intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trương Trung Nghĩa - Đàm phán thắng – thắng đặc biệt không phát huy hiệu quả tại các nước theo chủ nghĩa cá nhân

Chia sẻ: Trương Trung Nghĩa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

253
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo tiệu luận quản trị đàm phán và giao tiếp đề tài " Đàm phán thắng – thắng đặc biệt không phát huy hiệu quả tại các nước theo chủ nghĩa cá nhân " Trong cuộc sống cũng như hoạt động kinh doanh, cá nhân, doanh nghiệp nào cũng muốn đạt được lợi ích, kết quả cao nhất. Ðiều đó phụ thuộc rất nhiều ở kết quả của quá trình thảo luận, thương lượng, thỏa thuận, nhượng bộ, chia sẻ, xử lý, giải quyết... xung đột giữa các bên, đó chính là hoạt động...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trương Trung Nghĩa - Đàm phán thắng – thắng đặc biệt không phát huy hiệu quả tại các nước theo chủ nghĩa cá nhân

  1. QUẢN TRỊ ĐÀM PHÁN  VÀ GIAO TIẾP Đàm phán thắng – thắng đặc biệt không  phát huy hiệu quả tại các nước theo chủ  nghĩa cá nhân Lớp: GambaX0510 Nhóm: No.3
  2. NỘI DUNG 1. Khái niệm chung đàm  phán 2. Các nguyên tắc đàm phán thắng  – thắng 3.Văn hóa trong đàm phán 4. Chủ nghĩa cá nhân và  đàm  phán thắng thắng 5. Kết luận 2 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  3. KHÁI NIỆM CHUNG ĐÀM PHÁN  Khái niệm đàm phán: “Đàm  phán  là  những  hành  vi  và  quá  trình,  trong  đó  các  bên  tham  gia  sẽ  cùng  tiến  hành  trao  đổi,  thảo  luận những  điều kiện và các giải pháp  để cùng nhau  thỏa thuận và thống nhất những vấn đề nào đó trong  những  tình  huống  nào  đó  sao  cho  chúng  càng  gần  với lợi  ích mong muốn của họ càng tốt. Sự  đạt  được  thỏa thuận chính là sự thành công của các bên tham  gia.” 3 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  4. KHÁI NIỆM CHUNG ĐÀM PHÁN  Các hình thức đàm phán: •Đàm phán bằng văn bản. •Đàm phán bằng gặp mặt đối thoại trực tiếp •Đàm phán qua điện thoại. •Video call, qua email, chat... •Đàm phán thông qua bên thứ 3... 4 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  5. KHÁI NIỆM CHUNG ĐÀM PHÁN  Các chiến lược (phong cách) đàm phán: •Đàm phán hợp tác (Thắng ­ Thắng);  •Đàm phán nhượng bộ (Thua ­ Thắng);  •Đàm phán cạnh tranh (Thắng ­ Thua);  •Đàm phán Thỏa hiệp (Phân chia riêng rẽ theo sự  khác biệt của các bên); •Và lảng tránh đàm phán. 5 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  6. ĐÀM PHÁN THẮNG – THẮNG  Khái niệm đàm phán thắng – thắng: Đàm phán hợp tác là chiến lược  đàm phán mà trong  đó các bên cùng hợp tác  để tìm ra giải pháp “thắng  thắng” cho mâu thuẫn của họ.  Đàm phán hợp tác tập trung vào sự phát triển những  thỏa  thuận  đem  lại  lợi  ích  cho  cả  hai  bên  dựa  trên  mối quan tâm. Là  chiến  lược  đàm  phán  hiệu  quả  được  ưa  dùng  trong hầu hết các trường hợp. 6 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  7. ĐÀM PHÁN THẮNG – THẮNG  Các nguyên tắc của đàm phán thắng – thắng: 1.1. Tách con người ra khỏi vấn đế; 2.2.  Tập  trung  vào  mối  quan  tâm  chứ  không  phải  mục tiêu;  • Mục tiêu: Những gì nhà  đàm phán muốn và  được   thể hiện ra bên ngoài. • Mối quan tâm: Những mong muốn và mối quan tâm  tiềm  ẩn  chỉ  đạo  hành  vi  con  người  trong  các  tình  huống cụ thể.  3.3. Đưa ra các giải pháp đôi bên cùng có lợi; 4.4. Sử dụng các tiêu chí khách quan. 7 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  8. VĂN HÓA VÀ ĐÀM PHÁN • “Văn  hóa  là  những  nhận  thức  chung  của  con  người  nhằm  phân  biệt  các  nhóm  người  với  nhau.  Văn  hóa  là  sự  tập  hợp  các  giá  trị  chung”  ­  Geert  Hofstede. • Chúng ta  đều biết mỗi quốc gia, dân tộc thậm chí  vùng,  miền  địa  lý,  tổ  chức  có  các  nền  văn  hoá  khác nhau và  đó chính là yếu tố quan trọng hình  thành  nên  phong  cách,  đặc  tính  đàm  phán  khác  nhau. 8 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  9. VĂN HÓA VÀ ĐÀM PHÁN  Các yếu tố của văn hóa theo Geert Hofstede: 1.1. Quyền lực; (Mức độ phân biệt quyền lực) 2.2. Cái tôi (Chủ nghĩa cá nhân);  3.3. Giới tính; 4.4. Khả năng có thể dự đoán; (Chấp nhận mạo  hiểm hay chắc chắn) 5.5. Yêu tố thời gian. (Định hướng ngắn hạn hay dài  hạn) 9 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  10. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN   THẮNG THẮNG Khái niệm, đặc điểm chủ nghĩa cá nhân: •“Là một thuật ngữ  được sử dụng  để mô tả một cách  nhìn  nhận  trên  phương  diện  xã  hội,  chính  trị  hoặc  đạo đức trong đó nhấn mạnh đến sự độc lập của con  người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi  cá  nhân.  Những  người  theo  chủ  nghĩa  cá  nhân  chủ  trương  không  hạn  chế  mục  đích  và  ham  muốn  cá  nhân...”  10 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  11. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN   THẮNG THẮNG Khái niệm, đặc điểm chủ nghĩa cá nhân: •Người theo chủ nghĩa cá nhân coi mình là trung tâm  của mọi vấn  đề,  đặt cái tôi lên trên hết. (Từ cái riêng  rồi mới đến cái chung).  •Người  theo  chủ  nghĩa  tập  thể  coi  tập  thể  là  trung  tâm  của  mọi  vấn  đề,  đặt  tập  thể  lên  trên  cá  nhân.  (Từ cái chúng rồi mới đến cái riêng). •Người  theo  chủ  nghĩa  cá  nhân  coi  mình  và  lợi  ích  của mình trên hết ít quan tâm đến người khác. 11 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  12. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN   THẮNG THẮNG Chủ  nghĩa  cá  nhân  ảnh  hưởng  đến  các  nguyên  tác đàm phán thắng – thắng: •Tách con người ra khỏi vấn đề; • Nhưng  người  theo  chủ  nghĩa  cá  nhân  lại  coi  con  người và cá nhân nhà  đám phán là chính, do  đó họ  thực sự rất khó khăn để con người ra khỏi vấn đề.  • Họ  cũng  không  quan  tâm  đến  cảm  xúc,  suy  nghĩ  của  người  khác,  không  mềm  dẻo  khéo  léo  trong  giao  tiếp  khi  đàm  phán  nên  dễ  có  hành  vi  không  phù  hợp  với  cảm  xúc,  suy  nghĩ  của  đối  phương,  dẫn đến xung đột. 12 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  13. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN   THẮNG THẮNG Chủ  nghĩa  cá  nhân  ảnh  hưởng  đến  các  nguyên  tác đàm phán thắng – thắng: •Tập  trung  vào  mối  quan  tâm  chứ  không  phải  mục  tiêu; • Người theo chủ nghĩa cá nhận  ít quan tâm  đến mọi  người  mà  chỉ  quan  tâm  đến  chính  mình,  vì  mục  tiêu,  lợi  ích  của  bản  thân.  Do  đó  họ  khó  nhận  ra  được mối quan tâm của người khác và có xu hướng  tập trung vào mục tiêu. • Họ  cũng  ít  nhượng  bộ  mục  tiêu  để  đạt  được  mối  quan tâm lợi ích của 2 bên. 13 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  14. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN   THẮNG THẮNG Chủ  nghĩa  cá  nhân  ảnh  hưởng  đến  các  nguyên  tác đàm phán thắng – thắng: •Đưa ra các giải pháp đôi bên cùng có lợi; • Các nhà  đàm phán theo chủ nghĩa cá nhân thường  không quan tâm  đến người khác, chỉ tập trung vào  lợi  ích  của  mình  cho  nên  ít  khi  có  được  các  giải  pháp  để  đối  phương  tham  gia  đàm  phán  cùng  có  lợi. Họ thường  đưa ra các giải pháp có lợi cho mình  hơn mà không quan tâm đến đối phương. 14 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  15. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN   THẮNG THẮNG Chủ  nghĩa  cá  nhân  ảnh  hưởng  đến  các  nguyên  tác đàm phán thắng – thắng: •Sử dụng các tiêu chí khách quan. • Đặc  tính  chủ  nghĩa  cá  nhân  coi  cá  nhân  là  trung  tâm  nên  thường  họ  cũng  chỉ  công  nhận  những  gì  của họ  đưa ra mà không chịu công nhận những gì  người khác đưa ra kể cả đó là những tiêu chí khách  quan. Người  đề cao chủ nghĩa cá nhân thường nói  với  đối  phương  đám  phán  rằng:  “  Quan  điểm  của  anh  là  sai,  của  tôi  mới  là  đúng”  làm  cản  trở  quá  trình đàm phán thắng – thắng. 15 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  16. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN   THẮNG THẮNG Chủ  nghĩa  cá  nhân,  các  yếu  tố  văn  hóa  ảnh  hưởng đến đàm phán thắng – thắng: •Quyền lực: • Các  nước  theo  chủ  nghĩa  cá  nhân  coi  cá  nhân  là  trung tâm nên việc duy trì quyền lực,  áp  đạt và thể  hiện bản ngã cái tôi rất lớn làm cho việc  đàm phán  thắng  –  thằng  khó  khăn  hơn  nhiều  các  nước  theo  chủ nghĩa tập thể. •Cái tôi: Do coi cá nhân, cái tôi là trung tâm, không quan  tâm  đến  người  khác  nên  không  phù  hợp  với  nguyên  tắc  đàm phán thắng – thắng. 16 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  17. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN   THẮNG THẮNG Chủ  nghĩa  cá  nhân,  các  yếu  tố  văn  hóa  ảnh  hưởng đến đàm phán thắng – thắng: •Thời gian: • Yếu tố thời gian cũng là một bất lợi cho người theo  chủ nghĩa cá nhân trong  đàm phán thắng ­ thắng.  Vì  đàm phán thắng thắng ngoài lợi  ích các bên còn  quan  tâm  đến  quan  hệ  lâu  dài  nhưng  người  theo  chủ nghĩa cá nhân chỉ quan tâm  đến cá nhân nên  thường  chỉ  quan  tâm  đến  các  vấn  đề  ngắn  hạn  trong cuộc sống của riêng mình. 17 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  18. KẾT LUẬN • Đàm  phán  thắng  ­  thắng  dựa  trên  mối  quan  tâm,  được  áp dụng hiệu quả hầu như trong mọi trường  hợp,  nó  đảm  bảo  lợi  ích  và  duy  trì  mối  quan  hệ  cho cả 2 bên.  • Chủ  nghĩa  cá  nhân  có  một  số  đặc  điểm  cố  hữu  xung  đột  và  như  là  những  rào  cản  đối  với  các  nguyên  tắc,  yêu  cầu  của  chiến  lược  đàm  phán  thắng – thắng. Do đó có thể khẳng định đàm phán  thắng  ­  thắng,  đặc  biệt  không  hiệu  quả  ở  những  nước  theo  chủ  nghĩa  cá  nhân  so  với  các  nước  theo chủ nghĩa tập thể. 18 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  19. KẾT LUẬN • Tuy nhiên, không phải cứ theo chủ nghĩa cá nhân  thì  không  áp  dụng  được  chiến  lược  đàm  phán  thắng – thắng. Họ hành  động và tư duy không bị  phụ thuộc vào bên ngoài, không theo khuôn mẫu  bảo thủ nên họ có sức sáng tạo cao. Từ  đó họ có  thể  đưa ra các giải pháp mới  để  đôi bên cùng có  lợi. • Để  thành  công  trong  đàm  phán  thì  cần  phải  biết  sử  dụng  linh  hoạt  các  chiến  lược  đàm  phán  khác  nhau phù hợp với  điều kiện, tình huống, diễn biến  cụ thể và đặc biệt phải “biết người, biết mình...”.  19 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
  20. LỚP: GAMBA.X0510  – NHÓM: No.3 1. TRƯƠNG TRUNG NGHĨA 6. ĐINH KẾ ĐỨC 7. NGUYỄN THÀNH LÝ 2. VŨ THANH NHUNG 3. NGUYỄN HỮU HOÀNG 8. NGUYỄN PHƯƠNG NAM 4. LÊ THỊ HOÀI THU 9. ĐẶNG MINH TÂM 5. NGUYỄN VIỆT HƯNG Trân trọng cám ơn! 20 Quản trị Đàm phán & Giao tiếp ­ 08/01/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2