intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư duy sáng tạo: Muốn nghĩ khác hãy làm khác

Chia sẻ: Đỗ TRọng Hậu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

231
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tư duy sáng tạo: Muốn nghĩ khác hãy làm khác: Chối bỏ lối tư duy thông thường đồng nghĩa với việc bạn phải cảm thấy thoải mái với những việc không thoải mái. Hãy nhớ rằng, có hàng tá người ngoài kia đã quyết định tự suy nghĩ theo cách của riêng mình Cách tư duy sáng tạo của những người thành đạt Tư duy thông minh hơn có thể thay đổi cuộc đời của bạn, và đó là điều hoàn toàn có thể luyện tập được. Bộ óc số một nhân sự thế giới "dạy" tư duy về nhân...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tư duy sáng tạo: Muốn nghĩ khác hãy làm khác

  1. Tư duy sáng tạo: Muốn nghĩ khác hãy làm khác Tư duy sáng tạo: Muốn nghĩ khác hãy làm khác: Chối bỏ lối tư duy thông thường đồng nghĩa với việc bạn phải cảm thấy thoải mái với những việc không thoải mái. Hãy nhớ rằng, có hàng tá người ngoài kia đã quyết định tự suy nghĩ theo cách của riêng mình Cách tư duy sáng tạo của những người thành đạt Tư duy thông minh hơn có thể thay đổi cuộc đời của bạn, và đó là điều hoàn toàn có thể luyện tập được. Bộ óc số một nhân sự thế giới "dạy" tư duy về nhân tài Doanh nhân Việt và tư duy “think out of box” Kiếm tiền tỷ nhờ tư duy “tóc rối đổi USD”
  2. Có một điểm chung giữa những người thành đạt trên trái đất này: họ tư duy khác với những người thường ( hay còn gọi là tư duy sáng tạo ). Cuốn sách bán chạy nhất (theo bình chọn của tờ New York Times) “How Successful People Think” (tạm dịch: Cách tư duy của người thành đạt) của tác giả John C.Maxwell đã phân tích khá rõ ràng cách suy nghĩ khác biệt của những người thành công trong lĩnh vực kinh doanh. Tư duy là rèn luyện trí óc. Nếu bạn muốn cải thiện tư duy, bạn phải luyện tập. Bạn có thể học tập cách lập “thời gian biểu tư duy” của CEO Dan Cathy (công ty Chick- fil-A): cứ nửa tháng thì dành ra nửa ngày, một tháng thì dành ra nguyên một ngày, một năm thì dành riêng toàn bộ 2 – 3 ngày chỉ để tư duy. ==> Tham khảo các bài viết giúp bạn cải thiện tu duy sang tao Xác định xem bạn cần tập trung trí lực của mình vào đâu, và áp dụng nguyên tắc 80/20.
  3. Tập trung 80% trí lực của bạn cho việc quan trọng nhất và 20% hoạt động của bạn cho việc đó. Nên nhớ rằng bạn không thể có mặt ở tất cả mọi nơi, biết hết tất cả mọi người và làm tất cả mọi việc. Và hãy tránh làm nhiều nhiệm vụ cùng một lúc, vì hiệu suất làm việc của bạn có thể giảm đến 40%. Những người có tư duy thông minh thường cảnh giác trước những ý kiến và những loại người khác nhau.
  4. Họ cũng khá kỹ tính trong việc bỏ thời gian cho những người thách thức họ. Có ý tưởng mới chỉ là bước đầu, cần phải theo đuổi ý tưởng đó.
  5. “Ý tưởng có hạn sử dụng rất ngắn. Bạn phải thực hiện ý tưởng đó trước khi nó hết hạn.” Suy nghĩ cũng cần thời gian để phát triển. Đừng vội vàng chấp nhận ngay ý tưởng ban đầu. Bạn có bao giờ đột xuất nghĩ ra một ý tưởng nào đó lúc 2h sáng, và rồi cảm thấy nó thật nực cười khi thức dậy vào sáng hôm sau? Ý tưởng cần được “định hình cho đến khi chúng trở nên thực tế” và cần phải vượt qua được “bài kiểm tra về độ rõ ràng”. Người thông minh cộng tác với người thông minh.
  6. Cùng tư duy với người khác sẽ đem lại kết quả cao hơn. Việc này cũng giống như tự vạch ra cho mình một con đường tắt. Đó cũng là lý do vì sao việc brainstorming (vận dụng trí tuệ tập thể để thảo luận tự do về một vấn đề nào đó) lại có hiệu quả. Chối bỏ lối tư duy thông thường (tư duy thông thường chẳng khác nào không tư duy gì cả)
  7. Chối bỏ lối tư duy thông thường đồng nghĩa với việc bạn phải cảm thấy thoải mái với những việc không thoải mái. Hãy nhớ rằng, có hàng tá người ngoài kia đã quyết định tự suy nghĩ theo cách của riêng mình, bất chấp sự phản đối của người khác – và chính họ là những người thành công. Những người tư duy giỏi nhất sẽ lập kế hoạch cho tương lai, và có thể bỏ mặc một số việc tự phát triển.
  8. Khi bạn có tư duy chiến lược, bạn sẽ giới hạn được sai sót của mình. Mơ hồ về việc mình đang đứng đâu và mình muốn làm gì để hoàn thành mục tiêu sẽ chẳng đưa bạn đi tới đâu. Bí quyết để tư duy chiến lược: 1. Mổ xẻ vấn đề để phân tích; 2. Đặt câu hỏi tại sao cần giải quyết vấn đề này; 3. Xác định các điểm mấu chốt của vấn đề; 4. Xem lại nguồn lực của mình; 5. Phân bổ đúng người vào đúng việc. Henry Ford từng nói: “Chẳng có việc gì là quá khó nếu bạn mổ xẻ nó ra thành những vấn đề nhỏ hơn.” Muốn nghĩ khác, hãy làm khác.
  9. Tìm cách thức mới để làm việc, gặp gỡ những người mới, đọc những quyển sách mà bạn thậm chí từng cho là rất chán. Mấu chốt là không ngại đương đầu với những ý tưởng mới và cách sống mới. Muốn tôn trọng ý tưởng của người khác, bạn phải học cách chấp nhận các ý kiến khác mình.
  10. Bạn không thể lúc nào cũng cho là mình đúng. Hãy cho những ý kiến khác mình một cơ hội. Tư duy sáng tạo: Lập kế hoạch làm việc.
  11. Rất nhiều người chỉ lên kế hoạch cho một ngày. Những người giỏi tư duy thường bỏ thời gian để lên kế hoạch cho hàng tuần, hàng tháng, và cho những mục tiêu dài hạn – và rồi họ thực hiện theo kế hoạch đó. Họ cũng không bao giờ đến một cuộc họp, một bữa tiệc hay một buổi hẹn cà phê mà không chuẩn bị trước. Họ luôn quyết định mình cần thu được điều gì từ người mình sẽ gặp trước khi bước ra khỏi cửa. Suy xét kĩ càng mang đến cho bạn góc nhìn hiệu quả cũng như sự tự tin trong kỹ năng đưa ra quyết định. Nếu không suy nghĩ thật kĩ, bạn sẽ gặp trở ngại nhiều hơn bạn tưởng. Giống như Socrates đã từng nói: “Sống mà không suy xét thì không đáng sống.” Bỏ những suy nghĩ tiêu cực đi. Người thắng cuộc chỉ nói “Tôi sẽ” và “Tôi có thể”.
  12. Những người thông minh không nhìn thấy giới hạn, cái họ nhìn thấy là tính khả thi. Ngôi sao bóng chày Sam Ewing từng nói rằng “không có gì xấu hổ bằng chứng kiến người khác làm được những việc mà bạn nói là không thể làm được.” Xem thêm các bài viết về ky nang mem Tư duy sáng tạo: Dành thật nhiều thời gian cho các ý tưởng.
  13. Họ chấp nhận sự mơ hồ, không sợ thất bại, và gặp gớ những người có tư duy sáng tạo khác. Luôn luôn lạc quan hiếm khi song hành với tư duy thực tế.
  14. Nhìn nhận thực tế sẽ giúp bạn tiếp cận một vấn đề đủ sát để giải quyết nó. Sẵn sàng đối mặt với những hậu quả tiềm tàng cũng giúp bạn làm việc hiệu quả hơn, và mang lại cho bạn sự tín nhiệm của mọi người. Để trở thành một người có tư duy thực tế, bạn cần: 1. Tôn trọng sự thật; 2. Làm “bài về nhà” và tiếp nhận thực tế; 3. Suy nghĩ về những ý kiến tán thành và phản đối; 4. Cân nhắc viễn cảnh tồi tệ nhất; và 5. Sắp xếp ý tưởng phù hợp với nguồn lực bạn có.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2