TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC DỰ ÁN NGHIÊN CỨU BẮC NAM
lượt xem 28
download
Cần phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân viên dự án trong truyền thông nhăm làm các thành viên dự án thấu hiểu được mục tiêu, ý nghĩa của dự án, tạo nên sức mạnh tập thể trong quá trình thực hiện dự án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC DỰ ÁN NGHIÊN CỨU BẮC NAM
- TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC DỰ ÁN NGHIÊN CỨU BẮC NAM – THÀNH TỰU VÀ CÁC THÁCH THỨC TS Trần Kim Hào CIEM 1
- 1. Cơ cấu báo cáo • Dự án nghiên cứu Bắc – Nam và vai trò của truyền thông trong quá trình thực hiện • Truyền thông trong nội bộ dự án • Truyền thông ra bên ngoài dự án • Các điều kiện cần thiết đảm bảo hiệu quả hoạt động truyền thông trong dự án nghiên cứu Bắc Nam • Một số dự án nghiên cứu Bắc Nam do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chủ trì thực hiện • Một số kinh nghiệm rút ra từ hoạt động truyền thông của Viện NCQLKTTW trong thực hiện các dự án nghiên cứu Bắc Nam 2
- 2. Đặc điểm của dự án nghiên cứu B - N • Nguồn tài trợ của các nước phát triển giao cho một tổ chức quốc tế làm đầu mối quản lý theo hình thức dự án nhằm đạt được một số mục tiêu đã dược xác định của các nước đang phát triển • Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ quy định mà Chính phủ Việt Nam giao cho 1 hoặc một số cơ quan phía Việt Nam chủ trì thực hiện • Mục tiêu của dự án đạt được thông qua việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu cụ thể được giao cho các cá nhân, tổ chức thông qua đấu thầu • Tham gia thực hiện các dự án nghiên cứu Bắc Nam thường có cả các cơ quan nghiên cứu, chuyên gia quốc tế cùng các cơ quan, cá nhân nghiên cứu trong nước • Đối tượng thụ hưởng cũng như khách hàng của các dự án nghiên cứu Bắc Namrất phong phú và đa dạng, có thể là Chính phủ, cơ quan nhà nước các cấp, và có thể là cả những người dân ở các vùng xa xôi, hẻo lánh • Địa bàn thực hiện các dự án nghiên cứu Bắc Nam thường trải dài trên nhiều tỉnh, cả thành thị lẫn nông thôn 3
- 3. Vai trò của truyền thông • Truyền thông được được hiểu là một quy trình đối thoại 2 chiều bao gồm sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong bối cảnh được nghiên cứu • Hoạt động truyền thông là cơ chế căn bản trong suốt quá trình thực hiện dự án, thúc đẩy mọi thành viên tham gia dự án hiểu được giá trị dự án • Truyền thông có vai trò rất quan trọng trong xây dựng và thực hiện dự án, nếu thiếu truyền thông thì không thể thực hiện tốt các dự án nghiên cứu Bắc Nam 4
- 4. Các thách thức đối với truyền thông trong dự án B - N • Rào cản về ngôn ngữ và văn hóa • Khó khăn về điều kiện kỹ thuật và kinh phí • Khó khăn về nguồn nhân lực tham gia thực hiện dự án • Thiếu một chiến lược truyền thông và những phương pháp truyền thông phù hợp 5
- 5. Truyền trông trong nội bộ dự án • Truyền thông nội bộ liên quan đến sự tương tác giữa đội ngũ lãnh đạo, quản lý dự án với nhân viên cũng như giữa các nhân viên với nhau • Cần phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân viên dự án trong truyền thông nhăm làm các thành viên dự án thấu hiểu được mục tiêu, ý nghĩa của dự án, tạo nên sức mạnh tập thể trong quá trình thực hiện dự án • Coi trọng việc truyền thông ngang cấp • Chú ý xây dựng đội ngũ cán bộ dự án, xây dựng văn hóa làm việc của dự án và sử dụng linh hoạt các công cụ và phương thức truyền thông 6
- 6. Truyền thông ra bên ngoài • Truyền thông ra bên ngoài tác động không nhỏ tới kết quả thực hiện dự án, đảm bảo mối liên hệ giữa dự án nghiên cứu Bắc Nam và khách hàng • Phải đảm bảo thông tin tới khách hàng là chính xác và trung thực, phải đặt sự hài lòng của khách hàng lên trên hết, trở thành vấn đề quan trọng nhất trong sự phát triển của dự án nghiên cứu Bắc Nam • Phương thức và ngôn ngữ truyền thông phải phù hợp với từng đối tượng khách hàng 7
- 7. Điều kiện để hoạt động truyền thông diễn ra thuận lợi • Một là, có một chiến lược truyền thông rõ ràng, phù hợp với mục tiêu của dự án • Hai là, xây dựng được văn hóa truyền thông cởi mở, dựa trên lòng tin và sự hợp tác giữa những người tham gia dự án 8
- 8. Dự án GTZ - CIEM:Chính sách kinh tế và chính sách xã hội • Mục tiêu: nghiên cứu đưa ra các mô hình theo hướng kinh tế thị trường trong chính sách kinh tế và chính sách xã hội được đưa ra áp dụng ở cấp trung ương và cấp địa phương • Hỗ trợ phát triển khu vực tư nhân, hỗ trợ việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Dự án cũng bao gồm các hoạt động thảo luận công khai về phát triển tổng thể nền kinh tế , những thách thức và các giải pháp chiến lược đối với các vấn đề đó. • Một tổ công tác phi hình thức với sự tham gia của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đã thử nghiệm một mô hình dự báo để quản lý kinh tế vĩ mô được tốt hơn 9
- 9. Dự án DANIDA - CIEM Tăng cường Năng lực Phân tích Chính sách và Nghiên cứu Phát triển của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TƯ 1. Thực hiện 5 dự án nghiên cứu trên các lĩnh vực sau: i) Tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghào và phát triển bền vững, ii) Hội nhập kinh tế quốc tế, iii) Báo cáo kinh tế Việt Nam hàng năm, iv) Dự án nghiên cứu Dự án nghiên cứu Bắc Namnhỏ và vừa, và v) Dự án nghiên cứu hộ gia đình. 2. Phát triển cơ sở dữ liệu 3. Tổ chức các toạ đàm/hội thảo/lớp tập huấn/khoá học. 4. Xuất bản và phổ biến các kết quả nghiên cứu của dự án và kết quả công tác của CIEM 5. Đào tạo/giáo dục ở nước ngoài cho các cán bộ của CIEM 6. Nâng cấp, duy trì hệ thống công nghệ thông tin của CIEM 7. Tăng cường năng lực tổ chức của CIEM để hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu 8. Hỗ trợ CIEM thực hiện các nhiệm vụ tư vấn chính sách và nghiên cứu đột xuất. 10
- 10. Bài học của CIEM • Xây dựng chiến lược truyền thông ngay từ lúc hình thành dự án, căn cứ vào mục tiêu dự án và phục vụ cho việc hoàn thành các mục tiêu của dự án • Hình thành được một đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn để thực hiện dự án, biết tập hợp và thu hút các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở các vùng, miền khác nhau để thực hiện dự án 11
- Bài học của CIEM (tiếp) • Tận dụng thế mạnh của cơ quan chủ trì dự án (Viện) để thực hiện dự án, cũng như tận dụng thế mạnh của các dự án để tăng cường cơ sở vật chất cũng như năng lực nghiên cứu cho đội ngũ cán bộ của viện • Linh hoạt trong sử dụng các phương thức và công cụ truyền thông, căn cứ vào mục tiêu đề án, vào từng đối tượng khách hàng để sử dụng các công cụ truyền thông thích hợp sao cho đạt hiệu quả cao nhất. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 2 - ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
93 p | 225 | 47
-
Giáo trình về quản lý dự án - Chương 3
10 p | 279 | 45
-
Giáo trình về quản lý dự án - Chương 4
13 p | 174 | 40
-
Giáo trình quản lý dự án - Chương 10
7 p | 138 | 26
-
Giáo trình về quản lý dự án - Chương 7
8 p | 138 | 22
-
Làm dự án cho các tổ chức phi chính phủ
3 p | 134 | 22
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 7 - Trương Mỹ Dung
8 p | 102 | 15
-
Bộ giáo trình Những kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin và Truyền thông cho Lãnh đạo trong cơ quan nhà nước: Học phần 8 - Richard Labelle
130 p | 80 | 11
-
Bộ giáo trình Những kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin và Truyền thông cho Lãnh đạo trong cơ quan nhà nước: Học phần 7 - Maria Juanita R. Macapagal, John J. Macasio
133 p | 99 | 10
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 9 - Nguyễn Việt Cường
8 p | 66 | 9
-
Giáo trình Tiếp cận bền vững trong các dự án phát triển nông thôn: Phần 1
97 p | 110 | 9
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Bài 4 - TS. Cao Hào Thi
9 p | 91 | 9
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 9 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
8 p | 89 | 9
-
Bộ giáo trình những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và truyền thông cho lãnh đạo trong cơ quan nhà nước: Học phần 1 - Mối liên hệ giữa ứng dụng công nghệ thông tin và sự phát triển ý nghĩa
110 p | 12 | 8
-
Bài giảng Một số kinh nghiệm trong công tác thanh tra các dự án đầu tư chuyên ngành Thông tin và Truyền thông - Nguyễn Xuân Tư
21 p | 108 | 7
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 7 - ĐH Công nghiệp
30 p | 57 | 6
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 1 - Lê Hoài Ân
35 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn