, vòng quay vốn, thì chất lượng CVTD của BIDV TT Huế vẫn còn chưa cao. + Điểm hạn chế của việc hạn chế rủi ro chính là Ngân hàng luôn muốn thu thập càng nhiều thông tin của khách hàng càng tốt, điều này đồng nghĩa với việc đòi hỏi nhiều giấy tờ, chứng từ, đánh giá thấp và cho vay tỷ lệ nhỏ trên giá trị tài sản đảm bảo, thời gian xét duyệt hồ sơ lâu hơn. 2.3.4.Đánh giá hiệu quả CVTD tại BIDV TT Huế Ưu điểm + Hoạt động CVTD đã đem lại nguồn thu đáng kể cho chi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn