Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ<br />
VÀ RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP<br />
Trần Thị Mỹ Loan*, Trương Quang Bình**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: xác định mối tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và tình trạng rối lọan lipid máu ở<br />
bệnh nhân tăng huyết áp.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả và phân tích.<br />
Kết quả: Nghiên cứu trên 300 đối tượng tăng huyết áp chủ yếu tăng huyết áp giai đoạn I. Trị số trung bình<br />
BMI của người tăng huyết áp là: 23,76 ± 3,06, cao hơn hẳn so với BMI của dân số chung. Tỉ lệ rối loạn lipid máu<br />
trên bệnh nhân tăng huyết áp là 71,67%, trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là tăng CT (67,3%), kế đến tăng TG chiếm<br />
tỉ lệ 54,3% và tăng LDL-C chiếm tỉ lệ 32%, giảm HDL-C chiếm tỉ lệ thấp nhất. BMI chỉ có tương quan với<br />
cholesterol tòan phần (hệ số r = 0,303, p=0,000) và triglyceride (hệ số r = 0,208, p=0,000).<br />
Kết luận: Tương quan giữa BMI với rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp là ở mức tương quan<br />
thấp.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CO-RELATION BETWEEN BODY MASS INDEX AND DYSLIPIDEMIAS<br />
IN HYPERTENSIVE PATIENTS<br />
Tran Thi My Loan, Truong Quang Binh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 61 – 66<br />
Objectives: Find out the co-relation between body mass index and dyslipidemias in hypertensive patients.<br />
Methodes: descriptive and analytic methode.<br />
Results: Objective population is 300 hypertensive patients, in which, majority is grade I hypertension. The<br />
BMI of patients is 23.76 ± 3,06. The percentage of dyslipidemias is 76.67%, in which high total cholesterol, high<br />
triglyceride and high LDL –C are 67.3%, 54.3% and 32% respectively. BMI is only co-releated with total<br />
cholesterol (r = 0.303, p=0.000) and triglyceride (r = 0.208, p=0.000).<br />
Conclusions: There is co-relation between body mass index and dyslipidemias in hypertensive patients, but<br />
it is low.<br />
nghiên cứu này đã công bố rằng tăng trọng<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
lượng và béo phì có ảnh hưởng rõ rệt đối với<br />
Khi tăng huyết áp (HA) phối hợp với các yếu<br />
tăng huyết áp và nồng độ cholesterol máu và có<br />
tố nguy cơ tim mạch khác sẽ làm tăng nguy cơ<br />
sự tương quan chặt chẽ giữa rối loạn lipid máu<br />
tử vong và thương tật do bệnh tim mạch(10). Vì<br />
và chỉ số khối cơ thể (body mass index=BMI). Ở<br />
thế, khi đánh giá một bệnh nhân (BN) tăng<br />
Việt Nam, tỉ lệ tăng huyết áp ngày càng cao<br />
huyết áp luôn luôn phải xét đến các yếu tố nguy<br />
nhưng số người béo phì chưa nhiều. Không có<br />
cơ đi kèm như: đái tháo đường, béo phì, rối loạn<br />
béo<br />
phì nhiều như vậy thì rối loạn lipid máu có<br />
lipid máu, hút thuốc lá(10).<br />
nhiều hay không? Mối tương quan giữa BMI và<br />
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về béo<br />
rối loạn lipid máu trên người tăng huyết áp như<br />
phì, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp. Các<br />
* BV ĐKKV Dương Minh Châu, Tây Ninh ** Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TP.HCM<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thế nào? Đây cũng là một câu hỏi cần có câu trả<br />
lời cho bệnh nhân tăng huyết áp ở Việt nam. Vì<br />
vậy, chúng tôi tiến hành làm nghiên cứu này<br />
nhằm để trả lời các câu hỏi trên.<br />
<br />
phần, triglyceride, lipid, HDL-C được tính trực<br />
tiếp trên máy phân tích sinh hoá. Còn nồng độ<br />
LDL-C được tính theo công thức Friedewald:<br />
LDL-C = CT- (TG/5 + HDL-C)<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tiêu chuẩn xác định<br />
* Rối loạn lipid máu được xác định theo định<br />
nghĩa NCEP III: khi có ít nhất 1 trong những tiêu<br />
chuẩn sau:<br />
CT≥ 200 mg%, TG ≥ 200 mg%, HDL-C < 35<br />
mg% hoặc LDL-C ≥ 160 mg%.<br />
* Chỉ số khối cơ thể: BMI= cân nặng / chiều<br />
cao bình phương (m).<br />
* Tăng huyết áp được xác định theo phân<br />
loại của JNC VII(10)<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Cắt ngang, mô tả và phân tích.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Các bệnh nhân vào khám tại phòng khám<br />
tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy có huyết áp tâm<br />
thu trên 130mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương<br />
trên 80mmHg.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Các bệnh nhân đang sử dụng thuốc điều trị<br />
rối loạn lipid máu.<br />
Các bệnh nhân đang sử dụng các loại thuốc<br />
có thể ảnh hưởng đến lipid máu như: thuốc lợi<br />
tiểu nhóm Thiazide, thuốc chẹn ß, các thuốc nội<br />
tiết tố sinh dục và các thuốc khác như:<br />
Isotrenoid, Cyclosporin, Corticoid.<br />
Các bệnh nhân đang trong tình trạng viêm<br />
nhiễm cấp tính, chấn thương, phẩu thuật, bệnh<br />
lý ác tính.<br />
<br />
Các bước tiến hành<br />
Chọn bệnh nhân<br />
Bệnh nhân vào khám bệnh có huyết áp tâm<br />
thu đo được trên 130mmHg hoặc huyết áp tâm<br />
trương đo được trên 80mmHg.<br />
Khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh, dùng thuốc<br />
trước đó, tiền sử gia đình.<br />
Tiến hành khám lâm sàng, đo chiều cao, cân<br />
nặng, tính chỉ số BMI. Cho bệnh nhân làm xét<br />
nghiệm lipid máu, thời gian làm xét nghiệm này<br />
là sáng sớm lúc đói, bệnh nhân phải nhịn ăn<br />
trước đó ít nhất 8 giờ.<br />
Phương pháp xét nghiệm<br />
Việc định lượng nồng độ các chất lipid<br />
máu được sử dụng trên máy phân tích sinh<br />
hoá Hitachi 717 ở phòng xét nghiệm sinh hoá<br />
bệnh viện Chợ Rẫy theo kỹ thuật quang học<br />
đỉnh cuối. Nồng độ các chất cholesterol toàn<br />
<br />
2Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu<br />
Số liệu được nhập và xử lý bằng máy vi tính<br />
với phần mềm SPSS 10.0. Các thuật toán thống<br />
kê được sử dụng là:<br />
1/ Tính trị số trung bình cộng.<br />
2/ So sánh các giá trị: dùng phép kiểm T cho<br />
các biến số định lượng và phép kiểm chi bình<br />
phương cho các biến số định tính.<br />
3/ Tìm tương quan giữa các biến định lượng<br />
bằng phương pháp tính hệ tương quan Pearson.<br />
Nhận định mức độ tương quan theo giá trị r:<br />
Nếu r < 0: tương quan nghịch.<br />
Nếu r > 0: tương quan thuận.<br />
| r | < 0,3: tương quan thấp.<br />
| r | từ 0,3-0,6: tương quan trung bình.<br />
| r | > 0,6: tương quan chặt.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Số lượng đối tượng nghiên cứu và tỷ lệ<br />
phân bố<br />
Trong số mẫu nghiên cứu là 300 người gồm<br />
130 nam và 170 nữ, có tuổi trung bình là 57,53 ±<br />
10,488, trẻ nhất là 26 tuổi, già nhất là 82 tuổi.<br />
Trong đo, lứa tuổi từ 51- 70 chiếm đa số (65,3%).<br />
<br />
BMI chung của toàn nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009<br />
Bảng 1: BMI chung của toàn nhóm nghiên cứu<br />
Số đối tượng Mức BMI Mức BMI Mức BMI Độ lệch<br />
nghiên cứu<br />
<br />
tối thiểu<br />
<br />
tối đa<br />
<br />
300<br />
<br />
14,87<br />
<br />
33,66<br />
<br />
Trung bình chuẩn<br />
23,7589<br />
<br />
3,06578<br />
<br />
Mức BMI trung bình trên đối tượng nghiên<br />
cứu là 23,7589 ± 3,06578.<br />
<br />
Phân loại BMI của đối tượng nghiên cứu<br />
theo WHO 2000<br />
Bảng 2: Tỉ lệ % BMI theo phân loại WHO năm 2000.<br />
BMI<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Gầy (BMI