intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trồng người - chiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Trồng người - chiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh trình bày các nội dung: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”; Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trồng người - chiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh

  1. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An TRỒNG NGƯỜI - CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thương Uyên1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyenthithuonguyen@naue.edu.vn Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về trồng người là một hệ thống các quan điểm về giáo dục, đào tạo, huấn luyện con người nhằm phục vụ sự nghiệp cách mạng, là chiến lược giáo dục. Tư tưởng đó là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc ta. Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “trồng người” trong giai đoạn hiện nay của Đảng và Nhà nước có ý nghĩa hết sức cấp thiết. Từ khóa: Chiến lược giáo dục; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Vận dụng của Đảng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hồ Chí Minh in đậm nét vàng trong 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lịch sử của dân tộc Việt Nam, Người được lược “trồng người” Unesco vinh danh với danh hiệu kép: Anh Hồ Chí Minh khẳng định: “trồng người” hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu xuất. Người còn là nhà hoạt động lỗi lạc dài của cách mạng. Con người phải được trong phong trào cộng sản và công nhân quốc đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển, vừa tế, người bạn của các dân tộc bị áp bức, đồng nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã thời cũng là nhà giáo dục lớn. Trong tư tưởng hội của đất nước. Nội dung và phương pháp Hồ Chí Minh, vấn đề con người có một vị trí giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ; đặc biệt quan trọng. Suốt cuộc đời hoạt động phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cách cách mạng của Người, từ lúc ra đi tìm đường mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng cứu nước, cho đến khi Người viết tác phẩm đầu. “trồng người” là công việc “trăm năm”, cuối cùng - Di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh không thể nóng vội “một sớm một chiều”, luôn luôn quan tâm đến vấn đề con người và “việc học không bao giờ cùng, còn sống còn sự nghiệp “trồng người”. Tư tưởng Hồ Chí phải học”. Minh về “trồng người” là một hệ thống các Giáo dục được Người nhận thức từ khi quan điểm về giáo dục, đào tạo, huấn luyện, rất sớm. Khi Nguyễn Sinh Cung đang học tại bồi dưỡng, rèn luyện con người nhằm phục trường Pháp Việt Đông Ba, rồi trường Quốc vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Tư tưởng học Huế, Người đã tận mắt chứng kiến thái đó, là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc độ miệt thị của bọn thực dân Pháp đối với ta, đã và đang định hướng cho chiến lược xây người Việt khi xin vào học tại các trường học dựng, phát triển con người Việt Nam hiện này. Anh tham gia các phong trào chống sưu nay. Trong khuôn khổ phạm vi bài viết này thuế tại Huế, tham gia biểu tình và thảo luận tôi chỉ đề cập đến nội dung: Trồng người - hăng say về đề tài cuộc vận động cải cách chiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh. văn hoá của Đông kinh nghĩa thục, cuộc vận 42
  2. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 động Duy tân. Từ đó Người bắt đầu nung nấu giặc dốt cũng cấp thiết như diệt “giặc đói” hoài bão tìm con đường giải phóng dân tộc và “giặc ngoại xâm”. Đây là tư tưởng nhất và ấp ủ khát vọng thành lập các trường kỹ quán, xuyên suốt trong tiến trình cách mạng nghệ và chuyên nghiệp cho người bản xứ ở của dân tộc ta, chứ không phải chỉ ở thời kỳ khắp các tỉnh. chống giặc đói và giặc ngoại xâm. Người chỉ Trong hoạt động thực tiễn, Người cho thị: “Dốt thì dại, dại thì hèn. Vì không chịu rằng: nền giáo dục thực dân là nền giáo dục dại, không chịu hèn cho nên thanh toán nạn tàn bạo, xảo trá và phản động của bọn thực mù chữ là một trong những nhiệm vụ cấp dân ở các nuớc thuộc địa. Nền giáo dục mà bách và quan trọng của nhân dân các nước chúng mở nhà tù nhiều hơn trường học, dân chủ mới” (Hồ Chí Minh, toàn tập, 2000, chúng gieo rắc và đầu độc trong thanh niên T8). Do vậy từ chỗ hơn 90% dân số mù chữ, "yêu một tổ quốc không phải là tổ quốc của dân ta đã trở thành dân tộc có văn hoá, khoa mình và đang áp bức mình" (Hồ Chí Minh, học, có đủ khả năng giữ vững nền độc lập và toàn tập, 2000, T1). Hồ Chí Minh tố cáo tội kiến quốc thành công. Điều đó đã khẳng định ác trước công luận và đòi xoá bỏ nền giáo tính đúng đắn cho những giá trị của chiến dục của bọn thực dân Pháp. Người dũng lược trồng người Hồ Chí Minh. cảm đấu tranh đòi quyền tự do học tập, thực Đến thời kỳ đất nước đi lên xây dựng hành giáo dục toàn dân. Thức tỉnh và định chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Người chỉ rõ: hướng nhân dân huớng tới một nền giáo dục “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa mới, vạch chiến lược và trực tiếp chỉ đạo cộng sản, phải xây dựng con người xã hội chủ xây dựng nền giáo dục Việt Nam mang tính nghĩa, con người cộng sản chủ nghĩa” (Hồ nhân bản và dân chủ đảm bảo cho sự phát Chí Minh, toàn tập, 2000, T9). “Vì lợi ích triển tự do, toàn diện những năng lực sẵn có mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm của con người. năm thì phải trồng người” (Hồ Chí Minh, Với thắng lợi của cách mạng tháng toàn tập, 2000, T9). Người luôn luôn xác Tám, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ định mục đích của học tập: nhằm phụng sự cộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Việc học không tiên ở khu vực Đông nam châu Á. Đồng thời bao giờ cùng, không bao giờ chán, không với việc ra đời Nhà nước mới, chủ tịch Hồ bao giờ mỏi, còn sống còn phải học. Học mãi Chí Minh đã khai sinh nền giáo dục Việt để tiến bộ mãi, càng tiến bộ càng phải học Nam, nền giáo dục: dân tộc, khoa học và thêm. Tư tưởng học tập suốt đời của Hồ Chí đại chúng, đặt nền móng cho nền giáo dục Minh cũng phù hợp với những tư tưởng lớn Việt Nam xã hội chủ nghĩa. của Lênin: “Học, học nữa, học mãi”. Để giữ vững nền độc lập của nước nhà, Học nữa, học mãi không phải để “được xây dụng gốc rễ của đất nước, Hồ Chí Minh mảnh bằng để làm ông thông, ông phán, lĩnh chú trọng chống giặc dốt. Người khẳng định: lương nhiều, ăn ngon, mặc đẹp. Thế thôi, số “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” (Hồ Chí phận dân tộc thế nào, tình hình thế giới biến Minh, toàn tập, 2000, T4). Người chỉ rõ diệt đổi thế nào, không hay, không biết gì hết. 43
  3. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Mục đích giáo dục nô lệ của thực dân chủ trương mở rộng giáo dục để cho ai nấy phong kiến chỉ để đào tạo ra những tri thức được học tập. Với tư tưởng phụng sự tổ quốc, nô lệ để hầu hạ chúng. phục vụ nhân dân, quý trọng nhân dân, tất cả Ngày nay, ta đã được độc lập, tự do, cho con người và vì con người. Tư tưởng thân thanh niên mới là người chủ tương lai của dân là tư tưởng giáo dục triết học chủ đạo chi nước nhà. Muốn xứng đáng vai trò người phối toàn bộ hệ thống tư tưởng và quá trình chủ, thì phải học tập” (Hồ Chí Minh, toàn hoạt động giáo dục của Người. “Trong bầu tập, 2000, T7). trời không gì quý bằng nhân dân” trong thế Học để mục đích cuối cùng là làm cách giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết mạng giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước. của nhân dân. Chính vì thế, Người nhiều lần Học để cải tạo mỗi người và cải tạo xã hội. căn dặn: “giáo dục cần nhằm vào mục đích Học phải đi đôi với hành thì hiệu quả của việc thật thà là phụng sự nhân dân” (Hồ Chí Minh, học mới đạt chất lượng. Học phải được chứng toàn tập, 2000, T6). minh ở hành động và việc làm cụ thể. Muốn Giáo dục toàn diện là đào tạo cả đức lẫn vậy theo Hồ Chí Minh việc học trong nhà tài. Theo Hồ Chí Minh nội dung của giáo dục trường cũng chưa đủ, phải học ở mọi lúc, mọi là phải đầy đủ các mặt: đạo đức cách mạng, nơi và học ở nhân dân. Người căn dặn: “Học giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học và lao động sản xuất. Nội dung giáo dục này nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót là một quan điểm toàn diện, sâu sắc. Theo lớn” (Hồ Chí Minh, toàn tập, 2000, T6). Hồ Chí Minh: “Có tài mà không có đức ví Chính Hồ Chí Minh là người đề cập đến như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi phổ cập giáo dục sơ học, từng bước nâng cao nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những phổ cập giáo dục phổ thông cho người lao không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà động, đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài cho sự còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà nghiệp cách mạng. không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì Có thể nói tư tưởng giáo dục của Hồ nhưng cũng không lợi gì cho loài người” (Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong Chí Minh, toàn tập, 2000, T9). Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tư tưởng của Người. Cả viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải ham muốn: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, có gốc không có gốc thì cây héo. Người cách ham muốn đến tột bậc, là làm sao cho nước ta mạng phải có đạo đức cách mạng, không có được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn đạo đức cách mạng thì tài giỏi đến mấy cũng tự do đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai không lãnh đạo được nhân dân” (Hồ Chí cũng được học hành” (Hồ Chí Minh, toàn tập, Minh, toàn tập, 2000, T5). Đối với sự nghiệp 2000, T4). Người luôn mong mỏi dân tộc Việt cách mạng XHCN Người cho rằng: có tài mà Nam trở thành dân tộc thông thái. Năm 1947, không có đức là hỏng. Bởi vậy, người thầy mặc dù chúng ta đang dồn sức cho cuộc kháng giáo phải bồi đắp cả lý tưởng, lòng yêu quê chiến chống thực dân Pháp nhưng Người vẫn hương đất nước, truyền thống của dân tộc 44
  4. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 cho các thế hệ học trò, có như vậy sự nghiệp phương pháp. Trong cách dạy học, phải dạy giáo dục mới đạt kết quả cao, mục đích giáo thế nào cho nhớ lâu, tiến bộ nhanh, tri thức dục mới hoàn thành. phải dễ hiểu, dễ nhớ, học mau. Điều quan Nắm vững nguyên lý của chủ nghĩa Mác trọng là làm cho người học hiểu thấu vấn - Lênin, đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận đề. Bên cạnh đó, dạy học phải phù hợp với gắn liền với thực tiễn, học phải đi đôi với đối tượng. Người còn nêu rõ nhiệm vụ của hành. Người nhiều lần nhắc nhở: “Lý luận mỗi cấp học: Đại học thì cần kết hợp lý luận phải đem ra thực hành, thực hành phải theo khoa học với thực hành, phải ra sức học tập lý luận” (Hồ Chí Minh, toàn tập, 2000, T1). lý luận và khoa học của các nước bạn. Trung Theo Hồ Chí Minh sự thống nhất giữa lý luận học thì cần cho học trò nắm vững những tri và thực tiễn không chỉ là quy luật của nhận thức phổ thông, chắc chắn sát thực. Tiểu thức mà còn là quy luật của sự hình thành học thì cần giáo dục cho các cháu thiếu nhi nhân cách con người. yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, Để học đi đôi với hành có hiệu quả Người yêu khoa học, trọng của công, cách dạy phải luôn luôn yêu cầu nhà trường phải gắn liền với nhẹ nhàng, vui vẻ, tránh gò ép thiếu nhi vào xã hội. Hồ Chí Minh coi nhà trường gắn liền với khuôn khổ của người lớn. Đặc biệt cần giữ xã hội là phương thức đào tạo con người mới. gìn sức khoẻ cho các cháu. Người nhấn mạnh “Giáo dục các em là việc 2.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chung của gia đình, của trường học và xã hội. về giáo dục của Đảng ta trong giai đoạn Bố mẹ, thầy giáo và người lớn phải cùng nhau hiện nay phụ trách; trước hết là phải làm gương cho các Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh em trước mọi việc” (Hồ Chí Minh, toàn tập, thần quý báu của dân tộc ta, có ý nghĩa chiến 2011, T10). Gắn giáo dục nhà trường với giáo lược quan trọng, định hướng cho sự nghiệp dục gia đình và xã hội được Chủ tịch Hồ Chí xây dựng, phát triển con người Việt Nam Minh coi là một phương thức, một điều kiện trong giai đoạn hiện nay. Vận dụng tư tưởng quan trọng để đào tạo con người mới. Hồ Chí Minh về giáo dục, Đảng và Nhà nước Bên cạnh đó, Người còn đòi hỏi dạy học luôn quan tâm đến việc xây dựng, phát triển phải phát huy trí tuệ, tính độc lập sáng tạo và con người Việt Nam về mọi mặt. Từ Đại hội tính tích cực của người học, người dạy. Phải VI, cùng với công cuộc đổi mới toàn diện tuyệt đối tránh nhồi sọ, không nên học gạo, đất nước, Đảng đã từng bước nhận thức đúng học vẹt, không nhắm mắt tuân theo sách vở đắn về vai trò của nhân tố con người, coi con một cách xuôi chiều. Người căn dặn phải đào người là trung tâm trong quá trình phát triển sâu suy nghĩ, đào sâu để hiểu cho kỹ một vấn xã hội. Đường lối, chính sách của Đảng đã đề nào đó. Ngày nay khoa học giáo dục đã khẳng định nguồn lực con người là quý báu khẳng định tính hiệu quả của phương pháp nhất, là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh dạy học tích cực này. và bền vững. Trên cơ sở những nhận thức Người luôn nhắc nhở dạy học phải đảm mới ấy, Đảng và Nhà nước ta đã có những bảo cái cốt lõi, bản chất và chú trọng tới thay đổi mạnh mẽ, đã đề ra nhiều chính sách 45
  5. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đúng đắn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã Đặc biệt ngày 04/11/2013 tại Hội nghị hội ở tầm vĩ mô, tạo điều kiện cho việc phát lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa huy nhân tố con người trong sự nghiệp công XI Đảng đã ban hành: Nghị quyết số 29-NQ/ nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục Từ Hội nghị Trung ương hai, khóa VIII, và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp Đảng ta đã khẳng định: “Thực sự coi giáo dục hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị - đào tạo, là quốc sách hàng đầu. Nhận thức trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học nhập quốc tế. Nghị quyết đã đưa ra 7 quan và công nghệ là nhân tố quyết định tǎng trưởng điểm chỉ đạo, trong đó quan điểm thứ nhất kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo cũng khẳng định: “1- Giáo dục và đào tạo là dục - đào tạo là đầu tư phát triển. Thực hiện các quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, chính sách ưu tiên ưu đãi đối với giáo dục - đào Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo tạo, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát trong các chương trình, kế hoạch phát triển triển giáo dục” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn kinh tế - xã hội” (Hội nghị BCH Trung ương quốc lần thứ XI, 2011). Đầu tư cho giáo dục là Đảng lần thứ Tám, Nghị quyết số 29, Khóa đầu tư cho phát triển, giáo dục là sự nghiệp của XI năm 2013). toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân, mục Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo hội giai đoạn 2021 - 2030, Đảng ta đề ra mục nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển giáo tiêu: phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng và củng cố quốc phòng - an ninh. cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần Kế thừa các văn kiện quan trọng của thứ tư và hội nhập quốc tế.  Chiến lược lần Đảng trong các giai đoạn trước, Cương lĩnh này trực tiếp đề cập đến giáo dục và đào tạo xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của (2011) đã đưa ra những định hướng lớn về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và giáo dục và đào tạo: “Phát triển giáo dục và hội nhập quốc tế. đào tạo cùng với phát triển khoa học và công Trải qua các kỳ Đại hội, Đảng ta luôn nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo khẳng định: Giáo dục đào tạo là quốc sách dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đổi hàng đầu. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo thứ XIII tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò theo nhu cầu phát triển của xã hội” (Văn kiện quan trọng của giáo dục và đào tạo: “Giáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 2011). dục và đào tạo cùng với khoa học và công Đây là sự thể hiện nhất quán của Đảng ta về nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đó là vấn đề chốt để phát triển đất nước” (Văn kiện Đại mang tính chiến lược xuyên suốt, bám sát xu hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, 2021, thế phát triển của nhân loại, phù hợp với thực T1). Đại hội XIII của Đảng đã xác định rõ tiễn Việt Nam. mục tiêu của giáo dục và đào tạo trong giai 46
  6. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 đoạn tới, nhằm xây dựng con người Việt đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu Nam phát triển toàn diện, có sức khoẻ, năng then chốt. Đặc biệt coi trọng đào tạo nguồn lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao đối nhân lực chất lượng cao, phục vụ tái cấu trúc với bản thân, gia đình, xã hội và Tổ quốc, nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Văn kiện Đại hội Đảng khẳng định:  “Chú Quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống, năng trọng giáo dục phẩm chất, năng lực sáng tạo lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh lập nghiệp cho thế hệ trẻ. Sau gần 10 năm thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi dậy khát vọng phát triển, xây dựng và bảo mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, vệ Tổ quốc” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại quốc lần thứ XIII, 2021, T1). Gắn giáo dục hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng sống hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc con chúng ta đã thu được những kết quả hết sức người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng quan trọng trên các lĩnh vực: và bảo vệ Tổ quốc. Thứ nhất, hệ thống cơ chế, chính sách Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cơ bản chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển được hoàn thiện. toàn diện năng lực và phẩm chất người học; Điều đó được thể hiện ở việc chúng từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình ta đã ban hành Luật Giáo dục đại học năm thức học tập đa dạng, chú ý dạy và học trực 2018 và Luật Giáo dục (sửa đổi, ban hành tuyến, qua Internet, truyền hình, các hoạt mới) năm 2019, giải quyết những “nút thắt” động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa và tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động học; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo đổi mới  căn bản, toàn diện giáo dục, đào dục gia đình và giáo dục xã hội. “Đào tạo tạo. Năm 2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban con người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, hành khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc kỷ cương, ý thức trách nhiệm công dân, xã dân nhằm khắc phục tình trạng phân mảnh, hội; có kỹ năng sống, kỹ năng làm việc, thiếu liên thông giữa các bộ phận giáo dục ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục số, tư duy sáng tạo và hội nhập quốc tế” thường xuyên và giáo dục đại học. Công tác (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chính XIII, 2021, T1). sách được tăng cường, xử lý nhiều bất cập, vi Vận dụng chiến lược giáo dục của phạm trong lĩnh vực giáo dục, tạo sự chuyển Người, trong giai đoạn hiện nay, Đảng và biến tích cực trong giải quyết các vấn đề về Nhà nước đã và đang chủ trương, thực hiện giáo dục, đào tạo mà xã hội quan tâm, dư đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo luận bức xúc trước đây. hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, Thứ hai, hoàn thành phổ cập giáo dục dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, mầm non; duy trì, nâng cao chất lượng phổ đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. 47
  7. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Năm học 2013 - 2014 cả nước mới có chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa nhằm 18 tỉnh, thành phố được công nhận đạt chuẩn khuyến khích sự sáng tạo trong dạy và học phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi của giáo viên đã có những thành công bước thì đến năm 2017, 63/63 tỉnh, thành phố đã đầu. Bộ GD-ĐT  đã ban hành hệ thống văn đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ bản để tổ chức biên soạn sách giáo khoa phục em 5 tuổi. Tỷ lệ huy động trẻ từ 3 đến 5 tuổi vụ triển khai chương trình mới như quy định được học mẫu giáo từng bước nâng lên, việc về tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chăm sóc, giáo dục 2 buổi/ngày cho trẻ em đã sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân được thực hiện tốt hơn. Bên cạnh đó, chúng biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt ta cũng duy trì và nâng cao chất lượng phổ động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách cập giáo dục tiểu học và giáo dục trung học giáo khoa, thúc đẩy xã hội hóa biên soạn cơ sở. Cả nước đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục sách giáo khoa. Chính sách này đã phá bỏ tiểu học mức độ 2, trong đó có 18/63 tỉnh, việc độc quyền biên soạn và phát hành, tạo thành phố đạt mức độ 3 (năm 2016 mới có sự cạnh tranh để nâng cao chất lượng sách 12/63 tỉnh); cả nước đạt chuẩn phổ cập giáo giáo khoa. Đây là tiền đề, đồng thời là một dục trung học cơ sở mức  độ 1, trong đó bước tiến quan trọng trong đổi mới dạy và có 19/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ 2, mức học ở bậc phổ thông. độ 3. Chỉ số về tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào Thứ tư, công tác tổ chức thi, kiểm tra, lớp 1 đạt 99%, được đánh giá cao trong khu đánh giá chất lượng giáo dục ngày càng thực vực (đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN, sau chất, hiệu quả hơn. Singapore). Đây cũng là điểm sáng trong đổi Đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá chất mới giáo dục của nước ta và được các nước lượng đối với giáo dục tiểu học, trung học và tổ chức quốc tế như UNICEF, UNESCO, cơ sở và trung học phổ thông được triển WB, UNDP đánh giá cao. khai theo hướng đánh giá năng lực. Để kiểm Thứ ba, ban hành và tích cực triển khai tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông mới. hướng tiếp cận năng lực tập trung vào các Lần đầu tiên chương trình giáo dục phổ định hướng sau: thông được xây dựng một cách bài bản, tiếp - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả cận quốc tế, theo một quy trình chặt chẽ, từ học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá chương trình tổng thể đến các chương trình tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân môn học ở các cấp học, lớp học. Chương trình loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giáo dục phổ thông mới ban hành cuối năm giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau từng 2018 được kỳ vọng giải quyết căn bản những chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hạn chế của chương trình hiện hành, trong đó hồi điều chỉnh quá trình dạy học (đánh giá đặc biệt là cách tiếp cận chuyển từ phương quá trình); thức truyền đạt kiến thức sang  phát triển - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, phẩm chất, năng lực của người học. Bên cạnh kĩ năng sang đánh giá năng lực của người đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương một học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ 48
  8. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh học sinh, việc chấm điểm trở nên rất đơn giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn giản dựa trên mẫu đã có sẵn, có thể sử dụng đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh máy để chấm cho kết quả rất nhanh, đảm bảo giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy được tính công bằng, độ tin cậy cao. Chính sáng tạo; vì vậy trong kiểm tra đánh giá chúng ta cần - Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần sử dụng linh hoạt các phương pháp kiểm tra như độc lập với quá trình dạy học sang việc đánh giá. tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem Thứ năm, Chất lượng giáo dục phổ đánh giá như là một phương pháp dạy học; thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng - Tăng cường sử dụng công nghệ thông lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng các Theo báo cáo năm 2020 của Ngân hàng phần mềm thẩm định các đặc tính đo lường Thế giới về Vốn nhân lực, chỉ số Vốn nhân của công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, lực của Việt Nam đạt 0.69, đứng thứ 38 trên độ giá trị) và sử dụng các mô hình thống kê 174 nền kinh tế. Trong đó, thành phần kết vào xử lý phân tích, lý giải kết quả đánh giá. quả giáo dục của Việt Nam đứng thứ 15, Trong đánh giá thành tích học tập của tương đương với các nước như Hà Lan, New học sinh không chỉ đánh giá kết quả mà chú Zealand, Thụy Điển. Nhiều chỉ số về Giáo ý cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích dục của Việt Nam được đánh giá cao trong học tập theo quan điểm phát triển năng lực, khu vực, như: tỷ lệ học sinh đi học và hoàn không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức thành Chương trình tiểu học sau 5 năm đạt mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức 92,08%, đứng ở tốp đầu của khối ASEAN; trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. kết quả Chương trình Đánh giá kết quả học Cần sử dụng phối hợp các hình thức, tập của học sinh tiểu học các nước Đông- phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau. Nam Á (SEA PLM) năm 2019 cho thấy chất Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết, lượng giáo dục tiểu học của Việt Nam đứng bài tập thực hành; kết hợp giữa trắc nghiệm vào tốp đầu của các nước ASEAN. tự luận và trắc nghiệm khách quan. Kiểm Chất lượng giáo dục mũi nhọn được thế tra tự luận thường đòi hỏi cao về tư duy, óc giới đánh giá cao trên đấu trường quốc tế. sáng tạo và tính lôgic của vấn đề, đặc biệt là Kết quả thi Olympic của học sinh Việt Nam sự thể hiện những ý kiến cá nhân trong cách những năm vừa qua có bước tiến bộ vượt bậc trình bày, tuy nhiên không bao quát được hết với 49 huy chương vàng trong giai đoạn 2016 kiến thức chương trình giáo dục phổ thông - 2020 so với 27 huy chương vàng trong giai và kết quả kiểm tra nhiều khi còn phụ thuộc đoạn 2011-2015; nhiều học sinh Việt Nam vào năng lực của người chấm bài. Kiểm tra đạt điểm số cao nhất ở các nội dung thi, trong trắc nghiệm khách quan với ưu là thích hợp đó phần thi thực hành có sự cải thiện đáng kể với quy mô lớn, học sinh không phải trình qua đó khẳng định chất lượng giáo dục phổ bày cách làm, số lượng câu hỏi lớn nên có thông của Việt Nam sánh ngang với các nước thể bao quát được kiến thức toàn diện của có nền giáo dục tiên tiến. 49
  9. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Thứ sáu, tự chủ đại học được đẩy mạnh, Trong Chương trình giáo dục phổ thông chất lượng đào tạo đại học có nhiều chuyển mới, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, biến tích cực. kỹ năng sống tiếp tục được chú trọng, thực Tự chủ đại học được đẩy mạnh, tạo đột hiện thông qua tất cả các môn học, hoạt động phá trong quản trị đại học. Nếu như trước giáo dục. Môn Đạo đức ở bậc tiểu học, Giáo đây chỉ có hai đại học quốc gia được giao dục công dân ở bậc trung học đã được tăng quyền tự chủ cao, thì từ năm 2022 đã có tổng cường cả nội dung và thời lượng. cộng 141/232 trường đại học đủ điều kiện tự Thứ tám, tăng cường ứng dụng công chủ theo quy định tại khoản 2 Điều 32 Luật nghệ thông tin, đẩy mạnh  chuyển đổi số Giáo dục đại học; tỷ lệ giảng viên đạt trình trong ngành Giáo dục độ tiến sĩ tăng 31% (tính từ năm 2016 đến Toàn ngành giáo dục đã đẩy mạnh ứng 2021); 154/170 cơ sở Giáo dục đại học công dụng công nghệ thông tin trong các hoạt lập đã thành lập Hội đồng trường. Mô hình động quản lý, dạy và học. Lần đầu tiên (năm quản trị đại học đã có sự chuyển biến mạnh 2022), toàn ngành Giáo dục đã xây dựng cơ mẽ, tăng quyền chủ động và trách nhiệm giải sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non và trình của các cơ sở đào tạo trong mọi mặt giáo dục phổ thông và được triển khai tại hoạt động. Cùng với hai đại học quốc gia, 63/63 Sở GD-ĐT, 710 Phòng GD-ĐT, thu hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt thập được 22 triệu hồ sơ học sinh, 1,5 triệu phá mạnh trong đào tạo và nghiên cứu, góp hồ sơ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống giáo từ 53.000 trường học và thông tin về cơ sở dục đại học Việt Nam. vật chất, nhà vệ sinh trường học. Hệ thống Năm 2019, hệ thống giáo dục đại học thống kê về giáo dục đại học được triển khai Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế đến nay đã thu thập được khoảng 1,3 triệu giới, tăng 12 bậc so với năm 2018. Lần đầu hồ sơ sinh viên, 94 nghìn hồ sơ giảng viên tiên, Việt Nam có bốn cơ sở giáo dục đại học từ 247 trường đại học, học viên, cao đẳng sư được vào top 1.000 trường đại học tốt nhất phạm, trung cấp sư phạm. Đây là cơ sở dữ thế giới; có 11 cơ sở giáo dục đại học Việt liệu rất quan trọng phục vụ công tác quản lý, Nam nằm trong danh sách 500 trường đại chỉ đạo, điều hành của ngành. học hàng đầu châu Á. Thứ chín,  chủ động hội nhập và nâng Thứ bảy, công tác giáo dục chính trị tư cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, đào tạo. sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực. Quá trình quốc tế hóa thể hiện ở các Bộ GD-ĐT luôn quan tâm chỉ đạo công mặt như tăng cường trao đổi sinh viên, giảng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, kỹ viên, hiện đại hóa chương trình đào tạo, hợp năng sống đối với học sinh, sinh viên, coi tác nghiên cứu khoa học. Trong những năm đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của qua, chúng ta đã thiết lập quan hệ hợp tác các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện đổi giáo dục với hơn 100 quốc gia và lãnh thổ mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, giúp nâng 50
  10. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 cao hiệu quả về hợp tác quốc tế và vị thế chiến lược “trồng người” một cách đúng đắn, của Việt Nam trên thế giới. Giai đoạn 2013 sáng tạo của Đảng và Nhà nước ta trong giai - 2017, 68  thỏa thuận quốc tế và 23 Điều đoạn hiện nay. ước quốc tế được ký kết, tăng 15% số lượng 3. KẾT LUẬN văn bản ký kết so với  cùng kỳ  những năm Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tiêu trước.  Đặc biệt, năm học 2019 - 2020, Bộ biểu cho tư tưởng giáo dục tiến bộ của thời GD-ĐT đã chủ trì, ký kết được 21 văn bản đại, phản ánh quy luật khách quan của thời hợp tác quốc tế (trong đó có sáu văn bản cấp đại, kế thừa những giá trị giáo dục của ông Chính phủ) và ký kết các thỏa thuận về công cha, nói lên nguyện vọng chân chính của nhận văn bằng để thúc đẩy việc dịch chuyển nhân dân về quyền tự do được học tập. Tư sinh viên với các nước trong khu vực và trên tưởng đó vạch ra những phương hướng cơ thế giới. bản của chiến lược “trồng người”, nó có giá Với những kết quả đạt được trên các trị sâu sắc cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn lĩnh vực, đã khẳng định quan điểm chỉ đạo trong giai đoạn hiện nay. Ngày nay việc học của Đảng: Giáo dục và đào tạo là quốc sách tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước chung và việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu của Người về giáo dục nói riêng, đặng góp tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các phần thúc đẩy chiến lược “trồng người” của chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã Đảng và Nhà nước ta, tạo nguồn nhân lực hội. Đây chính là việc vận dụng tư tưởng Hồ bền vững đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Chí Minh về giáo dục hay nói cách khác là công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T1, tr 399-446. 2. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T4, tr 08-161. 3. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T5, tr 252. 4. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T6, tr 50-467. 5. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T7, tr 388. 6. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T8, tr 64. 7. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T9, tr 171-22-323. 8. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T10, tr 175. 9. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ hai, Khóa VIII năm 1996. 10. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG - Sự thật. H 2011, tr 77. 11. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ Tám, Nghị quyết số 29, Khóa XI năm 2013. 12. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQGST, H 2021, T1, tr 136-138-233. 51
  11. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An SUMMARY GROWING PEOPLE - HO CHI MINH EDUCATION STRATEGY Nguyen Thi Thuong Uyen1,* 1 Nghe An University of Economics, *Email: nguyenthithuonguyen@naue.edu.vn Ho Chi Minh’s thought on human cultivation is a system of views on education, training and training of people to serve the revolutionary cause and an educational strategy. That thought is a valuable spiritual asset of our nation. The application of Ho Chi Minh’s thought on “planting people” in the current period of the Party and State is of utmost importance. Key words: Education strategy; Ho Chi Minh Thought; Party application. 52
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2