intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trách nhiệm xã hôi - Đạo đức quản trị

Chia sẻ: Luutanluc Luc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

332
lượt xem
121
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trách nhiệm xã hội là nhận thức về hành động phải làm đối với người khác hay đối với xã hội

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trách nhiệm xã hôi - Đạo đức quản trị

  1. IV/ TRÁCH NHIỆM XàHỘI ­  ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ 1. Trách nhiệm xã hội của DN 2. Đạo đức quản trị
  2. 1. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN 1.1 . Thế nào là trách nhiệm xã hội 1.2. Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội 1.3. Những hoạt động có TNXH cụ thể
  3. 1.1.Thế nào là trách nhiệm xã  hội ?? • Trách  nhiệm  xã  hội  là  nhận  thức  về  hành  động  phải  làm  đối  với  người khác hay đối với xã hội • KAP:  KNOWLEDGE  –  ATTITUDE  ­ PRACTICE
  4. 1.2 Ba quan điểm về  trách nhiệm xã hội TNXH được các doanh nghiệp hiểu là  “nghĩa vụ xã hội” Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã  hội” TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” –  nhận thức, tự nguyện
  5. TNXH được hiểu là  “nghĩa vụ xã hội” • Tạo  ra  lợi  nhuận  hợp  pháp  là  hành  vi  có  TNXH • Tạo ra lợi nhuận để phục vụ lợi ích cổ đông Tuân thủ đầy đủ qui định Nhà nước là đủ Hoàn  thành  nghĩa  vụ  đối  với  xã  hội  là  việc tạo ra hàng hóa dịch vụ
  6. Có hành vi TNXH khi có  “phản ứng xã hội” • Điểm cốt lõi của quan  điểm về  “phản ứng  xã hội” là các Công ty có phản ứng (dù là  tự nguyện hay không tự nguyện) khi xã hội  yêu cầu Công ty hành động  Tuy nhiên, hành động này mang tính  “đối phó” với công luận
  7. TNXH được hiểu là “đáp ứng xã  hội” – nhận thức, tự nguyện Theo quan điểm này thì hành vi có TNXH  có tính chất dự phòng và ngăn ngừa. Thuật  ngữ  “đáp  ứng  XH”  được  sử  dụng  rộng  rãi  để  ám  chỉ  những  hoạt  động  vượt  ra ngoài nghĩa vụ XH và phản ứng XH.
  8. TNXH được hiểu là “đáp ứng xã  hội” – nhận thức, tự nguyện  Quan điểm này được cho rằng có ưu điểm  trội hơn những quan điểm khác vì: 1.Các  hoạt  động  và  mục  đích  kinh  tế  của  DN  không  thể  tách  rời  khỏi  những  hoạt  động và mục đích xã hội của XH    các  DN  có  trách  nhiệm  chủ  động  giải  quyết những “vấn đề” của XH
  9. TNXH được hiểu là “đáp ứng xã  hội” – nhận thức, tự nguyện 1.Các DN là tổ chức giải quyết “vấn đề” XH  có hiệu quả nhất, nguồn tài nguyên và tài  năng  của  họ  có  thể  đóng  góp  nhiều  vào  việc làm dịu bớt những vấn đề lớn của XH. 2.Các  cổ  đông  hiếm  khi  phản  ứng  việc  DN  của  mình  ủng  hộ  công  việc  XH  và  nỗ  lực  của  Cty  có  thể  nhận  được  sự  tán  thưởng  mạnh mẽ từ phía người tiêu dùng, báo chí  và công chúng
  10. TÓM TẮT Kiểu Điều coi trọng hàng đầu hành vi Nghĩa Chỉ hoàn thành các trách nhiệm kinh tế & vụ pháp lý Phản Hoàn thành các trách nhiệm kinh tế, pháp ứng lý, và yêu cầu của xã hội Đáp Không chỉ hoàn thành các trách nhiệm ứng kinh tế, pháp lý, mà còn hoàn thành trách nhiệm của một người “công dân” - trách nhiệm đối với XH
  11. 1.3. Những hoạt động  Trách Nhiệm Xã Hội Loại hoạt động có trách nhiệm XH Marketing Quảng cáo sản phẩm một cách trung thực, đầy đủ Sản phẩm an toàn, tin cậy, chất lượng cao Công cụ phù hợp, an toàn Môi trong sạch, an toàn cho người lao động trường Pháp luật chế độ phúc lợi nội bộ, bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế,… Từ thiện tặng học bổng, tài trợ nghệ thuật văn hóa,,,
  12. THÀNH QUẢ KINH TẾ và  TRÁCH NHIỆM XàHỘI ???  “Trách  nhiệm  xã  hội  và  thành  quả  kinh  tế” có liên quan chặt chẽ với nhau    lợi  nhuận  cao  làm  cho  DN  có  khả  năng  tham  gia  các  hoạt  động  xây  dựng  xã hội.   nâng  cao  hình  ảnh  DN  trên  thương  trường
  13. THÀNH QUẢ KINH TẾ và  TRÁCH NHIỆM XàHỘI ??? Lợi ích từ các hoạt động xã hội gồm: 1. Hình  ảnh  tốt  đối  với  người  tiêu  dùng 2. Lực  lượng  lao  động  tận  tụy  và  dễ  động viên hơn,  3. Ít bị can thiệp bởi chính quyền.
  14. 2. ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ 2.1. Đạo đức là gì?? 2.2. Bốn quan điểm về đạo đức 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng và mô hình  giản lược của hành vi đạo đức
  15. 2.1. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?  Theo  nghĩa  thông  thường,  từ  đạo  đức  được  dùng  để  chỉ  những  nguyên tắc cư xử để phân biệt giữa  tốt và xấu, đúng và sai. 
  16. 2.1. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?  Mục đích của đạo đức, hay quy tắc  đạo đức, là làm cho cá nhân có khả  năng lựa chọn cách cư xử
  17. Tại sao ngày nay đạo đức lại  được quan tâm??  Phỏng  vấn  1.500  nhà  quản  trị  các  cấp  (cao,  trung gian và cấp cơ sở)   hơn  40%  phải  nhân  nhượng  những  nguyên  tắc  cá  nhân  của  mình  để  đáp  ứng  nhu  cầu  tổ  chức.   75%  nhà  quản  trị  "vì  sức  ép"  mà  phải  “bỏ  qua”  những  nguyên  tắc  đạo  đức  của  mình  để  đáp ứng mục tiêu của Công ty 
  18. Tại sao ngày nay đạo đức lại được  quan tâm??  Có một số vụ bê bối liên quan đến  những hành vi vô đạo đức của một  số  tập  đoàn  lớn  đã  được  công  bố  một cách rộng rãi.  Hành vi sai trái về đạo đức của ban  lãnh đạo có thể làm cho Công ty và  xã hội phải trả giá vô cùng đắt
  19. 2.2 Bốn quan điểm  về đạo đức  Quan điểm đạo đức thực dụng  Quan điểm đạo đức là bình quân   Quan điểm đạo đức là quyền lợi cá nhân  Quan điểm đạo đức là hội nhập xã hội
  20. 2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  ĐẾN ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ   Đặc tính cá nhân,   Cơ cấu tổ chức,   Phong cách tổ chức,   Quan điểm về đạo đức,   Luật lệ,  Chính sách,   Công việc, … Người có ý  thức  đạo  đức cao  có  thể bị  hư hỏng  vì một cơ cấu tổ chức và phong cách cho phép  hoặc khuyến khích các hành vi vô đạo đức 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2