intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tác động của nền kinh tế thị trường đối với quan hệ giữa con người và tự nhiên

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

103
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, thực trạng sự tác động của nền kinh tế thị trường đối với quan hệ giữa con người và tự nhiên, luận văn chỉ ra một số nguyên nhân và đưa ra lời khuyến nghị để giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tác động của nền kinh tế thị trường đối với quan hệ giữa con người và tự nhiên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> TRẦN THỊ NHUNG<br /> <br /> TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI<br /> VỚI QUAN HỆ<br /> GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Triết học<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 60 22 08<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS DƢƠNG VĂN THỊNH<br /> <br /> HÀ NỘI, 2008<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1<br /> Chương 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa<br /> 7<br /> con ngƣời và tự nhiên<br /> 1.1. Quan niệm về con người và tự nhiên của triết học Mác - Lênin<br /> 7<br /> 1.1.1. Quan niệm về tự nhiên<br /> 7<br /> 1.1.2. Quan niệm về con người<br /> 15<br /> 1.2. Cơ sở lý luận của quan hệ giữa con người và tự nhiên<br /> 22<br /> 1.2.1. Về tính thống nhất vật chất của thế giới<br /> 22<br /> 1.2.2. Về lực lượng sản xuất<br /> 25<br /> 1.2.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa<br /> 29<br /> con người và tự nhiên<br /> Chương 2. Tác động của nền kinh tế thị trƣờng và nền kinh tế thị<br /> 39<br /> trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đối với quan hệ<br /> giữa con ngƣời và tự nhiên<br /> 2.1. Khái quát về kinh tế thị trường và sự tác động của nó đối với mối<br /> 39<br /> quan hệ giữa con người và tự nhiên<br /> 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm kinh tế thị trường<br /> 2.1.2. Hai hướng tác động của nền kinh tế thị trường đối với mối<br /> quan hệ giữa con người và tự nhiên<br /> 2.2. Sự tác động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ<br /> nghĩa đối với mối quan hệ giữa con người và tự nhiên ở Việt<br /> Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị<br /> <br /> 39<br /> 45<br /> <br /> 2.2.1. Thực trạng sự tác động của nền kinh tế thị trường định<br /> hướng xã hội chủ nghĩa đối với mối quan hệ giữa con<br /> người và tự nhiên ở Việt Nam<br /> 2.2.2. Nguyên nhân của những tác động tiêu cực của nền kinh tế<br /> thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam<br /> 2.2.3. Một số khuyến nghị để giải quyết mối quan hệ giữa con<br /> người và tự nhiên trong điều kiện nền kinh tế thị trường<br /> <br /> 52<br /> <br /> 52<br /> <br /> 80<br /> 85<br /> <br /> 2<br /> định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam<br /> PHẦN KẾT LUẬN<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 90<br /> 92<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Dưới ánh sáng của nghị quyết Đại hội của Đảng như: Đại hội lần thứ<br /> VIII, IX, X, nền kinh tế của đất nước đã thực sự có sự chuyển mình từ cơ chế<br /> kinh tế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,<br /> đưa đất nước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của khoa học, công nghệ,<br /> của tri thức, bắt kịp với xu thế của thời đại mới.<br /> Trong sự phát triển rất mạnh mẽ ấy của nền kinh tế thị trường định<br /> hướng xã hội chủ nghĩa, có một nhân tố vô cùng quan trọng, nó là “hạt nhân”<br /> của sự phát triển, nhân tố đó là con người và tự nhiên.<br /> Tự nhiên và con người là hai hệ thống tương đối độc lập, xong nó có<br /> mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau; Tự nhiên cần đến con<br /> người để ngày càng được cải tạo và phát triển, để tự nhiên “ban tặng” những<br /> món quà cho con người và con người cũng rất cần đến tự nhiên như một “lẽ<br /> tự nhiên” để tồn tại, duy trì và phát triển.<br /> Nhưng vấn đề nan giải ở chỗ, kinh tế thị trường phát triển như thế nào<br /> để không gây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?<br /> Cần có biện pháp đặt ra và giải quyết như thế nào cho đúng, kịp thời? đây là<br /> câu hỏi lớn đặt ra những nhà nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn.<br /> Chủ trương của Đảng về sự chuyển dịch nền kinh tế đã làm cho nền<br /> kinh tế nước ta có sức sống mới, có sự phát triển sôi động. Những tiềm năng<br /> về con người và tự nhiên của đất nước được phát huy một cách có hiệu quả.<br /> Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường cũng bộc lộ những mặt trái của nó, đó là nếu<br /> không có sự điều tiết một cách đúng đắn sẽ tác động xấu đến tự nhiên, huỷ<br /> hoại môi trường sống của con người. Điều đó lại ảnh hưởng xấu đến sự phát<br /> <br /> 4<br /> triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu sự tác<br /> động của kinh tế thị trường như thế nào đến mối quan hệ giữa con người và tự<br /> nhiên lại vừa đảm bảo sự phát triển kinh tế, giữ gìn môi trường sống cho con<br /> người. Theo tác giả đây là vấn đề khó nhưng rất cần hiện nay, nhất là đối với<br /> các nước đang phát triển như ở nước ta. Vì vậy tác giả chọn đề tài: "Tác động<br /> của nền kinh tế thị trường đối với quan hệ giữa con người và tự nhiên"<br /> làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br /> Quan hệ giữa con người và tự nhiên xuất hiện từ khi con người biết dựa<br /> vào tự nhiên để tồn tại. Từ đó những nghiên cứu về mối quan hệ này đã xuất<br /> hiện. Mối quan hệ này được nhiều người bàn đến ở các góc độ khác nhau.<br /> - Ở nước ngoài: Trong các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.<br /> Lênin đã từng nhấn mạnh rằng, nếu con người tác động đến tự nhiên mà phá<br /> hoại sự cân bằng sinh thái thì loài người không tách khỏi những nguy cơ đe<br /> dọa sự tồn tại của chính mình.<br /> Trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên" Ph.Ăngghen đã nêu lên sự<br /> khác nhau giữa loài vật và loài người trong mối quan hệ thích nghi và biến đổi<br /> môi trường tự nhiên.<br /> Trong tác phẩm "Bản thảo kinh tế - triết học" năm 1844 C.Mác cũng đã<br /> phân tích và lập luận rất thuyết phục rằng: "Giới tự nhiên là thân thể vô cơ<br /> của con người, con người là một bộ phận của tự nhiên".<br /> Về môi trường: Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, đặc biệt từ những<br /> năm 60, 70 trở lại đây, cùng với việc gia tăng mạnh mẽ khả năng chinh phục<br /> tự nhiên của con người thì môi trường ngày càng bị suy thoái. Từ đó xuất hiện<br /> những công trình nghiên cứu đề cập đến sự xuống cấp của môi trường và sự<br /> cần thiết phải bảo vệ tự nhiên.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2