intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

Chia sẻ: Tabicani12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

39
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. Tìm hiểu, đánh giá Thực trạng cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình, đánh giá Những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân của những vấn đề đó trong hoạt động cho vay tại Vietcombank Quảng Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIM DUNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: TS. Đinh Bảo Ngọc Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thị Phi Hoài Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong quá trình phát triển kinh tế, DNNVV đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Đến thời điểm 31/12/2018 cả nước có 714.755 DNNVV đang hoạt dộng, chiếm khoảng 98,1% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động thực tế. Hàng năm, các DNNVV đóng góp khoảng 45% GDP; 31% nộp ngân sách nhà nước, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu và thu hút hơn 5 triệu việc làm... Tuy nhiên việc tiếp cận với nguồn vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, theo số liệu của Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia (CIC) tháng 06/2019, có đến 73,4% doanh nghiệp chưa tiếp cận tín dụng. Do vậy, phần lớn các NHTM đã xác định đây là một trong số nhóm khách hàng mục tiêu. Đến năm 2018, tỉnh Quảng Bình có khoảng 5.500 DNNVV đang hoạt động tại địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, số lượng khách hàng DNNVV vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình khoảng hơn 200 DNNVV với dư nợ 527 tỷ đồng, chiếm 17,01%/tổng dư nợ của Chi nhánh và chỉ chiếm 6,15% thị phần cho vay DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (theo báo cáo tổng kết năm 2018 của Vietcombank Quảng Bình). Điều này cho thấy, trong những năm qua, hoạt động cho vay DNNVV của Vietcombank Quảng Bình tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng chưa đạt được mục tiêu đề ra, chưa khai thác hết tiềm năng tại địa phương cũng như chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế. Do vậy, hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình cần được nhìn nhận và đánh giá lại, đề xuất những khuyến nghị phù hợp để hoàn thiện hoạt động cho vay DNVVV nói riêng cũng như hoạt động tín dụng nói chung của chi nhánh. Xuất phát từ những yêu cầu nói trên, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động cho vay DNNVV tại ngân hàng TMCP Ngoại thương
  4. 2 Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. Tìm hiểu, đánh giá Thực trạng cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình, đánh giá Những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân của những vấn đề đó trong hoạt động cho vay tại Vietcombank Quảng Bình. Từ đó đưa ra các đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay đối với DNNVV. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình trong khoảng thời gian từ năm 2016-2018. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như sau: Phương pháp thống kê, Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được kết cấu thành 3 chương.  Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đối với DNNVV của các NHTM.  Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình.  Chương 3: Các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 6.1. Các bài báo khoa học được công bố trên các Tạp chí khoa học trong 3 năm gần nhất.
  5. 3 6.2. Các luận văn cao học đã được bảo vệ trong 3 năm gần nhất tại Đại học Đà Nẵng: 6.3. Khoảng trống nghiên cứu. Qua tìm hiểu cho thấy chưa có nghiên cứu nào về hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. Các dữ liệu nghiên cứu liên quan đến Luận văn mà các tác giả đã thực hiện vẫn chưa cập nhật dữ liệu đến thời điểm hiện nay. Do vậy luận văn của tác giả đã đứng ở góc độ chi nhánh để đưa ra thực trạng hiện tại và từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay DNNVV tại chi nhánh nơi tác giả đang công tác mang tính thực tiễn, kịp thời và khách quan. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm DNNVV và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế a. Khái niệm DNNVV DNNVV là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. DNNVV có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Cụ thể như được thể hiện ở bảng
  6. 4 Bảng 1.1. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Quy siêu nhỏ mô/Khu Tổng Tổng vực Số lao Tổng Số lao nguồn nguồn Số lao động động nguồn vốn động vốn vốn Nông, lâm Không Không Không Không quá Không quá Không quá nghiệp và quá 3 tỷ quá 10 quá 100 100 tỷ 20 tỷ đồng 200 người thủy sản đồng người người đồng Công Không Không Không Không quá Không quá Không quá nghiệp và quá 3 tỷ quá 10 quá 100 100 tỷ 20 tỷ đồng 200 người xây dựng đồng người người đồng Thƣơng Không Không Không Không quá Không quá Không quá mại và quá 3 tỷ quá 10 quá 50 100 tỷ 50 tỷ đồng 100 người dịch vụ đồng người người đồng (Nguồn: Nghị định 39/2018/NĐ-CP) b. Đặc điểm của DNNVV - DNNVV được thành lập dễ dàng vì không đòi hỏi nhiều vốn, số lượng lao động không nhiều, chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng thấp. - Do có bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, nên hầu hết DNNVV đều năng động hơn, nhạy bén hơn đối với những thay đổi của thị trường. - Nguồn vốn tài chính hạn chế, - Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình dộ công nghệ kỹ thuật lạc hậu. - Trình độ quản lý còn hạn chế. c. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế - DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp
  7. 5 - DNNVV là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam - Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động - Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ 1.1.2. Hoạt động cho vay đối với DNNVV tại các NHTM a. Khái niệm và các hình thức cho vay đối với DNNVV.  Khái niệm cho vay DNNVV: Theo Quyết định 1627/2001_QĐ_NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Cho vay DNNVV của ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao cho DNNVV một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.  Các hình thức cho vay của ngân hàng đối với DNNVV bao gồm:  Phƣơng thức cho vay từng lần:  Phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng  Phƣơng thức cho vay theo dự án đầu tƣ  Cho vay qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng  Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.  Cho vay hợp vốn. b. Đặc điểm cho vay DNNVV - Về mục đích sử dụng vốn vay: cho vay bổ sung vốn lưu động, vay để thực hiện các dự án đầu tư trong trung và dài hạn. - Về nguồn trả nợ gồm: nguồn từ hiệu quả sử dụng vốn vay, từ khấu hao tài sản của đơn vị... - Về qui mô khoản vay: phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quy mô của các dự án đầu tư hay quy mô các hợp đồng đã ký kết. - Về số lượng khoản vay (tần suất vay) của DNNVV: phụ thuộc vào khả năng cung cấp ngân hàng và nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng.
  8. 6 - Về thời hạn của khoản vay: tùy thuộc vào mục đích sử dụng vốn vay. - Về đảm bảo tín dụng: phụ thuộc vào quy mô của khoản vay, uy tín của khách hàng và mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng. - Về lãi suất: lãi suất khoản vay được ấn định theo quy định của các ngân hàng thương mại. - Về khả năng hoàn trả nợ vay: DNNVV dễ gặp khó khăn trong việc trả nợ vay khi có sự biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ. - Lợi nhuận trong cho vay DNNVV: cho vay DNNVV là một trong những nguồn mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng. c. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV.  Tín dụng ngân hàng góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNNVV.  Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận các nguồn vốn từ nước ngoài.  Góp phần nâng cao trình độ công nghệ khoa học, chất lượng và mẫu mã sản phẩm.  Góp phần nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp và trình độ tay nghề người lao động 1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV 1.2.1. Mục tiêu của hoạt động cho vay DNNVV. - Mở rộng quy mô kinh doanh, chiếm lĩnh thị phần. - Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, bán chéo sản phẩm. - Kiểm soát rủi ro hoạt động - Tăng trưởng thu nhập 1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay DNNVV a. Hoạch định chính sách cho vay đối với khách hàng DNNVV
  9. 7 của ngân hàng thương mại b. Tổ chức bộ máy quản lý cho vay DNNVV của ngân hàng thương mại c. Các hoạt động triển khai cho vay đối với DNNVV của ngân hàng thương mại 1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay DNNVV. a. Đánh giá Quy mô và chất lượng cho vay DNNVV - Dư nợ cho vay DNNVV - Dư nợ bình quân cho vay DNNVV trên một khách hàng vay - Tốc độ tăng trưởng quy mô dư nợ - Số lượng khách hàng DNNVV - Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng DNNVV - Đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay đối với DNNVV b. Thị phần cho vay DNNVV: Thị phần cho vay là tỷ lệ dư nợ cho vay của một ngân hàng trên tổng dư nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn hoặc trên một khu vực địa lý nhất định. c. Cơ cấu cho vay đối với DNNVV: Cơ cấu cho vay đối với DNNVV được đánh giá qua các tiêu thức: cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn; cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm; cơ cấu dư nợ theo phương thức cho vay, theo loại hình sở hữu, ngành kinh tế... d. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay  Tỷ lệ nợ có vấn đề (nợ từ nhóm 2 - nhóm 5) Tổng dư nợ từ Tỷ lệ nợ có vấn đề = nhóm 2-nhóm 5 x 100% (Nhóm 2-nhóm 5) Tổng dư nợ  Tỷ lệ nợ xấu Tổng dư nợ từ Tỷ lệ nợ xấu = nhóm 3-nhóm 5 x 100% (Nhóm 3-nhóm 5) Tổng dư nợ
  10. 8 - Tỷ lệ trích lập dự phòng/tổng dư nợ Là tỷ lệ giữa số tiền ngân hàng phải trích ra từ thu nhập để dự phòng cho tất cả các khoản nợ trên tổng dư nợ cho vay của ngân hàng. e. Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV 1.3.1. Nhân tố bên trong  Chiến lược kinh doanh của ngân hàng  Chính sách tín dụng + Chính sách khách hàng + Lãi suất tín dụng + Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ + Các khoản đảm bảo + Chính sách đối với tài sản có vấn đề.  Quy mô nguồn vốn của ngân hàng thương mại  Chất lượng và tính đa dạng của các hình thức cho vay  Thông tin tín dụng  Trình độ cán bộ công nhân viên 1.3.2 Nhân tố bên ngoài  Từ phía DNNVV  Năng lực tài chính của DNNVV  Phương án sản xuất kinh doanh  Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ  Đạo đức kinh doanh của chủ doanh nghiệp  Từ môi trường bên ngoài  Chính sách phát triển kinh tế của đất nước  Môi trường pháp lý  Môi trường chính trị xã hội
  11. 9 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIETCOMBANK QUẢNG BÌNH 2.1 GIỚI THIỆU VỀ VIETCOMBANK QUẢNG BÌNH 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, có trụ sở đặt tại 03 Lý Thường Kiệt – Đồng Hới – Quảng Bình, có Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh số 0100112437038 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Bình cấp. Vietcombank Quảng Bình sau chặng đường 18 năm thành lập và phát triển đã đạt được thành công nhất định, dần khẳng định được thương hiệu trên địa bàn tỉnh. Hiện tại, Vietcombank Quảng Bình có 4 phòng giao dịch, trụ sở giao dịch tọa lạc tại các vị trí trung tâm của các huyện thuộc tỉnh Quảng Bình. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ a. Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình (Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự -Vietcombank Quảng Bình) b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Quảng Bình a. Về tình hình huy động vốn Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình ĐVT: Tỷ đồng, % So sánh So sánh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 ST % ST % ST % ST % ST % Theo nhóm khách hàng Tiền gửi dân 1,315 80.63 1,684 74.28 1,906 68.49 369 58.02 222 43.02 cư
  12. 10 Tiền gửi 316 19.37 583 25.72 877 31.51 267 41.98 294 56.98 TCKT Theo loại tiền tệ Tiền gửi VND 1,538 94.30 2,204 97.22 2,666 95.80 666 104.72 462 89.53 Tiền gửi ngoại 93 5.70 63 2.78 117 4.20 (30) -4.72 54 10.47 tệ quy VND Tổng cộng 1,631 100 2,267 100 2,783 100 636 28.05 516 18.54 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Vietcombank Quảng Bình) Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn tương đối ổn định, tiền gửi dân cư là nguồn vốn bền vững, có tính ổn định cao và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng (khoảng 70%), còn lại là vốn huy động từ các tổ chức kinh tế. b. Về hoạt động tín dụng Bảng 2.2. Tình hình dư nợ của Vietcombank Quảng Bình ĐVT: Tỷ đồng So sánh So sánh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu ST % ST % ST % ST % ST % 2,44 2,50 3,09 TỔNG DƢ NỢ 100 100 100 65 2.59 591 19.07 3 8 9 1. Theo kỳ hạn 1.1 Ngắn hạn 1,174 48.06 1,130 45.06 1,770 57.12 -44 -67.69 640 108.29 1.2 Trung dài 1,269 51.94 1,378 54.94 1,133 36.56 109 167.69 -245 -41.46 hạn 2. Theo loại hình sở hữu
  13. 11 2.1 Doanh nghiệp bán 1,050 42.98 751 29.94 920 29.69 -299 -28.48 169 22.50 buôn 2.2 DNNVV 436 17.85 386 15.39 527 17.01 -50 -11.47 141 36.53 (SME) 2.3 Thể nhân 957 39.17 1,371 54.67 1,652 53.31 414 43.26 281 20.50 3. Theo tiền tệ 3.1 VND 1,936 79.25 2,056 81.98 2,485 80.19 120 184.62 429 72.59 3.2 Ngoại tệ 507 20.75 452 18.02 418 13.49 -55 -84.62 -34 -5.75 quy đổi VND (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Vietcombank Quảng Bình) Quy mô dự nợ cho vay của Vietcombank Quảng Bình tăng qua các năm. Năm 2017 là năm Vietcombank Quảng Bình đặt mục tiêu tái cơ cấu nhưng tổng dư nợ cho vay vẫn đạt.2.508 tỷ đồng, tăng 65 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2018 đạt 3.099 tỷ đồng, tăng 591 tỷ đồng so với năm 2017. Tốc độ tăng trưởng dư nợ năm sau lớn hơn so với năm trước (2017 là 2,59%, 2018 là 19,07%) Bảng 2.3. Tình hình nợ xấu tại Vietcombank Quảng Bình ĐVT: Tỷ đồng, % Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh Chỉ tiêu ST % ST % ST % 2017/2016 2018/2017 Nợ xấu 139 100 5 100 21 100 -2680.00 76.19 Nhóm 3 72 51.80 2 40.00 3 14.29 -3500.00 33.33 Nhóm 4 52 37.41 2 40.00 15 71.43 -2500.00 86.67 Nhóm 5 15 10.79 1 20.00 3 14.29 -1400.00 66.67 Tỉ lệ nợ 5.69 0.21 0.68 xấu (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Vietcombank Quảng Bình)
  14. 12 Tỷ lệ nợ xấu năm 2016 là 5,69%, đến năm 2017, 2018 dần là 0,21% và 0,68%. Năm 2017, Vietcombank Quảng Bình thành công trong việc tái cơ cấu, xử lý nợ xấu tốt, tăng trưởng tín dụng an toàn. Chi nhánh còn thực hiện biện pháp XLRR. Do đó, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát dưới 1% trong các năm 2017, 2018. c. Kết quả hoạt động kinh doanh: Trong giai đoạn năm 2016 - 2018, tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank Quảng Bình có sự tăng trưởng khá tốt, đặc biệt trong năm 2018 mức độ tăng trưởng lợi nhuận đạt 95,38% so với năm 2017. Bảng 2.4. Lợi nhuận của Vietcombank Quảng Bình ĐVT: Tỷ đồng, % Năm Năm Năm Tăng trƣởng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 1. Tổng thu nhập 277 356 397 22.19 10.33 Trong đó thu nhập từ hoạt 151 166 202 9.04 17.82 động tín dụng 2. Tổng chi phí 267 353 332 24.36 -6.33 Trong đó chi phí lãi tiền 65 85 103 23.53 17.48 gửi Lợi nhuận 10 3 65 -233.33 95.38 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Vietcombank Quảng Bình) 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.2.1 Đặc điêm chính sách cho vay đối với DNNVV của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. 2.2.2 Thực trạng cho vay DNNVV của Vietcombank Quảng Bình. a. Triển khai chính sách cho vay đối với DNNVV b. Thực trạng tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động cho vay DNNVV.
  15. 13 2.2.3 Kết quả thực hiện cho vay DNNVV của Vietcombank Quảng Bình trong giai đoạn năm 2016-2018. a. Dư nợ cho vay DNNVV. Bảng 2.5. Tình hình dƣ nợ cho vay đối với DNNVV Tố độ tăng trƣởng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh So sánh Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 ST % ST % ST % ST % ST % Tổng dư nợ 2.443 2.508 3.099 65 2,59 591 19,07 Dư nợ 436 17,85 386 15,39 527 17,01 -50 (12,95) 141 26,76 DNNVV Số lượng 157 177 213 20 11,30 36 16,90 DNNVV Dư nợ bình 2,3 1,7 2.3 (0,5) (29,41) 0,6 26,09 quân/DNNVV (Nguồn: số liệu khai thác từ dữ liệu thông tư 35) Tổng dư nợ năm 2017 vẫn tăng 2,59% so với năm 2016. Tuy nhiên, dư nợ DNNVV giảm 50 tỷ tương ứng giảm 12,95% so với năm 2016. Dư nợ cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình tăng trưởng mạnh trong năm 2018 (đạt 527 tỷ đồng, tăng trưởng 26,76% so với năm 2017. b. Thị phần cho vay DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Hình 2.2. Thị phần dư nợ đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2018 (Nguồn: NHNN tỉnh Quảng Bình)
  16. 14 Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Agribank và BIDV chiếm phần lớn thị phần về đối tượng cho vay DNNVV cũng như dư nợ tín dụng trong tổng dư nợ tín dụng toàn tỉnh. Năm 2018, Vietcombank Quảng Bình có sự tăng trưởng đối với cho vay DNNVV, tuy nhiên thị phần đạt được còn khá khiêm tốn, cụ thể: năm 2016 thị phần đạt 5,47%, năm 2017 thị phần đạt 4,67%, năm 2018 thị phần đạt 6,15%. c.Cơ cấu cho vay DNNVV của Vietcombank Quảng Bình  Dƣ nợ cho vay DNNVV theo loại hình doanh nghiệp. Bảng 2.7. Tình hình dƣ nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp ĐVT: Tỷ đồng,% Tố độ tăng trƣởng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh So sánh Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 ST % ST % ST % ST % ST % Dƣ nợ 436 386 527 -50 (12,95) 141 26,76 DNNVV Công ty 75 17,20 58 15,03 49 9,30 -17 (29,31) -9 (18,37) cổ phần Công ty 348 79,82 328 84,97 478 90,70 -20 (6,10) 150 31,38 TNHH DNTN 13 2,98 0 - 0 0,00 -13 (Nguồn: số liệu khai thác từ dữ liệu thông tư 35) Tỷ trọng cho vay DNNVV theo loại hình sở hữu chủ yếu tập trung lớn nhất ở Công ty TNHH và Công ty cổ phần, trong đó lớn nhất là Công ty TNHH với tỷ trọng năm 2016 là 79,82%, năm 2017 là 84 ,9 7 %, năm 2018 là 90,7%; lớn thứ 2 là Công ty cổ phần với tỷ trọng năm 2016 là 1 7 , 2 0 %, năm 2017 là 15,03%, năm 2018 là 9,3%. Dự nợ DNNVV của Công ty TNHH tăng trưởng mạnh trong năm 2018: tăng 150 tỷ đồng với tốc độc tăng trưởng là 31,38%.
  17. 15  Dƣ nợ cho vay DNNVV theo ngành kinh tế. Bảng 2.8. Tình hình dƣ nợ cho vay đối với DNNVV theo ngành kinh tế. ĐVT: Tỷ đồng,% Tố độ tăng trƣởng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh So sánh Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 ST % ST % ST % ST % ST % Dƣ nợ DNNVV 436 100 386 100 527 100 (50) -12.95 141 26.76 Nông, lâm nghiệp, 46 10.65 76 19.77 115 21.89 30 39.15 39 33.85 thuỷ sản Thương mại dịch 242 55.50 254 65.89 360 68.29 12 4.86 106 29.33 vụ Xây - dựng 148 33.85 55 14.34 52 9.82 (92) 166.63 (4) -6.96 Dư nợ ngành xây dựng năm 2016 là 148 tỷ đồng, giảm dần từ năm 2017 là 55 tỷ đồng và năm 2018 là 52 tỷ đồng. Ngành thương mại dịch vụ được chú trọng, dư nợ tăng mạnh qua 3 năm 2016-2018, năm 2018 là 360 tỷ đồng, tăng 29,33% so với năm 2017, tăng 32,78% so với năm 2016. Cùng với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, Vietcombank Quảng Bình chú trọng cho vay đối với ngành nông lâm nghiệp, thủy sản. Năm 2016, ngành nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm 10,65% (tương ứng 46 tỷ đồng) đến năm 2018 dư nợ ngành này là 115 tỷ đồng, chiếm 21,89% trong tổng dư nợ cho vay DNNVV. Tốc độ tăng trưởng năm 2018 so với năm 2017 là 33,85%/  Dƣ nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn.
  18. 16 Bảng 2.9. Tình hình dƣ nợ cho vay đối với DNNVV theo kỳ hạn. ĐVT: Tỷ đồng,% Tố độ tăng trƣởng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh So sánh Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 ST % ST % ST % ST % ST % Dư nợ 436 100 386 100 527 100 -50 141 DNNVV Ngắn hạn 338 77,52 320 82,90 487 92,41 -18 (5,63) 167 34,29 Trung hạn 89 20,41 59 15,28 35 6,64 -30 (50,85) (24) (68,57) Dài hạn 9 2,06 7 1,81 5 0,95 -2 (28,57) (2) (40,00) (Nguồn: Dữ liệu thông tư 35 – Vietcombank Quảng Bình) Dư nợ ngắn hạn DNNVV chiếm tỷ trọng lớn và nhìn chung tăng qua các năm, cụ thể: năm 2016 đạt 338 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77,52%; năm 2017 đạt 320 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 82,90%; năm 2018 đạt 6487tỷ đồng chiếm tỷ trọng 92,41%. Phần vốn ngắn hạn đầu tư vào DNNVV để chủ yếu phục vụ vốn lưu động cho quá trình sản xuất kinh doanh.  Dƣ nợ cho vay DNNVV theo phƣơng thức cho vay. Bảng 2.10 Dƣ nợ cho vay DNNVV theo phƣơng thức cho vay ĐVT: Tỷ đồng,% Tố độ tăng trƣởng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh So sánh Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 ST % ST % ST % ST % ST % Dư nợ DNNVV 436 100 386 100 527 100 -50 -12.95 141 26.76 Cho vay từng lần 136 31.20 98 25.50 104 19.80 -38 -38.20 6 5.67 Cho vay theo 255 58.50 257 66.70 386 73.20 2 0.93 128 33.26 HMTD Cho vay theo dự án 45 10.30 30 7.80 37 7.00 -15 -49.16 7 18.38 đầu tư (Nguồn: số liệu khai thác từ dữ liệu thông tư 35)
  19. 17 Năm 2016 cho vay theo hạn mức chiếm 58,5% tổng dư nợ cho vay DNNVV; đến năm 2018 chiếm 66,7% tổng dư nơ DNNVV (tương ứng 257 tỷ đồng). Tốc độ tăng trưởng năm 2018 so với năm 2017 là 33,26%. Tỷ trọng cho vay đầu tư dự án năm 2018 chỉ đạt 7%/tổng dư nợ DNNVV.  Dƣ nợ cho vay DNNVV theo hình thức bảo đảm. Bảng 2.11 Tình hình dƣ nợ cho vay theo hình thức bảo đảm. ĐVT: Tỷ đồng,% Tố độ tăng trƣởng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh So sánh Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 ST % ST % ST % ST % ST % Dư nợ 436 100,00 386 100,00 527 100,00 -50 (12,95) 141 26,76 DNNVV Có tài sản 424 97,25 379 98,19 523 99,24 -45 (11,66) 144 27,53 bảo đảm Không có tài sản bảo 12 2,75 7 1,81 4 0,76 -5 (1,30) -3 (75,00) đảm (Nguồn: Dữ liệu thông tư 35- Vietcombank Quảng Bình) Từ số liệu trên ta thấy tỷ trọng dư nợ DNNVV có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng cao, đến 99,24% trong tổng dư nơ cho vay DNNVV (số liệu năm 2018). Hình 2.3: Cơ cấu tài sản bảo đảm của dƣ nợ cho vay DNNVV (Nguồn: số liệu khai thác từ dữ liệu thông tư 35)
  20. 18 Vietcombank Quảng Bình thường đáp ứng nhu cầu vay vốn của các DNNVV có tài sản thế chấp là bất động sản, các loại tài sản cố định như phương tiện vận tải và máy móc thiết bị cũng được chấp nhận, tuy nhiên ở mức độ không đáng kể. d. Kết quả kiểm soát rủi ro trong cho vay dư nợ đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình Hiện tại Chi nhánh có phát sinh nợ xấu đối với cho vay DNNVV nhưng đang ở mức tỷ lệ vẫn kiểm soát được. Bảng 2.12 Tình hình kết quả kiểm soát rủi ro trong cho vay DNNVV. Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu ST % ST % ST % Dư nợ DNNVV 436 386 527 Nợ nhóm 1 396 90,83 372 96,37 522 99,05 Nợ nhóm 2 21 4,82 14 3,63 - - Nợ nhóm 3 3 0,69 - - - Nợ nhóm 4 3 0,69 - 4 0,76 Nợ nhóm 5 14 3,21 - 1 0,19 Tỷ lệ nợ từ nhóm 9,40% 3,63% 0,95% 2-5 Tỷ lệ nợ xấu 4,59% 0 0,95% (nhóm 3-5) Số tiền trích lập dự 17,15 0,70 3,00 phòng Tỷ lệ trích lập dự phòng/tổng dư nợ 3,93% 0,18% 0,57% DNNVV (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Vietcombank Quảng Bình)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2