Trình bày suy nghĩ về khổ thơ cuối ánh trăng <br />
Có nh÷ng tác phẩm vừa mới được ra đời đã bị chết yểu . Có nhiều tác phẩm gây dư luận <br />
xôn xao 1 thời rồi bị độc giả quên lãng cùng thời gian . Nhưng cũng có những bài để lại trong <br />
lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc. Mét trong nh÷ng tp tiªu biÓu Êy chÝnh lµ bµi Ánh <br />
Trăng của Nguyễn Duy .“Ánh trăng ”của Nguyễn Duy như một lời tâm sự chân thành, đã neo <br />
lại trong tâm hồn người đọc những tâm trạng riêng, những suy ngẫm riêng giàu trăn trở <br />
Ra đời năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh , 3 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải <br />
phóng, bài thơ Ánh Trăng như 1 lời tâm sự chân thành cña ngêi lÝnh sau chiÕn tranh. C¶<br />
bµi th¬ lµ sù håi tëng cña nh©n vËt tr÷ t×nh tõ qu¸ khø hån nhiªn, gian khæ hy sinh,<br />
nghØa t×nh vµ th¸i ®é cña nhµ th¬ víi vÇng tr¨ng. "Ngỡ không bao giờ quên<br />
Cái vầng trăng tình nghĩa"<br />
Ấy thế mà có những thời gian tác giả đã lãng quên cái vầng trăng tình nghĩa đó ...<br />
"Vầng trăng đi qua ngõ<br />
Như người dưng qua đường"<br />
T×nh huèng đặc biệt “Đèn điện tắt” khiÕn “Ánh trăng ”của Nguyễn Duy như một lời tâm <br />
sự chân thành, đã neo lại trong tâm hồn người đọc những tâm trạng riêng, những suy ngẫm <br />
riêng giàu trăn trở <br />
“trăng cứ tròn vành vạnh/<br />
kể chi người vô tình<br />
¸nh trăng im phăng phắc/<br />
®ủ cho ta giật mình”. <br />
“Trăng cứ tròn vành vạnh”. Trăng vẫn đẹp, quá khứ vẫn toả sáng đầy ắp yêu thương dẫu <br />
con người đã lãng quên. Trăng “im phăng phắc”, một cái lặng lẽ đến đáng sợ. Trăng không hề <br />
trách móc con người quá vô tâm mµ như một sự khoan dung, độ lượng. “Vầng trăng” dửng <br />
dưng không có một tiếng động nhưng lương tâm con người lại đang bộn bề trăm mối. Trăng <br />
hay quá khứ nghĩa tình vẫn tràn đầy, viên mãn, thuỷ chung. “Ánh trăng” hay chính là quan toà <br />
lương tâm đang đánh thức t©m hồn con người. Cái “giật mình ” của tác giả mang đầy ý <br />
nghĩa : giật mình để nhớ lại, để tự vấn lương tâm , để nhận ra và hoàn thiện chính mình. Cái <br />
“giật mình” của người lính cã lÏ là sự thức tỉnh lương tâm của con người? Chỉ im lặng thôi <br />
“vầng trăng” đã thức tỉnh, đánh thức con người sau một cơn mê dài đầy u tối. Cái "giật mình " <br />
đáng trân trọng và đầy ý nghĩa khép lại bài thơ trong muôn trùng suy tưởng từ người đọc. <br />
Vầng trăng kia lặng im không nói , không oán trách , vầng trăng cứ lặng lẽ tròn mà khiến hồn <br />
người sực tỉnh và trở về với chính mình , tìm lại những dấu yêu xa xưa đã bỏ quên vào dĩ <br />
vãng. <br />
Khổ cuối bài thơ mang tính hàm nghĩa độc đáo , đưa tới chiều sâu tư tưởng triết lí. Chỉ <br />
với một “vầng trăng” “vầng trăng” của Nguyễn Duy cũng có thể làm được những điều <br />
tưởng chừng như không thể. “Ánh trăng” là cội nguồn quê hương, là nghĩa tình bè bạn, là quan <br />
toà lương tâm, là sự thức tỉnh của con người. <br />
Ngòi bút của Nguyễn Duy thật tài hoa , tư tưởng thầm nhuầm chất nhân văn . Tác giả đã <br />
gởi hàm ý vào nh÷ng câu thơ giản dị, gần gũi ấy: Trong ®iÒu kiÖn xh hiÖn nay, mỗi con <br />
người chúng ta có thể đến một lúc nào đó sẽ lãng quên quá khứ, sẽ vô tình với cäi nguån, <br />
“Ánh trăng” của Nguyễn Duy như một lời phª ph¸n nhÑ nhµng, gợi ra trong lòng chúng ta <br />
nhiều suy ngẫm sâu sắc về cách sống, cách làm người , sẽ mãi mãi soi sáng để đưa con người <br />
hướng tới ch©n, thiÖn, mÜ...trong cuéc sèng hiÖn ®¹i h«m nay vµ mai sau .<br />
Từ một câu chuyện riêng , tiếng thơ của Nguyễn Duy như một lời cảnh tỉnh, nhắc nhở <br />
thấm thía về thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “ân nghĩa thuỷ chung” cùng quá khứ. Có <br />
lẽ vì vậy mà đến với “ánh trăng”, người đọc nào cũng thấy lòng mình dường như lắng lại !<br />
Đạo lí sống thuỷ chung, nghĩa tình với quá khứ, với quê hương sẽ đưa lối mỗi chúng ta đến <br />
với cuộc đời hạnh phúc ở tương lai.<br />