Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT ĐƯỜNG MỔ NỬA DƯỚI XƯƠNG ỨC<br />
ĐIỀU TRỊ TIM BẨM SINH: THÔNG LIÊN NHĨ, THÔNG LIÊN THẤT<br />
Lê Thành Khánh Vân*, Trần Quyết Tiến**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Giới thiệu: Hiện nay trên thế giới cũng như trong nước phẫu thuật tim trong đó tim bẩm sinh thông liên<br />
nhĩ, thông liên thất với xâm lấn tối thiểu - mở ngực nửa dưới xương ức ngày càng phát triển. Phương pháp này<br />
mang lại những ưu điểm như sau: rút ngắn thời gian điều trị, giảm chi phí, giảm biến chứng sau mổ, nâng cao<br />
tính thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống.<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật với đường mổ nữa dưới xương ức trong điều trị bệnh tim bẩm sinh:<br />
thông liên nhĩ, thông liên thất. Bước đầu tạo tiền đề cho phẫu thuật không xâm lấn với sự hỗ trợ nội soi, mổ phối<br />
hợp (Hybrid) với tim mạch can thiệp điều trị bệnh lý tim bẩm sinh phức tạp hơn.<br />
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu thực nghiệm<br />
lâm sàng.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán bệnh tim bẩm<br />
sinh thông liên nhĩ, thông liên thất, không thuộc trường hợp sau: phẫu thuật thông liên nhĩ, thông liên thất kèm<br />
theo các bệnh lý khác trên tim: van động mạch chủ, bắc cầu mạch vành, u tim…, phẫu thuật lại (redo), suy tim<br />
nặng (chức năng thất trái giảm EF < 30%).<br />
Thời gian nghiên cứu: 01/10/2013 - 01/10/2016.<br />
Kết quả: Bệnh nhân 26 trường hợp(16 nữ, 10 nam;tuổi trung bình 34,8, lớn nhất: 62, nhỏ nhất: 17) đã được<br />
phẫu thuật thành công tại BV Chợ Rẫy. Không chảy máu sau mổ, Không nhiễm trùng vết mổ, không tử vong, vết<br />
mổ đẹp. Theo thống kê: thời gian chạy máy trung bình 72 phút, thời gian kẹp động mạch chủ 40 phút, tương<br />
đương như mổ thường qui và nhiều tác giả khác. Thời gian nằm viện có ngắn hơn (9,7 ngày),…rất tương đồng<br />
với nhiều tác giả khác.<br />
Kết luận: Đây là kỹ thuật mới, an toàn, được áp dụng rộng rãi vì mang lại lợi ích rất nhiều và sự hài lòng<br />
cao cho bệnh nhân.<br />
Từ khóa: Thông liên thất, thông liên nhĩ, mở ngực nửa dưới xương ức.<br />
ABSTRACT<br />
APPLICATIONS PARTIAL INFERIOR STERNOTOMY TO TREAT CONGENITAL HEART DISEASE:<br />
ATRIAL SEPTAL DEFECT, VENTRICULAR SEPTAL DEFECT.<br />
Le Thanh Khanh Van, Tran Quyet Tien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 113 - 119<br />
<br />
Today, The partial inferior sternotomy approach to congenital heart operations: ASD, VSD is less invasive<br />
than full sternotomy, this procedure bring to much benefit as: less loss blood, less infectious status and<br />
cosmetically incision, with reduced postoperative pain and discomfort for the patients. This approach ensures a<br />
safe procedure with excellent exposure without additional incisions.<br />
Objective: Aim of the study was to evaluate the safety and efficiency of the partial inferior sternotomy<br />
<br />
*Khoa Hồi sức - Phẫu thuật tim trẻ em bệnh viện Chợ Rẫy<br />
** Trung tâm Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKII. Lê Thành Khánh Vân ĐT: 0913168667 Email: khanhvanleth@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 113<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
approach to repair various congenital heart defects ASD, VSD. We are preparing for the future to do hybrid for<br />
cardiac surgery and more complex congenital heart defects.<br />
Methods: Experimental prospective. Material: All ASD and VSD patients without Valves diseases, Redo,<br />
coronary artery diseases, severe heart failure (EF 60 tuổi 4%.<br />
Hình 2: Đo ½ dưới xương ức.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 115<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Giới<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6: Tỷ lệ (%) thời gian chạy THNCT<br />
Nhận xét: Nhóm thời gian chạy THNCT<br />
Hình 5: Tỷ lệ (%) theo giới.<br />
chiếm nhiều nhất là ≤ 60 phút, 50%. Trong đó<br />
Nhận xét: Nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn với<br />
nhanh nhất: 35 phút, dài nhất: 120 phút.<br />
62%.<br />
Thời gian kẹp ĐMC<br />
Tổn thương bệnh lý<br />
Thời gian kẹp ĐMC trung bình: 40 phút.<br />
Bảng 1: Tổn thương bệnh lý<br />
Tổn<br />
Hở<br />
Hở van TA thương<br />
TLN TLT van 2<br />
3 lá ĐMP khác kèm<br />
lá<br />
theo<br />
Tần số 22 4 19 4 20 1<br />
Tỷ lệ 85% 15% 73% 15% 77% 4%<br />
Nhận xét: Có 85% bệnh nhân bị thông liên<br />
nhĩ, tăng áp ĐMP và hở van 3 lá là tổn thương<br />
kèm theo hay gặp.<br />
Có 1 trường hợp hở 2 lá do chẻ lá van, 1 Hình 7: Tỷ lệ (%) thời gian kẹp ĐMC.<br />
trường do sa lá van, và 2 trường hợp do dãn Nhận xét: Nhóm thời gian kẹp ĐMC chiếm<br />
vòng van. Có 1 thương tổn kèm theo khác là nhiều nhất là 21-40 phút: 65%. Trong đó thời<br />
vách ngăn trong buồng nhĩ (T). gian kẹp ĐMC nhanh nhất là 20 phút, dài nhất là<br />
Phương pháp phẫu thuật 90 phút.<br />
100% bệnh nhân được vá thông liên nhĩ hoặc Thời gian thở máy<br />
thông liên thất bằng màng ngoài tim tự thân. - Thời gian thở máy trung bình là 12 giờ.<br />
Sửa chữa các thương tổn kèm theo.<br />
Bảng 2: Sửa chữa các thương tổn kèm theo<br />
Tổn thương khác<br />
Sửa van 3 lá Sửa van 2 lá<br />
kèm theo<br />
Tần số 19 3 1<br />
Tỷ lệ 73% 13% 4%<br />
Nhận xét: Có 73% bệnh nhân cần sửa van 3<br />
lá do hở, 13 % bệnh nhân cần sửa van 2 lá do hở,<br />
có 4% bệnh nhân cần cắt vách ngăn nhĩ (T).<br />
Thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể<br />
Thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể trung Hình 8: Tỷ lệ (%) thời gian thở máy.<br />
bình: 72 phút.<br />
<br />
<br />
<br />
116 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm thời gian thở máy < 12 giờ Thời gian nằm viện sau PT<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất 73%. Trong đó, thời gian thở Thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung<br />
máy ngắn nhất 5 giờ, dài nhất 48 giờ (1 bệnh bình là 9,7 ngày.<br />
nhân có viêm phổi, suy tim sau mổ).<br />
Thời gian nằm hồi sức tích cực(ICU)<br />
Thời gian nằm ICU trung bình là 32.5 giờ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11: Tỷ lệ thời gian nằm viện sau PT.<br />
Nhận xét: Nhóm thời gian nằm viện chiếm<br />
nhiều nhất là 8 - 11 ngày 58%. Trong đó, ngắn<br />
Hình 9: Tỷ lệ thời gian nằm ICU. nhất là 5 ngày, dài nhất là 22 ngày trên 1 bệnh<br />
Nhận xét: Nhóm thời gian nằm ICU < 24 giờ nhân có viêm phổi và suy tim sau PT.<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất 58%. Trong đó, ngắn nhất là BÀN LUẬN<br />
12 giờ, dài nhất là 72 giờ có 2 bệnh nhân, 1 bệnh<br />
Phẫu thuật sửa chữa bệnh lý tim bẩm sinh<br />
nhân bị viêm phổi, 1 bệnh nhân có hội chứng<br />
đơn giản hiệu quả, an toàn với đường mở<br />
thần kinh (nói nhảm) sau PT.<br />
ngực dọc xương ức kinh điển. Trên thế giới và<br />
Biến chứng sau phẫu thuật trong nước đã và đang phát triển phẫu thuật ít<br />
xâm lấn điều trị tim bẩm sinh; nhiều tác giả<br />
nghiên cứu, báo cáo: đường mổ kinh điển dọc<br />
xương ức, mở ngực trước-bên phải, đường mở<br />
cạnh ức phải có cắt sụn sườn, đường mổ mũi<br />
ức hay phần dưới xương ức, mỗi đường mổ<br />
đều có những ưu và khuyết điểm nhất định.<br />
Trong số đó đường mổ phần dưới xương ức<br />
được áp dụng phổ biến nhất vì: hệ dẫn lưu<br />
đơn giản, ít gây đau; thời gian nằm viện ngắn;<br />
tính thẩm mỹ rất cao, đặc biệt nữ trẻ tuổi. Từ<br />
Hình 10: Biến chứng sau PT. đó giảm chi phí điều trị. Các đường mổ xâm<br />
lấn tối thiểu khác có ít nhiều sự bất lợi: biến<br />
Nhận xét: Viêm phổi sau PT và TDMP là 2<br />
dạng thành ngực, dị cảm xung quanh mô<br />
biến chứng sau PT hay gặp nhất 21 %, có 17 %<br />
tuyết vú, gãy xương sườn,…(5,8).<br />
bệnh nhân bị TDMT, tuy nhiên không có trường<br />
hợp nào phải mổ lại. Có 1 bệnh nhân (4%) có hội Đường mổ mũi ức hoặc xương ức đoạn<br />
chứng thần kinh sau PT (nói nhảm) được chụp thấp được Bichell và cộng sự(5,1) thực hiện rộng<br />
CTscan sọ não không thương tổn thực thể. rãi từ năm 1996. Đường mổ cắt mũi ức đối với<br />
trẻ nhỏ < 5t, đường mổ dọc xương ức đoạn<br />
thấp đối với trẻ lớn và người lớn và kết quả<br />
trên 135 bệnh nhân cho thấy sự an toàn, thành<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 117<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
công của phẫu thuật. Thời gian, biến chứng Sebastiana: 59 phút; 38 phút. Thời gian này tác<br />
sau phẫu thuật,… không khác biệt nhiều so giả Seipelt dài hơn vì phẫu thuật bệnh lý bẩm<br />
với đường mổ kinh điển(5). sinh phức tạp hơn (4F,..).<br />
Trong kết quả của chúng tôi: nữ: 62% nhiều Thời gian trung bình thở máy và nằm hồi<br />
hơn nam: 38%, rất giống và phù hợp với tình sức 12 giờ và 32,5 giờ, có hơi dài hơn so với<br />
trạng bệnh lý, kết quả nghiên cứu của nhiều tác Seipelt RG: 9,7 0,4 giờ; 1,8 0,7 ngày, tác giả<br />
giả khác (7,4). Tuổi trung bình: 34,8 (nhỏ nhất: 17; nầy có rút nội khí quản một số ca ngay tại phòng<br />
lớn nhất: 62), thật sự lớn tuổi hơn so với các tác mổ.<br />
giả khác (7,8), vì đặc điểm BN của chúng tôi Thời gian trung bình nằm bệnh viện sau<br />
thường là bệnh tim bẩm sinh người lớn, tác giả phẫu thuật 9,7 ngày; Seipelt RG: 123 ngày;<br />
Seipelt RG: 3.8 3.7; tác giả Vinod A Sebastiana: Vinod A Sebastiana: 2-56(3).<br />
1 - 122 tháng (trung bình 22). Trong khi ở các<br />
Biến chứng chiếm tỷ lệ cao là viêm phổi và<br />
nước phát triển tim bẩm sinh được điều trị ngay<br />
tràn dịch màng phổi: 21%. Tràn dịch màng ngoài<br />
từ nhỏ, nên nghiên cứu và kết quả đạt được trên<br />
tim lượng ít: 17%, phần lớn điều trị nội khoa.<br />
bệnh nhân nhỏ tuổi.<br />
Kết quả của chúng tôi giống như nhiều tác<br />
Thời gian trung bình THNCT và kẹp động<br />
giả khác: không có trường hợp nào phải mổ lại,<br />
mạch chủ lần lượt là: 72 phút và 40 phút, kết quả<br />
không có trường hợp nào tồn lưu tổn thương sau<br />
nầy ngắn hơn so với Toshifumi Murashita: 131 <br />
mổ, không có trường hợp nào tử vong (7,8,4).<br />
33; 70 26; và rất gần với tác giả Vinod A<br />
Bảng 3.<br />
Tuổi Thời gian chạy máy Thời gian kẹp đm chủ Thời gian nằm viện Tử vong<br />
Seipelt RG 3,83,7 19246 49,9 12 0<br />
Vinod A Sebastiana 1-22th 59 38 2-56(4) 0<br />
Toshifumi Murashita 12,85 94-206(131) 40-122(70) 13,4 0<br />
Lethanhkhanhvan 34,8 72 40 9,7 0<br />
Tác giả Byrne báo cáo 59 bệnh nhân người Đường mổ nhỏ ít xâm lấn nầy đạt được<br />
lớn: không có chảy máu sau mổ, nhiểm trùng, những lợi ích rất lớn, thời gian mổ rút ngắn, ít<br />
hay tử vong. Tác giả Del Nido(2) báo cáo qua nguy cơ chảy máu, ít đau vì vậy bệnh nhân sẽ<br />
đường mổ dưới xương ức điều trị thông liên nhĩ hồi phục nhanh hơn, giúp thời gian thở máy,<br />
với kết quả tốt tương tự. Tác giả Khan báo cáo thời gian nằm hồi sức ngắn, giảm chi phí điều trị.<br />
115 bệnh nhân mở ngực ½ dưới xương ức, giử Khoa học y học ngày càng phát triển hướng<br />
lại cán ức với kết quả giảm thời gian nằm viện (4 đến phẫu thuật can thiệp tối thiểu, phẫu thuật<br />
ngày) và không có biến chứng, tử vong. nội soi hay can thiệp nội mạch, phẫu thuật tim<br />
Chúng tôi không có trường hợp nào phải qua đường mổ nhỏ nữa dưới xương ức có thể<br />
tiến đến cưa toàn bộ xương ức, trong khi có vài ứng dụng thường qui và đồng thời hướng đến<br />
trường hợp được báo cáo chuyển sang cưa toàn phẫu thuật toàn diện qua nội soi, phẫu thuật<br />
bộ xương ức. phối hợp(Hybrid), hay phẫu thuật Robot.<br />
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bichell DP (2000), “Minimal access approach for the repair of<br />
Đường mổ nữa dưới xương ức đã được ứng<br />
atrial septal defect: the initial 135 patients”, Ann Thorac Surg; 70:<br />
dụng rộng rãi, an toàn mang tính thẩm mỹ cao, 115-118.<br />
đa số các trường hợp đều lành sẹo rất tốt, không 2. Del Nido PJ, Bichell DP (1998), “Minimal-access surgery for<br />
congenital heart defects”, Semin Thorac Cardiovasc Surg;1: 75–80.<br />
co kéo, không xảy ra biến chứng nhiễm trùng 3. Farhat F, Metton O, Jegaden O (2004), “Benefits and<br />
xương ức, nhiễm trùng trung thất. complications of total sternotomy and ministernotomy in<br />
cardiac surgery”, Surg Technol Int, 13: 199-205.<br />
<br />
<br />
<br />
118 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
4. Murashita T, Hatta E, Miyatake T, Kubota T, Sasaki S, Yasuda 8. Seipelt RG, Popov A, Danner B, Paul T, Tirilomis T,<br />
K (1999), “Partial median sternotomy as a minimal access for Schoendube FA, Ruschewski W (2010), “Minimally invasive<br />
the closure of subarterial ventricular septal defect”, The Japanese partial inferior sternotomy for congenital heart defects in<br />
Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, Volume 47, Issue children”, Cardiovasc Surg (Torino), 51(6): 929-33.<br />
9, pp 440-444.<br />
5. Nguyễn Công Hựu, Nguyễn Hoàng Nam,“Phẫu thuật tim hở<br />
ít xâm lấn với nội soi hỗ trợ đóng thông liên nhĩ dưới tuần Ngày nhận bài báo: 15/02/2017<br />
hoàn ngoài cơ thể, tim đập, không cặp động mạch chủ”,<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/02/2017<br />
http://phauthuattim.org.vn, 1/12/17.<br />
6. Nicholson IA, Bichell DP, Bacha EA, Del Nido PJ (2001), Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
“Minimal sternotomy approach for congenital heart<br />
operations”, Ann Thorac Surg;71(2): 469-72.<br />
7. Sebastian VA, Guleserian KJ, Leonard SR, Forbess JM (2009)<br />
“Ministernotomy for repair of congenital cardiac disease”,<br />
Interact Cardiovasc Thorac Surg. 2009 Nov, 9(5): 819-21.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 119<br />