Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2011-2012
lượt xem 110
download
Hãy vận dụng kiến thức mà các em đã được học để thử sức với bộ "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2011-2012". Tham khảo để các em làm quen với các dạng câu hỏi và nâng cao kiến thức và biết cách phân bổ thời gian hơp lý trong từng bài thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2011-2012
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Ngữ Văn 7 Thời gian :90’ (Kể cả thời gian phát đề ) MÃ ĐỀ THI: 118 I.Phần trắc nghiệm khách quan : (Gồm 12 câu,mỗi câu 0,25đ . Thời gian :15’ Học sinh chọn đáp án đúng ) Câu 1: Điền thêm từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa về đại từ. "Đại từ dùng để trỏ vào người,sự vật,hoạt động,tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc.................................... " Câu 2: Bài ca dao thuộc chủ đề"Những câu hát than thân"là: A. Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. B. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ . C. Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời ,chín tháng cưu mang. D. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai . Câu 3: Văn biểu cảm là loại văn : A. Bàn về một hiện tượng trong đời sống . B. Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của mình về đối tượng nào đó . C. Tái hiện lại đối tượng miêu tả . D. Kể lại một câu chuyện sinh động,hấp dẫn . Câu 4: Cảnh Đèo Ngang trong bài thơ"Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan được miêu tả trong thời điểm : A. Ban mai . B. Buổi trưa. C. Xế chiều . D. Chiều tối . Câu 5: Từ láy là từ: A. Học hỏi. B. Đông đủ. C. Dễ dàng. D. Ngọn ngành. Câu 6: Hai bài thơ"Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng"được Bác Hồ viết tại: A. Tỉnh Phú Thọ . B. Thủ đô Hà Nội . C. Thành phố Sài Gòn . D. Chiến khu Việt Bắc . Câu 7: Văn bản nhật dụng là: A. Cổng trường mở ra. B. Tiếng gà trưa. Trang 1
- C. Mùa xuân của tôi . D. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh . ------------------------------------------------------------------------------------------------------ II.Tự luận : (7 đ –thời gian :75’) Câu 1:a/ Chép lại câu thơ cuối của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến . b/ Nêu cảm nhận của em về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”. Câu 2:Tìm từ đồng nghĩa (bằng cách ghi lại từ đồng nghĩa) ,cho biết sắc thái nghĩa của mỗi từ đồng nghĩa trong hai câu sau: -Trong cuộc chiến tranh phi nghĩa ,nhiều tên lính Mĩ phải bỏ mạng tại chiến trường miền Nam Việt Nam . -Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ,biết bao tấm gương anh dũng của đồng bào ta đã hi sinh để bảo vệ tổ quốc . Câu 3: Người bà kính yêu của em. Câu 8: Nhà văn Thạch Lam là tác giả của văn bản : A. Mùa xuân của tôi. B. Tiếng gà trưa. C. Một thứ quà của lúa non : Cốm. D. Cảnh khuya. Câu 9: Lối chơi chữ được dùng trong câu :"Cô xuân đi chợ hạ ,mua cá thu về,chợ hãy còn đông" là : A. Dùng lối nói lái . B. Dùng từ đồng âm . C. Dùng cặp từ trái nghĩa . D. Dùng các từ cùng trường nghĩa. Câu 10: Bài thơ"Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Tri Chương được viết theo thể thơ : A. Song thất lục bát . B. Ngũ ngôn tứ tuyệt. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn bát cú. Câu 11: Từ trái nghĩa trong câu ca dao : "Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng " là: A. Yêu - cả. B. Đường đi - họ hàng . C. Đường đi - tông chi. D. Yêu - ghét . Câu 12: Thời gian "bấy lâu nay" trong câu "Đã bấy lâu nay bác tới nhà" trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà "của Nguyễn Khuyến nói lên điều : A. Tỏ niềm thương nhớ . B.Tỏ niềm ân hận vì lâu nay chưa gặp bạn . C. Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi nhà từ lâu . D.Trách móc bạn lâu ngày chưa đến nhà chơi. Trang 2
- --------------------- HẾT --------------------- Trang 3
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Ngữ Văn 7 Thời gian :90’ (Kể cả thời gian phát đề ) MÃ ĐỀ THI: 937 I.Phần trắc nghiệm khách quan : (Gồm 12 câu,mỗi câu 0,25đ. Thời gian :15’ Học sinh chọn đáp án đúng ) Câu 1: Cảnh Đèo Ngang trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan được miêu tả trong thời điểm : A. Chiều tối . B. Buổi trưa. C. Xế chiều . D. Ban mai . Câu 2: Bài thơ"Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Tri Chương được viết theo thể thơ : A. Thất ngôn bát cú. B. Ngũ ngôn tứ tuyệt. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Song thất lục bát . Câu 3: Nhà văn Thạch Lam là tác giả của văn bản : A. Mùa xuân của tôi. B. Một thứ quà của lúa non : Cốm. C. Cảnh khuya. D. Tiếng gà trưa. Câu 4:Thời gian"bấy lâu nay" trong câu "Đã bấy lâu nay bác tới nhà" trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến nói lên điều : A. Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi nhà từ lâu . B. Tỏ niềm thương nhớ . C. Tỏ niềm ân hận vì lâu nay chưa gặp bạn . D. Trách móc bạn lâu ngày chưa đến nhà chơi. Câu 5: Bài ca dao thuộc chủ đề"Những câu hát than thân"là: A. Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. B. Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời ,chín tháng cưu mang. C. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ . D. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai . Câu 6: Văn bản nhật dụng là: A. Mùa xuân của tôi . B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh . C. Tiếng gà trưa. D. Cổng trường mở ra. Câu 7: Từ trái nghĩa trong câu ca dao : "Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng " là: A. Yêu - cả. B. Yêu - ghét . C. Đường đi - họ hàng . D. Đường đi - tông chi. --------------------------------------------------------------------------------------- II.Tự luận : (7 đ – thời gian :75’) Câu 1: a/ Chép lại câu thơ cuối của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến . b/ Nêu cảm nhận của em về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”. Câu 2:Tìm từ đồng nghĩa (bằng cách ghi lại từ đồng nghĩa) ,cho biết sắc thái nghĩa của mỗi từ đồng nghĩa trong hai câu sau: -Trong cuộc chiến tranh phi nghĩa ,nhiều tên lính Mĩ phải bỏ mạng tại chiến trường miền Nam Việt Nam . -Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ,biết bao tấm gương anh dũng của đồng bào ta đã hi sinh để bảo vệ tổ quốc . Câu 3: Người bà kính yêu của em. Trang 1
- Câu 8: Văn biểu cảm là loại văn : A. Bàn về một hiện tượng trong đời sống . B. Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của mình về đối tượng nào đó . C. Tái hiện lại đối tượng miêu tả . D. Kể lại một câu chuyện sinh động,hấp dẫn . Câu 9: Điền thêm từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa về đại từ. "Đại từ dùng để trỏ vào người,sự vật,hoạt động,tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc.................................... " Câu 10: Hai bài thơ"Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng"được Bác Hồ viết tại: A. Thành phố Sài Gòn . B. Thủ đô Hà Nội . C. Tỉnh Phú Thọ . D. Chiến khu Việt Bắc . Câu 11: Từ láy là từ: A. Học hỏi. B. Ngọn ngành. C. Đông đủ. D. Dễ dàng. Câu 12: Lối chơi chữ được dùng trong câu :"Cô xuân đi chợ hạ ,mua cá thu về,chợ hãy còn đông" là : A. Dùng từ đồng âm . B. Dùng cặp từ trái nghĩa . C. Dùng lối nói lái . D. Dùng các từ cùng trường nghĩa. --------------------- HẾT --------------------- Trang 2
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm khách quan :( 3đ –mỗi câu 0,25đ ) Mã đề 118 : 1(dùng để hỏi), 2A, 3B, 4C, 5C, 6D, 7A, 8C, 9D, 10C, 11D, 12C. Mã đề 937: 1C, 2C, 3B, 4A,5A, 6D, 7B,8B, 9(dùng để hỏi), 10D, 11D, 12D. II.Tự luận : ( 7 đ) Câu 1: ( 1đ) a. Chép lại chính xác câu thơ : ( 0,5 đ - Sai bất kì dạng nào trừ 0,25đ / một lỗi ) b. Đó là tình bạn thiêng liêng cao đẹp ,đậm đà ,thắm thiết ,vượt lên trên những vật chất đời thường ,hiểu và thông cảm cho nhau . (0,5 đ) Câu 2: (1 đ) -Từ đồng nghĩa : bỏ mạng - hi sinh (0,25đ) -Sắc thái nghĩa: Cả 2 từ trên đều chỉ cái chết (0,25đ) +Bỏ mạng: Cái chết của kẻ xâm lược ,của chiến tranh phi nghĩa ->sắc thái khinh bỉ . . (0,25đ) +Hi sinh : Cái chết của những người bảo vệ tổ quốc ,của chiến tranh chính nghĩa ->sắc thái kính trọng . (0,25đ) Câu 3: Nêu cảm nghĩ về người bà của em . Dàn bài : MB : Giới thiệu người bà (nội - ngoại )-> Cảm xúc chung về người bà . TB:a/Sơ lược các đặc điểm ở người bà : -Tuổi tác:bao nhiêu tuổi ?->tuổi ấy lẽ ra phải như thế nào ?->Vì sao bà vẫn luôn tay với công việc? Tình cảm của cháu qua tuổi tác và công việc của bà ? -Vóc dáng ,làn da, mái tóc ,lưng ?-> Cảm xúc và ước mơ của cháu ? -Tính tình :Hiền hòa - nghiêm khắc , luôn quan tâm đến công việc của ba mẹ và việc học của cháu ->dễ gần gũi -kính trọng bà … b/Hoàn cảnh gia đình và công việc của bà : - Hoàn cảnh gia đình: ba mẹ đi làm (nương rẫy- công nhân)chiều tối mới về ->mọi việc nhà ,bà lo liệu ->một đời tần tảo nuôi ba (mẹ),giờ đây nuôi cháu -> cảm xúc của cháu - Công việc: +Bà dậy sớm để làm gì ? ->cảm xúc của cháu . +Lúc cháu đến trường,bà làm gì ?Khi cháu đi học về ,nhà cửa ,cơm nước ra sao?->thấy bà vất vả ,cháu nói gì ? bà trả lời như thế nào ?->cảm xúc của cháu +Tối đến bà thường làm những gì ?(nhắc nhở cháu học - kể chuyện )->không chỉ nuôi dưỡng thể xác mà còn nuôi dưỡng tâm hồn ->là chỗ dựa…->cảm xúc của cháu c/Quan hệ với mọi người : -Với ba mẹ cháu :thăm hỏi công việc làm ăn,nhắc nhở gìn giữ sức khỏe … -Với làng xóm : +Đôi co ,to tiếng ->bà khuyên can … +Rủi ro,hoạn nạn ->bà động viên an ủi … +Củ khoai,bó rau -> bà chia sẻ … ->Bà là sợi dây thắt chặt tình làng nghĩa xóm ->ai cũng thương yêu ,kính trọng bà … d/Kỉ niệm sâu sắc về tình bà cháu : (Chọn một kỉ niệm sâu sắc bà dành cho cháu ) KB: -Khẳng định công lao của bà đối với cháu và tình cảm của cháu đối với bà . -Mong ước và lời hứa của cháu . Biểu điểm : -Chữ viết ,trình bày sạch đẹp ,rõ ràng : 1 đ -Về nội dung: Cảm xúc phải chân thành ,sâu sắc. +Mở bài : 0,5đ +Thân bài : 3 đ (mỗi đoạn 0,75đ) +Kết bài : 0,5đ Trang 3
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC :2011– 2012 Mã đề 118 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp V/ dụng cao Tổng cộng Lĩnh vực TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Kiểu văn bản Nhật 1 câu C7 dụng 0,25 đ 0,25 đ Chủ đề 1 câu Ca dao C2 0,25 đ 0,25 đ Th/gian Ý nghĩa Cảm miêu tả Trung đại C 12 nhận Văn C4 2 câu 1 câu VN 0,25 đ C1 0,25đ 0,5 đ 1đ 1đ Thể thơ Thơ C 10 1 câu Đường 0,25 đ 0,25 đ Đ/điểm T/giả Hiện đại t/phẩm 2 câu VN C6 C8 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ -Hiểu từ Sắc láy . C 5 Kh/niệm thái -Hiểu từ 3 câu 1 câu Loại từ C1 nghĩa tr/nghĩa 0,75 đ 1đ 0,25 đ C2 Tiếng C11 1đ việt 0,5 đ Lối chơi 1 câu Phép tu từ chữ -C 9 0,25đ 0,25đ Văn Định biểu Tập 1 câu 1 câu nghĩa.C3 cảm . làm văn 0,.25 đ (5 đ ) 0,25 đ C3 (5 đ ) 6 câu 6 câu 2 câu 1 câu 12 câu 3 câu Tổng cộng 1,5 đ 1,5 đ 1đ 5đ (3đ) (7 đ ) Trang 4
- Trang 5
- Họ và tên:…………………………………….. THCS TRỊNH PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I - Đề B Lớp: …………. MÔN: NGỮ VĂN 7 (90phút) I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc điền vào chỗ trống cho thích hợp Câu 1: Tác giả của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là: A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Nguyễn Trãi. C. Hồ Xuân Hương. D. Nguyễn Khuyến. Câu 2: Ca dao là dạng văn bản biểu cảm. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3:Chọn từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn ghi giá trị nội dung của bài thơ “Tiếng gà trưa” sau đây: “ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỷ niệm đẹp đẽ của…………… và………………… . Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.” Câu 4: Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là: A. Yên ả và thanh bình. B. Kì ảo và lộng lẫy. C. Tươi tắn và đầy sức sống. D. Hùng vĩ và náo nhiệt. Câu 5: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là: A.Quả trứng hồng. B. Tiếng gà trưa. C. Người bà. D. Người chiến sĩ. Câu 6: Đặt câu với từ đồng âm sau (hai từ cùng nằm trong một câu) A. Sâu (danh từ) – sâu (tính từ) ………………………………………………… B. Đá (danh từ) – đá (động từ) ………………………………………………….. Câu 7: Vẻ đẹp của hai câu thơ đầu bài “Cảnh khuya” là: A.Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa. C.Sử dụng hiệu quả biện pháp miêu tả. B.Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động. D.Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp. Câu 8: Thể loại của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là: A. Tiểu thuyết. B.Tùy bút. C. Bút kí. D. Truyện ngắn. Câu 9: Gạch chân điệp ngữ trong đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm) Dạng điệp ngữ: …………………………………………………………………… Câu 10: Từ đồng âm là: A. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. B. Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. C. Những từ có nghĩa trái ngược nhau. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 11:Tâm trạng của tác giả trong bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là: A.Vui mừng, háo hức khi trở về quê. B. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành. C. Buồn thương, trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi. D. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương. Câu 12: Điền từ trái nghĩa thích hợp: A.Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại…….. B.Một vũng nước trong, mười dòng nước………… ..................................................................................................................................................................... II. Tự luận : (7đ) Câu 1: (2đ) -Thế nào là quan hệ từ? -Đặt câu với cặp quan hệ từ sau:
- + Nếu…………..thì…………. + Vì……………nên…………… Câu 2: (5đ) Biểu cảm về loài hoa em yêu. Họ và tên:…………………………………….. KIỂM TRA HỌC KỲ I - Đề A Lớp: …………. MÔN: NGỮ VĂN 7 (90phút) I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc điền vào chỗ trống cho thích hợp Câu 1: Tác giả của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là: A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Nguyễn Khuyến. C. Hồ Xuân Hương. D. Nguyễn Trãi. Câu 2: Ca dao là dạng văn bản biểu cảm. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3:Chọn từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn ghi giá trị nội dung của bài thơ “Tiếng gà trưa” sau đây: “ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỷ niệm đẹp đẽ của…………… và………………… . Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.” Câu 4: Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là: A. Tươi tắn và đầy sức sống. B. Kì ảo và lộng lẫy. C. Yên ả và thanh bình. D. Hùng vĩ và náo nhiệt. Câu 5: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là: A.Quả trứng hồng. B.Người bà. C. Tiếng gà trưa. D. Người chiến sĩ. Câu 6: Đặt câu với từ đồng âm sau (hai từ cùng nằm trong một câu) A. Sâu (danh từ) – sâu (tính từ) ………………………………………………… B. Đá (danh từ) – đá (động từ) ………………………………………………….. Câu 7: Vẻ đẹp của hai câu thơ đầu bài “Cảnh khuya” là: A.Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa. C.Sử dụng hiệu quả biện pháp miêu tả. B.Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động. D.Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp. Câu 8: Thể loại của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là: A.Truyện ngắn. B.Tùy bút. C.Bút kí. D.Tiểu thuyết. Câu 9: Gạch chân điệp ngữ trong đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm) Dạng điệp ngữ: …………………………………………………………………… Câu 10: Từ đồng âm là: A. Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. B. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. C. Những từ có nghĩa trái ngược nhau. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 11:Tâm trạng của tác giả trong bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là: A.Vui mừng, háo hức khi trở về quê. B. Buồn thương, trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi. C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương. D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành. Câu 12: Điền từ trái nghĩa thích hợp: A.Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại…….. B.Một vũng nước trong, mười dòng nước………… ..................................................................................................................................................................... II. Tự luận : (7đ) Câu 1: (2đ) -Thế nào là quan hệ từ? -Đặt câu với cặp quan hệ từ sau:
- + Nếu…………..thì…………. + Vì……………nên…………… Câu 2: (5đ) Biểu cảm về loài hoa em yêu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2011-2012 (kèm đáp án)
14 p | 1752 | 490
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2013-2014 - Trường THPT Duy Tân
7 p | 1086 | 241
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2013-2014
39 p | 1160 | 229
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 11 (Kèm đáp án)
6 p | 791 | 124
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2015-2016
14 p | 617 | 114
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử lớp 7
21 p | 991 | 95
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 2 môn Tin học lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Đống Chi
14 p | 523 | 80
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 813 | 76
-
Tổng hợp đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017
28 p | 511 | 74
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn
18 p | 348 | 73
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2012-2013
11 p | 315 | 71
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 các năm
6 p | 659 | 62
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 (kèm đáp án)
55 p | 549 | 60
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 9
7 p | 752 | 48
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì II môn Toán học lớp 6 năm học 2013 - Trường THCS Trần Hưng Đạo
4 p | 251 | 47
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn Trãi
18 p | 416 | 46
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 - Trường THCS Hiệp Phước
8 p | 701 | 45
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì II môn Toán học lớp 6 năm học 2013 - Trường THCS Ngọc Lâm
4 p | 142 | 24
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn