intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giải phóng con người

Chia sẻ: Vũ Thị Nhung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

169
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhìn t ng th trên ph m vi toàn xã h i, các y u t chính tr , kinh t và văn hóa h p thành tr ổ ể ạ ộ ế ố ị ế ợ ụ cột cơ bản của mô hình xã hội và đều hướng tới giải phóng, phát triển con người một cách toàn diện. Mục tiêu tối thượng của mô hình xã hội này là con người Việt Nam mới, ngày càng có khả năng và điều kiện thực tế để làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình. Như vậy, nguyên lý về vai trò...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giải phóng con người

  1. Nhìn tổng thể trên phạm vi toàn xã hội, các yếu t ố chính trị, kinh t ế và văn hóa h ợp thành tr ụ c ột cơ bản của mô hình xã hội và đều hướng tới giải phóng, phát triển con ng ười m ột cách toàn diện. Mục tiêu tối thượng của mô hình xã hội này là con người Vi ệt Nam m ới, ngày càng có kh ả năng và điều kiện thực tế để làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình. Nh ư vậy, nguyên lý về vai trò của con người như là mục tiêu cao nhất đồng thời là động l ực của s ự nghiệp giải phóng, sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội như là đặc trưng cao nhất của xã h ội mới đang đ ược chúng ta vận dụng vào việc hình thành và xây dựng mô hình xã hội trong thời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Thực chất của nguyên lý đó là giải phóng tiềm năng con ng ười nh ư là đ ộng l ực, hướng vào phục vụ con người như là mục tiêu cao nhất của chế độ xã hội xã hội ch ủ nghĩa "con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, phát triển toàn diện". * Nhìn lại thực tế lịch sử cũng như công cuộc xây dựng, phát tri ển đ ất nước hiện nay, có thể th ấy và khẳng định rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng s ản Việt Nam, đi theo con đ ường xã h ội chủ nghĩa, đất nước ta, dân tộc ta đã đạt được những thành t ựu to l ớn trên con đ ường đi t ới gi ải phóng con người toàn diện. Từ một chế độ thuộc địa, dưới s ự thống trị của đ ế quốc, thực dân, phong kiến, dân tộc ta đã giành được độc lập, t ự do, xây dựng nên một quốc gia ngày càng có v ị thế quan trọng trên trường quốc tế. Từ thân phận nô lệ, m ất nước, nhân dân ta đã tr ở thành ch ủ nhân của chế độ, tự quyết định vận mệnh của mình, có cơm ăn, áo mặc, đ ược h ọc hành và có cuộc sống đang được cải thiện từng ngày. Tuy là một quốc gia mới đ ạt trình đ ộ thấp v ề s ản xuất vật chất, nhưng chúng ta có thể tự hào về chỉ số phát tri ển con người nhờ tính ch ất ưu vi ệt trong chế độ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và sự nỗ lực trong xóa đói, giảm nghèo. Nh ững thành tựu ấy không thể nói là nhỏ trong điều kiện đất nước mới chỉ có được 30 năm b ước ra khỏi cuộc chiến tranh vào loại khốc liệt nhất thời đại, trong đó hàng chục năm vẫn ph ải chiến đ ấu b ảo vệ toàn vẹn biên giới, lãnh thổ và chủ quyền đất nước. Những bước đi lên, nh ững ti ến bộ trên con đường giải phóng con người, thực hiện lý tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội của đ ất nước ta không thể nói là nhỏ, khi chúng ta bắt tay vào xây dựng từ đống đ ổ nát c ủa chi ến tranh, t ừ những di hại nặng nề về con người, thiên nhiên do bom đạn và ch ất đ ộc hóa h ọc gây nên, t ừ nền sản xuất vật chất lạc hậu, manh mún, chưa lo đủ miếng ăn đói, t ấm áo manh cho m ỗi ng ười dân. Và tất cả những điều đó cũng vừa là hệ quả t ất yếu, vừa là minh ch ứng hùng h ồn cho tính nhân văn cao cả của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa dưới s ự lãnh đạo của Đảng Cộng s ản. Ngày nay, nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh t ế th ế gi ới v ới vi ệc gia nh ập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Cùng với những cơ hội to lớn, những đi ều ki ện thuận l ợi cho sự phát triển, chúng ta cũng sẽ đứng trước những khó khăn, thách th ức và r ủi ro không nh ỏ. Sự cạnh tranh gay gắt hơn có thể dẫn tới sự phá sản của một s ố doanh nghi ệp. Văn hóa, truyền thông từ khắp thế giới tràn vào sẽ có thể gây ra những xáo trộn trong quan hệ gia đình, xã h ội, tâm lý và nhận thức của người dân, nhất là thế hệ trẻ. Sự tác đ ộng của c ơ ch ế kinh t ế thị tr ường cùng sự phát triển nền sản xuất vật chất sẽ dẫn t ới s ự phân hóa giàu nghèo sâu s ắc h ơn, gây ra những chia rẽ trong cộng đồng nhân dân... Điều kiện đó đòi h ỏi Đảng, Nhà nước ta ph ải ch ủ động tìm ra những cơ chế, giải pháp nhằm bảo vệ và tiếp t ục cải thi ện, nâng cao trình đ ộ gi ải phóng, phát triển con người của mọi tầng lớp nhân dân lao đ ộng. Đi ều đó có ý nghĩa nh ư s ự biểu hiện bản chất tốt đẹp của chế độ. Hơn nữa, chỉ có như thế, chúng ta m ới có thể t ạo ra được nguồn lực quyết định cho công cuộc xây dựng, phát tri ển đất nước - nguồn lực con ng ười. Cũng cần phải nói thêm rằng, C. Mác và Ph. Ăng-ghen luôn xuất phát t ừ quan điểm lịch sử, cụ thể để nhìn nhận những vấn đề đặt ra trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Theo quan điểm ấy, việc vân dụng những nguyên lý lý luận bao giờ cũng phải được đặt trong nh ững đi ều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất b ản năm 1872, C. Mác và Ph. Ăng-ghen viết: "Mặc dầu hoàn cảnh đã thay đổi nhiều trong hai m ươi lăm năm qua, nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý t ổng quát trình bày trong "Tuyên ngôn" này vẫn còn hoàn toàn đúng... Chính ngay "Tuyên ngôn" cũng đã gi ải thích rõ r ằng b ất c ứ ở đâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch s ử đ ương
  2. thời, và do đấy, không nên quá câu nệ vào những biện pháp cách m ạng nêu ra ở cuối ch ương II"(17). Trong lời tựa viết cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 ở Luân-đôn, Ph.Ăng-ghen đã m ột lần nữa nhắc lại nguyên văn đoạn văn trên. Đến nay, với thái độ khoa học, lịch sử và cụ thể, chúng ta có thể khẳng định rằng, m ặc dù hoàn cảnh đã thay đổi, nhưng những tư tưởng cơ bản, trong đó có t ư t ưởng về gi ải phóng con ng ười trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản vẫn giữ nguyên giá trị. Đó là tư tưởng khoa học, mang tính nhân văn cao cả và phù hợp với nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân lao đ ộng trên toàn thế giới. Điều đó, một mặt đòi hỏi chúng ta ph ải vận d ụng sáng t ạo, hình thành nh ững giải pháp hợp lý, xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta đ ể t ừng b ước thực hi ện mục tiêu giải phóng con người toàn diện. Mặt khác, nó cũng cho phép chúng ta càng v ững tin hơn vào những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, vào con đường cách m ạng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, vào sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã h ội. GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY VŨ QUANG TẠO (*) Với bản chất vốn có – cách mạng và khoa học, học thuyết Mác về sự tự giải phóng của con người, của nhân loại không chỉ mang giá trị lịch sử, mà còn mang ý nghĩa thời đại. Với tư cách đó, học thuyết này mãi trường tồn cùng lịch sử nhân loại, mãi soi sáng con đường cách mạng tự giải phóng của nhân loại tiến bộ trên toàn th ế giới trong thời đại ngày nay. Trong bài viết này, tác giả đã đ ưa ra và kh ẳng đ ịnh bản chất cách mạng và khoa học của học thuyết Mác về giải phóng con người, đồng thời luận giải vai trò và ý nghĩa lớn lao của nó đ ối v ới s ự nghi ệp gi ải phóng con người trong thời đại hiện nay. Giải phóng con người khỏi mọi sự khổ đau, đem lại cho con người m ột cu ộc s ống tự do, hạnh phúc là khát vọng ngàn đời c ủa nhân loại và cũng là đi ều quan tâm l ớn nhất của các nhà tư tưởng ở mọi thời đại mà C.Mác không ch ỉ là m ột trong nh ững nhà tư tưởng ấy, mà còn vượt lên trên họ, trở thành một trong những nhà tư t ưởng vĩ đại nhất của mọi thời đại, người sáng lập học thuyết về sự tự gi ải phóng c ủa con người. Với trí tuệ thiên tài, với sức mạnh của tư duy biện chứng duy v ật, ngay t ừ 1844, trong Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844, C.Mác đã phát hiện ra tính hai mặt của lao động, của sở hữu tư nhân và từ đó, khẳng định chính lao đ ộng b ị tha hoá là nguồn gốc cơ bản trực tiếp và sở hữu tư nhân là nguồn gốc suy đến cùng đã dẫn đến mọi nỗi khổ đau của nhân loại, của mỗi con người và làm cho con người b ị tha hoá. Nếu như G.Ph.Hêghen chỉ nhìn thấy mặt khẳng định của lao động với tư cách nhân tố sản sinh ra con người, thì C.Mác khẳng đ ịnh lao đ ộng không ch ỉ là m ặt kh ẳng định - nhân tố tạo ra con người, giúp con người không ngừng hoàn thi ện và phát triển, khi nó là lao động tự nguyện, mà còn là m ặt ph ủ đ ịnh. Trong ch ế đ ộ t ư h ữu, khi lao động là lao động cưỡng bức, lao động đã bị tha hoá, thì nó là m ặt phủ định, là nhân tố hành hạ, huỷ hoại con người. Ở đây, C.Mác đã khắc phục cách nhìn phi ến diện của G.Ph.Hêghen về lao động để thay vào đó cách nhìn bi ện ch ứng, l ịch s ử và cụ thể về vai trò của lao động đối với sự phát triển con người. Từ đó, C.Mác đã đi tới kết luận quan trọng đầu tiên trong học thuyết về sự tự giải phóng con người của mình là: Sở hữu tư nhân, nhất là sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa với tư cách kết quả
  3. của quá trình lao động bị tha hoá đã trở thành nguyên nhân suy đến cùng, nguyên nhân chủ yếu và cơ bản nhất gây ra những tai hoạ khủng khiếp cho con người, làm tha hoá con người và do vậy, để giải phóng con người, cần phải xoá bỏ thứ sở hữu tư nhân đó. Với giai cấp công nhân, giai cấp chiếm đa số trong xã h ội t ư b ản, thì chính s ở h ữu tư nhân và lao động bị tha hoá đã biến lao động c ủa họ thành ho ạt đ ộng xa l ạ, do chủ tư bản quyết định, hoạt động cho nhà tư bản, vì nhà tư bản và do vậy, nó không chỉ làm cho họ bị què quặt, kiệt quệ về thể xác và tinh thần, hạ thấp vai trò của lao động từ một phương diện để thể hiện và phát triển những lực lượng bản chất c ủa con người xuống ngang bằng hoạt động của các loài đ ộng vật, ch ỉ còn bi ết dùng “lao động” để chỉ duy trì sự tồn tại của mình, mà còn biến “cái v ốn có c ủa súc v ật trở thành chức phận của con người, còn cái có tính người thì bi ến thành cái v ốn có của súc vật”(1). Và trong xã hội tư bản, xu hướng ấy ngày càng phát tri ển, vì “công nhân càng sản xuất nhiều thì anh ta có thể tiêu dùng càng ít; anh ta t ạo ra càng nhi ều giá trị thì bản thân anh ta càng bị mất giá trị, càng bị mất phẩm cách; sản phẩm c ủa anh ta tạo ra dáng càng đẹp thì anh ta càng què quặt; vật phẩm do anh ta t ạo ra càng văn minh thì bản thân anh ta càng giống với người dã man; lao động càng hùng m ạnh thì người công nhân càng ốm yếu; công việc anh ta làm càng ph ức t ạp thì b ản thân anh ta càng trống rỗng về trí tuệ và càng bị nô lệ vào gi ới tự nhiên”(2). Nh ư vậy, nếu như phải mất hàng chục vạn năm để những động vật cao cấp ti ến hoá thành con người hiện đại, thì chính sở hữu tư nhân và lao động bị tha hoá trong chế đ ộ t ư bản chủ nghĩa đã “giúp” con người trở lại, lùi về địa vị “con vật” v ới đúng nghĩa của từ này. Với giai cấp tư sản tình hình cũng không sáng sủa hơn. Đúng là trong xã h ội t ư b ản, giai cấp tư sản là người chủ của xã hội, họ nắm toàn bộ quyền sinh, quyền sát trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tưởng như họ được tự do tuyệt đối với ni ềm vui và hạnh phúc tràn trề, nhưng không, họ cũng trở thành nô lệ cho chính nh ững đ ồng tiền của mình. Bởi vì, ông chủ thật sự của xã hội tư bản là tư bản, là ti ền. Ti ền là sức mạnh, là thước đo giá trị của mỗi con người trong xã hội tư bản. N ỗi lo s ợ m ất tiền, cùng với khát vọng có nhiều tiền, để có cơ h ội chi ến th ắng trong cu ộc chi ến khốc liệt diễn ra thường xuyên giữa chính những người tư sản và các tập đoàn t ư bản đã vô tình xô đẩy họ vào vòng xoáy bạo lực, bị chính những đ ồng ti ền c ủa mình sai khiến tới mức mù quáng, mê muội. Ma lực c ủa đồng ti ền đã làm cho các nhà t ư bản hy sinh mọi niềm vui, hạnh phúc chân chính c ủa con người. Vì ti ền, h ọ có th ể bán cả lương tâm, danh dự, tình yêu, phẩm giá, hy sinh cả người ruột thịt, chém giết, đoạ đày đồng loại, thậm chí hy sinh cả tính mạng của mình. Th ực ti ễn đã ch ứng minh: nếu lợi nhuận 100% thì nhà tư bản bất chấp pháp luật, còn lợi nhu ận 300% thì có treo cổ nó lên, nó vẫn làm. Như vậy, với mong muốn có nhi ều tiền để sống tự do, hạnh phúc, những người tư sản đã không từ một thủ đoạn nào; nhưng càng có nhiều tiền, họ càng mù quáng, mê muội, càng mất t ự do, càng m ất đi h ạnh phúc làm người. Cách cảm, cách nghĩ của giai cấp tư sản, giai c ấp th ống tr ị n ền s ản xu ất xã h ội đã chi phối, quyết định cách nhìn, cách nghĩ c ủa mọi giai t ầng khác trong xã h ội. Theo C.Mác, “chế độ tư hữu và lao động bị tha hoá là cái làm cho suy nghĩ c ủa con ng ười trở nên “ngu xuẩn và phiến diện”, làm “thô lỗ hoá” mọi nhu cầu của con người, biến mọi cảm giác vô cùng đa dạng, phong phú c ủa con người thành “c ảm giác
  4. chiếm hữu”. Đâu đâu cũng là hoạt động bóc lột những lực lượng bản chất người; bóc lột, tàn phá tự nhiên; làm tha hoá con người. Mỗi sản phẩm c ủa người này sáng tạo ra đều như những miếng mồi nhử nhằm đưa người khác vào cái b ẫy sa đo ạ, đánh mất nhân tính của mình. Nền sản xuất của xã hội tư bản đã bi ến toàn b ộ con người thành con người hàng hoá, thành “một thực thể m ất h ết tính người c ả v ề tinh thần lẫn thể xác”. Đây chính là tai hoạ lớn nhất, khủng khi ếp nhất mà ch ế đ ộ t ư hữu và lao động bị tha hoá trong xã hội tư bản đã đưa đến cho con người. Vì th ế, C.Mác đã khẳng định, xoá bỏ chế độ tư hữu và lao động bị tha hoá là l ời kêu g ọi khẩn thiết nhất nhằm cứu lấy con người, giải phóng con người(3). Cũng với tư duy biện chứng duy vật và trên cơ sở kế thừa những t ư t ưởng ti ến b ộ của các nhà triết học, xã hội học tiền bối và đương thời, C.Mác đã khẳng đ ịnh ch ủ nghĩa cộng sản chính là sự phủ định một cách tất yếu, tự nhiên mà lịch sử xã hội loài người dành cho chế độ tư hữu và cũng là một bước tiến lớn của lịch sử trong sự nghiệp giải phóng con người, để trả lại những gì mà chế độ tư hữu đã c ướp đi, đã lấy đi của con người. Chủ nghĩa cộng sản ấy là sự giải phóng tri ệt để m ọi l ực lượng bản chất của con người; biến mọi cảm giác, thuộc tính và nhu c ầu c ủa con người thành cảm giác, thuộc tính và nhu cầu xã hội; biến cả thế gi ới đ ối t ượng thành “thế giới đối tượng có tính chất người”; giải phóng con người kh ỏi c ả tôn giáo - một biểu hiện cơ bản của sự tha hoá con người v ề ý th ức, tinh th ần và gi ải phóng con người khỏi cả chế độ tư hữu - nhân tố cơ bản làm con ng ười tha hoá trong hiện thực. Do vậy, chủ nghĩa cộng sản như là “sự xoá bỏ m ột cách tích cực chế độ tư hữu – sự tự tha hoá ấy của con người ”, là “chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị” với tư cách yêu cầu khách quan của cuộc sống, là “ch ủ nghĩa nhân đ ạo hoàn b ị”, là “sự chiếm hữu một cách thực sự bản chất con người bởi con người, vì con người”(4). Chủ nghĩa cộng sản ấy quyết không phải là thứ chủ nghĩa cộng sản thô lỗ, cùng khổ, phủ nhận toàn bộ sự phát triển của văn hoá, văn minh trước đó để trở về trạng thái giản đơn, trái tự nhiên, làm mất hết nhu c ầu phong phú c ủa con ng ười, đưa con người xuống địa vị còn thấp hơn c ả địa vị c ủa con người trong ch ế đ ộ t ư hữu. Nhưng, xóa bỏ chế độ tư hữu một cách tích cực để xây dựng ch ủ nghĩa c ộng s ản và nhằm giải phóng con người là một bài toán vô cùng nan gi ải mà mu ốn gi ải nó, c ần phải trải qua một quá trình rất khó khăn và lâu dài trong hi ện thực. Bởi, một mặt, chế độ tư hữu đã tồn tại hàng ngàn năm; nó đã ăn sâu bám rễ m ột cách thâm căn c ố đế, đã trở thành nếp cảm, nếp nghĩ như một thói quen cố hữu của triệu triệu con người và do vậy, việc xóa bỏ nó là hành động con người “t ự t ước b ỏ mình”, hóa thân thành người khác. Mặt khác, để xóa bỏ chế độ tư hữu, con người cần phải hiểu được bản chất của nó. Song, như C.Mác đã khẳng định: “Đúng là con ng ười đã hiểu khái niệm chế độ tư hữu, nhưng nó chưa làm rõ được cho mình b ản chất c ủa chế độ đó, và do vậy, chừng nào mà con người còn ch ưa nhận th ức đ ược “b ản ch ất tích cực của chế độ tư hữu và chưa hiểu được tính chất con người của nhu cầu” thì họ “còn bị chế độ tư hữu cầm tù và truyền nhiễm” (5). Hơn nữa, theo C.Mác, “muốn xoá bỏ tư tưởng về chế độ tư hữu, thì tư tưởng về chủ nghĩa cộng sản là hoàn toàn đủ rồi. Còn muốn xoá bỏ chế độ tư hữu trong hiện thực thực tế thì ph ải có hành động cộng sản chủ nghĩa hiện thực”(6). Chính vì vậy, để giải phóng con người khỏi mọi sự tha hóa, sau này, C.Mác đã t ự xác định cho mình nhiệm vụ phải làm rõ bản chất của chế độ tư hữu và phát hi ện,
  5. khơi dậy, tập hợp, phát triển những hành động cộng sản do chính lịch sử đem l ại. Cũng do vậy, ngay sau khi hoàn thành Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 và đến những phút chót của cuộc đời, C.Mác đã dốc toàn bộ tâm lực c ủa mình vào vi ệc luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn cách m ạng, với mong mu ốn giúp nhân loại sớm thoát khỏi cảnh đọa đày, đau khổ để trở về với con người v ới t ất c ả những gì tốt đẹp của từ này. Vì thế, những tác phẩm sau này c ủa C.Mác, nh ư Sự khốn cùng của triết học, Tư bản,… và những tác phẩm mà C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung, dù rất ít, hoặc không trực tiếp đề cập tới vấn đề giải phóng con người, thậm chí cả khi bàn về vấn đề bạo lực và chiến tranh, vẫn thấm đượm tinh th ần giải phóng con người. Bởi các tác phẩm này, cùng với những ho ạt đ ộng th ực ti ễn của hai ông, đều nhằm đấu tranh với những quan đi ểm phản di ện, giúp nhân lo ại nhận thức đúng bản chất của chế độ tư bản chủ nghĩa, nhận thức đúng ch ủ nghĩa cộng sản như một nguyên tắc tất yếu, khách quan, tiên quyết của cuộc sống hi ện thực và chỉ ra những con đường, biện pháp đúng đắn đ ể con người, tr ước h ết là giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động, tự giác đứng lên làm cu ộc cách mạng nhằm “xóa bỏ một cách tích cực chế độ tư hữu”, xây dựng thành công ch ủ nghĩa cộng sản, hoàn thành sự nghiệp giải phóng con người Đối với con người mới là cán bộ Đảng viên, phải có phẩm chất hết lòng phục vụ nhân dân, chăm lo đời sống quần chúng - khổ trước nhân dân, sướng sau nhân dân. Muốn xây dựng con người mới XHCN thì mọi người phải cần, kiệm. Sản xuất mà không tiết kiệm thì khác nào "gió vào nhà trống". Cần, kiệm để đề phòng lúc khó khăn, và phải biết giữ gìn của cải tập thể, của Nhà nước và của cá nhân mình. Con người tồn tại luôn có nhu cầu vật chất và đòi hỏi được thỏa mãn nhu cầu đó. Nhưng chừng nào sản xuất vật chất xã hội chưa phát triển đến mức thỏa mãn nhu cầu của mọi người thì chưa xóa bỏ được tình trạng người bóc lột người. Nhân loại nhờ sản xuất đã nâng con người lên cao hơn thế giới động vật về mặt chủng loại, nhưng trong xã hội, sự phân phối không công bằng chưa nâng con người lên cao hơn thế giới động vật về mặt xã hội. Cho nên, vẫn còn tình trạng sự thỏa mãn nhu cầu của một nhóm người này được thực hiện bằng sự hy sinh nhu cầu của đại bộ phận người khác. Phải phát triển sản xuất - nguyên nhân sâu xa để giải phóng con người. Nhưng, khi sản xuất chưa phát triển cao thì phải phân phối sao cho xã hội không phát sinh hiện tượng "tha hóa" con người. Rõ ràng, ở Hồ Chí Minh, khi đề cập đến những vấn đề của cuộc sống đều được quy về con người, về giải phóng con người trên những quan điểm triết học đúng đắn. Tư tưởng nhân đạo của những nhà nhân văn chủ nghĩa khi nói đến nhân đạo thường đề cập và nhấn mạnh quan hệ tình cảm giữa con người với con người, dĩ nhiên, điều này không sai, nhưng chưa đầy đủ, bởi quan niệm đó chưa chỉ ra được nguồn gốc sâu xa của "quan hệ tình cảm". Một xã hội mà con người còn bóc lột con người thì tìm đâu ra tình thương và lòng nhân ái xã hội phổ biến. Với Hồ Chí Minh thì trong mọi ý nghĩ tình cảm đều hướng vào giải phóng con người, nghĩa là phải chống bóc lột, áp bức, chống nô dịch, mọi người phải có cơm ăn, có áo mặc, được học hành. Điều này không chỉ mang ý nghĩa chính trị, đạo đức, mà có cơ sở khoa học triết học là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh xuất phát từ con người và mục tiêu là giải phóng con người. Con
  6. người vừa là điểm xuất phát, vừa là mục đích lý tưởng trong triết lý Hồ Chí Minh và cũng là trong sự nghiệp cách mạng của Người.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2