Ứng dụng phương pháp thí nghiệm lựa chọn (CEM) trong nghiên cứu hành vi sử dụng nước tưới
lượt xem 4
download
Phương pháp đánh giá giá trị tùy chọn (CVM) và phương pháp thí nghiệm lựa chọn (CEM) là hai phương pháp thường được sử dụng để tìm hiểu giá trị tài nguyên nước. Mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm cụ thể. Trong bài viết này, nhóm tác giả ứng dụng phương pháp CEM để tìm hiểu hành vi sử dụng nước tưới, ứng dụng tại Thái nguyên và Phú Thọ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ứng dụng phương pháp thí nghiệm lựa chọn (CEM) trong nghiên cứu hành vi sử dụng nước tưới
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN (CEM) TRONG NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG NƯỚC TƯỚI Đào Văn Khiêm1, Bùi Thị Thu Hòa1, Nguyễn Phương Mạnh1, Trần Văn Khiêm1 Trường Đại học Thủy lợi, email: bicon97@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG cứu này, mỗi bảng hỏi có nhiều tình huống Nước được coi tài nguyên quý giá nhưng chọn, trong mỗi tình huống có nhiều lựa chọn ngày càng trở nên cạn kiệt trước sự gia tăng dịch vụ tưới khác nhau, mỗi lựa chọn dịch vụ về nhu cầu sử dụng bởi tăng trưởng dân số, tưới được mô tả bởi mức chi phí, mức lợi ích phát triển kinh tế. Nước đã được coi như khác nhau. Người trả lời sẽ xét trong các lựa hàng hóa kinh tế kể từ khi nguyên tắc Dublin chọn của mỗi tình huống chọn và chọn lựa 1992 do cộng đồng quốc tế thông qua. Chính chọn có thuộc tính phù hợp với mình nhất. điều này đòi hỏi các nhà quy hoạch và quản Để thực hiện phương pháp này nhóm lý tài nguyên nước cũng như những người sử nghiên cứu thực hiện các bước sau: dụng hiểu rõ về giá trị tài nguyên nước để có 1) Lựa chọn các thuộc tính liên quan đến những quyết định đúng đắn và hiệu quả. Tuy hàng hóa được đánh giá: Nhiều nghiên cứu nhiên, do đặc tính thất bại thị trường điển chỉ ra rằng các thuộc tính của nước tưới có thể được thể hiện dưới dạng tính sẵn có của hình trong ngành tài nguyên thiên nhiên, đặc nước, gia tăng năng suất, gia tăng nuôi trồng biệt là tài nguyên nước nên việc ước lượng thủy sản,... Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, giá cả hợp lý của nước cần có những phương chúng tôi đã lựa chọn ba thuộc tính căn bản pháp đặc thù. nhất của nước tưới là tính sẵn có của nước Phương pháp đánh giá giá trị tùy chọn tưới (nước tưới có đủ, không cần trực bơm (CVM) và phương pháp thí nghiệm lựa chọn nước), sự gia tăng trong năng suất cây trồng (CEM) là hai phương pháp thường được sử nhờ có lượng nước tưới được cải thiện, và dụng để tìm hiểu giá trị tài nguyên nước. Mỗi mức thanh toán cho dịch vụ. phương pháp có những ưu, nhược điểm cụ 2) Phân chia các mức độ: Chúng tôi dựa thể. Trong bài viết này, nhóm tác giả ứng trên kịch bản hiện trạng để phân chia các dụng phương pháp CEM để tìm hiểu hành vi mức độ cần xem xét của từng thuộc tính. sử dụng nước tưới, ứng dụng tại Thái nguyên 3) Thiết kế các tình huống chọn: Chúng tôi và Phú Thọ. dựa trên các mức độ của thuộc tính, tạo ra 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU các tình huống chọn hợp lý. 4) Thu thập dữ liệu: Chúng tôi chọn mẫu Phương pháp thí nghiệm lựa chọn là khảo sát tại tỉnh Thái Nguyên và Phú Thọ. Thí “phương pháp được cấu trúc để tạo số liệu” nghiệm không phù hợp đối với những người (Hanley và các cộng sự, 1998), tùy thuộc vào không gặp tình trạng thiếu nước tưới, vì vậy nhiệm vụ được thiết kế hoặc “thực nghiệm” chúng tôi chọn khảo sát vùng thiếu nước. để bộc lộ các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa 5) Ước lượng mô hình lợi ích của người chọn. Phương pháp thí nghiệm lựa chọn là dùng dịch vụ. phương pháp thường được sử dụng để đo Mô hình thường được sử dụng để phân lường mong muốn chi trả của người dân đối tích lựa chọn của nhiều người khác nhau là với những mặt hàng phức tạp. Trong nghiên mô hình mixed logit tham số ngẫu nhiên. Ưu 272
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 điểm chính của mô hình này là nó cho phép ∂U các đối tượng quan sát khác nhau có các tham ∂sanluong β2 WTPsanluong = = số khác nhau. Vì thế, các đối tượng quan sát ∂U −β3 khác nhau có quy tắc tính ích lợi khác nhau, ∂ttoan xử lý các điều kiện đầu vào theo cách khác (đơn vị: ngàn đồng /sào/tạ sản lượng nhau và đưa ra quyết định khác nhau. Điều tăng thêm). này giúp mô hình sát hơn với thực tế so với mô hình conditional logit. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo mô hình mixed logit tham số ngẫu Thí nghiệm CEM được 45 người dùng dịch nhiên, lợi ích (không quan sát được) của vụ nước tưới (thuộc 45 hộ khác nhau) ở Phú người i đối với lựa chọn dịch vụ tưới j trong Bình, Thái Nguyên thực hiện. Tất cả người tình huống chọn k là: dùng dịch vụ tưới đều có cây trồng chính là Uijk = sncoijkβ1i + sanluongijkβ2i + lúa. Kết quả được trình bày ở bảng sau: + thanhtoanijkβ3i + ∈ijk Bảng 1: Mô hình Mixed Logit Thái Nguyên Trong đó U là lợi ích từ dịch vụ tưới ket_qua beta Std. Err. (không quan sát được), sancoijk (số vụ có sẵn nước/năm), sanluongijk (tạ/sào/năm), Mean thanhtoanijk (ngàn đồng/sào/năm) là các biến sanco** 1.65413 0.637837 mô tả sự sẵn có của nước tưới, tổng sản sanluong* 2.475569 1.35452 lượng hàng năm, mức thanh toán trong lựa ttoan** -0.0337 0.013557 chọn j trong tình huống k cho người i, β1i, β2i, SD β3i là các tham số của riêng người i, ∈ijk là phần sai số ảnh hưởng tới lợi ích. Phần sai số sanco** 2.075588 0.511383 được giả định phân phối độc lập, đồng đều sanluong** 2.547721 1.219841 theo phân phối type I extreme value. Lựa ttoan** 0.038249 0.019171 chọn j sẽ được chọn bởi người i nếu nó cho người này lợi ích lớn nhất so với các lựa chọn **: có ý nghĩa ở 5%; *:có ý nghĩa ở 10% khác trong tình huống k. Vì không có thông Mô hình Mixed logit tham số ngẫu nhiên tin tiền nghiệm về tác động của các biến lên ước lượng kì vọng và sai số chuẩn của từng lợi ích của đối tượng quan sát, các tham số βi tham số. Dấu của các ước lượng kì vọng cho được giả định phân phối chuẩn. Các giá trị thấy đa phần người dùng dịch vụ ưa thích có trung bình và độ lệch chuẩn của từng tham số sẵn nước nhiều vụ trong năm, sản lượng cao, trong mô hình được ước lượng theo phương mức thanh toán thấp. Kì vọng của biến sanco pháp Maximum simulated likelihood. Phần và biến ttoan có ý nghĩa ở mức 5%, còn biến mềm được sử dụng để ước lượng là lệnh sanluong có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10%. Tuy mixlogit của Arne Risa Hole (2007) viết trên nhiên ước lượng độ lệch chuẩn của các tham môi trường Stata. số đều lớn và có ý nghĩa ở mức 5% cho thấy Giá trị ước lượng của các tham số được có sự khác biệt lớn giữa cách đưa ra quyết dùng để tính mong muốn chi trả (WTP) đối định của từng người tham gia thí nghiệm. với sự sẵn có của nước tưới và sản lượng. Từ kết quả ước lượng, mong muốn chi trả Cụ thể: của người dùng dịch vụ nước tưới cho từng ∂U yếu tố của dịch vụ là: WTPsanco = ∂sanco = β1 WTPsanco_PhuTho = 4.42_(ngàn đồng/sào /vụ ∂U −β3 có nước) ∂ttoan WTPsanluong_PhuTho= 39.53_(ngàn đồng/ sào/tạ (đơn vị: ngàn đồng /sào/vụ có nước). sản lượng tăng thêm) 273
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Kết quả này có nghĩa là xét trung bình, Nghĩa là xét trung bình, người dùng dịch người dùng dịch vụ sẵn sàng trả thêm khoảng vụ sẵn sàng trả khoảng 4000đ/sào để có thêm 49000đ/sào để có thêm 1 vụ có nước, giữ yếu một vụ sẵn có nước tưới, giữ yếu tố khác tố khác không đổi. Họ sẵn sàng trả thêm không đổi. Người dùng chấp nhận trả khoảng khoảng 73000đ/sào nếu sản lượng tăng thêm 39000đ/sào để sản lượng tăng 1 tạ/sào, yếu tố 1 tạ/sào, giữ cho các yếu tố khác không đổi. khác không đổi. Mức chấp nhận chi trả ở Phú Chúng tôi cũng thực hiện thí nghiệm CEM Thọ thấp hơn so với mức tính được trong thí với 63 người dùng dịch vụ nước tưới ở Phú nghiệm tại Thái Nguyên. Điểm đáng lưu tâm Thọ. Kết quả ước lượng như sau: nữa là mức sẵn sàng chi trả cho sự sẵn có của Bảng 2: Mô hình Mixed Logit Phú Thọ nước tưới ở vùng Phú Thọ ở mức rất thấp, có thể cho thấy người dùng dịch vụ không đánh ket_qua beta Std. Err. giá cao cải thiện về sự sẵn có của nước tưới. Mean 4. KẾT LUẬN Sanco 0.156065 0.158445 Kết quả nghiên cứu có những điểm chính: sanluong* 1.39605 0.801852 (1) Nhìn chung, người dùng dịch vụ tưới ưa ttoan** -0.03532 0.006041 thích nước sẵn có nhiều vụ, sản lượng cao, SD mức thanh toán thấp; (2) Có sự khác biệt lớn sanco** 0.554192 0.26767 về mô hình tính toán lợi ích giữa những sanluong** 3.274899 0.690706 người tham gia thí nghiệm trong cùng vùng và giữa hai vùng, cho thấy cách ra quyết định ttoan** -0.01854 0.008672 của từng người không giống nhau; (3) Người **: có ý nghĩa ở 5%; *: có ý nghĩa ở 10% dùng dịch vụ sẵn sàng chi trả nhằm tăng mức Nhìn chung, tương tự những người dùng sẵn có của nước và tăng sản lượng. dịch vụ ở Thái Nguyên, người ở Phú Thọ ưa Phương pháp này gợi mở nhiều tiếp cận thích nước tưới sẵn có nhiều vụ hơn, sản nghiên cứu khác nhau trong ngành nước như lượng cao hơn, mức thanh toán thấp hơn. Tuy đối với nước sinh hoạt đô thị hay nông nhiên kì vọng tham số biến sanco không khác thôn,... để tìm hiểu hành vi cũng như ý muốn 0 ở mức 10% (còn biến sanluong và ttoan thanh toán của người sử dụng, là những vẫn có ý nghĩa). Ước lượng độ lệch chuẩn có thông tin rất hữu ích cho các nhà quy hoạch giá trị lớn và có ý nghĩa ở mức 5% cho thấy và quản lý tài nguyên nước. có sự khác biệt lớn giữa những người tham 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO gia thí nghiệm. Từ kết quả ước lượng, chúng ta tính mong [1] Hanley, N., Wright, R. E., & Adamowicz, muốn chi trả của người dùng dịch vụ ở Phú V. (1998). Using choice experiments to value the environment. Environmental and Thọ đối với từng yếu tố như sau: resource economics, 11(3-4), 413-428. WTPsanco_PhuTho = 4.42_(ngàn đồng/sào /vụ [2] Lancaster, KJ. (1966). A New Approach to có nước) consumer theory. Journal of Political WTPsanluong_PhuTho= 39.53_(ngàn đồng/ sào/tạ Economy, Vol.74 No.2, PP.132-157. The sản lượng tăng thêm) University of Chicago press. 274
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
159 p | 280 | 35
-
Ưu, nhược điểm và ứng dụng của phương pháp PCR
5 p | 407 | 32
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng và PPTN (210335) - Lương Hồng Quang
13 p | 186 | 26
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng và PPTN (210335): Kiểm định giả thuyết thống kê - Lương Hồng Quang
7 p | 114 | 14
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng và PPTN (210335): Ước lượng - Lương Hồng Quang
13 p | 105 | 12
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng và PPTN (210335): Hàm phân phối - Lương Hồng Quang
14 p | 103 | 10
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng và PPTN - Lương Hồng Quang
18 p | 106 | 8
-
Xác định phenol trong dung dịch bằng phương pháp chiết – sắc kí
5 p | 117 | 5
-
Giáo trình Phương pháp thí nghiệm - Trường CĐN Đà Lạt
69 p | 44 | 5
-
Tinh bột ngô biến tính: Tối ưu điều kiện biến tính bằng phương pháp bề mặt đáp ứng
11 p | 24 | 4
-
Sản xuất hydrogen hiệu quả cao bằng phương pháp hóa học sử dụng xúc tác FeB
6 p | 62 | 3
-
Vận dụng phương pháp LTE vào giải các bài toán số học
12 p | 68 | 2
-
Ứng dụng phương pháp compact trong giải bài toán ngược trọng lực
9 p | 38 | 2
-
nghiên cứu xử lí ion kim loại nặng Cu2+, Ni2+ VÀ Pb2+ trong nước thải công nghiệp. Ứng dụng thu hồi ion Cu2+ trong nước thải phòng thí nghiệm hóa học và tinh chế CuSO4 làm hóa chất
5 p | 52 | 2
-
Nghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệ phun hỗn hợp bùn đất kết hợp hạt thực vật đa loại bảo vệ bề mặt bờ dốc
10 p | 22 | 2
-
Khái niệm về phương pháp random forest trong cuộc cách mạng machine learning và định hướng ứng dụng trong lĩnh vực viễn thám
5 p | 35 | 2
-
Ứng dụng phương pháp điện di mao quản trong kiểm soát chất lượng thực phẩm bổ sung amino axit mạch nhánh
7 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn