Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM NUCLEIC ACID (NAT) TRONG<br />
SÀNG LỌC MÁU TẠI TRUNG TÂM TRUYỀN MÁU CHỢ RẪY -BỆNH<br />
VIỆN CHỢ RẪY TP.HCM<br />
Phạm Lê Nhật Minh*, Trần Văn Bảo*, Nguyễn Trường Sơn*, Phan Thị Mỹ Kim*, Nguyễn Thị Kiều*,<br />
Trần Thị Thanh Nhàn*, Nguyễn Quốc Bình*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả ứng dụng kỹ thuật xét nghiệm Nucleic Acid (NAT) đối với HBV, HCV và<br />
HIV ở người hiến máu tình nguyện tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy-Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Đối tượng: Gồm 156.352 mẫu máu của người hiến máu tình nguyện tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy<br />
từ tháng 07/2015 đến 12/2016.<br />
Phương pháp: Mô tả cắt ngang, hồi cứu.<br />
Kết quả: Trong 156.352 mẫu máu từ người hiến máu tình nguyện được xét nghiệm bằng phương pháp<br />
huyết thanh học, phát hiện 1345 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ lần lượt với HBV: 0,59%; HCV: 0,14% và HIV:<br />
0,13%. Từ đó, 151.194 mẫu máu âm tính với phương pháp huyết thanh học được xét nghiệm NAT, phát hiện<br />
thêm 136 mẫu dương tính với HBV-DNA chiếm tỷ lệ 0,09% (1/1.112), 1 mẫu dương tính với HIV-RNA ở giai<br />
đoạn cửa sổ, chiếm tỷ lệ 0,0007% (1/151.194) và 1 mẫu dương tính với HCV-RNA ở giai đoạn cửa sổ, chiếm tỷ lệ<br />
0,0007% (1/151.194).<br />
Kết luận: Áp dụng kỹ thuật xét nghiệm NAT là cần thiết và hiệu quả vì giúp phát hiện sớm sự hiện diện<br />
HBV-DNA, HCV-RNA và HIV-RNA trong mẫu thử bằng việc rút ngắn giai đoạn cửa sổ, đồng thời làm giảm<br />
thiểu nguy cơ lây nhiễm các vi rút qua đường truyền máu để từ đó đảm bảo sự an toàn cho bệnh nhân khi truyền<br />
máu.<br />
Từ khóa: huyết thanh học, Nucleic Acid Testing (NAT)<br />
ABSTRACT<br />
APPLYING NUCLEIC ACID TESTING (NAT) TO SCREENING HBV, HCV AND HIV FOR BLOOD<br />
DONORS AT CHO RAY BLOOD TRANSFUSION CENTER- CHO RAY HOSPITAL<br />
Pham Le Nhat Minh, Tran Van Bao, Nguyen Truong Son, Phan Thi My Kim, Nguyen Thi Kieu,<br />
Tran Thi Thanh Nhan, Nguyen Quoc Binh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 21 - No 3 - 2017: 107 - 114<br />
<br />
Objective: Evaluation on applying NAT to screening HBV, HCV and HIV for blood donors at Cho Ray<br />
Blood Transfusion Center (Cho Ray BTC)- Cho Ray Hospital.<br />
Subjects: 156,352 blood samples from blood donors at Cho Ray BTC from July, 2015 to December, 2016.<br />
Methods: Retrospective, descriptive statistic. Performing serology and NAT to screening blood samples.<br />
Results: 156,352 blood samples screened by serology method, we detected 1,345 positive samples. The<br />
percentage of HBV; HCV; HIV respectively: 0.59%; 0.14%; 0.13%. Then 151,194 negative samples with serology<br />
method were tested by NAT. There were 136 positive samples detected with HBV-DNA (0.09%), 1 case detected<br />
with HIV-RNA (0.0007%) in window period and 1 case also detected with HCV-RNA (0.0007%) in window<br />
<br />
<br />
* * Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy- Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Phạm Lê Nhật Minh ĐT: 0919223989 Email: stevenminh79@gmail.com<br />
<br />
<br />
107<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
period.<br />
Conclusions: By shorten window period, NAT is really an effective solution to screening blood donor to<br />
ensure the safety on blood transfusion.<br />
Key words: serology, Nucleic Acid Testing (NAT)<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ -Bộ sinh phẩm xét nghiệm HBV, HCV và<br />
HIV của Abbott bằng kỹ thuật miễn dịch vi hạt<br />
An toàn trong truyền máu là một nội dung<br />
hoá phát quang (CMIA) trên hệ thống xét<br />
quan trọng luôn được quan tâm trong dịch vụ<br />
nghiệm tự động Architect I2000SR của Abbott.<br />
truyền máu. Khái niệm An toàn trong truyền<br />
máu được hiểu chung nhất là đảm bảo an toàn -Bộ sinh phẩm xét nghiệm NAT multiplex<br />
cho người hiến tặng máu, bệnh nhân, người làm phát hiện đồng thời chất liệu di truyền của HBV<br />
công tác truyền máu và đặc biệt không để lây (HBV-DNA), HCV (HCV-RNA) và HIV (HIV-<br />
nhiễm các bệnh qua đường máu cho các đối RNA) bằng hệ thống phân tích tự động cobas®<br />
tượng trên. Từ trước đến nay, chúng ta đã áp TaqScreen MPX, phiên bản 2.0 của Roche.<br />
dụng phương pháp huyết thanh học với nhiều -Sinh phẩm định lượng enzyme Alanine<br />
kỹ thuật để sàng lọc máu, ví dụ như kỹ thuật Amino Transferase (ALT) được tiến hành bằng<br />
miễn dịch gắn men (ELISA), miễn dịch vi hạt kỹ thuật đo động học enzyme trên hệ thống máy<br />
hoá phát quang (CMIA)...Tuy nhiên, hạn chế của sinh hoá tự động Advia 1800 của Siemens.<br />
các kỹ thuật này chính là chưa rút ngắn được Phương pháp nghiên cứu<br />
giai đoạn cửa sổ vì vậy vẫn chưa thật sự đảm<br />
Mô tả cắt ngang, hồi cứu<br />
bào sự an toàn trong truyền máu(2,3). Việc ứng<br />
Thực hiện xét nghiệm kháng nguyên<br />
dụng phương pháp sinh học phân tử với kỹ<br />
HBsAg, kháng nguyên-kháng thể HCV, kháng<br />
thuật xét nghiệm Nucleic Acid (NAT) trong sàng<br />
nguyên-kháng thể HIV cho tất cả các mẫu máu<br />
lọc máu sẽ góp phần nâng cao an toàn trong<br />
bằng phương pháp Huyết thanh học. Chỉ những<br />
truyền máu bằng cách phát hiện sớm chất liệu di<br />
mẫu thử có kết quả âm tính với phương pháp<br />
truyền của vi rút và rút ngắn giai đoạn cửa sổ<br />
huyết thanh học sẽ được xét nghiệm bằng<br />
trong nhiễm các vi rút gây viêm gan siêu vi B<br />
phương pháp sinh học phân tử với kỹ thuật xét<br />
(HBV), viêm gan siêu vi C (HCV) và vi rút gây<br />
nghiệm NAT multiplex phát hiện đồng thời<br />
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV)(1,8).<br />
DNA của HBV, RNA của HCV và HIV-1, HIV-2.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
KẾT QUẢ<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Kết quả xét nghiệm HBV, HCV, HIV bằng<br />
Gồm 156.352 mẫu máu của người hiến máu<br />
phương pháp huyết thanh học<br />
tình nguyện tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy-<br />
Bảng1: Kết quả HBV, HCV và HIV bằng PP. Huyết<br />
Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 07/2015 đến<br />
thanh học.<br />
12/2016. Số Mẫu Dương tính Mẫu Âm tính<br />
Vật liệu, thuốc thử và trang thiết bị mẫu<br />
Vi rút thử Số mẫu Số mẫu<br />
-5 ml máu đông và 6 ml máu chống đông Tỷ lệ % Tỷ lệ %<br />
(+) (-)<br />
EDTA của người hiến máu HBV 923 0,59 155.429 99,41<br />
156.35<br />
-Bộ sinh phẩm xét nghiệm HBV, HCV và HCV 223 0,14 156.129 99,86<br />
2<br />
HIV 199 0,13 156.153 99,87<br />
HIV của Murex bằng kỹ thuật miễn dịch gắn<br />
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm HBV của người hiến<br />
men (ELISA) trên hệ thống xét nghiệm miễn<br />
máu tình nguyện khi xét nghiệm bằng phương<br />
dịch tự động ETIMAX.<br />
<br />
<br />
108<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
pháp huyết thanh học chiếm tỷ lệ cao nhất là Kết quả xét nghiệm HCV-RNA<br />
0,59%; tỷ lệ nhiễm HCV là 0,14% và HIV Bảng 3: Kết quả xét nghiệm HCV-RNA.<br />
là 0,13%. HCV-RNA<br />
Số mẫu<br />
Số mẫu thử Tỷ lệ nhiễm<br />
Kết quả xét nghiệm HBV-DNA, HCV- thử Số mẫu (+)<br />
(-)<br />
RNA, HIV-RNA bằng phương pháp sinh 1/151.194<br />
151.194 01 151.193<br />
học phân tử (kỹ thuật xét nghiệm NAT) (0,0007%)<br />
<br />
Trong 156.352 mẫu thử được xét nghiệm Nhận xét: Trong 151.194 mẫu thử xét nghiệm<br />
HBV, HCV và HIV bằng phương pháp huyết HCV-RNA, chúng tôi phát hiện 01 mẫu dương<br />
thanh học, chúng tôi phát hiện 1.345 mẫu thử tính ở giai đoạn cửa sổ, chiếm tỷ lệ 1/151.194<br />
dương tính. Từ đó, 151.194 mẫu thử có kết quả (0,0007%).<br />
âm tính với HBV, HCV và HIV bằng phương Kết quả xét nghiệm lần đầu<br />
pháp huyết thanh học được tiếp tục thực hiện<br />
Bảng 4: Kết quả xét nghiệm HCV bằng PP. Huyết<br />
xét nghiệm NAT.<br />
thanh học và sinh học phân tử lần 1.<br />
Kết quả xét nghiệm HBV-DNA Phương Phương pháp Huyết Phương pháp Sinh<br />
pháp thanh học học phân tử<br />
Bảng 2: Kết quả xét nghiệm HBV-DNA.<br />
xét nghiệm ELISA CMIA HCV-RNA<br />
HBV-DNA<br />
Số mẫu thử Tỷ lệ nhiễm Kết quả Âm tính Âm tính Dương tính<br />
Số mẫu (+) Số mẫu (-)<br />
136/151.194(0,09 Nhận xét: Kết quả xét nghiệm HCV bằng các<br />
151.194 136 151.058 %) kỹ thuật của phương pháp huyết thanh học đều<br />
1/1.112 cho kết quả âm tính. Riêng kỹ thuật NAT cho kết<br />
Nhận xét: Trong 151.194 mẫu thử xét nghiệm quả Dương tính với HCV ở chu kỳ 37,7.<br />
HBV-DNA, chúng tôi phát hiện 136 mẫu dương<br />
HCV Đối chứng nội<br />
tính, chiếm tỷ lệ 136/151.194 (0,09%).<br />
Cường<br />
độ<br />
huỳnh<br />
quang<br />
<br />
<br />
<br />
Chu kỳ<br />
Biểu đồ 1:Kết quả đo của kỹ thuật xét nghiệm HCV-RNA lần đầu.<br />
Nhận xét: Biểu đồ 1 thể hiện kết quả đo của Kết quả xét nghiệm trên mẫu lấy lại lần 2 (cách lần<br />
kỹ thuật xét nghiệm NAT ở lần lấy mẫu đầu, đầu 2 tháng)<br />
nhận thấy HCV được phát hiện ở chu kỳ 37,7 so Bảng 6: Kết quả xét nghiệm HCV bằng PP.Huyết<br />
với đối chứng nội được phát hiện ở chu kỳ 35,7. thanh học và sinh học phân tử lần 2.<br />
Xét nghiệm định lượng enzyme Alanine Amino PP.Xét Phương pháp Huyết Phương pháp<br />
Transferase (ALT) lần 1 nghiệm thanh học Sinh học phân<br />
tử<br />
Bảng 5: Kết quả xét nghiệm enzyme ALT lần 1. ELISA CMIA HCV-RNA<br />
Xét nghiệm Định lượng enzyme Chỉ số bình thường Kết quả Dương tính Dương tính Dương tính<br />
ALT<br />
Kết quả 11 U/L 5 49 U/L<br />
Nhận xét: Kết quả xét nghiệm HCV bằng<br />
phương pháp huyết thanh học và sinh học phân<br />
Nhận xét: Kết quả xét nghiệm định lượng<br />
enzyme ALT là 11U/L vẫn nằm trong ngưỡng tử ở lần lấy mẫu thứ hai cách lần lấy mẫu đầu 2<br />
bình thường. tháng đều cho kết quả Dương tính với HCV.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
109<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
HCV Đối chứng nội<br />
<br />
Cường<br />
độ<br />
huỳnh<br />
quang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Kết quả đo củaChu kỳ<br />
kỹ thuật xét nghiệm HCV-RNA lần 2<br />
Nhận xét: Qua biểu đồ 2 thể hiện kết quả đo mẫu dương tính ở giai đoạn cửa sổ, chiếm tỷ lệ<br />
của kỹ thuật xét nghiệm NAT ở lần lấy mẫu thứ 1/151.194 (0,0007%).<br />
hai cách lần lấy mẫu đầu 2 tháng, nhận thấy Bảng 8: Kết quả xét nghiệm HIV-RNA<br />
HCV được phát hiện ở chu kỳ 34,3 so với đối HIV-RNA<br />
Số mẫu<br />
chứng nội được phát hiện ở chu kỳ 35,4. Tỷ lệ nhiễm<br />
thử<br />
Số mẫu (+) Số mẫu (-)<br />
Xét nghiệm định lượng enzyme Alanine Amino 1/151.194<br />
151.194 01 151.193<br />
Transferase (ALT) lần 2. ((0,0007%)<br />
<br />
Bảng 7: Kết quả xét nghiệm enzyme ALT lần 2. Kết quả xét nghiệm lần đầu<br />
Xét nghiệm Định lượng enzyme Chỉ số bình Bảng 9: Kết quả xét nghiệm HIV bằng bằng<br />
ALT thường<br />
PP.Huyết thanh học và sinh học phân tử lần 1.<br />
Kết quả 11 U/L 5 49 U/L<br />
PP.Xét Phương pháp Huyết Phương pháp Sinh<br />
Nhận xét: Kết quả xét nghiệm định lượng nghiệm thanh học học phân tử<br />
enzyme ALT là 11U/L vẫn nằm trong ngưỡng ELISA CMIA HIV-RNA<br />
chỉ số bình thường. Kết quả Âm tính Âm tính Dương tính<br />
<br />
Kết quả xét nghiệm HIV-RNA Nhận xét: Kết quả xét nghiệm HIV bằng<br />
PP.Huyết thanh học cho kết quả âm tính. Riêng<br />
Nhận xét (Bảng 8): Trong 151.194 mẫu thử<br />
kỹ thuật xét nghiệm NAT cho kết quả Dương<br />
xét nghiệm HIV-RNA, chúng tôi phát hiện 01<br />
tính với HIV ở chu kỳ 34,1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3:.Kết quả đo của kỹ thuật xét nghiệm NAT lần 1<br />
Nhận xét: Qua biểu đồ 3 thể hiện kết quả đo lần lấy mẫu thứ hai cách lần lấy mẫu đầu 9 ngày<br />
của kỹ thuật xét nghiệm NAT ở lần lấy mẫu đầu đều cho kết quả Dương tính với HIV.<br />
nhận thấy HIV được phát hiện ở chu kỳ 34,1 so Bảng 10: Kết quả xét nghiệm HIVbằng PP.Huyết<br />
với đối chứng nội được phát hiện ở chu kỳ 34,6. thanh học và sinh học phân tử lần 2.<br />
Kết quả xét nghiệm trên mẫu lấy lại lần 2(cách lần PP.Xét Phương pháp Huyết Phương pháp Sinh<br />
nghiệm thanh học học phân tử<br />
đầu 09 ngày)<br />
ELISA CMIA HIV-RNA<br />
Nhận xét (bảng 10): Kết quả xét nghiệm HIV Kết quả Dương Dương tính Dương tính<br />
bằng PP.Huyết thanh học và sinh học phân tử ở tính<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
110<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4: Kết quả đo của kỹ thuật xét nghiệm NAT lần 2.<br />
Nhận xét: Qua biểu đồ 4 thể hiện kết quả đo Nguyễn Văn Nghĩa ở Cần Thơ (0,07%)(10); tác giả<br />
của kỹ thuật xét nghiệm NAT ở lần lấy mẫu thứ Phạm Tuấn Dương tại Hà Nội (0,12%)(17) có thể là<br />
hai cách lần lấy mẫu đầu 9 ngày, nhận thấy HIV do phạm vi nghiên cứu của chúng tôi tại<br />
được phát hiện ở chu kỳ 19,2 so với đối chứng TP.HCM và 5 tỉnh miền Đông Nam bộ vốn là<br />
nội được phát hiện ở chu kỳ 35,3. trung tâm về kinh tế, du lịch của cả nước, có tốc<br />
độ phát triển kinh tế khá nhanh, đi kèm với sự<br />
BÀN LUẬN<br />
phát triển về kinh tế là sự phát sinh của nhiều tệ<br />
Kết quả xét nghiệm HBV, HCV, HIV bằng nạn xã hội nên tỷ lệ nhiễm HIV có thể cao hơn<br />
phương pháp huyết thanh học các địa phương khác.<br />
Trong 156.352 mẫu máu xét nghiệm sàng lọc Kết quả xét nghiệm HBV-DNA, HCV-<br />
HBV, HCV và HIV bằng phương pháp huyết RNA, HIV-RNA bằng phương pháp sinh<br />
thanh học, tỷ lệ nhiễm HBV là 0,59%, HCV là học phân tử (kỹ thuật xét nghiệm NAT)<br />
0,14% và HIV là 0,13%.<br />
Trong 151.194 mẫu máu đã có kết quả âm<br />
Tỷ lệ nhiễm HBV trong nghiên cứu của<br />
tính với HBV, HCV và HIV bằng phương pháp<br />
chúng tôi thấp hơn kết quả của tác giả Phạm<br />
Tuấn Dương tại Hà Nội (0,94%)(17); tác giả Trần huyết thanh học, khi tiến hành xét nghiệm NAT,<br />
Thị Thúy Hồng tại Đà Nẵng (1,22%)(21), tác giả chúng tôi phát hiện thêm 136 trường hợp dương<br />
Trương Thị Kim Dung tại TP.HCM (2,69%) (22); tính HBV-DNA chiếm tỷ lệ 0,09% (1/1.112); 01<br />
tác giả Nguyễn Văn Nghĩa ở Cần Thơ (4,53%)(10) trường hợp dương tính HIV-RNA ở giai đoạn<br />
và thấp hơn so với những kết quả nghiên cứu của sổ, chiếm tỷ lệ 0,0007% (1/151.194) và 01<br />
mà chúng tôi và đồng nghiệp thực hiện năm<br />
trường hợp dương tính với HCV-RNA cũng vào<br />
2014, 2015(11,14,15), có thể do hiện nay chúng tôi<br />
giai đoạn của sổ, chiếm tỷ lệ 0,0007% (1/151.194).<br />
đang áp dụng xét nghiệm nhanh kháng nguyên<br />
bề mặt HBV (HBsAg) ở người hiến máu lần đầu Kết quả xét nghiệm HBV-DNA<br />
trước khi tiếp nhận máu và các chiến lược tuyên Tỷ lệ phát hiện HBV-DNA trong nghiên cứu<br />
truyền, vận động người hiến máu tự sàng lọc của chúng tôi là 136/151.194, tương đương với tỷ<br />
mình trước khi hiến máu thật sự phát huy tính lệ 1/1.112, thấp hơn so với tác giả Phan Nguyễn<br />
hiệu quả. Thanh Vân tại TP.HCM với tỷ lệ HBV–DNA<br />
Tỷ lệ nhiễm HCV trong nghiên cứu của dương tính là 10/10.349(18); tác giả Đoàn Thành ở<br />
chúng tôi cũng thấp hơn kết quả nghiên cứu của Huế với tỷ lệ dương tính HBV-DNA là 0, 109%(5);<br />
tác giả Phạm Tuấn Dương ở Hà Nội (0,33%)(17), tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung ở Hà Nội với tỷ<br />
tác giả Trương Thị Kim Dung ở TP.HCM lệ dương tính HBV-DNA là 1/1.028(9) và cao hơn<br />
(0,275%)(22) có thể do sự khác biệt về vùng so các tác giả nước ngoài: tác giả H. Ohnuma tại<br />
miền,phạm vi tiếp nhận máu. Nhật là 112/6.805.010(13); tác giả Hisham<br />
Abdelaziz Morsitại Ả Rập là 4/13.435(7); tác giả<br />
Tỷ lệ nhiễm HIV trong nghiên cứu của<br />
Soisaang Phikulsod tại Thái Lan là 1/2800(19).<br />
chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của tác giả<br />
<br />
<br />
111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
Điều này có thể lý giải là do Việt Nam nằm trong cao hơn so với các tác giả nước ngoài khác.Theo<br />
vùng dịch tể viêm gan B với tỷ lệ nhiễm HBV nghiên cứu của các tác giả ngoài nước, tỷ lệ phát<br />
trong dân số khá cao (10-15%)(4). hiện HCV-RNA bằng kỹ thuật xét nghiệm NAT<br />
Kết quả xét nghiệm HCV-RNA sau khi đã có kết quả xét nghiệm bằng phương<br />
pháp huyết thanh học âm tính cũng rất thấp.<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi phát hiện<br />
Nghiên cứu của tác giả H. Ohnuma tại Nhật là<br />
được 1 trường hợp dương tính với HCV-RNA ở<br />
25/6.805.010(13); tác giả R Offergeld tại Đức là<br />
giai đoạn cửa sổ. Ở mẫu thử đầu, chúng tôi sử<br />
1/4.400.000(12); tác giả Susan L. Stramer tại Mỹ là<br />
dụng phương pháp huyết thanh học với các kỹ<br />
1/230.000(20); tác giả Soisaang Phikulsod tại Thái<br />
thuật ELISA và CMIA để tầm soát HCV nhưng<br />
Lan là 1/490.000(19).<br />
vẫn không phát hiện được sự hiện diện của HCV<br />
trong mẫu thử. Tuy nhiên, chúng tôi đã phát Kết quả xét nghiệm HIV-RNA<br />
hiện sự hiện diện của HCV bằng phương pháp Qua nghiên cứu này, chúng tôi phát hiện 01<br />
sinh học phân tử với kỹ thuật xét nghiệm NAT ở trường hợp dương tính HIV-RNA ở giai đoạn<br />
chu kỳ 37,7. Do giai đoạn chuyển đổi huyết cửa sổ, chiếm tỷ lệ 0,0007 %. Đây là trường hợp<br />
thanh của HCV khá phức tạp, khoảng 95%<br />
đầu tiên chúng tôi phát hiện nhiễm HIV ở giai<br />
người nhiễm HCV không có các biểu hiện lâm<br />
đoạn cửa sổ bằng kỹ thuật xét nghiệm NAT tại<br />
sàng rõ ràng vì vậy rất khó để xác định nhiễm<br />
HCV trong thời kỳ cửa sổ. Có một yếu tố giúp Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. Tại lần đầu lấy<br />
bác sĩ điều trị nghĩ đến nhiễm HCV là chỉ số mẫu, xét nghiệm NAT đã phát hiện HIV-RNA<br />
enzyme Alanine Amino Transferase (ALT) tăng dương tính, các kỹ thuật xét nghiệm khác bằng<br />
cao do có sự phá hủy tế bào gan và làm chức phương pháp huyết thanh học đều cho kết quả<br />
năng gan bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, trong trường âm tính. Vào 9 ngày sau, chúng tôi đã lấy mẫu và<br />
hợp này, chỉ số enzyme ALT của người cho máu<br />
xét nghiệm lại thì đều phát hiện HIV dương tính<br />
vẫn nằm trong giới hạn bình thường, có thể<br />
ở cả kỹ thuật xét nghiệm NAT, ELISA<br />
đang trong giai đoạn đầu nhiễm HCV. Trong<br />
giai đoạn này, chỉ có thể phát hiện HCV bằng kỹ và CMIA(16).<br />
thuật xét nghiệm NAT(2,3). Tỷ lệ nhiễm HIV-RNA trong nghiên cứu của<br />
Vào 2 tháng sau, chúng tôi đã lấy mẫu lần 2 chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu<br />
và kiểm tra đồng thời bằng hai phương pháp của tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung (1/131.949)(9)<br />
huyết thanh học và sinh học phân tử, kết quả ghi và cao hơn các nghiên cứu của tác giả ngoài<br />
nhận được cả 2 phương pháp xét nghiệm này nước có thể là do phân bố vùng dịch tể khác<br />
đều cho kết quả dương tính với HCV. Xét nhau, tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng Việt<br />
nghiệm chỉ số enzyme ALT vẫn nằm trong giới Nam vẫn còn cao. Theo nghiên cứu của tác giả<br />
hạn bình thường. Kết quả trên một lần nữa H. Ohnuma tại Nhật, tỷ lệ HIV-RNA dương tính<br />
khẳng định kỹ thuật xét nghiệm NAT đã giúp là 4/6.805.010(13), tác giả Susan L. Stramer tại Mỹ<br />
phát hiện người cho máu nhiễm HCV ở giai là 1/3.100.000(20).<br />
đoạn cửa sổ. Như vậy, qua nghiên cứu này, chúng tôi<br />
nhận thấy rằng chỉ áp dụng phương pháp huyết<br />
Kết quả của chúng tôi thấp hơn so với kết<br />
thanh học vào trong xét nghiệm trước truyền<br />
quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh<br />
máu như hiện nay là chưa đủ và chưa đảm bảo<br />
Dung tại Hà Nội với tỷ lệ HCV-RNA dương tính<br />
an toàn cho bệnh nhân khi truyền máu. Qua<br />
là 1/131.949(9); tác giả Đoàn Thành tại Huế là<br />
nghiên cứu này, chúng tôi phát hiện phương<br />
0,007%(5) có thể do sự khác biệt về vùng miền và<br />
pháp huyết thanh học đã bỏ sót 138 trường hợp<br />
<br />
<br />
112<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhiễm HBV, HCV và HIV. Nếu như không tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
hành xét nghiệm NAT của HBV, HCV và HIV, 1. Bộ Y Tế (2013). Thông tư 26/2013/TT-BYT ngày 19/06/2013.<br />
chúng tôi không thể nào phát hiện sự hiện diện Hướng dẫn hoạt động truyền máu.<br />
2. Bùi Thị Mai An (2004). Các bệnh nhiễm trùng truyền qua<br />
sớm của vi rút và sẽ đem những đơn vị máu này đường máu và an toàn truyền máu. Bải giảng Huyết học-Truyền<br />
truyền cho bệnh nhân. máu. Trường đại học Y Hà Nội. Bộ môn Huyết học-Truyền<br />
máu, Nhà xuất bản y học. pp. 275-285.<br />
Xét nghiệm NAT với tính năng vượt trội là 3. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2014). Những phát minh và<br />
phát hiện sớm chất liệu di truyền của vi rút khi tiến bộ trong lĩnh vực bảo đảm an toàn truyền máu trên thế<br />
giới và tại Việt Nam. Môt số chuyên đề Huyết học-Truyền máu,<br />
chúng xâm nhập vào cơ thể, vì vậy đã rút ngắn<br />
Nhà xuất bản y học,Tập V. pp. 38-49.<br />
giai đoạn cửa sổ. Thời gian phát hiện sự hiện 4. Đỗ Trung Phấn (2012). Bệnh nhiễm trùng truyền qua đường<br />
diện của vi rút bằng kỹ thuật xét nghiệm NAT truyền máu. Truyền máu hiện đại: Cập nhật và ứng dụng trong<br />
điều trị bệnh. Nhà xuất bản giáo dục. pp. 273-370.<br />
đối với HIV là 11 ngày, HBV là 25 ngày và HCV 5. Đoàn Thành, Nguyễn Duy Thăng, Đồng Sỹ Sằng, Nguyễn Thị<br />
là 59 ngày(6). Chính nhờ vậy mà chúng tôi đã Bích Tuyết, Trương Quốc Phong (2016). Khảo sát tỷ lệ dương<br />
phát hiện sớm sự hiện diện của HBV ở 136 tính HBV, HCV và HIV ở người hiến máu tình nguyện sau khi<br />
bổ sung xét nghiệm NAT tại Trung tâm truyền máu khu vực<br />
trường hợp, 1 trường hợp nhiễm HCV và 1 Huế. Tạp chí y học Việt Nam. Tập 446. Số đặc biệt tháng 09/2016.<br />
trường hợp nhiễm HIV mà phương pháp huyết pp. 57-64.<br />
6. J. Coste, C.Defer, C.Saura (1999). Routine experience and future<br />
thanh học không phát hiện được, đồng thời ngăn<br />
development of virus NAT application. Molecular biology in<br />
chặn kịp thời sự lây truyền các vi rút trên cho blood transfusion: pp. 105-110.<br />
bệnh nhân khi truyền máu. Điều này đã khẳng 7. Morsi H., MD (2011). Routine Use of Mini-Pool Nucleic Acid<br />
Testing (MP-NAT) Multiplex Assay for Sero-Negative Blood<br />
định ưu thế của xét nghiệm NAT so với phương Donors-Journal of the Egyptian Society of Haematology &<br />
pháp huyết thanh học và sự cần thiết của việc Research, Vol. 7, No. 2.<br />
ứng dụng xét nghiệm NAT trong sàng lọc máu, 8. Nguyễn Anh Trí (2010). Chuyên khoa Huyết học-Truyền máu<br />
Việt Nam trong quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển. Môt<br />
từ đó giúp chúng tôi chọn ra những đơn vị máu, số chuyên đề Huyết học-Truyền máu, Nhà xuất bản y học, Tập III.<br />
chế phẩm an toàn nhất để truyền cho bệnh nhân. pp. 7-21.<br />
9. Nguyễn Thị Thanh Dung, Trần Vân Chi, Trần Thị Thuý Lan,<br />
KẾT LUẬN Trần Thị Hoài Thu, Hoàng Văn Phương, Nguyễn Thị Huyền<br />
Trang, Phạm Tuấn Dương, Nguyễn Anh Trí (2016). Nghiên<br />
Qua nghiên cứu với 156.352 mẫu máu từ cứu ứng dụng kỹ thuật NAT sàng lọc các tác nhân lây truyền<br />
người hiến máu tình nguyện được xét nghiệm qua đường máu tại Viện Huyết học-Truyền máu TW. Tạp chí y<br />
học Việt Nam. Tập 446. Số đặc biệt tháng 09/2016. pp. 116-126.<br />
bằng phương pháp huyết thanh học, chúng tôi<br />
10. Nguyễn Văn Nghĩa, Nguyễn Xuân Việt, Lê Hoàng Oanh<br />
phát hiện 1.345 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ lần (2014). Khảo sát tình hình hiến máu tình nguyện tại bệnh viện<br />
lượt với HBV, HCV, HIV là 0,59%; 0,14%; 0,13%. Huyết học -Truyền máu Cần Thơ năm 2013. Kỷ yếu các công<br />
trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành Huyết học-Truyền<br />
Từ đó, 151.194 mẫu máu âm tính với phương máu, Tạp chí y học tháng 10-Số đặc biệt/2014.pp. 7-14.<br />
pháp huyết thanh học được xét nghiệm NAT, 11. Nhữ Thị Dung (2015). Nghiên cứu đặc điểm nhân khẩu học và tỷ lệ<br />
phát hiện thêm 136 mẫu dương tính với HBV- nhiễm một số bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu ở người hiến<br />
máu tình nguyện tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. Luận văn tốt<br />
DNA chiếm tỷ lệ 0,09% (1/1.112); 1 mẫu dương nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2. pp. 39-84.<br />
tính với HIV-RNA ở giai đoạn cửa sổ, chiếm tỷ lệ 12. Offergeld R, Faensen D, Ritter S, Hamouda O (2005).<br />
Department for Infectious Disease Epidemiology, Robert Koch<br />
0,0007% (1/151.194) và 1 mẫu dương tính với<br />
Institute, Berlin, Germany. Surveillance report. Human<br />
HCV-RNA cũng ở giai đoạn cửa sổ, chiếm tỷ lệ immunodeficiency virus, hepatitis C and hepatitis B infections<br />
0,0007% (1/151.194). among blood donors in Germany 2000-2002: risk of virus<br />
transmission and the impact of nucleic acid amplification<br />
Như vậy, xét nghiệm NAT thực sự phát huy testing-Euro surveillance, Volume 10, Issue 2, 01 February 2005.<br />
tính hiệu quả khi ứng dụng vào trong xét 13. Ohnuma H, et al (2001). The first large-scale nucleic acid<br />
amplification testing (NAT) of donated blood using multiplex<br />
nghiệm sàng lọc máu, góp phần quan trọng reagent for simultaneous detection of HBV, HCV, and HIV-1<br />
trong việc làm giảm thiểu các yếu tố nguy cơ and significance of NAT for HBV. Microbiol Immunol 45: pp.<br />
nhờ phát hiện sớm sự hiện diện của vi rút và làm 667-672.<br />
14. Phạm Lê Nhật Minh, Nguyễn Thuý Hương, Trần Văn Bảo,<br />
tăng sự an toàn cho bênh nhân khi truyền máu. Nguyễn Trường Sơn, Phan Thị Mỹ Kim, Nguyễn Thị Kiều,<br />
<br />
<br />
<br />
113<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
Trần Nhựt Điền, Đặng Tú Hoa, Trần Thị Phương Thu, Nguyễn 19. Soisaang Phikulsod, Sineenart Oota, et al(2009). One-year<br />
Quốc Bình (2016). Đánh giá hiệu quả kỹ thuật xét nghiệm experience of nucleic acid technology testing for human<br />
nucleic acid (NAT) đối với HBV, HCV và HIV ở người hiến immunodeficiency virustype 1, hepatitis C virus, and hepatitis<br />
máu tình nguyện tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy-Bệnh B virus in Thai blood donations-TRANSFUSION Volume 49,<br />
viện Chợ Rẫy TP.HCM. Tạp chí y học Việt Nam. Tập 446. Số đặc June 2009: pp. 1126-1135.<br />
biệt tháng 09/2016. pp. 102-109. 20. Stramer SL,., Glynn SA, et al (2004). Detection of HIV-1 and<br />
15. Phạm Lê Nhật Minh, Nguyễn Thúy Hương, Trần Văn Bảo, HCV Infections among Antibody-Negative Blood Donors by<br />
Phan Thị Mỹ Kim, Nguyễn Thị Kiều (2015). Bước đầu đánh giá Nucleic Acid–Amplification Testing.. N engl j med 351;8<br />
hiệu quả của kỹ thuật Nucleic Acid Testing (NAT) trong xét www.nejm.org august 19, 2004.<br />
nghiệm vi rút viêm gan B, viêm gan C và HIV qua đường 21. Trần Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hữu Thắng và Cs (2014). Đánh<br />
truyền máu tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. Tạp chí y học giá hiệu quả sử dụng test nhanh và ELISA HBsAg trong sàng<br />
TP.HCM. Phụ bản của tập 19, số 5, 2015. pp. 148-152. lọc người hiến máu tại Đà Nẵng. Kỷ yếu các công trình nghiên<br />
16. Phạm Lê Nhật Minh, Nguyễn Thúy Hương, Trần Văn Bảo, cứu khoa học chuyên ngành Huyết học-Truyền máu. Tạp chí y<br />
Phan Thị Mỹ Kim, Nguyễn Thị Kiều (2015). Nhân một trường học Việt Nam tháng 10-Số đặc biệt/2014. pp. 50-56.<br />
hợp phát hiện HIV trong giai đoạn cửa sổ bằng kỹ thuật 22. Trương Thị Kim Dung, Phù Chí Dũng, Nguyễn Phước Bích<br />
Nucleic Acid Testing (NAT) tại Trung tâm truyền máu Chợ Hạnh, Nguyễn Thị Tuyết Thu, Trần Thị Trang, Đào Ngọc<br />
Rẫy. Tạp chí y học TP.HCM. Tập 19, số 6. pp. 105-109. Tuyền, Mai Thanh Truyền, Trần Thị Hân (2015). Nhận xét tình<br />
17. Phạm Tuấn Dương, Nguyễn Thị Thanh Dung, Trần Vân Chi, hình hoạt động của ngân hàng máu bệnh viện Truyền máu<br />
Trần Thúy Lan, Đỗ Thị Hiền, Nguyễn Thị Hương, Trần Quang Huyết học TP.HCM trong 15 năm từ 2000-2014. Tạp chí y học<br />
Nhật, Hoàng Văn Phương(2014). Kết quả xét nghiệm sàng lọc TP.HCM. Phụ bản của tập 19, số 4, 2015. pp. 489-496.<br />
HBV, HCV, HIV, Giang Mai ở người hiến máu tại Viện Huyết<br />
học-Truyền máu TW năm 2012-2013, Kỷ yếu các công trình<br />
Ngày nhận bài báo: 29/11/2016<br />
nghiên cứu khoa học chuyên ngành Huyết học-Truyền máu,<br />
Tạp chí y học tháng 10-Số đặc biệt/2014. pp. 45-49. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/11/2016<br />
18. Phan Nguyễn Thanh Vân, Hoàng Thị Tuệ Ngọc, Nguyễn Châu<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/05/2017<br />
Trưởng, Nguyễn Thị Như Nguyện, Phù Chí Dũng(2015). Bước<br />
đầu triển khai kỹ thuật khuếch đại acid nucleic (KT NAT)<br />
trong sàng lọc máu để phát hiện HIV, HCV và HBV tại Bệnh<br />
viện Truyền máu-Huyết học. Chuyên đề Truyền máu-Huyết học.<br />
Nhà xuất bản y học TP.HCM. pp. 373-376.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
114<br />