ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
--------- o0o ---------<br />
<br />
TRẦN ĐÔNG Y<br />
<br />
TRỰC TRẠNG LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM<br />
CỦA NGƯỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƯ<br />
(Nghiển cứu trường hợp tại Khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi)<br />
<br />
Chuyên ngành: Xã hội học<br />
Mã số: 60.31.30<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Võ Tuấn Nhân<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
<br />
Hà Nội, 2009<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 1<br />
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................................ 2<br />
2.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................ 2<br />
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................ 3<br />
<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 3<br />
3.1. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3<br />
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3<br />
<br />
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu..................................................... 4<br />
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 4<br />
4.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................... 4<br />
4.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4<br />
<br />
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 5<br />
5.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................................... 5<br />
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 5<br />
<br />
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ......................................................... 7<br />
6.1. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 7<br />
6.2. Sơ đồ khung lý thuyết ..................................................................................... 8<br />
<br />
7. Kết cấu luận văn ................................................................................................ 9<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................... 10<br />
1.2. Một số lý thuyết, quan điểm vận dụng nghiên cứu đề tài ............................... 13<br />
1.2.3. Các quan điểm về tái định cƣ và lao động - việc làm ................................... 18<br />
1.3. Một số khái niệm ............................................................................................22<br />
1.3.1. Khái niệm lao động ................................................................................... 22<br />
<br />
1.3.2. Khái niệm việc làm ..................................................................................... 23<br />
1.3.3. Khái niệm tái định cƣ .................................................................................. 25<br />
ơ<br />
<br />
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN<br />
SAU TÁI ĐỊNH CƢ<br />
2.1. Quá trình hình thành và phát triển Khu kinh tế Dung Quất ......................... 28<br />
2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Khu kinh tế Dung Quất .................................. 28<br />
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Khu kinh tế Dung Quất ............................. 30<br />
2.1.3. Tình hình Kinh tế - xã hội các xã Khu kinh tế Dung Quất ............................... 36<br />
2.1.4. Tình hình tái định cƣ tại Khu kinh tế Dung Quất ............................................ 39<br />
<br />
2.2. Thực trạng lao động - việc làm của người dân sau tái định cư....................... 42<br />
2.2.1. Cơ cấu tuổi của ngƣời dân tại khu tái định cƣ ................................................ 42<br />
2.2.2. Giới tính của ngƣời dân tại khu tái định cƣ .................................................... 43<br />
2.2.3. Trình độ học vấn của ngƣời dân tại khu tái định cƣ ........................................ 44<br />
2.2.4. Trình độ chuyên môn của ngƣời dân tại vùng tái định cƣ ................................ 47<br />
2.2.5. Việc làm phân theo trình độ chuyên môn ...................................................... 48<br />
2.2.6. Việc làm phân theo tuổi .............................................................................. 50<br />
2.2.7. Việc làm phân theo lĩnh vực ngành nghề ....................................................... 53<br />
2.2.8. Việc làm trƣớc và sau tái định cƣ ................................................................. 54<br />
<br />
2.3. Thực trạng đời sống kinh tế-xã hội của người dân khu tái định cư ............... 58<br />
2.3.1. Thu nhập các hộ sau tái định cƣ.................................................................. 58<br />
2.3.2. Phƣơng tiện, đồ dùng chủ yếu .................................................................... 60<br />
2.3.3. Nhà ở của các hộ sau tái định cƣ ................................................................ 62<br />
2.3.4. Sức khoẻ của các hộ dân sau tái định cƣ ..................................................... 63<br />
2.3.5. Môi trƣờng ................................................................................................ 65<br />
<br />
2.4. Quan điểm của người dân sau tái định cư...................................................... 69<br />
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM NHẰM ỔN ĐỊNH<br />
ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƢ TẠI KHU KINH TẾ<br />
DUNG QUẤT GIAI ĐOẠN 2010 – 2015<br />
<br />
3.1. Tập trung đào tạo nghề để chuyển đổi việc làm cho người dân sau<br />
tái định cư ............................................................................................................. 73<br />
3.2. Phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động sau tái định cư ................ 76<br />
3.2.1. Đẩy mạnh thực hiện các mô hình khuyến nông .............................................. 76<br />
3.2.2. Giải pháp phát triển thủy sản ....................................................................... 78<br />
3.2.3. Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp gắn với<br />
phát triển Thƣơng mại – dịch vụ ............................................................................ 79<br />
3.2.4. Đẩy mạnh phát triển Thƣơng mại - dịch vụ.................................................... 81<br />
<br />
3.3. Tăng cường công tác tư vấn, giới thiệu việc làm ............................................ 83<br />
3.4. Xây dựng đồng bộ các chính sách, cơ chế hỗ trợ người dân sau tái<br />
định cư ................................................................................................................. 85<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ<br />
1. Kết luận............................................................................................................. 91<br />
2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 93<br />
<br />
PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Đất nƣớc ta trãi qua hơn 20 năm đổi mới, sự chuyển đổi từ cơ chế kế<br />
hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội<br />
chủ nghĩa đã và đang từng bƣớc phát triển toàn diện. Đặc biệt, từ khi Việt<br />
Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO); nền kinh tế ngày càng<br />
chủ động hội nhập với nền kinh tế thế giới . Đây là cơ hội cho những đối<br />
tác ở nƣớc ngoài hợp tác đầu tƣ vào Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu giải<br />
phớng mặt bằng cho sự phát triển các khu công nghiệp thì vấn đề di dân và<br />
tái định cƣ, đặc biệt về lao động - việc làm của ngƣời dân sau tái định cƣ là<br />
vấn đề vẫn còn bất cập.<br />
Đây là một trong những vấn đề lớn mà Đảng và Nhà nƣớc luôn quan<br />
tâm, bởi lẽ trong quá trình chủ động hội nhập với nền kinh tế quốc tế, kinh<br />
tế khu vực, có nhiều địa phƣơng đã và đang chuyển giao ruộng đất cho các<br />
khu công nghiệp, các khu kinh tế. Điều này, đã và đang tạo sự chuyển đổi<br />
về cơ cấu kinh tế, về kết cấu hạ tầng và đời sống của nhân dân ở khắp các<br />
vùng, miền trong cả nƣớc, trƣớc hết là các vùng kinh tế trọng điểm và các<br />
vùng nằm trong các khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp... Đồng<br />
thời, với những chuyển biến tích cực đó, đã nãy sinh nhiều vấn đề phức tạp,<br />
trong đó có vấn đề di dân tái định cƣ và giải quyết việc làm sau tái định cƣ<br />
tại các khu kinh tế. Khu kinh tế Dung Quất là một trong những khu kinh tế<br />
trọng điểm của miền Trung cũng nằm trong những điều kiện chung đó.<br />
Khu kinh tế Dung Quất nằm trên địa bàn 06 xã: Bình Chánh, Bình<br />
Thạnh, Bình Đông, Bình Thuận, Bình Trị, Bình Hải và một phần diện tích<br />
đất của các xã: Bình Hòa, Bình Phƣớc, Bình Phú của huyện Bình Sơn với<br />
tổng diện tích quy hoạch 10.300ha, chiếm trên 22% diện tích toàn huyện;<br />
<br />