intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổn thương tiền ung thư, ung thư cổ tử cung và yếu tố nguy cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ các tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung qua sàng lọc tế bào học ở một số cộng đồng phụ nữ Hà Nội; Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ liên quan tới tổn thương tiền ung thư (SIL) và ung thư cổ tử cung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổn thương tiền ung thư, ung thư cổ tử cung và yếu tố nguy cơ

  1. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ, UNG THƯ CỔ TỬ CUNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ Trần Văn Hợp*, Lê Trung Thọ* TÓM TẮT 2 thai>5 lần so với nạo sảy thai ≤ 2 lần (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 cancer, the age of having sex for the first time, ta được ghi nhận có xu hướng giảm trong the number of abortions, miscarriages, and births. thời gian gần đây. Sự giảm này là nhờ có Results: pre-cancerous lesions (SIL) and những tiến bộ trongchẩn đoán và trong điều cancer in women from Hanoi was 6.54%, (SIL trị. Quá trình tiến triển tự nhiên của ung thư 6.42%, cancer 0.12%). Risk of SIL and cancer increased by 1.92 times in women who had sex cổ tử cung diễn ra trong một thời gian dài từ for the first time before the age of 20. Risk of các tổn thương tiền ung thư đến ung thư tại SIL and cancer in women who have had 3 or 4 chỗ, vi xâm nhập và sau đó là xâm nhập. Do pregnancies increased by 1.54 times, in women đó, nếu chẩn đoán được bệnh ở giai đoạn tiền with >5 pregnancies times increased by 1.83 ung thư hoặc ung thư giai đoạn chưa xâm times when compared with women with ≤2 nhập, chúng ta có thể ngăn chặn được quá pregnancies. (P 5 abortions or Nam nhờ có chương trình chẩn đoán sàng lọc miscarriages when compared with women who tế bào học cổ tử cung âm đạo trong cộng had ≤ 2 miscarriages or abortions (p
  3. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX hệ Bethesda - Xác định tỉ lệ bị SIL và ung thư trên đối - Xác định các tổn thương tiền ung thư tượng nghiên cứu (SIL) và ung thư: - Đánh giá nguy cơ bị SIL và ung thư với + SIL: SIL độ thấp (LSIL); SIL độ cao một số yếu tố nguy cơ: chúng tôi tính tỉ suất (HSIL) chênh OR trong phương pháp nghiên cứu + Ung thư: ung thư biểu mô vảy, ung thư bệnh chứng và dùng test X2 để kiểm định. biểu mô tuyến - Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 15.0 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỉ lệ tổn thương tiền ung thư (SIL) và ung thư (n = 2555) Bảng 3.1 Tỷ lệ SIL và ung thư phát hiện trên tế bào học. LSIL 102 3,99% SIL 6,42% HSIL 62 2,43% 6,54% Ung thư 3 0,12% Tỷ lệ SIL và ung thư là 167/2555 trường hợp: chiếm 6,54%, trong đó SIL 6,42%, ung thư 0,12% Bảng 3.2. Kết quả mô bệnh học Độ tổn thương Số lượng Tỷ lệ % CIN I 84 69.42 CIN II 21 17,35 CIN III 12 9,92% Ung thư 4 3,31% Cộng 121 100 Có 121 /167 trường hợp trường hợp SIL và ung thư chấp nhận nội soi sinh thiết cổ tử cung, kết quả cho thấy có 4 trường hợp ung thư, (3,31%), CIN III 9,92%. 3.2. Liên quan tổn thương tiền ung thư (SIL) và ung thư với yếu tố nguy cơ Bảng 3.3. Tỷ lệ SIL và ung thư theo nhóm tuổi, nguy cơ bị SIL và ung thư Nguy cơ bị SIL Nhóm SIL và ung thư Không SIL Số phụ nữ và UT tuổi N % n % OR P < 20 301 9 2,99 292 97,01 1 20 – 29 388 21 5,41 367 94,59 1,9 >0,05 30 – 39 533 49 9,19 484 90,81 3,3
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nguy cơ bị SIL và ung thư có xu hướng tăng dần theo tuổi đến 59 tuổi, giảm đi ở tuổi >60 Bảng 3.4. Tỉ lệ SIL và ung thư theo tuổi quan hệ tình dục, nguy cơ bị SILvà ung thư Tuổi quan Nguy cơ bị SIL SIL và ung thư Không SIL hệ tình dục Số phụ nữ và UT lần đầu N % n % OR P < 20 284 31 10,9 253 89,1 1,92 0,0015  20 2271 136 6,0 2135 94,0 1 Tổng 2555 167 6,53 2388 93,47 - Nguy cơ bị SIL và ung thư tăng 1,92 lần ở những phụ nữ có quan hệ tình dục lần đầu trước 20 tuổi (p< 0,001). Bảng 3.5. Tỉ lệ SIL và ung thư theo số lần mang thai, nguy cơ bị SIL và ung thư Nguy cơ bị SIL Số lần có SIL và ung thư Không SIL Số phụ nữ và UT thai N % n % OR P 0 Lần 166 5 3,0 161 97,0 0,53 1 - 2 lần 1393 77 5,5 1316 94,5 1 0,1699 3 - 4 lần 800 66 8,3 734 91,7 1,54 0,0129 > 5 lần 196 19 9,7 177 90,3 1,89 0,0218 Tổng 2555 167 6,5 2388 93,5 Nguy cơ bị SIL và ung thư ở phụ nữ có thai 3-4 lần tăng 1,54 lần và ở phụ nữ có thai >5 lần tăng 1,83 lần so với nhóm phụ nữ mang thai ≤2 lần. (p0,05 3 - 4 lần 414 36 8,7 378 91,3 1,68 5 lần 70 10 14,3 60 85,7 2,94 5 lần so với nạo sảy thai ≤ 2 lần (p0,05 17
  5. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX 3 - 4 lần 740 54 7,3 686 92,7 1,41 > 4 lần 181 20 11,0 161 89,0 0,0388 Tổng 2555 167 6,5 2388 Tỷ lệ SIL và ung thư tăng theo số lần sinh con. Phụ nữ sinh từ 3 con trở lên có nguy cơ bị SIL và ung thư tăng 1,41 lần so với phụ nữ sinh ≤2 lần. ( p 60. Tuổi (69,42%).Những trường hợp tế bào học chẩn 30-39 có nguy cơ bị SIL và ung thư tăng 3,3 đoán ung thư đều phù hợp vơi mô bệnh học lần; tuổi 40-49 tăng 2,8 lần; tuổi 50-59 tăng (3/3). Có 43/ 62 trường hợp HSIL dược sinh 3,2 lần so tuổi dưới
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 tổn thương SIL hay găp nhất ở tuổi 41-50; sảy thai 3-4 lần và tăng 2,94 lần khi nạo sảy tuổi trung bình của các tổn thương tiền ung thai >- 5 lần so với nạo sảy thai
  7. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX khách quan về tỉ lệ nhiễm HPV vì được thưc Tạp chí Thông tin Y- Dược , Bộ Y tế, Viện hiện kết hợp cả phương pháp tế bào học và TT Y học TƯ, tr 200-204 chẩn đoán định típ bằng PCR. 4. Đặng Thị Phương Loan (1999) Nghiên cứu HPV được coi là nguyên nhân số 1 gây một số đặc điểm dịch tễ học,các nguy cơ của ung thư cổ tử cung, đặc biệt là các tip 6,11, những bệnh nhân bị ung thư cổ tử cung vào điều trị tại Bệnh viện K Hà Nội từnăm 1996- 16, 18. Tuy nhiên một nghiên cứu mới đây 1998. Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, của Hoàng Thị Kim Huyền [12] trên đối Trường Đại học Y Hà Nội. tương gái mại dâm cho thây tỉ lệ nhiễm các 5 Trịnh Quang Diện (2007). Phát hiện tip 16 và 52 ở Việt Nam là cao nhất. Kết quả condilom, tân sản nội biểu mô và ung thư cổ nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng tỉ lệ bị tử cung virus sinh u nhú (HPV) mối liên quan SIL và ung thư ở nhóm có nhiễm HPV cao với viêm, u đường sinh dục đặc biệt ung thư hơn nhiều so với nhóm không bị nhiễm cổ tử cung. Y học Việt Nam, số đặc biệt, tập (66,7% so với 3.0%). Nguy cơ bị SIL và ung 330, tháng 1/2007. tr 143-150. thư ở nhóm nhiễm HPV tăng gấp 64,83 lần 6. Nguyễn Thuý Hương (2007). Virus sinh u so với nhóm không nhiễm HPV. Một nghiên nhú ở người và ung thư cổ tử cung. Y học cứu khác thấy nguy cơ bị bị CIN ở phụ nữ bị Việt Nam, số đặc biệt, tập 330, tháng 1/2007 viêm do HPV gấp 39,62 lần so với nhóm tr 138-142 viêm do tác nhân khác [5]. Nhiều tác giả trên 7. Vũ Thị Nhung và cs (2007). Khảo sát tình thế giới đồng nhất tổn thương nhiễm HPV hình nhiễm các tip HPV ở phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh bằng kỹ thuật sinh học phân tử. với CIN và ung thư cỏ tử cung. Báo cáo tại Hội thảo đánh giá nhu cầu xây dựng chương trình phòng chống ung thư cổ tử V. KẾT LUẬN cung tại Việt Nam do Bộ Y tế và WHO tổ 1. Tỉ lệ SIL và ung thư qua chẩn đoán chức tại Hà Nội tháng 12/2007. sàng lọc tế bào học cổ tử cung âm đạo ở 8. Nguyễn Sào Trung (2007) HPV và tổn cộng đồng phụ nữ nội ngoại thành Hà Nội là thương cổ tử cung. Y Học Việt Nam, số đặc 6,42% và 0,12%. biệt, tập 330, 1/2007 tr 133-137 2. Nguy cơ bị SIL và ung thư cổ tử cung 9. Engel SH., Nyongo A et al (1992). Cervical tăng ở những phụ nữ có quan hệ tình dục cancer screening and detection of genital HPV sớm, nạo hút thai, xảy thai, sinh con nhiều infection and Chlamydial infection by PCR in lần và ở những phụ nữ nhiễm HPV. deffrent groups of Kenyan women, Ann,Soe. Belg. Trop. 1992 Mả, 72 (1), p 53-62. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. Koutsky LA, Galloway DA, Holmes KK 1. Averette H.E, Steren A, Nguyen HN (1993). (1988). Epidemiology of Genital Human Screening in Gynecologic Cancers.Cancer Papillommavirus Infection. Epidemiol.Rev, 72, p.1043-1049. 10, p 122-163. 2. Crum CP. Huovo GJ (1994). The cervix. In 11. Wilkinson E J (1990). Papsmears and Sternberg SS: Diagnostic Surgical Pathology. screening for cervical neoplasia. Clin, Obstet, Vol 2a, Raven press. p 2055-2090 Gynecol, 33 (4) p 817-825 3. Nguyễn Chấn Hùng, Eric Suba và cs (2000). 12. Hoàng Thị Kim Huyền (2014). Xác định tỉ lệ Một số nhận định về dịch tễ học của CIN/ung nhiễm và genotype của Human Papiloma Virus thư CTC trong chương trình tầm soát ung thư trên gái mại dâm tại Hải Phòng Việt Nam. Luận CTC Việt- Mỹ tại thành phố Hồ Chí Minh. án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2