intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

247
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+Học sinh biết định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác. +Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. +Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp)

  1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp) I.MỤC TIÊU +Học sinh biết định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác. +Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. +Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Thước thẳng, êke, thước đo góc. 2.Học sinh. -Thước thẳng, thước đo góc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức.
  2. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... Vắng: 7B: /38. .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong HS1.Lên hình vẽ sau: bảng tính. E K A 900 650 410 500 M y z F 360 720 x R Q C B HS2.Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.
  3. GV nhận xét, cho điểm HS. HS2.Lên bảng thực hiện. HS nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Áp dụng vào tam giác vuông.
  4. 2.Áp dụng vào tam giác vuông. Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới *Định nghĩa: SGK thiệu tam giác vuông. Một học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong vào vở. SGK. Học sinh chú ý theo dõi. Vẽ tam giác vuông. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả B lớp vẽ vào vở C Giáo viên nêu ra các cạnh. A -Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. ABC vuông tại A ( A  900 ) AB; AC gọi là cạnh góc vuông DEF (E  900 ) , chỉ rõ cạnh góc Vẽ BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là vuông, cạnh huyền. cạnh huyền.
  5. Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Một HS lên bảng thực hiện. -Hãy tính B  C ? Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: A  B  C  1800   0   B  C  90 0 A  90   Yêu cầu học sinh làm ?3 HS: Hai góc phụ nhau. HS: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. 0 -Hai góc có tổng số đo bằng 90 là 2 Học sinh nhắc lại. góc như thế nào? *Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. -Rút ra nhận xét ? Giáo viên chốt lại và ghi bảng. GT ABC vuông tại A
  6. KL B  C  900 Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT, KL Hoạt động 2. Góc ngoài của tam giác. 3.Góc ngoài của tam giác. Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc Học sinh chú ý làm theo.
  7. ngoài của tam giác. z A - ACx có vị trí nh thế nào đối với C y x của ABC ? B C HS: Là 2 góc kề bù. -Góc ngoài của tam giác là góc như ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC thế nào? Học sinh vẽ ra phiếu học tập, 1 học sinh lên -Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A bảng vẽ hình. của tam giác ABC? -Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm Giáo viên lấy một vài kết quả của lên phát biểu. học sinh . *Định nghĩa: SGK Học sinh phát biểu. Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 Một học sinh lên bảng làm. và phát phiếu học tập. *Định lí: SGK -Rút ra nhận xét. GT ABC , ACx là góc ngoài
  8. -Ghi GT, KL của định lí? KL ACx = A  B HS: ACx > A , ACx > B -Dùng thước đo hãy so sánh ACx +Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong với A và B không kề với nó. -Rút ra kết luận. HS: Vì ACx = A  B , B >0  ACx > A -Em hãy suy luận để có ACx > A 4.Củng cố. Bài tập 2.Tr.108.SGK. Gọi một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
  9. của bài. Một HS lên bảng. A Xét ABC có: 1 2 A  B  C  1800  BAC  1800  (800  300)  700 300 800 C B D Vì AD là tia phân giác của BAC A  350  A1  A2  2 Xét ADC có : A1  ADB  C  1800  ADC  1800  (350  300 )  1150 Xét ADB có: A1  ADB  B  1800 Bài 3.Tr.108.SGK.  ADB  1800  (350  800 )  650 BAI có BIK là góc ngoài của a) Trong BAI tại I  BIK  BAK (1) b) Tương tự ta có KIC  KAC (2)
  10. Từ (1) và (2)  BIK  KIC  BAK  KAC A  BIC  BAC (Vì AK; IK là tia nằm giữa I các tia AB; AC và IB; IC). K C B 5.Hướng dẫn. -Nẵm vững các định nghĩa, định lí đã học, chứng minh được các định lí đó. -Làm các bài 6, 7, 8, 9.Tr.109.SGK. Làm bài t ập 3, 5, 6.Tr.98.SBT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2