intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 2): Phần 1

Chia sẻ: Vô Trần | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:239

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Tập 2" lần này là sự tiếp nối tập I đã được NXB Khoa học xã hội xuất bản năm 1999. Đây là kết quả hoạt động khoa học và công tác nghiên cứu trong năm 1999 của các nhà khoa học trong Bảo tàng và các cộng tác viên của Bảo tàng. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 2): Phần 1

  1. TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu Hệặ%íl íPÉNIili§li IUíi BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Í/ỈYỈ> T v ỉv ,J •< ^ > 3 II NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI HÀ NỘI - 2001
  2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CỦA BẢO TẦNG DẨN TỘC • HỌC • VIỆT • NAM (II)
  3. TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM ■ ■ ■ ƠD NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2001
  4. BAN BIÊN TẬP - PGS, TS. NGUYỄN VẢN HUY (Trường ban) - TS. LÊ DUY ĐẠI (Thưký) - TS. LUƯ HÙNG - TS. LA CÔNG Ý
  5. MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 9 Phần I NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG - Bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh trong dịp thăm và làm việc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ngày 23-1-1999. 13 - Bài phát biểu của Cố vấn Đỗ Mười trong dịp thăm và làm việc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ngày 11-9-1999. 21 - Bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, ủy viên Bộ Chính trị trong dịp thăm và làm việc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ngày 15-6-1999. 23 - Trưng bày chuyên đề Tết trẻ em tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 27 - Nguyễn Văn Huy: Đổi mới các hoạt động của bảo tàng để bước vào thế kỷ 21 (Từ kinh nghiệm của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam). 35 - Nguyễn Trung Dũng: Bảo tàng Dân tộc học ViệtNam (Vài suy nghĩ từ góc nhìn kinh tế - văn hoá). 45 5
  6. Phần II NGHIÊN CỨU VÀ SƯU TAM v ớ i v iệ c h ìn h thành KHU TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI VÀ TRUNG BÀY CHUYÊN ĐỂ Chu Thái Sơn: Lược sử nghiên cứu tập quán pháp ở Việt Nam và việc bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể. 61 Lưu Hùng: Nhà rông với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 71 Lê Duy Đại: sử dụng và quản lý tài nguyên đất và nước ở các dân tộc miền núi phía Bắc - Hướng nghiên cứu, trưng bày quan trọng ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 91 La Công Ý: Một số tư liệu về nhà sàn truyền thống của người Tày ở Định Hoá (Thái Nguyên). 106 Nguyễn Anh Ngọc: Một số hình thức đánh bắt hải sản sơ khai ở vùng biển Đông Bắc. 117 Vi Văn An: Đặc trưng nhóm tộc người qua sự bố trí bên trong ngôi nhà của nhóm Hmông Hoa ở huyện Mù Cang Chải tỉnh Ỷên Bái. 130 Mai Thanh Sơn: Nhà ở của người Hmông Đen (Tư liệu điền dã tại xã Tả Phin, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai). 142 Nguyễn Tôn Kiểm: Nghề giấy và các làng giấy truyền thống. 157 Phạm Văn Lợi: Ghi chép về một bữa ăn bỏ mả của ngưcri Gia-rai Aráp. 177 Trần Thị Thu Thuỷ: Một vài yếu tố văn hoá tinh thần liên quan đến nhà ở truyền thống của người Hmông ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. 191 Phạm Văn Dương: Nước và kỹ thuật "Dẫn thuỷ nhập điền" của người Thái Đen ở bản Pọng, xã Hua La, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La. 203 6
  7. - Võ Mai Phương: Trang phục trong nghi lễ của người Dao Đỏ ở Sa Pa, Lào Cai. 223 - Vũ Hồng Thuật: Các lễ trong ngôi nhà người Việt ở Triệu Sơn - Thanh Hoá. 230 - Chu Văn Khánh: Lịch tre của người Mường. 248 - Mai Thanh Sơn: Nhà ở của người Si La. 270 - Phạm Thu Hiền: Làng gốm Bát Tràng. 286 - Lưu Hùng: Vài nét về vải vỏ cây ở một số tộc người miền núi Việt Nam. 303 - A. M. Reshetop, A. Iu Sinhisưn: Trưng bày "Văn hoá tình yêu" trong truyền thống của các dân tộc Đông và Đông Nam Á. 317 Phần III TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI - NHŨNG VẤN ĐỂ BẢO QUẢN - Nguyễn Thị Hồng Mai: Hình thành và bảo quản sưu tập Dân tộc học trong các công trình kiến trúc trưng bày ngoài trời ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 333 - Hoàng T ố Quyên: Vài suy nghĩ về việc quản lý hiện vật trưng bày ngoài tròi ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 341 - Nguyễn Thị Hường: Vài suy nghĩ về công tác chuẩn bị trưng bày ngoài trời ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Dưới góc độ kiểm kê - bảo quản). 352 - Phạm Lan Hương: Vài suy nghĩ về bảo quản hiện vật trưng bày ngoài trời (qua thực tế trưng bày ngôi nhà mồ Gia-rai) ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 367 - Nguyễn Tuấn Linh: Một số vấn đề bảo quản hiện vật chất liệu gỗ và mây tre ở khu trưng bày ngoài trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. • • • 384 7
  8. Phần IV TRUYỂN THÔNG VÀ CÔNG CHÚNG Đỗ Minh Cao: Vấn đề truyền thông của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 395 Catherine Ballé: Công chúng - Sự sống còn của các bảo tàng đương đại. 407 Phần V TƯ LIỆU NGHE NHÌN TRONG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Jean Rouch: Phim Dân tộc học. 429 Hoàng Thị Thu Hằng: Một vài suy nghĩ về phân loại tư liệu phim ảnh ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 479 Vũ Hồng Nhi: Vai trò, chức năng việc sử đụng Video trong công tác giáo dục - tuyên truyền ở Bảo tàng Dân tộc học Viêt Nam. 490 8
  9. LỜI NÓI ĐẦU r y y ^ ế ả o tàng Dân tộc học Việt Nam được thành lập vói chức / 4 Ị p ặ năng nhiệm vụ được xác định là: nghiên cứu, sưu tầm, ■ bảo quản, trưng bày và giới thiệu các giá trị lịch sử, văn b á về-phương diện dân tộc học của 54 dân tộc ở nước ta. Do đó, trong cíc hoạt động thường xuyên của mình, Bảo tàng phải triền khai đồng thời trên rửùều tĩnh vực mà ở môi một tĩnh vực đó phải dựa trên cơ sở nghiên chi khoa học nghiêm túc, cả về mặt lý luận, cả về mặt thực tiễn. Hàng năm, những kết quả nghiên cứu này được Bảo tàng công bố trong xuất bản phẩm mang tên: Các công trình nghiên cứu của Bảo tùng Dân tộc học Việt Nam. Cuốn sách: "Cảc công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" (II) lần này là sự tiếp nối tập I đã được Nxb Khoa học xã hội xuất bản năm 1999. Đây là kết quả hoạt động khoa học và công tác nghiền cứu trong năm 1999 của các nhà khoa học trong Bảo tang và các cộng tác viên của Bảo tàng. Cuốn sách tập hợp hơn 30 bài nghiên cứu, được bố trí trong 5 phần: - Phần I: Những vấn đề chung - Phần II: Nghiên cứu và sưu tẩm với việc hình thành khu trưng bày ngoài trời và trung bày chuyên đề. - Phần III: Trưng bày ngoài trời - Những vấn đề bảo quản - Phần IV: Truyền thông và công chúng - Phần V: Tư liệu nghe nhìn trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 9
  10. Có nhiều nổi dung được trinh bày trong cuốn sách nhưng hầu hết đều tập trung chủ yếu vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trong năm 1999 là xây dựng khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng. Ở đây, ngay cả những bài viết về công tác sưu tầm, trưng bày Tết Trung thu, giới thiệu các công trình kiến trúc dân gian ngoài trời (nhà người Hmông, người Tày, ngôi nhà mồ Gia-rai...), các vấn đề bảo quản, kể cả nguồn tư liệu nghe nhìn, phim ảnh, các công tác truyền thông và maketing... tưởng như là những công tác nghiệp vụ đơn thuần, đơn giản nhưng đều được trình bày có hệ thống trên cơ sở nghiên cứu sâu các vấn đề mang tính lý luận của ngành Bảo tảng học thế giới, nhất là thông qua hoạt động thực tiễn trong những năm qua của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nên mang tính khoa học cao và có sức thuyết phục. Đặc biệt, cuốn sách trân trọng giới thiệu các bài nói chuyện của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong dịp đến thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã gợi mở nhiều vấn đề mang tính định hướng chung không chỉ có ý nghĩa cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mà còn cho cả ngành Khoa học xã hội nhân văn nói chung, ngành Dân tộc học, Bảo tàng học ở nước ta nói riêng. Chúng tôi hy vọng tài liệu hữu ích này sẽ giúp cho các cơ quan, các nhà nghiên cứu Dân tộc học, Bảo tàng học, Văn hoá Dân gian... quan tâm tới vấn đề nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn và giới thiệu những giá trị văn hoá truyền thông của các dần tộc ở nước ta và mong được sự cộng tác chặt chẽ của bạn đọc gần xa để các tập "Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" xuất bản tiếp theo ngày càng tốt hơn. Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam PGS. TS. NGUYỄN VÃN HUY 10
  11. PHẦNI NHỮNG VẤN Đ Ì CHUNG 11
  12. BÀI PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH QUốC HỘI NÔNG ĐÚC MẠNH TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (NGÀY 23-1-1999) Thua đồng chí Giám đốc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, các đồng chí lãnh đạo của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và toàn thể các đồng chí. Hôm nay là ngày đầu năm, tôi hết sức vui mùng được đến thăm Bảo tàng của các đồng chí sau hơn một năm kể từ ngày bắt đầu đua Bảo tàng vào hoạt động. Trưổc hết, cho phép tôi gửi đến các đồng chí nhũng tình cảm tốt đẹp nhất. Đây là lần đầu tiên ngay tại thủ đô Hà Nội chúng ta có nơi trưng bày giỏi thỉệu về những nét đặc sác cùa nền văn hoá của các dân tộc ỏ Việt Nam. Có lẽ đây là ý nghĩa lịch sử khồng chỉ trong nưổc, mà còn đối vỏi quốc tế. Khi ngưòi nưổc ngoài đến Việt Nam vì không có điều kiện thăm quan, nghiên cứu được các dân tộc trên cả nưỏc, họ sẽ đến Bảo tàng Dân tộc học và sẽ hiểu được truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, cùa các dân tộc anh em sống trong một cộng đồng Tổ quốc. Và cô thể nói, sau hơn một năm đi vào hoạt động, bằng sự nỗ lực rất lỏn của các đồng chí, Bảo tàng đã có được nhiều bộ sưu tập hiện vật, đã tổ chức trưng bày, giổi thiệu cho đông đảo đồng bào ta đến thăm quan, làm cho Bảo tàng này là noi lưu giũ nét đặc sác của nền văn hoá dân tộc Việt Nam phong phú và đa 13
  13. dạng. Khi chúng ta đua công trình xây dựng Bảo tàng .Dân tộc học Việt Nam vào phục vụ công chúng, Bảo tàng này đã thể hiện được ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của nó. Vì vậy, hôm nay gặp các đồng chí, cho phép tôi thay mặt Quốc hội biểu dương, khen ngội thành tích của các đồng chí. Sau đây tôi có vài suy nghĩ nói vỏi các đồng chí. Mối quan hệ giũa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vối Bảo tàng Lịch sử, Băo tàng Cách mạng, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc ỏ Thái Nguyên nhu thế nào? Tôi nghĩ rằng, nhất định phải xây dựng Bảo tàng này thành một trung tâm lổn. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đòi hỏi có sự nghiên cúu, lựa chọn giỏi thiệu những nét đặc sắc, đặc trưng của các dân tộc trên đất nuỏc chúng ta. Ỏ nuóc ta, có nhũng dân tộc dân số rất đông, nhất là dân tộc Kinh, nhưng cũng có dân tộc đến nay chì còn có một làng, nhưng đặc trưng của các dân tộc từ ngàn xưa và xuyên suốt lịch sử là đoàn kết vổi nhau trong quá trình dựng nưỏc và giữ nưóc; gắn bó vỏi nhau để tồn tại. Tôi hình dung chúng ta có điểm khác với dân tộc ỏ các nưốc: không một dân tộc nào có thể tự mình tồn tại được nếu như không gán bó đoàn kết vỏi các dân tộc khác trên mảnh đất Việt Nam mấy ngàn năm lịch sử này. Theo tôi, trong văn hoá cùa từng dân tộc, chỉ càn giỏi thiệu một cách lựa chọn; nhưng qua đó thể hiện nét chung nhất là sự đoàn kết, tương trộ gắn bó vỏi nhau, cố kết vỏi nhau của cộng đồng cẩc dàn tộc Việt Nam như một khối thống nhất. Điều này theo tôi, không chỉ có ý nghĩa giỏi thiệu để ngưòi ngoài biết được con ngưòi Việt Nam, các dân tộc Việt Nam như thế nào, mà cái chính là khi đồng bào các dân tộc nưỏc ta đến đây xem và thấy được sự thể hiện tình cảm gắn bó của mình vỏi nhau, và chính Bảo tàng này chúng minh cho đưòng lối dân 14
  14. tộc của Đảng và Nhà nuốc ta từ trưổc đến nay là bình đẳng, đoàn kết, tương trộ giúp đỡ lẫn nhau phát triển một cách đồng đều. Ỏ nưỏc ta, thực sự một vấn đề quan trọng đặt ra là: Trong khi ở những vùng có điều kiện thuận lợi sẽ phát triển nhanh hơn, tốc độ phát triển cao hơn, đòi sống khá hơn, được cải thiện sóm hơn, thì một bộ phận đồng bào ta ỏ nhũng vùng sâu, vùng xa còn cực kỳ khó khăn, nghèo đói. Chủ trương của chúng ta là đổi mói bằng mọi cách, bàng hệ thống chính sách, bằng hệ thống biện pháp, làm thế nào đó ỏ tất cả các vùng, miền đều phát triển, làm thế nào để thể hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nưổc bàng tổ chức thực hiện. Để thực hiện điều đó, không chỉ bàng lòi nói, mà phải bằng công việc cụ thể. Tôi muốn nói một ý lỏn: ỏ Bảo tàng này vấn đề không chỉ là trưng bày như thế nào: mặc bộ quần áo gì, màu gì, tên gọi dân tộc gì v.v... Cái chính là gắn bó làm toát lên truyền thóng cố kết, đoàn kết, gán bó các dân tộc trong cộng đồng quốc gia Việt Nam. Tất nhiên tôi nghĩ ràng: tính chất ở đây là tính chất vãn hoá, nhưng cái tính chất văn hoá ấy không tách ròi truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của đất nưỏc, của dân tộc Việt Nam ta. Tồi không hiểu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc vổi Bảo tàng Dân tộc học khác nhau như thế nào. Tôi xem Bảo tàng Văn hoá các dân tộc, thấy ỏ đó vừa có trưng bày thể hiện về mặt dân tộc học, về văn hoá'truyền thống, vừa giổi thiệu cả về lịch sử cách mạng. Cần làm sao Bảo tàng Dân tộc học vđi Bảo tàng Văn hoá các dân tộc có sự phói hộp, để mọi ngưòi xem ỏ đây và lên Thái Nguyên xem bổ sung. Còn về lâu dài, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc sẽ như thế nào thì cần phải có sự nghiên cứu, trách nhiệm ỏ đây là Bộ Văn hoá - Thông tin: nghiên cứu về văn hoá, về hệ thống khoầỉhọc bảo tàng để sắp 15
  15. xếp như thế nào cho hộp lý. Song, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ỏ đây phải là trung tâm. Tù trung tâm này, suy nghĩ đến mối quan hệ vỏi Làng Văn hoá ỏ Đồng Mồ trong tương lai sẽ xây dựng, mà sức ta cũng có hạn, tôi muốn các đồng chí vừa nghiên cứu vừa chỉ đạo, đây là vấn đề ỏ tầm vĩ mô. Tôi tán thành việc các đồng chí sưu tầm, trưng bày giỏi thiệu để phục vụ cho nghiên cứu, giáo dục truyền thống. Khi khách đi thăm quan ở H à Nội, trưổc tiên họ đến Lăng Bác, sau đó đến Bảo tàng Cách mạng và nhất thiết không thể không đến thăm quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Nếu các đồng chí tổ chúc các truòng học, các địa phương trong cả nưổc và bạn bè quốc tế đến đây thăm quan, nghiên cứu, ngưòi ta mổi hiểu ra đuờc tính đoàn kết cộng đồng, tình cảm của các dân tộc Việt Nam gắn bó vỏi nhau; đồng bào ta sẽ hiểu chính mình hdn và tự vươn lên bằng ý thức tự lực, tự cưòng xây dựng đất nưỏc Việt Nam trong một quan hệ cộng đồng cực kỳ tuyệt vòi này. Mấy năm qua Bảo tàng Dân tộc học đã rất cố gắng sưu tầm đưộc nhiều hiện vật văn hoá quý giá và tổ chức trưng bày. Tôi nghĩ còn nhiều việc phải làm, trưỏc hết làm những việc ngay chính trong toà nhà này, khuôn viên này. Trưng bày nhu thế nào? Tôi vừa xem câc phần trưng bày của Bảo tàng và tháy còn chua thật đầy đủ nhu sự phóng phú trong văn hoá các dân tộc ỏ các vùng miền. Để giđí thiệu về một dân tộc, chọn cái gì để giôi thiệu, y phục hay đồ dùng hay cái gì đó đặc trung, đó là điều cần phải có sự nghiên cứu. Chúng ta cũng cần nghiên cứu các bảo tàng tiên tiến trên thế giỏi có nét văn hoá tương đồng vđi nưđc ta, để tham khảo về các phương diện lựa chọn, nghiên cứu, trung bày. Tôi là ngưòi dân tộc Tày vào đây xem thấy rất 16
  16. mùng là các hiện vật trung bày về ngưòi Tày đã được chọn đúng cùa ngưòi Tày, thế nhung đã tiêu biểu chưa là một chuyện khác. Ví dụ: Lễ Then đã là tiêu biểu của ngưòi Tày chưa, nét văn hoá đặc trung, độc đáo của ngưòi Tày là gì? Bỏi vì khi đến đây thăm quan trưng bày về ngưòi Tày, ngưòi ta cần thấy được nét vãn hoá đặc trưng của dân tộc Tày. Do vậy, tôi nghĩ phải có sự lựa chọn, nghiên cứu kỹ lưõng. Tôi nghĩ cái mà các đồng chí chọn là đúng rồi đấy, nhưng mà chưa đủ, và cái đó đã thực sự tiêu biểu chưa cũng còn là một vấn đề. Đây là Bảo tàng Dân tộc học, theo tôi nó còn ý nghĩa rộng hơn, không chỉ về văn hoá các dân tộc, mà còn liên quan cả đến truyền thống, lịch sử v.v... của các dân tộc. Ỏ đây không chỉ phục vụ cho thăm quan, nghiên cứu, mà có thể nghiên cứu sinh cũng đến tìm các đề tài và tư liệu làm luận án - ví dụ như thế. Công việc ỏ Bảo tàng cực kỳ có ý nghĩa, tôi cho là lý tưởng. Tôi cũng tán thưỏng cái không gian kiến trúc của Bảo tàng. Đến đây nguòi ta cảm nhận được mình đang bưổc lên cầu thang nhà sàn. Bảo tàng lấy biểu tượng là trống đồng là đúng rồi. Nhưng ỏ trong nhà nên trưng bày như thế nào, phần ngoài tròi trung bày theo một ý tưởng thế nào. Giữa không gian ngoài tròi vối toà nhà Bảo tàng này cần được quy hoạch hài hoà. Nên chăng thể hiện thu nhỏ tất cả các vùng miền, để ai đến đây cũng có cảm giác dân tộc mình, vùng mình có mặt ỏ đây. Điều này là một ý tưỏng hay. Tôi cũng rất tán thành ý tưỏng mở rộng trung bày. Ví dụ: chủ đề trưng bày "Nét tương đồng văn hoá" là có ý nghĩa, nó thể hiện chủ trương của chúng ta. Theo tôi mối quan hệ tương đồng văn hoá góp phần tăng cưòng mở rộng quan hệ, hội nhập vỏi các nưỏc trong khu vực và thế giỏi, khách 17
  17. quốc tế đến đây vùa thấy sự tương đồng vừa vẫn nhận ra đưọc bản sắc văn hoá của Việt Nam. Các đồng chí cần tìm mọi cách, trong hoàn cảnh vốn thì có hạn, điều kiện và khả năng cùa chúng ta còn chưa đầy đủ, bàng sự nỗ lực, bàng nhiều hình thức, có thể vừa huy động trong nưỏc như thế nào đó, vừa tranh thủ các nguồn tài trọ vốn của nưỏc ngoài, để phát triển Bảo tàng. Tôi nghĩ có đàu tư cái gì vào đây cũng là của đất nuốc Việt Nam chúng ta thôi. Đây là giổi thiệu về con ngưòi Việt Nam và là cho nưổc ta đẹp lên thêm. Tôi dùng hình tượng như thế này: trong vưòn hoa đẹp bao giò cũng có rất nhiều màu sác sặc sõ - Tổ quốc ta, đất nưỏc ta chính là vuòn hoa đẹp. Đây phải là nơi, là chỗ thể hiện các hình ảnh thu nhỏ nét đẹp, nét đặc sắc văn hoá của các dân tộc Việt Nam. Tôi mong rằng chúng ta tiếp tục suy nghĩ để Bảo tàng này của chúng ta xứng đáng vỏi tầm vóc đất nưỏc. Đạt tỏi quy mô như vậy, Bảo tàng trỏ thành nơi thu hút, cổ vũ, cũng là noi để tát cả đến dầy nhu trở về nguồn. Chỉ một noi đây, Tổ quốc chúng ta đuộc thu nhỏ lại và mang ý nghĩa giáo dục lỏn. Hôm nay đến thăm và làm việc vỏi các đồng chí, tôi mong rằng các nhà khoa học, các nhà bảo tàng học hết sức cố gắng nghiên cứu sâu, trung bày từng bưổc một, trung bày những gì đặc trưng nhất, tiêu biểu nhất, nhưng khồng phải chỉ trưng bày cố định, mà thường xuyên cần thay đổi cho phong phú nội dung trung bày, không chỉ trưng bày về quá khứ mà còn đề cập cả hiện tại và thậm chí cả vién cảnh trong tương lai để thấy đất nưỏc ta đi lên. Làm được như vậy thì Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mới thể hiện được hết ý nghĩa cao quí của mình, v ỏ i tinh thần như vậy, tôi chúc các đồng chí đã cố gắng thì cố gắng hơn nữa, đoàn kết vỏi nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng và Nhà nưổc đã giao phó! 18
  18. Mật khác, đến đây nghe các đồng chí giđi thiệu bằng tiếng Kinh, tôi không hiểu được là bao, bởi tôi là ngưòi Tày. Vậy khách thăm quan là ngưòi dân tộc thiéu số thì sao? Nguòi ta đuộc thấy trang phục, mầu sắc của dân tộc mình, nhưng ngưòi thuyết minh có biết nói tiếng dân tộc mình không - Đây cũng là điều đáng suy nghĩ. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phải chăm ỉo sao cho từ cán bộ nghiên cứu, cả cán bộ chủ chốt, đến ngưòi giỏi thiệu đều biết tiếng dân tộc, dù ít hay nhiều. Ví dụ khi giới thiệu các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, nếu biết nói tiếng Tày hay tiếng Thái hoặc mang trang phục của các dân tộc này thì sẽ tăng phần hấp dẫn đối vổi khách thăm quan, nhất là khách nước ngoài, và nên có thêm phàn biểu diễn văn nghệ kèm theo, có bán hàng lưu niệm, bán những đồ thủ công của các dân tộc, các cuốn sách nhỏ giỏi thiệu về các dân tộc, về sản phẩm thủ công v.v... Đó cũng là hình thức giỏi thiệu, dịch vụ. Nếu riêng Bảo tàng không làm được thì có thể phối hộp vỏi một số Bảo tàng khác, để cho khách nưổc ngoài đến Bảo tàng cỗ tặng phẩm để mua. Rồi các vị nguyên thủ quốc gia đến thăm quan có thể tặng một vật gì đó làm kỷ niệm cho Bảo tàng. Vậy Bào tàng nên có phần trưng bày các hiện vật đó. Sẽ là rất hay nếu có cả trung bày giối thiệu những hình ảnh về các vị Tổng thống các nưỏc đến thăm Bảo tàng. Nhân hôm nay đến thăm Bảo tàng, tôi rất hoan nghênh kết quả phấn đấu và những ý tưỏng làm việc của các đồng chí. Mong ràng các đồng chí sẽ làm tốt hdn, hay hơn. Tôi cũng có ý kiến chỉ đạo đối vổi Thành phố Hà Nội về vấn đề quy hoạch xung quanh Bảo tàng, làm sao cho phù họp với yêu cầu về cảnh quan môi trưòng của Bảo tàng. Hà Nội cần biết: Việc này không phải là làm riêng cho Bào tàng, mà làm cho Hà Nội, cho Tổ quốc Việt Nam. Tôi xin 19
  19. chúc các đồng chí dồi dào sức khoẻ, hạch phúc, năm mối đạt nhiều thành tích mỏi, và trong công việc các đồng chí từng năm, từng nãm một làm tốt hơn nữa, thu hút nhiều hơn nữa đồng bào trong cả nưổc và khách quốc tế đến thăm để hiểu về đất nuổc Việt Nam chúng ta hơn, mà đó cũng là niềm tự hào của chúng ta. Chúc các đồng chí thành công! 20
  20. BÀI PHÁT Biểu CỦA c ố VAN Đỗ Mưòl TRONG CHUYÊN THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI BÁO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM ■ ■ ■ ■ NGÀY 12-9-1999 Trưổc hết, tôi rất lấy làm vui mừng được đến thăm Bảo tàng của các đồng chí. Tôi đã đi thăm nhiều nưỏc thấy Bảo tàng của ngưòi ta đàng hoàng lắm, to đẹp lắm. Còn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam của chúng ta chỉ có 3,3 ha đất, nếu thêm phần trưng bày về các dân tộc ỏ các nưổc ASEAN nữa là 4 ha thì vẫn còn chật hẹp lắm. Mặc dù quỹ đất của Hà Nội rất hiếm nhưng cũng phải tính toán như thế nào đó để có thể mỏ rộng khuôn viên của Bảo tàng hơn nữa. Nếu Bảo tàng ta làm đưộc tốt, phát triển thành một "quy trình công nghệ" hoàn chỉnh giổi thiệu các giá trị văn hoá của 54 dân tộc của nưốc ta và các dân tộc ỏ các nưỏc ASEAN và khu vực thì sẽ hấp dẫn hơn, thu hút nhiều khách tham quan hon, nhất là trong những ngày nghỉ, ngày lể. Đồng bào cả nưốc đến thăm nhà sàn Bác Hồ, lăng Bác, Bảo tàng Hồ Chí Minh và có thể đến thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam luôn. Khách nưỏc ngoài, trưốc hết là khách từ các nưổc ASEAN đến thăm Bảo tàng không những có dịp tìm hiểu về các dân tộc Việt Nam mà cả các dân tộc của họ. Muốn vậy chúng ta phải 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1