intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ khám thai đủ và các yếu tố liên quan ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản tại huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

56
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khám thai là một trong những yếu tố giúp theo dõi tình trạng sức khỏe của mẹ và bé. Khám thai không đầy đủ làm tăng nguy cơ sinh non và sinh nhẹ cân. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ khám thai đủ và các yếu liên quan đến lần mang thai gần nhất ở phụ nữ huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ khám thai đủ và các yếu tố liên quan ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản tại huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 TỶ LỆ KHÁM THAI ĐỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG Danh Tuyết Nhi1, Trương Thị Thùy Dung2, Trần Thị Tuyết Nga2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Khám thai là một trong những yếu tố giúp theo dõi tình trạng sức khỏe của mẹ và bé. Khám thai không đầy đủ làm tăng nguy cơ sinh non và sinh nhẹ cân. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ khám thai đủ và các yếu liên quan đến lần mang thai gần nhất ở phụ nữ huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 331 phụ nữ có con dưới 1 tuổi, tại 5 xã thuộc huyện Châu Thành, Kiên Giang từ tháng 11/2018 đến tháng 6/2019. Mỗi phụ nữ được phỏng vấn mặt đối mặt bằng bộ câu hỏi soạn sẵn gồm yếu tố bản thân (tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, học vấn, thu nhập), tiền sử sản khoa và đặc điểm nền của người chồng. Mô hình hồi qui logistic đa biến sử dụng để xác định các yếu tố liên quan đến việc khám thai đủ với mức ý nghĩa p bằng 0,05. Kết quả: Tỷ lệ phụ nữ khám thai đủ trong nghiên cứu này là 77,3%. Trong đó, có 84,9% phụ nữ khám thai tối thiểu 4 lần trong thai kì và 87,3% khám thai lần đầu tiên ở quý I. Những phụ nữ mang thai 1 lần, có 1 con sinh đủ tháng thì tỷ lệ khám thai đủ cao hơn những phụ nữ mang thai hơn 2 con, có trên 2 con sinh đủ tháng (p
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Results: Prevalence of adequate ANC was 77.3% (ANC4) was 84.9%, and the first visit within the 1st trimester was 87.3%). Adequate ANC prevalence in pregnant women with one full-term child was higher than those pregnant woman with more than two children and with more than two full-term (p
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Thành, sau đó sử dụng phương pháp ngẫu Xử lý và phân tích số liệu nhiên phân tầng dựa trên khung mẫu trẻ < 1 tuổi Xác định mối liên quan giữa các biến số về được đưa đi tiêm chủng tại các trạm y tế trong đặc điểm bản thân và gia đình với việc khám thời gian thu thập dữ kiện. Chọn đối tượng thai đủ bằng kiểm định chi bình phương và nghiên cứu bằng cách lấy mẫu thuận tiện trên mô hình tuyến tính tổng quát (General linear những bà mẹ có con < 1 tuổi đến TCMR tại trạm models) với mức ý nghĩa là 0,05. Tỷ lệ hiện y tế. Tiêu chí loại ra: bà mẹ không nhớ/ không trả mắc PR và khoảng tin cậy 95% dùng để lượng lời những thông tin về số lần khám thai của lần hóa độ lớn mối liên quan. Ngoài ra, mô hình sinh gần nhất. logistic được sử dụng để phân tích đa biến Phương pháp thu thập số liệu bằng cách chọn đưa những biến số biến số Tìm hiểu thông tin về lịch tiêm chủng, số tiềm năng (p 0,05 từ lớn đến nhỏ(10). gia nghiên cứu. Phỏng vấn đối tượng đồng ý Y đức tham gia nghiên cứu dựa vào bộ câu hỏi có sẵn. Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội Tra cứu thông tin đối tượng dựa vào sổ TCMR đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại và danh sách của TYT. Sau khi phỏng vấn thu học Y Dược TP. HCM, số 109/ĐHYD-HĐĐĐ, thập dữ liệu, liên hệ (trực tiếp hoặc điện thoại) ngày 20/3/2019. tới đối tượng để xác nhận lại độ chính xác của KẾT QUẢ thông tin về số lần khám thai của phụ nữ bằng sổ khám thai. Bảng 1: Đặc điểm của lần mang thai gần nhất và tiền sử sản khoa ở phụ nữ có con dưới 1 tuổi tại huyện Công cụ thu thập dữ liệu Châu Thành, Kiên Giang năm 2019 Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn Tần số Tỷ lệ Nội dung có cấu trúc gồm 31 câu hỏi. Bao gồm các thông (n) (%) tin như giới, tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, Đặc điểm lần mang thai gần nhất (n=331) Khám thai ít nhất 4 lần (có) 281 84,9 nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, thu nhập Khám thai lần đầu trong 3 tháng đầu thai hàng tháng. Tiền sử sản khoa: tổng số lần 289 87,3 kỳ (có) mang thai, số con hiện tại, số con sinh đủ Khám thai đủ (có) 256 77,3 Tiền sử sản khoa tháng, số con sinh thiếu tháng, tiền căn sẩy Sẩy thai (có) 65 19,7 thai. Thông tin lần sinh đứa bé này: trọng Trong tổng số 331 phụ nữ có con dưới 1 tuổi lượng sơ sinh, tuổi thai, mong muốn lúc mang trong nghiên cứu, tỷ lệ phụ nữ khám thai đủ là thai bé. Thông tin về gia đình (chồng của đối 77,3% (256 phụ nữ). Trong đó tỷ lệ phụ nữ khám tượng): tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề thai ít nhất 4 lần trong lần mang thai gần nhất nghiệp, thu nhập. Thông tin về tiếp cận chăm chiếm tỷ lệ 84,9% (281 phụ nữ). Tỷ lệ khám thai sóc tiền sản. Biến số chính của nghiên cứu là lần đầu trong 3 tháng đầu thai kỳ là 87,3% với khám thai đủ với tiêu chí đánh giá là thai phụ 289 phụ nữ. Có 65 bà mẹ trong nghiên cứu có cần đi khám thai ít nhất là 4 lần trong thai kỳ tiền căn sẩy thai, chiếm tỷ lệ 19,7%. Kết quả và khám lần đầu trong 3 tháng đầu của thai nghiên cứu cho thấy một nửa phụ nữ được hỏi kỳ(1). Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 61
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học đã từng: mang thai 1 lần (khoảng tứ vị 0 – 1), đã lệch chuẩn 5,69 tuổi. Đa số bà mẹ trong nghiên từng có 1 con (khoảng tứ vị 0 – 1), có 1 con sinh cứu có trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống đủ tháng (khoảng tứ vị 0 – 1). Cân nặng lúc sinh chiếm 73,8%, trong đó tỷ lệ mù chữ là 5,1% trung bình của đứa trẻ gần nhất (tính đến thời (17/331). Phụ nữ người kinh chiếm tỷ lệ cao nhất điểm nghiên cứu) của phụ nữ trong nghiên cứu với 56,2% (186/331). Nghề nghiệp của các đối là 3145,5 ± 373,1 gram, với tuổi thai trung bình tượng nghiên cứu chủ yếu là nội trợ chiếm lúc sinh là 39,13 ± 1,52 (Bảng 1). 68,6% (227/331), và thu nhập hàng tháng Kết quả Bảng 2 cho thấy tuổi trung bình của ≤700.000 chiếm tỷ lệ cao nhất với 66,5% phụ nữ tham gia nghiên cứu là 27,2 tuổi với độ (220/331). Bảng 2: Mối liên quan giữa khám thai đủ với yếu tố bản thân và tiền sử sản khoa của phụ nữ tại huyện Châu Thành, Kiên Giang năm 2019 (n=331) Khám thai Chung n (%) Thông tin chung Đủ n (%) Không đủ n (%) Giá trị p (N=331) (N=256, 77,3%) (N=75, 22,7%) Nhóm tuổi < 25 114 (34,4) 86 (75,4) 28 (24,6) 25 – 34 179 (54,1) 142 (79,3) 37 (20,7) > 35 38 (11,5) 28 (73,7) 10 (26,3) 0,628 a Tuổi 27,2 ± 5,69 Dân tộc Kinh 186 (56,2) 153 (79,6) 33 (20,4) Hoa 16 (4,8) 12 (75,0) 4 (25,0) Kh’mer 129 (39,0) 91 (69,8) 38 (30,2) 0,049 Trình độ học vấn Mù chữ 17 (5,1) 8 (47,1) 9 (52,9) Tiểu học 75 (22,7) 54 (72,0) 21 (28,0) THCS 149 (45,0) 110 (73,8) 39 (26,2) 700.000 đến ≤1.000.000 5 (1,5) 4 (80,0) 1 (20,0) > 1.000.000 106 (32,0) 84 (79,3) 22 (20,7) 0,836 Số lần mang thai
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Khám thai Chung n (%) Thông tin chung Đủ n (%) Không đủ n (%) Giá trị p (N=331) (N=256, 77,3%) (N=75, 22,7%) Mong muốn mang thai Muốn có con 22 (67,7) 179 (79,9) 45 (20,1) Chờ một thời gian nữa 60 (18,1) 46 (76,7) 14 (23,3) 0,114 Hoàn toàn không muốn có con 47 (14,2) 31 (63,9) 16 (34,1) Phép kiểm chi bình phương a: Trung bình ± độ lệch chuẩn Kết quả Bảng 2 cho thấy có mối liên quan Kết quả từ Bảng 3 cho thấy chồng của đối giữa khám thai đủ với trình độ học vấn, dân tộc, tượng nghiên cứu chủ yếu ở độ tuổi 25-35 tuổi số lần mang thai, số con và số con sinh đủ tháng với 64,5% (213/331), đa số là dân tộc kinh với (p
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Chung Khám thai Đặc điểm (N=331) Đúng (N=117, 35,4%) Không(N=214, 64,6%) p N (%) N (%) N (%) Khác 19 (5,7) 15 (78,9) 4 (21,1) Thu nhập đồng/tháng ≤700.000 3 (0,9) 2 (66,7) 1 (33,3) >700.000 - ≤1.000.000 6 (1,8) 6 (100) 0 0,373 >1.000.000 322 (97,3) 248 (77,0) 74 (23,0) Phép kiểm chi bình phương a: Trung bình ± độ lệch chuẩn Bảng 4 thể hiện kết quả phân tích đơn biến Châu Thành, tỉnh Kiên Giang và cho thấy tỷ lệ và đa biến của các yếu tố liên quan từ Bảng 1, 2 khám thai đủ là 77,3%. Kết quả này cao hơn so và 3 ở trên, chọn những biến có giá trị p
  7. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 yếu tố liên quan giữa tỷ lệ khám thai đủ và trình biến(16). Điều này có thể lý giải là do nghiên cứu độ học vấn, số con sinh đủ tháng, nghề nghiệp chúng tôi thực hiện cỡ mẫu chưa đủ lớn như chồng đi ghe. Trong đó, phụ nữ có trình độ học những nghiên cứu trước (907 phụ nữ). Vì thế vấn cao có nhiều khả năng khám thai đủ cao những nghiên cứu tiếp theo cần tăng cỡ mẫu hơn phụ nữ có trình độ học vấn thấp. Kết quả khảo sát trên đối tượng những phụ nữ người nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên dân tộc thiểu số đặc biệt dân tộc Kh’mer để làm cứu tại Cambodia năm 2018 khi báo cáo phụ nữ rõ hơn mối liên quan này. có trình độ học vấn cao hơn 1 bậc thì tỷ lệ khám Nghiên cứu tìm thấy có mối liên quan giữa thai đủ bằng 5,50 so với phụ nữ mù chữ(11). Điều tỷ lệ khám thai đủ với số lần mang thai và số con này là phù hợp vì phụ nữ có trình độ học vấn mang thai (p
  8. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Điểm mạnh và hạn chế perinatal outcome among mothers in Tigray Public Health institutions, 2017: cohort study. BMC Research Notes, 11(1):872-872. Một trong những điểm mạnh của nghiên 4. WHO (2015). 10 facts on maternal health. URL: cứu này là chúng tôi đã đánh giá độ tin cậy https://www.who.int/features/factfiles/maternal_health/en/. 5. WHO (2016). Pregnant women must be able to access the right của bộ câu hỏi trước khi tiến hành thu thập dữ care at the right time, says WHO. URL: liệu. Đồng thời, mô hình hồi quy đa biến cũng https://www.who.int/en/news-room/detail/07-11-2016- được sử dụng để tìm và loại bỏ các yếu gây pregnant-women-must-be-able-to-access-the-right-care-at-the- right-time-says-who. nhiễu, giúp xác định các yếu tố tiềm năng thực 6. Tổng cục thống kê (2012). Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sự ảnh hưởng đến tỷ lệ khám thai đúng của sản phụ nữ Việt Nam. URL: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=13444. phụ nữ huyện Châu Thành. Tuy nhiên, nghiên 7. Bộ kế hoạch và đầu tư (2015). Kết quả 15 năm thực hiện các cứu của chúng tôi cũng có một vài hạn chế. mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam. Bộ kế hoạch Thứ nhất là sai lệch hồi tưởng có thể xảy ra do và đầu tư, pp.77-85. 8. Cổng thông tin điện tử huyện Châu Thành (2016). Đặc điểm phụ nữ phải trả lời những nội dung liên quan tình hình chung của huyện Châu Thành. URL: đến quá trình mang thai trước đây. Thứ hai, https://chauthanh.kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/81/498/dac- diem-tinh-hinh-chung-cua-huyen-Chau-Thanh.html. do hạn chế về nguồn lực và thời gian, chúng 9. Tổng cục thống kê (2014). Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ tôi chỉ thực hiện khảo sát trên 331 phụ nữ và em và phụ nữ 2014. Tổng cục thống kê, pp.135- 161. việc xác định lại độ chính xác của thông tin về 10. Hosmer DW, Lemeshow S, Sturdivant RX (2013). Applied logistic regression, pp.90-93. Wiley, Hoboken, NJ. số lần khám thai của phụ nữ thông qua việc 11. Yasuoka J, Nanishi K, Kikuchi K, Suzuki S, Ly P, Thavrin B, et xem 50 sổ khám thai và 30 cuộc gọi điện thoại al (2018). Barriers for pregnant women living in rural, của phụ nữ. Thứ ba, việc chọn đối tượng để agricultural villages to accessing antenatal care in Cambodia: A community-based cross-sectional study combined with a phỏng vấn là phụ nữ đưa con đến tiêm chủng geographic information system. PLoS One, 13(3):e0194103. tại trạm y tế, nên nghiên cứu này có thể bỏ qua 12. Joshi C, Torvaldsen S, Hodgson R, Hayen A (2014). Factors associated with the use and quality of antenatal care in Nepal: các đối tượng là phụ nữ không tiếp cận dịch a population-based study using the demographic and health vụ tiêm chủng mở rộng ở địa phương. survey data. BMC Pregnancy and Childbirth, 14(1):94-105. 13. Fatmi Z, Avan BI (2002). Demographic, socio-economic and KẾT LUẬN environmental determinants of utilisation of antenatal care in a Tỷ lệ khám thai đủ ở phụ nữ khu vực nông rural setting of Sindh, Pakistan. J Pak Med Assoc, 52(4):138-42. 14. Gross K, Alba S, Glass TR, et al (2012). Timing of antenatal care thôn tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang là for adolescent and adult pregnant women in south-eastern 77,3% (256/331) cao hơn so dân số chung cả Tanzania. BMC Pregnancy Childbirth, 12:16-28. 15. Spangler SA, Bloom SS (2010). Use of biomedical obstetric care nước. Kết quả này cho thấy sự cải thiện đáng kể in rural Tanzania: the role of social and material inequalities. trong chăm sóc sức khỏe sinh sản của địa Social Science and Medicine, 71(4):760-768. phương. Ngoài ra, để gia tăng tỷ lệ khám thai đủ 16. Bui TTH, Pham VT, Duong MD (2015). Factors associated with four or more antenatal care services among pregnant women: a cần chú ý quan tâm hơn đến những phụ nữ có cross-sectional survey in eight South Central Coast provinces trình độ học vấn thấp (từ THPT trở xuống), sinh of Vietnam. International Journal of Women’s Health, 7(1):699-706. 17. Ochako R, Gichuhi W (2016). Pregnancy wantedness, nhiều hơn 2 con đủ tháng và những phụ nữ có frequency and timing of antenatal care visit among women of chồng làm nghề đi ghe. childbearing age in Kenya. Reproductive Health, 13(1):51-58. 18. Tesfaye G, Loxton D, Chojenta C, Semahegn A, Smith R (2017). TÀI LIỆU THAM KHẢO Delayed initiation of antenatal care and associated factors in 1. Bộ Y Tế (2016). Hướng dẫn quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh Ethiopia: a systematic review and meta-analysis. Reproductive sản. Bộ Y Tế , pp.33-43. Health, 14(1):150-166. 2. WHO (2018). New global estimates on preterm birth published. URL: Ngày nhận bài báo: 16/11/2020 https://www.who.int/reproductivehealth/global-estimates- preterm-birth/en/. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 3. Haftu A, Hagos H, Mehari MA, Brhane G (2018). Pregnant Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 women adherence level to antenatal care visit and its effect on 66 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2