intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2010-2011

Chia sẻ: Tran Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

238
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải đề môn Toán, mời các em học sinh lớp 6 cùng tham khảo bộ "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2010-2011" để làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng Toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2010-2011

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề bài: Câu 1: (1,5điểm) a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15; 3; -200; 0; +10. b) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Câu 2: (1,5điểm) Cho các số: 240; 1539; 234; 123;16. Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. Câu 3: (3điểm) Thực hiện phép tính: a) (-18) + 18 ; b) (-75) + (-105) c) 102 – 272 ; d) |-15| + (-23) e) 95: 93 – 32. 3 ; f) 46. 32 + 54. 32 Câu 4: (2điểm) Tìm x, biết: a) x  18 ; x  30 và 0 < x < 100. b) 120  x ; 90  x và 10 < x < 20. Câu 5: (2điểm) Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm. a) Tính CB. b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? ………… Hết…………
  2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: a) |-15| = 15; |3| = 3; |-200| = 200; |0| = 0; |+10| = 10 (1 điểm). b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB (0,5 điểm). Câu 2: a) Số chia hết cho 2: 240; 234; 16 (0,5 điểm). b) Số chia hết cho 3: 1539; 234; 123 (0,5 điểm). c) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 234 (0,5 điểm). Câu 3: a) (-18) + 18 = 0 (0,5 điểm). b) (-75) + (-105) = -(75 +105) = -180 (0,5 điểm). c) 102 – 272 = 102 + (-272) = -(272 – 102 ) = -170 (0,5 điểm). d) |-15| + (-23) = 15 + (-23) = -(23 – 15 ) = -8 (0,5 điểm). e) 95: 93 – 32. 3 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 (0,5 điểm). f) 46. 32 + 54. 32 = 32. (46 + 54) = 32. 100 = 3200 (0,5 điểm). Câu 4: a) x  18 ; x  30 => x  BC(18, 30) 18 = 2. 32; 30 = 2. 3. 5 => BCNN(18, 30) = 2. 32.5 = 90 => BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270;…} Vì 0 < x < 100 nên x = 90. b) 120  x ; 90  x => x  ƯC(120, 90) 90 = 2. 32.5; 120 = 23. 3. 5 => ƯCLN(120, 90) = 2. 3. 5 = 30 => ƯC(120, 90) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì 10 < x < 20 nên x = 15. Câu 5 : A C B a) Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Vì điểm C nằm trên tia AB và AC < AB. Do điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB = AB 10 + CB = 20 => CB = 20 – 10 = 10 cm b) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B
  3. Và CA = CB = 10cm. Chú ý: Một số bài, học sinh có thể giải cách khác MA TRẬN ĐỀ Nội dung/ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung 1 1câu Giá trị tuyệt đối 1đ 1đ Nội dung 2 2câu 1câu Dấu hiệu chia hết 1đ 0,5đ 1,5đ Nội dung 3 2câu 2câu 2câu Các phép toán 1đ 1đ 1đ 3đ Nội dung 4 2câu Tìm x 2đ 2đ Nội dung 5 1câu 1câu 1câu Hình học 0,5đ 1đ 1đ 2,5đ Tổng 2,5đ 3,5đ 3đ
  4. KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp 6 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất A, B, C hoặc D rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Số chục của số 2007 là: A. 7 B. 0 C. 200 D. 2007 Câu 2: Cho biết 7142 – 3467 = M. Giá trị của 3467 + M bằng: A. 7142 B. 3675 C. 3467 D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3: Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 120 = 2 . 3 . 4 . 5 B. 120 = 4 . 5 . 6 C. 120 = 22 . 5 . 6 D. 120 = 23 . 3 . 5 Câu 4: Câu nói “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 mét” có nghĩa: A. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mặt đất 65 mét. B. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 mét. C. Thềm lục địa Việt Nam trung bình thấp hơn thềm lục địa các nước khác là 65 mét. D. Thềm lục địa Việt Nam cách điểm 0 trên trục số về phía trái 65 đơn vị. Câu 5: Trong các số sau, số nào không phải là bội của 12 ? A. 0 B. 1 C. 12 D.60 Câu 6: Cho hình vẽ : M N P Các phát biểu sau phát biểu nào đúng? A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P. B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P. C. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với hai điểm M và N
  5. D. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với nhau. Câu 7: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nếu MP + NP = MN thì: A. Điểm M nằm giữa hai điểm P, N. B. Điểm N nằm giữa hai điểm M, P. C. Điểm P nằm giữa hai điểm M, N. D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào. Câu 8: Cho hình vẽ: O A x Hai tia Ox và Ax là hai tia: A. Trùng nhau. B. Đối nhau. C. Chung gốc . D. Phân biệt. II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm ). Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số *63* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Câu 2: ( 1 điểm ). Khoảng từ 50 đến 70 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh đó. Câu 3: ( 2 điểm ). Thực hiện phép tính: a) 23 . 17 – 14 + 23 . 22 b) 36 : 32 + 62 . 32 Câu 4: ( 2 điểm ). Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của CB. Tính MN ? --------------------Hết-----------------------
  6. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: TOÁN - Lớp 6 ------------------------- I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1. C Câu 3. D Câu 5. B Câu 7. C Câu 2. A Câu 4. B Câu 6. B Câu 8. D II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 Số tìm được là 9630. 1 điểm Gọi số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là a. 0,25 điểm Ta có a – 3 là bội chung của 4; 5; 6 và 50  a – 3  70 0,25 điểm Câu 2 Từ đó ta được: a – 3 = 60 0,25 điểm a = 63 Vậy số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là 63. 0,25 điểm a) 23 . 17 – 14 + 23 . 22 = 8 . 17 – 14 + 8 . 4 0,25 điểm = 136 – 14 + 32 0,25 điểm
  7. = 154. 0,5 điểm b) 36 : 32 + 62 . 32 Câu 3 = 36-2 + 32. 22. 32 0,25 điểm = 34 + 34 .22 0,25 điểm = 34(1 + 22) 0,25 điểm = 34 . 5 = 81 . 5 = 405 0,25 điểm A M C N B 0,5 điểm Ta có AB = 8cm MN = CN + CM (1) 0,25 điểm AB = AC + BC (2) BC = 2 CN (3) (Vì N là trung điểm của BC) 0,25 điểm AC = 2 MC (4) (Vì M là trung điểm của AC) Câu 4 Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2 CN + 2 CM 0,25 điểm AB = 2(CN + CM) (5) Từ (1) và (5) ta có: 0,25 điểm AB = 2MN 8 = 2MN 0,25 điểm MN = 4 (cm) Vậy MN = 4 cm 0,25 điểm
  8. KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 6 Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------- Đề bài: A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Bài 1:(1 điểm). Điền dấu “ X ” vào Ô thích hợp: Câu Đúng Sai 8 4 2 a/ 12 : 12 = 12 b/ 52 . 54 = 56 c/ 103 < 1000 d/ a0 = 1 ( a ≠ 0) Bài 2: (1 điểm). Điền (Đ) đúng hoặc (S) (sai) vào ô vuông. a. Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2. b. Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5. c. Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. d. Số chia hết cho 9 thì chia hết cho3 . Bài 3: (0.5 điểm). Cho tổng sau (+7) + ( -3) . Đánh dấu “X” vào Ô vuông có kết quả đúng. a. – 4 ; b. +4; c. +10 ; d. -10; Bài 4: (0.5 điểm). Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng PQ. Điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong bốn câu sau: a/ Điểm M phải trùng với điểm P. b/ Điểm M phải nằm giữa hai điểm P và Q. c/ Điểm M phải trùng với điểm Q. d/ Điểm M hoặc trùng với điểm P, hoặc nằm giữa hai điểm P và Q, hoặc trùng với điểm Q. Bài 5: (0.5 điểm) .Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng: a/ Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau. b/ Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. c/ Hai tia Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy thì đối nhau. Bài 6: (0.5 điểm) . Cho biết điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau: a. IA = IB. b. AI + IB = AB .
  9. c. I + IB = AB và AI= IB. B. BÀI TẬP (6 điểm). Bài 1 : (2 điểm). Thực hiện phép tính a. 75 - ( 3.52 - 4.23 ) b. (-17) + 5 +(-3)+17 Bài 2: (2 điểm). Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36,hàng 40 đều vừa đủ.Tính số học sinh của một trường đó . Bài 3: (2 điểm). a. Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm .Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 3 cm .Tính IN. b. Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? -------------------------------------------Hết------------------------------------------ -------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 6 A/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM ): Câu Đáp án Điểm 1 a/ S; b/ Đ; d/ S; d/ Đ Mỗi ý đúng 0.25 điểm 2 a/ Đ; b/ S; c/ S; d/ Đ Mỗi ý đúng 0.25 điểm 3 b/ X 0.5 4 d/ 0.5 5 c/ 0.5 6 c/ 0.5 B/ TỰ LUẬN (6 điểm): Câu Đáp án Điểm 2 3 a/ 75-(3.5 -4.2 )=75-(3.25-4.8)= 0.5 =75-43=32 0.5 1 b/ (-17)+5+(-3)+17=[(-17)+17]+[5+(-3)]= 0.5 = 0 + 2 =2 0.5 Gọi số học sinh của trường là a thì a chia hết cho cả 30, 36, và 40 0.5 và 700 ≤ a ≤ 800 0.25 a  BC(30, 36, 40) và 700 ≤ a ≤ 800 0.5 2 BCNN(30, 36, 40) = 360 0.25 a  {0; 360; 720; 1080;… } Do 700 ≤ a ≤ 800 nên a = 720 0.5 Vậy, số học sinh của trường là 720. a/ - Vẽ hình đúng, chính xác 0.75 - Tính đúng IN = 3cm 0.75 3 b/ - I là trung điểm của đoạn thẳng MN 0.25 - Vì I nằm giữa MN và cách đều hai điểm M và N 0.25 ---------------------------------------------------------------------------------
  11. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 6 Thời gian: 90 phút Năm học 2010-2011 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (0,25đ) Cho tập hợp: A = {1 ; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng ? A. {1} A B. 1  A C. {7}  A D. A  {7} Câu 2: (0,25đ) Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 3: (0,25đ) Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 4: (0,25đ) Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 77 B .57 C. 17 D. 9 5 3 Câu 5: (0,25đ) Kết quả của phép tính 5 .5 là : A. 515 B. 58 C. 2515 D. 108 Câu 6: (0,25đ) Kết quả của phép tính 34:3 + 23:22 là: A. 2 B. 8 C. 11 D. 29 Câu 7: (0,25đ) Kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là: A. -9 B. -7 C. 7 D. 3 Câu 8: (0,25đ) Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m - (n – p + q) bằng: A. m – n – p + q B. m – n + p - q C. m + n – p - q D. m – n–p-q Câu 9: (0,25đ) Kết quả sắp xếp các số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là: A. -2;-3;-99;-101 B.-101;-99;-2;-3 C.-101;-99;-3;-2 D. -99; -101;-2;-3 Câu 10: (0,25đ) Cho x - ( - 9) = 7. Số x bằng: A. - 2 B. 2 C. -16 D. 16 Câu 11: (0,5đ) Điền dấu x vào ô thích hợp:
  12. Câu Đúng Sai a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC II. Tự luận: (7 điểm) Câu 12: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết: (2.x - 8).2 = 24 Câu 13: (2đ) a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6 ; 4 ; |-7| ; - (-5) b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 – 15 – 35 - 21) Câu 14: (1,5đ) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. Câu 15: (2đ) Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó, biết rằng số sách đó trong khoảng từ 100 đến 150. Hết
  13. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 Năm học 2008 - 2009 Phần 1: Trắc ngiệm (3điểm) Câu 1:C (0,25điểm) Câu 2:B (0,25điểm) Câu 3: D (0,25điểm) Câu 4:C (0,25điểm) Câu 5:B (0,25điểm) Câu 6:D (0,25điểm) Câu 7: C (0,25 điểm) Câu 8: B (0,25 điểm) Câu 9: C (0,25 điểm) Câu 10:A (0,25 điểm) Câu 11: a) S (0,25 điểm) b) Đ (0,25 điểm) Phần 2: Tự luận: (7 điểm) Câu 12: (2.x - 8).2 = 24 2.x – 8 = 24:2 (0,25điểm) 3 2.x – 8 = 2 (0,25điểm) 2.x – 8 = 8 (0,25điểm) 2.x = 8 + 8 (0,25điểm) 2.x = 16 (0,25điểm) x = 16 :2 x=8 (0,25điểm) Câu 13 a) -6 có số đối là 6 (0,25điểm) 4 -4 (0,25điểm) | - 7| -7 (0,25điểm) -(-5) -5 (0,25điểm) b) (15 + 21) + (25 – 15 – 35 - 21) = 15 + 21 + 25 – 15 – 35 – 21 (0,25điểm) = (15 - 15) + (21 - 21) + (25 - 35) (0,25điểm) = 0 + 0 + (-10) (0,25điểm) = -10 (0,25điểm) Câu 14: Vì N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP nên MN + NP = MP(0,5điểm) Mà MN = 2cm, MP = 7cm Nên: NP = MP – MN = 7 - 2 = 5 cm (0,5điểm) Vì I là trung điểm của NP nên: IP = IN = NP:2 = 5:2 = 2,5cm (0,5điểm) Vậy độ dài đoạn thẳng IP bằng 2,5 cm
  14. Câu 15: Gọi số sách cần tìm là a thì a chia hết cho 10, cho 12, cho 15 và 100
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2