Tự chủ của các trường đại học trong hoạt động khoa học
lượt xem 3
download
Bài viết nêu bản chất tự chủ của các trường đại học là nhà trường tự do phát triển, tạo nền tảng cho sự phát triển không những của chính nhà trường mà còn cho sự phát triển của cả một đất nước. Phạm vi tự chủ của trường đại học bao gồm các hoạt động đào tạo, khoa học và tự chủ trong các điều kiện để thực hiện sứ mệnh đó là: cơ cấu tổ chức, nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tự chủ của các trường đại học trong hoạt động khoa học
- NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC ĐẶNG BÁ LÃM Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: dangbalam@gmail.com Tóm tắt: Bài viết nêu bản chất tự chủ của các trường đại học là nhà trường tự do phát triển, tạo nền tảng cho sự phát triển không những của chính nhà trường mà còn cho sự phát triển của cả một đất nước. Phạm vi tự chủ của trường đại học bao gồm các hoạt động đào tạo, khoa học và tự chủ trong các điều kiện để thực hiện sứ mệnh đó là: cơ cấu tổ chức, nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất.Trong các lĩnh vực tự chủ, thì tự chủ về khoa học đứng hàng đầu vì sáng tạo về khoa học là cơ sở để tổ chức đào tạo và phát triển xã hội. Thực tế, ở các trường đại học Việt Nam, hoạt động khoa học vẫn được coi là thứ yếu. Vì vậy, cần xác định rõ vị trí các trường đại học Việt Nam trong hệ thống khoa học quốc gia và đảm bảo tự chủ của các trường đại học trong hoạt động khoa học. Từ khóa: Tự chủ; trường đại học; hoạt động khoa học. (Nhận bài ngày 27/6/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 19/9/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Bản chất sự tự chủ của trường đại học 2. Phạm vi và mức độ tự chủ của trường đại học Ở các nước phương Tây, tự chủ của trường đại học Tight (1992) đã phân biệt sáu lĩnh vực tự do trong (ĐH) đều được gọi là “Autonomy”. Cũng khái niệm đó, việc ra quyết định có liên quan đến tự chủ của trường trong tiếng Việt có một số cách gọi khác nhau: Tự chủ, ĐH. Đó là: tự chủ trong quản lí, tự chủ trong thực hiện tự trị, tự quản, tự lập, tự lực,... nền tảng chung đó là tự kiểm soát tài chính theo kiểu doanh nghiệp, tự chủ trong do, với cách hiểu sự tự do con người có được là do nhận các quyết định nhân sự, tự chủ trong tuyển chọn sinh thức và hành động theo sự tất yếu, tức là nắm được các viên, tự chủ trong việc quyết định chương trình giảng quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và hành động phù dạy và tự chủ trong việc đánh giá, cấp bằng. Có thể sắp hợp với các quy luật đó để tồn tại và phát triển. Tuy các từ xếp lại các lĩnh vực đó như sau: Trường ĐH tự chủ trong đó có cùng nền tảng nhưng khi sử dụng chúng người ta thực hiện sứ mệnh của mình về đào tạo, hoạt động khoa có sự cân nhắc, lựa chọn nhất định: Tự chủ thường được học (Nói gộp lại là hoạt động học thuật) và tự chủ trong dùng một cách trang trọng, thiêng liêng khi nói đến sự các điều kiện để thực hiện sứ mệnh đó là: cơ cấu tổ chức, độc lập, tự chủ của một quốc gia; Tự trị thường được nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất. Tự chủ về các điều kiện là để thực hiện sứ mệnh dùng để nói đến đặc quyền của một vùng, một lãnh thổ của trường. Vì vậy, chúng tôi tập trung bàn sâu hơn về trong quốc gia; Tự quản thường được dùng để nói đến tự chủ trong thực hiện sứ mệnh của trường ĐH với hai quyền của một tổ chức; còn tự lập, tự lực thì được dùng chức năng chính là đào tạo và hoạt động khoa học cũng để nói đến năng lực của tổ chức đó. Ở Việt Nam, khi nói như về mối quan hệ giữa hai chức năng đó. Ở các trường về quyền của các trường ĐH (chính thức khởi đầu từ Luật ĐH Liên Xô trước đây cũng như ở các nước trước đây Giáo dục 1998), người ta không ngại ngần dùng từ “tự nằm trong vòng ảnh hưởng của Liên Xô như Việt Nam, chủ” mà lại e ngại dùng từ “tự trị”, bởi vì không muốn để hai chức năng này thường tách rời nhau, trong đó chức nhà trường trở thành một tổ chức biệt lập trong một nhà năng hàng đầu của trường ĐH là đào tạo, còn chức năng nước từ lâu có thói quen quản lí rất tập trung. Nhưng hoạt động khoa học là thứ yếu vì chức năng này chủ yếu điều đó xuất phát từ yếu tố tâm lí hơn là do ý nghĩa của được giao cho hệ thống viện nghiên cứu thuộc viện hàn ngôn từ hay bản chất của vấn đề. Bản chất của vấn đề là lâm khoa học. Các nhiệm vụ nghiên cứu lớn cũng như để nhà trường ĐH có thể phát triển, tạo nền tảng cho sự nhân lực và tài chính khoa học tập trung vào hệ thống phát triển không những của chính nhà trường mà còn các viện này. Chính vì thế, vị thế khoa học của các trường cho sự phát triển của cả một vùng, một đất nước và rộng ĐH trong hệ thống khoa học quốc gia tương đối yếu [1]. hơn là của cả nhân loại. Nhà trường phải được tự trị để Trong khi đó, ở các nước phương Tây, đặc biệt là Mĩ, cả tự do phát triển, không bị can thiệp bởi mọi thế lực, thần hai chức năng này đều được giao phó cho các trường quyền cũng như thế quyền. Lịch sử phát triển của nền ĐH. Trường ĐH không chỉ là bộ máy đào tạo nhân lực giáo dục ĐH thế giới nói riêng cũng như của của nhân trình độ cao mà còn là cỗ máy sản xuất tri thức. Trong loại nói chung đã nói lên điều đó. hai chức năng đó thì kết quả thực hiện chức năng hoạt SỐ 132 - THÁNG 9/2016 •7
- & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN động khoa học quyết định vị thế của trường ĐH trong hệ thế cường quốc khoa học của Liên Xô trước đây. Nếu thống ĐH quốc gia và quốc tế. Xếp hạng các trường ĐH tính trên đầu người thì đầu tư đó gấp 10 lần Nga và gấp trong phạm vi quốc tế chủ yếu dựa trên các tiêu chí về khoảng 80 lần Việt Nam. Điều đó chứng tỏ bằng thực tế, thành tựu khoa học [2]. Hàn Quốc có quyết tâm rất cao dựa vào khoa học, công Sở dĩ hoạt động khoa học có vị trí cao như vậy vì tri nghệ để phát triển nhanh đất nước. thức khoa học là nền tảng của giáo dục nói chung và của Việt Nam chưa đầu tư mạnh mẽ cho khoa học, công đào tạo ĐH nói riêng. Đào tạo ĐH là hoạt động chuyển nghệ vì hai lẽ: Một mặt những người quyết định chính tải tri thức do hoạt động nghiên cứu khoa học sản sinh sách ở cấp cao nhất chưa nhận thức hết tầm quan trọng ra, danh mục ngành đào tạo ĐH dựa trên danh mục các của khoa học, công nghệ đối với tiến bộ của sản xuất và môn khoa học [3]. Nếu không phát triển hoạt động khoa xã hội; Mặt khác trong thời gian qua, với những gì có được học thì hoạt động đào tạo sẽ ngừng trệ và sự phát triển về đội ngũ, tài chính,… khoa học, công nghệ ở Việt Nam của xã hội loài người cũng giẫm chân tại chỗ. chưa có đóng góp đáng kể trong việc tạo ra các thay đổi rõ 3. Tự chủ của trường đại học trong hoạt động rệt về sản xuất và đời sống xã hội, vì thế chưa tạo ra niềm khoa học tin cho xã hội. Không cần nhìn đâu xa, chỉ cần nhìn sang Trong lịch sử phát triển của loài người, sự tiến bộ các nước láng giềng: Hàng Trung Quốc đa dạng, phong của tri thức khoa học thúc đẩy sự phát triển của nền sản phú, rẻ tiền tràn ngập thị trường Việt Nam; Các giống cây, xuất và sự phát triển của xã hội. Không cần phải trở lại trái của Thái Lan lấn át cây trái của Việt Nam... Như vậy, có thời cổ đại quá xa xôi, chỉ cần kể đến những bước nhảy thể thấy, khoa học, công nghệ của các nước đó đã có vai vọt trong vài thế kỉ gần đây, đó là: Sự phát triển của cơ trò rõ rệt trong việc tạo ra sự thay đổi ngoạn mục cho sản học, của nhiệt động học, của kĩ thuật điện,… tạo ra cuộc xuất và tiêu dùng ở trong và ngoài nước. cách mạng công nghiệp, sự phát triển của vật lí hạt nhân Đối với ĐH Việt Nam, điều đang được quan tâm và tạo ra cuộc cách mạng về năng lượng, sự phát triển của thảo luận sôi nổi về tự chủ ĐH hiện nay là tự chủ về tài điều khiển học, của kĩ thuật viễn thông, của công nghệ chính, về tuyển sinh, về mở ngành đào tạo..., những vấn thông tin tạo thời đại thông tin ngày nay,..Tuy nhiên, lịch đề liên quan đến sự tồn tại hay không tồn tại trước mắt sử cũng đã chứng kiến những cản trở lớn đối với sự tiến của nhà trường, ít người quan tâm đến tự chủ về sáng bộ của khoa học. Có thể dẫn ra ví dụ như sau: trước đây tạo khoa học. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vì, so với đào tạo là sự cấm đoán của nhà thờ đối với việc phổ biến thuyết thì hoạt động khoa học trong các trường ĐH Việt Nam nhật tâm của Copernic, thuyết tiến hóa của Darwin, … vẫn theo truyền thống ở các nước xã hội chủ nghĩa trước gần đây hơn là sự cấm đoán phát triển di truyền học, đây, chỉ ở vị trí thứ yếu, kinh phí ít, nhiệm vụ lại không bắt các học thuyết về quản lí trong một thời gian ở Liên buộc. Các trường ĐH tập trung chủ yếu vào hoạt động Xô. Những cấm đoán đó đã làm cho một số lĩnh vực đào tạo còn hoạt động khoa học tiến hành đến đâu hay khoa học và công nghệ ở Liên Xô trước đây lạc hậu so đó. Một nghiên cứu trước đây (Trần Văn Nhung, Trần với Phương Tây vài thập kỉ, ảnh hưởng lớn đến việc tạo Khánh Đức) chỉ ra rằng các trường ĐH ở Việt Nam chiếm giống, đến năng suất lao động trong nông nghiệp, đến khoảng 70% nhân lực khoa học trình độ cao, nhưng chỉ hiệu quả quản lí sản xuất và xã hội,… được 12% kinh phí từ ngân sách khoa học Nhà nước. Để đảm bảo sự phát triển tự nhiên của khoa học, để Gần đây, Việt Nam muốn nâng vị thế các trường ĐH khoa học có thể đóng vai trò động lực thường xuyên của trên trường quốc tế. Quyết định 121/2007/QĐ-TTg về quy sự tiến bộ, cần có sự tự do trong sáng tạo khoa học và hoạch mạng lưới các trường ĐH, cao đẳng giai đoạn 2006- công nghệ. Sự sáng tạo đó chỉ tuân theo một mệnh lệnh 2020 đề ra mục tiêu đến năm 2020 có 1 trường ĐH lọt vào duy nhất là logic của tư duy, logic của khoa học. Logic tốp 200 trường hàng đầu thế giới, trong khi hiện nay Việt đó mạnh hơn bất cứ thế lực nào. Tự chủ của trường ĐH Nam chưa có trường nào lọt vào bảng xếp hạng của các chính là để bảo đảm cho sự tự do sáng tạo đó. tổ chức đánh giá có uy tín như Times Higher Education 4. Những vấn đề đặt ra đối với tự chủ trường đại Supplement hay Trường ĐH Giao thông Thượng Hải. học ở Việt Nam Còn trong xếp hạng của các tổ chức ít nổi tiếng hơn như Việt Nam đã xác định khoa học, công nghệ cùng với Webometrics thì trường hàng đầu của Việt Nam đứng thứ giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu, tuy nhiên điều 1920 [2]. Từ vị thế hiện nay mà 4 năm nữa vươn được lên đó chưa thực sự đi vào cuộc sống. Chiến lược Phát triển vị thế mới theo quy hoạch là một bước nhảy cực xa, cần có Giáo dục 2011-2020 nhấn mạnh rằng: ‘Giáo dục phải thực những quyết định hết sức táo bạo. Muốn thực hiện được sự là quốc sách hàng đầu”. Hằng năm, tỉ lệ ngân sách Nhà điều đó, trước hết cần tăng vai trò của hoạt động khoa nước đầu tư cho lĩnh vực này khoảng 1,5%, tương đương học cả nước nói chung và xác định lại vị trí của các trường 700 triệu USD. Trong khi đó, Hàn Quốc đầu tư cho khoa ĐH trong hệ thống khoa học quốc gia theo mô hình các học công nghệ là 28.288 triệu USD (Năm 2006), gần gấp nước tiên tiến, sau đó là tôn trọng tự chủ, tự do của sáng đôi Liên bang Nga (16.669 triệu USD), nước thừa kế vị tạo khoa học của các trường ĐH. 8 • KHOA HỌC GIÁO DỤC
- NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & TÀI LIỆU THAM KHẢO học, Số 2, 3-1980. [1]. V. P.Eliutin, Vưshaja shkola obshestva razvitogo [4]. Lâm Quang Thiệp, D. Bruce Johnstone, Philip G. sotsializma, “Vưshaja shkola”, 1980. Altbach (Chủ biên), (2007), Giáo dục Đại học Hoa Kì, NXB [2]. Nguyễn Văn Tuấn, Chất lượng giáo dục nhìn từ Giáo dục. góc độ hội nhập, NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011. [5]. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt [3].Tạ Quang Bửu, Đặng Bá Lãm, Vũ Công Lập, Một Nam, Quyết định 121/2007/QĐ-TTg về Quy hoạch mạng dự thảo về phân loại khoa học, Tin tức hoạt động khoa lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020. AUTONOMY AT UNIVERSITIES IN SCIENTIFIC ACTIVITY Dang Ba Lam The Vietnam Institute of Educational Sciences Email: dangbalam@gmail.com Abstract: The article presents the nature of autonomy at universities: be free to develop, create development foundation for their growth and the national development as well. The scope of university autonomy includes specific training activities, science and autonomy in order to complete their mission: organizational structure, human resources, finance and facility. Scientific autonomy plays the leading sole as scientific creativity is the basis for organizing training and social development. In fact, scientific activities are still considered as supplemental part at Vietnamese universities. So, the position of universities in Vietnam should be identified in our national science system and ensure autonomy of universities in scientific activities. Keywords: Autonomy; universities; scientific activities. SỐ 132 - THÁNG 9/2016 •9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội của các trường đại học Việt Nam trong đào tạo mở và từ xa nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời đại hội nhập
6 p | 35 | 7
-
Cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập vấn đề đặt ra đối với mở chương trình đào tạo, mở mã ngành đào tạo
6 p | 69 | 6
-
Mô hình quản trị đại học tự chủ cùng với trách nhiệm giải trình xã hội và mục tiêu nâng cao vị thế của các trường đại học Việt Nam
18 p | 13 | 5
-
Các hình thức sở hữu, chủ sở hữu, đại diện chủ sở hữu, cơ cấu hội đồng trường và lộ trình chuyển qua tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam
12 p | 15 | 3
-
Cơ chế bảo đảm quyền tự chủ của các trường đại học ở Việt Nam
11 p | 28 | 3
-
Vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
6 p | 39 | 3
-
Đánh giá sau một năm thực hiện tự chủ của các trường đại học thuộc Bộ Công Thương
11 p | 6 | 3
-
Kinh nghiệm tự chủ của các trường đại học và bài học rút ra cho Trường Đại học Công đoàn
6 p | 61 | 3
-
Tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính tạo động lực cho các trường đại học phát triển
7 p | 58 | 3
-
Một số vấn đề về tự chủ cho giáo dục đại học và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay
5 p | 9 | 3
-
Một vài suy nghĩ về việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường đại học địa phương
8 p | 7 | 2
-
Thực thi cơ chế “tự chủ” cho các trường đại học công lập: Cơ sở để phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập
14 p | 7 | 2
-
Quản lí đào tạo ở các trường đại học địa phương thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội - các yếu tố ảnh hưởng
8 p | 56 | 2
-
Kiểm định chất lượng giáo dục với vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm của các trường đại học và cao đẳng Việt Nam
14 p | 3 | 1
-
Sự chuyển dịch theo xu hướng phân quyền trong quản trị đại học và thực trạng tự chủ của các cơ sở GDĐH Việt Nam hiện nay
16 p | 37 | 1
-
Phát huy nguồn lực của đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ tại các trường đại học
6 p | 6 | 1
-
Hướng tiếp cận mới trong phát triển giải pháp tự động hóa quy trình nghiệp vụ trước bối cảnh tự chủ tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
10 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn