intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc nghiệm Hóa Hữu Cơ (3)

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

130
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Stiren ( a) CnH2n-6 ) có công thức tổng quát là: b) CnH2n-8 c) CnH2n-10 d) CnH2n-6-2k 2. Naptalen ( a) C10H6 ) có công thức phân tử là: b) C10H10 c) C10H12 d) Tất cả đều không đúng 3. Số phân tử Antracen ( a) 0,011 b) 6,853.1021) có trong 1,958 gam Antracen là: c) 6,624.1021 (C = 12; H = 1) d) Tất cả đều sai 4. Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau: Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là: a)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm Hóa Hữu Cơ (3)

  1. Trắc nghiệm Hóa Hữu Cơ 1 - http://ebook.here.vn Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu trắc nghiệm môn hóa học sau đây: ) có công thức tổng quát là: 1. Stiren ( a) CnH2n-6 b) CnH2n-8 c) CnH2n-10 d) CnH2n-6 -2k ) có công thức phân tử là: 2. Naptalen ( d) Tất cả đều không đúng a) C10H6 b) C10H10 c) C10H12 3. Số phân tử Antracen ( ) có trong 1,958 gam Antracen là: b) 6,853.1021 c) 6,624.1021 d) Tất cả đều sai a) 0,011 (C = 12; H = 1) 4. Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau: Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là: a) 5; 6; 9 b) 6; 5; 8 c) 3; 5; 9 d) 6; 5; 9 5. Với công thức phân tử C9H12, số đồng phân thơm có thể có là: a) 8 b) 9 c) 10 d) 7 6. Một học sinh phát biểu: “Tất cả các hợp chất Hiđrocacbon no (là các Hiđrocacbon mà phân tử của nó không có chứa liên kết đôi C=C, liên kết ba C≡C hay vòng thơm) thì không thể cho được phản ứng cộng”. Phát biểu này:
  2. a) Không đúng hẳn b) Đúng hoàn toàn c) Đương nhiên, vì hợp chất no thì không thể cho được phản ứng cộng d) (b) và (c) 7. Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là: d) Không đủ dữ kiện để tính a) 240,8 gam b) 260,2 gam c) 193,6 gam (C = 12; H = 1; O = 16) 8. A là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của A so với Nitơ bằng 1,5. A không làm mất màu tím của dung dịch KMnO4. A là: a) Propan b) Xiclopropan c) Xiclobutan d) Propilen (C = 12; H = 1; N = 14) 9. A có công thức dạng CnH2n -8. A có thể là: a) Aren đồng đẳng Benzen b) Aren đồng đẳng Phenyl axetilen c) Hiđrocacbon có hai liên kết đôi và một liên kết ba mạch hở d) Hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết ba và một liên kết đôi 10. A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy chỉ tạo khí Cacbonic và hơi nước, trong đó thể tích CO2 gấp đôi thể tích hơi nước (đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A có thể là: b) Đimetyl Oxalat (CH3OOC-COOCH3) a) Axit Oxalic (HOOC-COOH) d) CnHnOz với n: số nguyên dương chẵn c) C5H5O3 11. Dãy đồng đẳng nào sau đây mà khi đốt cháy thì t ỉ lệ số mol CO2 so với số mol H2O tăng dần khi số nguyên tử Cacbon trong phân tử tăng dần?
  3. d) Aren đồng đẳng Benzen a) Parafin b) Olefin c) Ankin 12. Một sơ đồ để điều chế cao su Buna như sau: A là: c) Đất đèn d) (b) hoặc (c) a) n-Butan b) Metan 13. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản là C3H6Br. CTPT của X là: a) C3H6; C3H8 b) C6H12 c) C6H12; C6H14 d) C12H24 14. Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là: a) 58,75g b) 13,8g c) 60,2g d) 37,4g (C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40) 15. A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó. CTPT của A là: a) C9H19N3O6 b) C3H7NO3 c) C6H5NO2 d) C8H5N2O4 (C = 12; H = 1; N = 14; O = 16) 16. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là: d) Tất cả đều sai a) 26,88 lít b) 24,52 lít c) 30,56 lít (C = 12; H = 1; O = 16) 17. Chất 1-Brom-2,4-đimetylheptađien-2,5 có số đồng phân cis, trans là:
  4. a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 18. A là một hiđrocacbon, thể tích metylaxetilen bằng 1,75 thể tích hơi A có cùng khối lượng trong cùng điều kiện. Số đồng phân mạch hở của A là: a) 6 b) 5 c) 4 d) 3 (C = 12; H = 1) 19. Loại liên kết hóa học trong phân tử Natri axetat là: a) Cộng hóa trị c) Cộng hóa trị và ion d) Phối trí (Cho nhận) b) Ion 20. Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br 2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là: d) Tất cả đều không đúng a) 75% b) 50% c) 100% 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về Stiren? a) Stiren là một hợp chất thơm b) Stiren có khối lượng phân tử là 104 đvC c) Stiren là một hợp chất không no d) Stiren là một chất thuộc dãy đồng đẳng benzen (C = 12; H = 1) 22. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện ly 1,3% ở 25˚C. Tổng số ion CH3COO-, H+ do CH3COOH phân ly ra trong 10 ml dung dịch CH3COOH 0,1M ở 25˚C là: a) 2,6.10-5 b) 1,56.1019 c) 1,3.10-5 d) 1,566.1021 23. pH của dung dịch CH3COOH 0,1M ở 25˚C bằng bao nhiêu? Biết dung dịch này có độ điện ly 1,3%. d) Một trị số khác a) 3,9 b) 1,0 c) 2,9
  5. 24. Một ankan khi đốt cháy 1 mol A thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6. Khi cho A tác dụng Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. A là: d) Tất cả đều đúng a) Metan b) Etan c) Neopentan 25. A là một hỗn hợp các chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp A bằng một lượng không khí vừa đủ (không khí gồm 20% Oxi và 80% Nitơ theo thể tích). Cho các chất sau phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 lượng dư. Có 125,44 lít một khí trơ thoát ra (đktc) và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng thêm 73,6 gam. Trị số của m là: d) Không đủ dữ kiện để tính a) 28,8 gam b) 25,2 gam c) 37,76 gam 26. Hỗn hợp A gồm Buten-2 và Propen. Sau khi hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp A, thu được hỗn hợp B gồm ba chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, chỉ thu được x mol CO2 và y mol H2O. Chọn kết luận đúng: a) x = y b) x > y c) x có thể bằng, lớn hơn hoặc nhỏ hơn y là còn phụ thuộc vào số mol mỗi chất trong hỗn hợp B d) Tất cả đều sai 27. X là hỗn hợp gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Xicloankan không phân nhánh. Đốt cháy ho àn toàn m gam hỗn hợp X. Cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lượng dư, trong bình có tạo 76 gam chất không tan. Cho biết m gam hỗn hợp hơi X ở 81,9˚C, 1,3 atm, chiếm thể tích là 3,136 lít. a) Cả hai chất trong hỗn hợp X đều cộng được H2 (có Ni làm xúc tác, đun nóng) vì đây là các vòng nhỏ. b) Một trong hai chất trong hỗn hợp X tham gia được phản ứng cộng Brom, vì có vòng nhỏ trong hỗn hợp X. c) Cả hai chất trong hỗn hợp X không tham gia được phản ứng cộng. d) Cả (a) và (b) 28. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ở câu 27 là: a) 52,63%; 47,37% b) 61,54%; 38,46% c) 50,00%; 50,00% d) 37,25%; 62,75%
  6. 29. A là một hiđrocacbon, hơi A nặng hơn khí metan 5,75 lần (đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A phù hợp sơ đồ sau: a) A là một hiđrocacbon thơm, B là một dẫn xuất Clo, C là một phenol, D là một anđehit, E là một axit hữu cơ. b) A là Toluen, E là axit Benzoic. c) A không thể là một hiđrocacbon thơm, vì nếu A là hiđrocacbon thơm thì nó không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4. d) Tất cả đều sai 30. X là một hiđrocacbon. Hiđro hóa ho àn toàn X thì thu đuợc 3-etyl hexan. T ỉ khối hơi của X so với Hiđro bằng 52. Nếu cho 10,4 gam X tác dụng ho àn toàn với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac thì tạo được 31,8 gam một chất rắn có màu vàng nhạt. Công thức cấu tạo của X là: 31. Công thức tổng quát của các chất đồng đẳng Naptalen ( ) là: a) CnH2n – 16 b) CnH2n – 14 c) CnH2n – 12 d) CnH2n - 10 32. Hỗn hợp khí A có khối lượng 24,6 gam gồm một ankan, 0,3 mol Etilen, 0,2 mol Axetilen và 0,7 mol Hiđro. Cho lượng hỗn hợp A trên qua xúc tác Ni, nung nóng, thu được hỗn hợp khí B có thể tích 36,736 lít (đktc). a) Trong hỗn hợp B có thể có cả hiđrocacbon no lẫn không no. b) Trong hỗn hợp B phải còn hiđrocacbon không no. c) Trong hỗn hợp B có thể còn khí Hiđro. d) (a), (c) đúng
  7. 33. Đốt cháy hết 3,36 lít hơi chất A (136,5˚C; 1,2 atm), thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O. Công thức của A là: b) Rượu alylic d) C3H6On (n ≥ 0) a) C3H6 c) Axit Propionic (CH3CH2COOH) 34. A là một hiđrocacbon dạng khí. Hiđrat hóa A thu được rượu đơn chức no mạch hở. 50 ml hỗn hợp X gồm A và H2 cho qua xúc tác Ni, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 30 ml hỗn hợp khí Y. Các thể tích đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Y làm nhạt màu nước brom. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y là: d) Tất cả đều sai a) 33,33%; 66,67% b) 50%; 50% c) 25%; 25%; 50% 35. Hỗn hợp A gồm ba ankin đồng đẳng. Đốt cháy ho àn toàn V (lít) hỗn hợp hơi A (đktc), thu được 35,84 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam H2O. Trị số của V là: a) 15,68 lít b) 8,96 lít c) 11,2 lít d) 6,72 lít (H = 1; O = 16) 36. Nếu hỗn hợp A ở câu (35) là ba ankin đồng đẳng liên tiếp thì công thức phân tử của ba ankin trong hỗn hợp A là: a) C2H2; C3H4; C4H6 b) C3H4; C4H6; C5H8 c) C4H6; C5H8; C6H10 d) C5H8; C6H10; C7H12 37. Hỗn hợp khí X gồm Hiđro và một Hiđrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có Hiđrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp Y so với Hiđro bằng 17. Khối lượng H2 có trong hỗn hợp X là: a) 3 gam b) 2 gam c) 1 gam d) 0,5 gam (H = 1) 38. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol Axetilen; 0,3 mol Etilen; 0,3 mol Metan và 0,7 mol Hiđro. Nung nóng hỗn hợp A, có Ni làm xúc tác, thu được 28 lít hỗn hợp khí B (đktc). Hiệu suất H2 đã cộng vào các Hiđrocacbon không no là: a) 35,71% b) 40,25% c) 80,56% d) 100%
  8. 39. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A là: a) 3-Metyl pentađiin-1,4 b) Hexađiin-1,5 b) Hexađien-1,3-in-5 d) (a), (b) (C = 12; H = 1; Ag = 108) 40. Đốt cháy một Hiđrocacbon A, thu được khí CO2 và hơi nước có số mol bằng nhau. A có thể là: a) Ankin; Ankan b) Xicloankan; Anken d) Ankađien; Xicloparafin c) Aren; Olefin 41. Một Hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản p hẩm chính là 2-Clo-3-metyl butan. Hiđrocacbon này có tên gọi là: a) 3-Metyl buten-1 b) 2-Metyl buten-1 d) Một anken khác c) 2-Metyl buten-2 42. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? d) Rượu tert-butylic a) Butanol-1 b) Metyl n-propyl ete c) 1-Aminobutan 43. Axit salixilic tác dụng với anhiđrit axetic để tạo aspirin và axit axetic theo phản ứng: Khi cho 1 gam axit salixilic tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic thì thu được 0,85 gam aspirin. Hiệu suất của phản ứng này là: a) 65% b) 77% c) 85% d) 91%
  9. (C = 12; H = 1; O = 16) 44. Khối lượng riêng của propan ở 25˚C; 740 mmHg là: a) 0,509 g/l b) 0,570 g/l c) 1,75 g/l d) 1,96 g/l (C = 12; H = 1) 45. Có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π trong hợp chất a) 8σ, 7π b) 6σ, 4π c) 11σ, 3π d) 11σ, 4π 46. Có bao nhiêu dẫn xuất monoclo C7H7Cl của toluen? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 47. Hợp chất nào không đúng nhóm chức của nó: b) C6H5CHO, anđehit a) CH3COOH, axit d) CH3CHOHCH3, rượu bậc hai c) C2H5COCH3, ete 48. Có bao nhiêu phân t ử Oxi trong 2,5 gam Oxi được một người hít vào phổi trung bình trong một phút? a) 1,9.1022 b) 3,8.1022 c) 4,7.1022 d) 9,4.1022 (O = 16) 49. Khối lượng mol của một khí có khối lượng riêng 5,8g.l-1 ở 25˚C; 740 mmHg gần nhất với trị số nào? a) 100g.mol-1 b) 130g.mol-1 c) 150g.mol-1 d) 190g.mol-1
  10. 50. Chất nào có đồng phân lập thể? a) 1,2-Điflo eten b) 1,1-Điflo-2,2-điclo eten c) 1,1,2-Triflo eten d) 2-Metyl buten-2 51. Có bao nhiêu trị số độ dài liên kết giữa Cacbon với Cacbon trong phân tử rượu alylic? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 52. 21˚C; 65˚C; 78˚C; 100,5˚C; 118˚C là nhiệt độ sôi của axit fomic, axit axetic, anđehit axetic, r ượu etylic, rượu metylic. Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự trên là: a) CH3COOH < HCOOH < CH3CHO < CH3CH2OH < CH3OH b) CH3OH < CH3CH2OH < CH3CHO < HCOOH < CH3COOH c) CH3OH < CH3CHO < CH3CH2OH < HCOOH < CH3COOH d) CH3CHO < CH3OH < CH3CH2OH < HCOOH < CH3COOH 53. Một dung dịch có pH = 5, nồng độ ion OH - trong dung dịch này là: a) 10-5 mol ion /l c) 5.10-9 mol ion /l d) Tất cả đều sai b) 9 mol ion /l 54 Các nhóm thế gắn vào nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí orto, para là: a) –NO2, -NH2, -Br, -C2H5 b) –CH3, -OH, -COOH, -I c) –NH2, -Cl, -CH3, -SO3H d) –Br, -CH3, -NH2, -OH 55. Chọn rượu là nhóm chức chính, tên theo danh pháp quốc tế của chất dưới đây
  11. là: a) 1-Brom-2,5-điclo-2-metyl-3-etyl hexanol-4 b)1,4-Điclo-5-brom-1,4-đimetyl-3-etylpentanol-2 c) 2,5-Điclo-6-brom-4-etyl-5-metyl hexanol-3 d) 1-(1-Cloetyl)-3-clo-4-brom-3-metyl-2-etyl butanol-1 56. Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu benzylic là: a) CnH2n-1OH b) CnH2n – 5OH c) CnH2n – 3OH d) CnH2n – 7OH 57. Một chai ruợu vang chứa rượu 12˚. Khối lượng riêng của etanol là 0,79 g/ml. Khối lượng riêng của rượu 12˚ là 0,89 g/ml. Nồng độ phần trăm khối lượng etanol có trong rượu 12˚ là: a) 12% b) 10,65% c) 13,52% d) 9,48% 58. Một chai rượu mạnh có dung tích 0,9 lít chứa đầy rượu 40˚. Etanol có tỉ khối 0,79. Khối lượng Glucozơ cần dùng để lên men điều chế được lượng rượu có trong chai rượu trên là (cho biết hiệu suất phản ứng lên men rượu này là 80%): a) 695,5 gam b) 1 391 gam c) 445, 15 gam d) 1 408,69 gam (C = 12; H = 1; O = 16) 59. pH của một axit yếu AH 0,01M có mức độ phân ly ion 4% là: a) 2,0 b) 1,8 c) 2,8 d) 3,4 60. Thực hiện phản ứng ete hóa hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức no mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được hỗn hợp gồm ba ete và 1,98 gam nước. Công thức hai ruợu đó là: a) CH3OH, C2H5OH b) C2H5OH, C3H7OH c) C3H7OH, C4H9OH d) C4H9OH, C5H11OH
  12. (C = 12; H = 1; O = 16) 61. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A, thu được 4 mol CO2 và 5 mol H2O. Tỉ khối hơi của A so với Hiđro bằng 37. Công thức phân tử tìm được của A có thể ứng với: a) 4 chất b) 5 chất c) 6 chất d) 7 chất (C = 12; H = 1; O = 16) 62. Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa ho àn toàn 4,84 gam hỗn hợp A gồm hai rượu, thu được hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân t ử. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br2 0,1M Khối lượng mỗi chất trong lượng hỗn hợp A trên là: d) Một trị số khác a) 1,95 gam; 2,89 gam b) 2,00gam; 2,84 gam c) 1,84g; 3,00 gam (C = 12; H = 1; O = 16) 63. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy ho àn toàn 11,96 gam A, thu được 8,736 lít CO2 (đktc) và 9,36 gam H2O. Hơi A nặng hơn khí Heli 23 lần. a) A là một hợp chất no b) A là một hợp chất hữu cơ đa chức c) A là một chất mạch hở d) A phù hợp với cả ba ý trên (C = 12; H = 1; O = 16; He = 4) 64. Tên theo danh pháp quốc tế của chất (CH3)2CHCH=CHCH3 là: b) 1,1-Đimetylbuten-2 a) 1-Metyl-2-isopropyleten c) 1-Isopropylpropen d) 4-Metylpenten-2 65. Phản ứng đặc trưng của nhân thơm là: a) Phản ứng cộng b) Phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do c) Phản ứng thế ái điện tử (thân điện tử) d) Phản ứng thế ái nhân (thân hạch) 66. Dung dịch KI 5% có khối lượng riêng 1,038 g/cm3. Nồng độ mol/lít của dung dịch này là: a) 0.0301M b) 0,313M c) 0,500M d) 0,625M
  13. (K = 39; I = 127) 67. A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ A B (rượu bậc 1) C D (rượu bậc 2) E F (rượu bậc 3) là: a) 2-Clo-3-metylbutan b) 1-Clo-2-metylbutan c) 1-Clopentan d) 1-Clo-3-metylbutan 68. Thể tích khí hiđro và khí metan cần để đem trộn nhau nhằm thu được 28 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với khí heli bằng 2,5 là: a) 16 lít hiđro, 12 lít metan b) 20 lít hiđro, 8 lít metan c) 8 lít hiđro, 20 lít metan d) 12 lít hiđro, 16 lít metan (C = 12; H = 1; He = 4) 69. Hỗn hợp khí và hơi A gồm: hơi ruợu etylic, hơi rượu met ylic và khí metan. Đem đốt cháy hoàn toàn 20 cm3 hỗn hợp A thì thu được 32 cm3 khí CO2. Thể tích các khí, hơi đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Chọn kết luận đúng về khối lượng giữa A và không khí: a) Hỗn hợp A nặng hơn không khí b) Hỗn hợp A nhẹ hơn không khí c) Hỗn hợp A và không khí nặng bằng nhau c) Không so sánh được (C = 12; H = 1; O = 16) 70. Cho m gam hơi một hỗn hợp rượu đơn chức vào một bình kín có thể tích không đổi. Thực hiện phản ứng ete hóa hoàn toàn hỗn hợp rượu trên. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hơi các ete và hơi nuớc. Nếu giữ nhiệt độ bình trước và sau phản ứng bằng nhau thì: a) Áp suất trong bình sẽ không đổi b) Áp suất trong bình sẽ giảm so với trước phản ứng c) Áp suất sẽ tăng so với trước phản ứng d) Không xác định được sự thay đổi áp suất 71. A là một rượu. Khi cho A hóa hơi thì thể tích hơi thu được bằng với thể tích khí hiđro thoát ra (đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đo hơi A) khi cho cùng lượng A đó tác dụng hết với Na tạo ra. A là: a) Rượu đơn chức b) Rượu đa chức có hai nhóm chức ruợu
  14. c) Rượu đa chức có ba nhóm chức rượu d) Rượu đồng đẳng với etylenglicol 72. Hỗn hợp K gồm các khí và hơi sau đây: metan, fomanđehit (HCHO) và axetanđehit (CH3CHO). Lấy 10 lít hỗn hợp khí K đem đốt cháy ho àn toàn thì thu được 15 lít khí cacbonic. Các thể tích khí, hơi đo trong cùng về nhiệt độ và áp suất. a) Hỗn hợp K nặng hơn metylaxetilen b) Hỗn hợp K nhẹ hơn metylaxetilen c) Axetanđehit chiếm 50% thể tích hỗn hợp K d) (b) và (c) 73. Xem hai chất CH4O và CH2O. Xét độ dài liên kết giữa C và O trong hai chất này: a) Độ dài của CH4O ngắn hơn CH2O b) Độ dài của CH4O dài hơn CH2O c) Độ dài của CH4O bằng với CH2O d) Không so sánh được vì còn phụ thuộc vào cấu tạo của mỗi chất 74. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. Một thể tích hơi A với 3,875 thể tích metan t ương đương khối lượng (các thể tích đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A tác dụng được Na nhưng không tác dụng với NaOH. Công thức của A là: a) CH2=CHCH2OH b) C2H6O2 c) HOCH2OCH3 d) C2H4(OH)2 (C = 12; H = 1; O = 16) 75. A là một rượu. Một mol A tác dụng hết với natri kim loại thu được 0,5 mol H2. Sản phẩm cháy của 0,01 mol A cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. A cháy tạo số mol nước lớn hơn số mol CO2. A là: a) Rượu alylic b) Rượu tert-butylic c) C4H7OH d) Etylenglicol (C = 12; H = 1; O = 16; Ba = 137) 76. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố C, H và Cl. Qua sự phân tích định lượng cho thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 24 phần khối lượng C và 35,5 phần khối lượng Cl. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 90,75. Số đồng phân thơm của A là: a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 (C = 12; H = 1; Cl = 35,5)
  15. 77. Hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức no mạch hở đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện phản ứng ete hóa ho àn toàn 10,32 gam hỗn hợp A, thu đuợc 8,52 gam hỗn hợp ba ete. Công thức hai rượu trong hỗn hợp A là: a) C3H7OH; C4H9OH b) C4H9OH; C5H11OH d) Hai rượu khác c) C5H11OH; C6H13OH (C = 12; H = 1; O = 16) 78. Chất hữu cơ A mạch hở, có chứa một nhóm chức rượu và một nhóm chức axit, A không no, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Khi đốt cháy A thì sẽ thu được: a) Số mol H2O bằng số mol CO2 b) Số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 c) Số mol H2O lớn hơn số mol CO2 d) Số mol H2O bằng một nửa số mol CO2 79. Nitrobenzen tác dụng với H nguyên tử mới sinh (đang sinh) (do Fe trong dung dịch HCl), thu được anilin. Chọn cách diễn đạt đúng: a) Nitrobenzen là chất khử bị oxi hóa tạo anilin, N trong nitrobenzen có số oxi hóa +4 giảm thành N trong anilin có số oxi hóa -2 b) Nitrobenzen là chất oxi hóa bị khử tạo anilin, N trong nitrobezen có số oxi hóa +4 giảm thành N trong anilin có số oxi hóa bằng -2 c) H nguyên tử đã oxi hóa nitrobenzen thành anilin, trong đó số oxi hóa của N trong nitrobezen từ +3 đ ã giảm xuống thành -3 trong anilin d) Nitrobenzen bị khử tạo anilin, số oxi hóa từ +3 trong N ở nitrobenzen thành -3 ở N trong anilin. 80. Hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức thuộc dãy đồng đẳng propenol, hơn kém nhau một nhóm metylen trong phân tử. Lấy 20,2 gam hỗn hợp A cho tác dụng ho àn toàn với Na dư, thu được 3,08 lít H2 (ở 27,3˚C; 1,2 atm). Hai rượu trong hỗn hợp A là: a) C3H5OH, C4H7OH b) C4H7OH, C5H9OH c) C5H9OH, C6H11OH d) C2H3OH, C3H5OH 81. X, Y là hai rượu đơn chức, mạch hở. Đốt cháy a mol X (hoặc Y) đều thu được 3a mol H2O. X, Y có thể là: a) Hai rượu đơn chức no b) Hai rượu đơn chức không no, chứa một liên kết đôi c) Một rượu no, một rượu chưa no d) Hai rượu cùng dãy đồng đẳng
  16. 82. X là một chất hữu cơ. Hàm lượng (phần trăm khối lượng) của C, H trong X lần lượt là 54,55%; 9,09%. X có thể là: a) CH3CH2OH b) C3H7COOH c) C3H7CHO d) CH3COOH 83. Chất có tên: d) Tất cả đều đúng a) Isopropylbenzen b) 2-Phenylpropan c) Cumen 84. Đốt cháy hỗn hợp A gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng benzen cần dùng V lít không khí (đktc). Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu được thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra ho àn toàn. Không khí gồm 20% O2 và 80% N2. Trị số của V là: d) Một trị số khác a) 7,9968 lít b) 39,9840 lít c) 31,9872 lít 85. Chất Indigo có công thức cấu tạo . Công thức phân tử của Indigo là: a) C16H14N2O2 b) C16H2N2O2 c) C16H10N2O2 d) C16H22N2O2 86. Quá trình nào là sự oxi hóa (chỉ một nguyên tử Cacbon)? a) CH2=CH2 CH3CH2OH b) CH3CH2OH CH3CHO c) CH3COOH + CH3COOH CH3COOCH2CH3 d) 2CH3CH2OH CH3CH2OCH2CH3 87. Hỗn hợp A gồm hai khí là axetilen và propilen có tỉ khối so với metan bằng 2. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là: a) 32% propilen; 68% axetilen b) 42,25% propilen; 57,75% axetilen c) 62,5% propilen; 37,5% axetilen d) 37,5% propilen; 62,5% axetilen
  17. 88. Cần trộn 5 mol benzen với 2 mol đồng đẳng nào của nó để thu được hỗn hợp mà 1 mol hỗn hợp này có khối lượng là 90 gam? a) C7H8 b) C8H10 .c) C9H12 d) C10H14 89. Chất nào có khối lượng phân tử lớn nhất? a) C5H8FO2 b) C4H7FO3 c) C4H8F2O2 d) C3H5F3O2 (F = 19; C = 12; H = 1; O = 16) 90. Số đồng phân thơm của C7H8O là: a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 91. Khi đốt cháy hoàn toàn 2a mol một rượu no mạch hở cần dùng 35a mol không khí (gồm 20% O2 và 80% N2 theo thể tích). Công thức của rượu này là: a) C2H4(OH)2 b) C3H5(OH)3 c) C3H7OH d) C4H9OH 92. A là một chất hữu cơ phù hợp với sơ đồ: A là: d) Tất cả đều phù hợp a) C3H6 b) CH3CH=CH2 c) Xiclopropan 93. Hằng số phân ly ion Ka của một axit nồng độ 0,1M có pH = 3,1 là: a) 6,36.10-6 b) 5,87.10-6 c) 6,20.10-5 d) 7,66.10-5
  18. 94. Aspartam có công thức cấu tạo là . Đây là một loại đường hóa học. Trong công thức trên, mỗi góc là vị trí của một nguyên tử Cacbon. Khối lượng phân tử của loại đường hóa học này là: a) 320 b) 290 c) 303 d) 294 (C = 12; H = 1; O = 16; N = 14) 95. Một axit hữu cơ no mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức phân tử của axit này là: a) C3H5O2 b) C6H10O4 c) C18H30O12 d) C12H20O8 96. Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi ba nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được Nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 6,380 gam CO2. Công thức đơn giản của nicotine là: a) C5H7N b) C3H7N2 c) C4H9N d) C3H5N (C = 12; H = 1; N = 14) 97. Khối lượng của một phân tử vitamin B12 là 2,24.10-21 gam. Khối lượng phân tử của vitamin B12 là: a) 1.103 b) 1,35.104 c) 1,35.103 d) 2,24.103 98. Một học sinh nhúng một miếng giấy quì xanh vào một dung dịch, thấy giấy qu ì không đổi màu (vẫn có màu xanh). Điều này cho thấy dung dịch (hay chất lỏng): a) Phải là nước nguyên chất b) Không phải axit cũng không phải bazơ c) Không là chất axit d) Phải là một bazơ 99. Một chất dẻo được dùng phổ biến là polyvinyl clorua, PVC. Khi đốt các túi đựng PVC phế thải, nó tạo một chất có mùi rất khó chịu làm ô nhiễm môi trường. Đó là: b) Bồ hóng (Mồ hóng, C) a) Khí Cacbon oxit (CO) c) Nitơ đioxit (NO2) d) Hiđro clorua (HCl)
  19. 100. Sự biến đổi nào dưới đây là một biến đổi hóa học? a) Sự nấu ăn b) Sự đông đặc tạo nước đá trong tủ lạnh c) Sản xuất muối ăn từ nước biển d) Cho giấm ăn (dung dịch CH3COOH) vào nước mắm 101. Một viên thuốc aspirin gồm có aspirin (axit o -axetyl salixilic, ) và các chất độn (chất phụ gia). Viên thuốc được hòa tan trong nước, dung dịch này trung hòa vừa đủ 12 ml dung dịch NaOH 0,15M. Số gam aspirin có trong viên thuốc là: a) 0,324 gam b) 0,972 gam c) 1,296 gam d) 0,500 gam (C = 12; H = 1; O = 16) 102. Chất 2-amino-3-clo-butanol-1 có công thức là: a) CH3CH(NH2)CHClCH2OH b) CH2OHCH(NH2)CHClCH3 c) CH3CH(NO2)CHClCH2OH d) CH3CHClCH(NO2)CH2OH 103. Đốt cháy 20 ml khí propan bằng 60 ml khí oxi trong một bình kín, phản ứng hoàn toàn, ở nhiệt độ và áp suất không đổi, tạo khí cacbonic và hơi nước. Sau phản ứng cháy, thể tích hỗn hợp khí sẽ là: a) 84 ml b) 92 ml c) 100 ml d) 108 ml 104. Adrenaline là một kích thích tố (hormone) quan trọng, nó có công thức . Một góc trong công thức là vị trí của một nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của oxi trong adrenaline là: a) 8,7 b) 11,5 c) 26,2 d) 48,0 (C = 12; H = 1; O = 16; N = 14) 105. Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau: a) CH3CH2Cl < CH3COOH < CH3CH2OH b) CH3CH2Cl < CH3COOCH3 < CH3COOH
  20. c) CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl d) HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F 106. Công thức thực nghiệm của một chất hữu cơ là (C3H7ClO)n thì công thức phân tử của hợp chất này là: d) Tất cả đều có thể phù hợp a) C3H7ClO b) C6H14Cl2O2 c) C9H21Cl3O3 107. Hiđrat hóa axetilen thu được: a) Một rượu không no b) Một rượu đa chức no c) Một xeton d) Một hợp chất khác 108. Chỉ được dùng phép dùng Cu(OH)2 và H2O, không được dựa vào mùi các chất, có thể nhận biết được từng chất nào trong các bộ ba các chất sau đây, đựng riêng biệt trong các bình chứa không có nhãn? a) Glixerin, n-Hexan, Etanol b) Toluen, n-Hexan, Acid etanoic c) Benzen, Acid propanoic, Metanol d) (a), (c) 109. Xem các chất: (II): Propanđiol-1,3; (III): Rượu isopropylic; (I): Etylenglicol; (IV): Propylenglicol; (V): Glixerin a) (I), (II), (IV), (V) là các chất đồng đẳng b) (II), (IV) là các chất đồng phân c) (I), (IV) là các chất đồng đẳng d) (b), (c) 110. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam A ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp thì thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 0,8 gam k hí oxi trong cùng điều kiện. Cho 4,6 gam A trên tác dụng hết với Na thì thu được 1,68 lít H2 (đktc). A là: c) Butanđiol-1,2 a) Axit oxalic b) Glixerin d) Sorbitol 111. Chất hữu cơ A được tạo bởi ba nguyên tố C, H và O. T ỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 37. A có thể phù hợp với: a) Ba công thức phân tử b) Hai công thức phân tử c) Một công thức phân tử, đó là C4H10O d) Bốn công thức phân tử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2