NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vai trò của khoáng chất đối với cơ thể con người<br />
n Nguyễn Kim Đường<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề các chức năng của cơ thể; Giữ thăng bằng các thể dịch<br />
Khoáng chất là những chất cấu tạo nên lỏng trong cơ thể.<br />
lớp vỏ trái đất. Tất cả chúng tồn tại ở thể rắn, Đối với những người tuổi cao nên giữ mức tiêu thụ<br />
một số ít tồn tại ở dạng lỏng như thủy ngân. hàng ngày 7 khoáng như sau: Calci (Ca): 800mg; Phospho<br />
Từ thể rắn, tùy theo đặc tính hóa học của (P): 800 mg ; Magnesium (Mg): 350 mg; Sắt (Fe): 10mg;<br />
từng loại mà nhiệt độ làm tan chảy chúng Kẽm (Zn): 15mg; Iod (I): 150 mcg; Selen (Se): 70mcg.<br />
cũng khác nhau. Cách tốt nhất để có một lượng vừa phải các khoáng<br />
Khoáng chứa trong chúng các nguyên tố cần thiết là cân đối bữa ăn với nhiều loại thực phẩm có<br />
hóa học ngoài cacbon, hydro, ôxy và nitơ, vì đầy đủ chất dinh dưỡng.<br />
vậy chúng còn được gọi là các chất vô cơ. Vì vậy nếu để cơ thể bị thiếu khoáng thì có thể gây<br />
Khoáng chất cần thiết cho sự tồn tại và phát ra một số bệnh như: Gia tăng khả năng mắc các bệnh<br />
triển bình thường của cơ thể. Các khoáng giữ cảm cúm, nhiễm trùng; Cao huyết áp; Trầm cảm, lo âu;<br />
vai trò quan trọng trong cấu trúc cơ thể như Không tăng trưởng hoặc xương yếu; Đau nhức bắp thịt,<br />
xương, hồng cầu, hemoglobin. Chúng giữ khớp xương; Rối loạn tiêu hóa như ợ chua, táo bón,<br />
cân bằng điện giải cho cơ thể, tham gia vào buồn nôn.<br />
các phản ứng trao đổi chất… Vai trò chung Tất cả các loại tế bào và dung dịch chất lỏng trong<br />
của các khoáng là: Cần cho sự tăng trưởng cơ thể đều chứa một lượng khoáng chất nhiều ít khác<br />
và sự vững chắc của xương; Điều hòa hệ nhau. Nói chung, khoáng có vai trò quan trọng duy trì<br />
thống tim mạch, tiêu hóa và các phản ứng tốt tình trạng tinh thần cũng như thể chất của cơ thể.<br />
hóa học; Để làm chất xúc tác chế biến diếu Cơ thể có thể tự tổng hợp được protein, một số vi-<br />
tố (enzyme); Là thành phần của chất đạm, tamin… nhưng không thể tổng hợp được khoáng chất<br />
chất béo trong các mô, tế bào; Có tác dụng nào. Vì vậy, chúng cần phải được cung cấp đầy đủ từ<br />
phối hợp với các sinh tố, kích thích tố trong thức ăn mà ta tiêu thụ mỗi ngày.<br />
<br />
SỐ 9/2017<br />
Tạp chí<br />
[27]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
2. Phân loại thiếu K thì K dự trữ được lấy ra để sử dụng. Muối K<br />
Căn cứ theo nhu cầu của cơ thể, khoáng thường có trong thức ăn thực vật. Hàm lượng K có cao<br />
chất được chia ra làm hai nhóm: nhất là trong các mô tuyến, mô thần kinh, mô xương.<br />
- Khoáng đa lượng (macromineral) là K được đưa và cơ thể khoảng 2-3g/ngày chủ yếu theo<br />
những chất khoáng mà cơ thể cần đến với thức ăn.<br />
lượng khá lớn, mỗi ngày có thể trên 250mg, Trong khoai tây và thức ăn thực vật có nhiều K.<br />
đó là calci, phospho, sulfur, magnesium (Ca, Lượng K trong máu giảm đi là do tác dụng của thuốc.<br />
Cl, Mg, P) và ba chất điện phân natri, chlor K mà thải nhiều theo nước tiểu sẽ gây rối loạn các<br />
và kali (Na, Cl, K). chức năng sinh lý của cơ tim. K có chức năng làm tăng<br />
- Khoáng vi lượng (microminerals), là hưng phấn của hệ thần kinh và hoạt động của nhiều<br />
những chất khoáng mà cơ thể cần đến với hệ men.<br />
lượng rất nhỏ (ít), mỗi ngày chỉ cần dưới Trong cơ thể, K giúp điều hòa cân bằng nước và<br />
20mg, như là sắt, đồng, bạc, kẽm, crôm, điện giải, giúp duy trì hoạt động sinh lý bình thường,<br />
magan, selen, cobalt, fluor, silic, molybden, đặc biệt là hệ tim mạch, cơ bắp, tiêu hóa, tiết niệu,<br />
boron (Co, Cu, F, I, Fe, Mn, Mo, Se, và giúp cơ co lại, góp phần vào sự hoạt động bình thường<br />
Zn)… của dây thần kinh. K giúp chuyển dưỡng chất đến tế<br />
3. Các khoáng chất và vai trò của chúng bào và lấy đi chất thải của chúng, kiểm soát sự sản<br />
Trong cơ thể có trên 60 loại khoáng chất xuất hormon insullin, kiểm soát đường trong máu,<br />
nhưng chỉ có 20 loại được xem là cần thiết. kiểm soát lượng nước trong tế bào, làm giảm mệt mỏi,<br />
Vai trò cụ thể và triệu chứng thiếu hụt của ổn định huyết áp, kích hoạt các enzyme, kiểm soát sự<br />
từng loại khoáng chất này trong cơ thể người tạo ra năng lượng trong cơ thể, tăng oxy tới não, giúp<br />
như sau: giảm trầm cảm, hỗ trợ hệ tiêu hóa loại bỏ chất thải.<br />
3.1. Natri (Na) Mặt khác, K cũng giúp ích cho cơ thể sản xuất ra pro-<br />
Natri là kim loại kiềm có rất nhiều và giữ tein từ các axit amin và biến đổi glucose thành gluco-<br />
vai trò quan trọng trong cơ thể. Natri tồn tại gen (polysaccharide dự trữ chính của cơ thể) - nguồn<br />
trong cơ thể chủ yếu dưới dạng hòa hợp với năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể.<br />
clorua, bicacbonat và photphat, một phần kết Do K rất cần trong việc chuyển đường từ máu vào<br />
hợp với axit hữu cơ và protein. Na còn tồn dự trữ ở các mô cơ và gan, nên thiếu K sẽ khiến cơ<br />
tại ở các gian bào và ở các dịch thể như: không sử dụng được glycogen dự trữ để tạo năng<br />
máu, bạch huyết… lượng vận động, dẫn đến mệt mỏi và yếu cơ, đây là<br />
Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dấu hiệu đầu tiên của thiếu K. Những dấu hiệu thiếu<br />
dưới dạng muối NaCl. Thường mỗi người K khác là: nôn mửa, tiêu chảy, các cơ bị yếu, tụt huyết<br />
trưởng thành thì cần khoảng 4-5g/ngày áp, thường khát nước, sình bụng, giảm tập trung, dễ<br />
tương ứng với 10-12,5g muối ăn được đưa cáu gắt, tê chân, chuột rút, chậm phản xạ, mụn trứng<br />
vào cơ thể.<br />
Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là không<br />
có lợi. Ở trẻ em, trong trường hợp này thân<br />
nhiệt bị tăng lên cao, còn gọi là sốt muối. Na<br />
được thải ra ngoài theo nước tiểu. Na thải ra<br />
theo đường mồ hôi không nhiều. Tuy nhiên,<br />
khi nhiệt độ của môi trường tăng lên cao thì<br />
lượng Na sẽ mất đi theo mồ hôi là rất lớn, vì<br />
vậy cần bổ sung lượng muối cần thiết.<br />
3.2. Kali (K)<br />
Kali trong máu bình thường có nồng độ<br />
3,5-5mmol/l. Trong cơ thể, K tồn tại chủ yếu<br />
trong các bào và dưới dạng muối clorua và<br />
bicacbonat. Cơ là kho dự trữ K, khi thức ăn<br />
<br />
[28]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 9/2017<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
Một số loại thức ăn giàu Kali<br />
Thực phẩm Đơn vị Số lượng (mg) Thực phẩm Đơn vị Số lượng (mg)<br />
Đu đủ Miếng 360g 796 Mè 100g ăn được 508<br />
Chuối 1 quả 235 Lá lốt 100g ăn được 596<br />
Cam 1 quả 360g 270 Rau lang 100g ăn được 498<br />
Dưa hấu Miếng 250g 270 Rau dền 100g ăn được 476<br />
Lê Trái 250g 196 Rau ngót 100g ăn được 457<br />
Đậu xanh 100g ăn được 1132 Khoai tây 100g ăn được 396<br />
(Theo Bảng thành phần thức ăn Việt Nam)<br />
<br />
cá, khô da, thay đổi tính tình, rối loạn nhịp tim… tim ổn định, duy trì hoạt động của hệ miễn<br />
Nhu cầu K của trẻ 0-5 tháng tuổi: 500 mg/ngày; 5- dịch, giảm nguy cơ loãng xương. 99% Ca<br />
11 tháng tuổi: 700 mg/ngày; 1 tuổi: 1000 mg/ngày; 2- được lưu giữ ở xương, răng. 1% Ca được hấp<br />
5 tuổi: 1400 mg/ngày; 6-9 tuổi: 1600 mg/ngày; 10-18 thụ vào máu giúp cơ co duỗi, làm máu đông<br />
tuổi: 2000 mg/ngày; trên 18 tuổi: 2000 mg/ngày; Vận và truyền tín hiệu thần kinh.<br />
động viên: 3000-4000 mg/ngày (vận động nhiều, ra Ca có vai trò quan trọng trong cấu tạo của<br />
nhiều mồ hôi, mất nước nhiều, cần bổ sung 3-4g K để hệ xương, rất quan trọng trong quá trình đông<br />
giúp cơ thể cân bằng điện giải). máu và trong hoạt động của hệ cơ và hệ thần<br />
Ca chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể. Ca và kinh nói chung. Ca tồn tại trong cơ thể chủ<br />
P chiếm khoảng 65-70% toàn bộ các chất khoáng của yếu là dưới dạng muối cacbonat (CaCO3) và<br />
cơ thể. Hàm lượng Ca của cơ thể tăng theo độ tuổi. Ca photphat [Ca3(PO4)2], một phần nhỏ dưới<br />
có ảnh hưởng đến nhiều phản ứng của các men trong dạng kết hợp với protein.<br />
cơ thể. Một người lớn cần khoảng 0,6-0,8g<br />
3.3. Canxi (Ca) Ca/ngày. Tuy vậy, lượng Ca có trong thức ăn<br />
Ca đặc biệt có nhiều trong sữa, pho mát, sữa chua. phải lớn hơn nhiều, vì các muối Ca là rất khó<br />
Cho tới tuổi 20, xương có thể hấp thụ và dự trữ Ca cần hấp thu qua đường ruột. Do vậy, mỗi ngày<br />
thiết cho sự tăng trưởng cơ thể và duy trì các chức trong thức ăn cần phải có khoảng 3-4g Ca.<br />
năng khác. Sau đó thì cơ thể dùng nhiều Ca hơn để Đối với phụ nữ trong thời gian mang thai thì<br />
xương cứng chắc. Do đó, nếu ta không hấp thụ đầy đủ nhu cầu cho thai là rất lớn, vì Ca sẽ tham gia<br />
Ca, xương sẽ bị rỗng loãng, dễ gãy cũng như rụng vào cấu tạo của xương. Để Ca có thể tham gia<br />
răng. Ca giúp tăng tối đa tỷ trọng xương, giúp nhịp vào cấu tạo của hệ xương thì cần phải có đủ<br />
một lượng photpho nhất định, vì vậy tỷ lệ tối<br />
ưu của Ca và P là 1:1,5. Tỷ lệ này có ở trong<br />
sữa. Ca thường có trong các loại rau (rau<br />
muống, mồng tơi, rau dền, rau ngót…) nhưng<br />
hàm lượng không cao. Các loại thức ăn thủy<br />
sản có nhiều Ca hơn.<br />
Theo WHO, nhu cầu Ca của trẻ em 0-1<br />
tuổi: 400-600 mg/ngày; 1-10 tuổi: 800<br />
mg/ngày; 11-24 tuổi: 1200 mg/ngày; 24-50<br />
tuổi: 800-1000 mg/ngày; Phụ nữ có thai,<br />
người cao tuổi cần 1200-1500 mg/ngày.<br />
Thiếu Ca gây ra khoảng 147 loại bệnh<br />
khác nhau, một số triệu chứng thiếu hụt Ca<br />
chủ yếu là: mất ngủ, chuột rút, đau và viêm<br />
<br />
SỐ 9/2017<br />
Tạp chí<br />
[29]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
khớp, sâu răng, huyết áp cao, loãng xương,<br />
sỏi thận… Ca thiết yếu với nhiều quy trình<br />
diễn ra trong cơ thể, vì vậy cần bổ sung đủ Ca<br />
mỗi ngày cho cơ thể.<br />
3.4. Photpho (P)<br />
Photpho chiếm khoảng 1% khối lượng cơ<br />
thể. P có các chức năng sinh lý như: cùng với<br />
Ca cấu tạo xương, răng, hóa hợp với protein,<br />
lipit và gluxit để tham gia cấu tạo tế bào và<br />
đặc biệt màng tế bào. P còn tham gia vào các<br />
cấu tạo của ADN, ARN, ATP… P cần thiết để<br />
duy trì tốt sự tiêu hóa, tuần hoàn, nuôi dưỡng<br />
tế bào thần kinh, mắt, cơ bắp, não bộ. P còn<br />
tham gia vào quá trình photphorin hoá trong<br />
quá trình hóa học của sự co cơ.<br />
P tồn tại trong cơ thể dưới dạng hợp chất<br />
vô cơ, với Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 để<br />
tham gia vào cấu tạo xương. P được hấp thu<br />
trong cơ thể dưới dạng muối Na và K và sẽ<br />
được đào thải ra ngoài qua thận, ruột. Nhu cầu<br />
photpho của người trưởng thành là 1-2g<br />
K/ngày. Phần lớn P vào cơ thể được phân bố<br />
ở mô xương và mô cơ. P có nhiều trong các<br />
thực phẩm như sữa, thịt cá, cám, ngô bắp, bột<br />
xương sau đó là bột thịt và bột cá… Thiếu P<br />
sẽ gây ra một số rối loạn như xương giòn dễ<br />
gãy, răng lung lay, đau nhức cơ bắp…<br />
3.5. Clo (Cl)<br />
Clo trong cơ thể chủ yếu ở dạng muối NaCl<br />
và một phần ở dạng muối KCl. Cl còn có trong<br />
dịch vị ở dạng HCl. Khi cơ thể nhận được mà cơ thể cần. Mg chiếm khoảng 0,05% khối lượng<br />
nhiều muối ăn thì Cl sẽ được dự trữ dưới da. cơ thể và tồn tại ở xương dưới dạng Ca3(PO4)2 có trong<br />
Cl tham gia vào quá trình cân bằng các ion tất cả các tế bào của cơ thể. Mg có tác dụng sinh lý là<br />
giữa nội và ngoại bào. Nếu thiếu Cl sẽ kém ức chế các phản ứng thần kinh và cơ. Mg còn cần cho<br />
ăn và nếu thừa Cl thì có thể gây độc cho cơ các men trong quá trình trao đổi chất, thúc đẩy sự<br />
thể. Bổ sung Cl cho cơ thể chủ yếu dưới dạng canxi hóa để tạo thành photphat canxi và Mg trong<br />
muối NaCl. Mỗi người cần khoảng 10-12,5g xương và răng.<br />
NaCl/ngày… Nếu trong thức ăn hàng ngày mà thiếu Mg thì cơ<br />
3.6. Lưu huỳnh (S) thể có thể bị mắc bệnh co giật và có thể làm cho cơ<br />
Lưu huỳnh chiếm khoảng 0,25% khối lượng bắp đau nhức, rối loạn tim và huyết áp.<br />
cơ thể. S có trong cơ thể chủ yếu có trong các Mg được cung cấp nhiều trong thức ăn thực vật,<br />
axit amin như sistein, metionin. S có tác dụng động vật và may mắn là khoáng chất này hiện diện<br />
là để hình thành lông, tóc và móng. Sản phẩm trong nhiều loại thực phẩm như trái cây, sữa, pho mát.<br />
trao đổi của S là sunfat có tác dụng trong việc 3.8. Sắt (Fe)<br />
giải độc. S được cung cấp một phần là do ở dạng Hàm lượng Fe trong cơ thể rất ít, chiếm khoảng<br />
hữu cơ, nhất là protein cung cấp cho cơ thể. 0,004% và được phân bố ở nhiều loại tế bào của cơ<br />
3.7. Magie (Mg) thể. Fe là nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu tạo<br />
Magieium là một trong những khoáng chất thành phần Hemoglobin của hồng cầu, myoglobin của<br />
[30]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 9/2017<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
cơ vân và các sắc tố hô hấp ở mô bào và trong thiếu máu nhất là phụ nữ có thai và trẻ em. Thiếu<br />
các men như: catalaz, peroxidaza… Fe là thành Fe và axit folic dễ gây dị tật ở trẻ sơ sinh - dị tật<br />
phần quan trọng của nhân tế bào. Fe cần thiết để ống thần kinh.<br />
giúp máu chuyên chở và phân phối dưỡng khí tới Triệu chứng của thiếu Fe là da tái nhợt, móng<br />
khắp các bộ phận của cơ thể. Fe giúp tăng cường tay trắng nhợt, dễ gãy, mệt mỏi, mất ngủ, còi cọc,<br />
sinh lực, giảm mệt mỏi, là thành phần quan trọng suy dinh dưỡng, cảm giác thở gấp, chóng mặt, đau<br />
của máu, giúp giữ và vận chuyển Oxy đến tế bào đầu, mạch nhanh, móng khô, cảm giác ngứa toàn<br />
và lấy đi CO2. Fe giúp tăng cường hệ miễn dịch thân, khó ở, rụng tóc, đau họng, lở miệng, khó<br />
bằng cách tiêu diệt vi khuẩn và virút xâm nhập nuốt và mất cảm giác ngon miệng, thậm chí là đau<br />
vào cơ thể; giúp trẻ tăng trưởng và phát triển thắt ngực…<br />
bình thường, sản xuất và giải phóng năng lượng Bệnh thiếu máu thiếu Fe là một bệnh dinh<br />
trong cơ thể. Fe còn giúp giảm đau bụng kinh dưỡng có tầm quan trọng lớn, tuy ít khi gây tử<br />
và tăng khả năng tập trung. vong, nhưng nó làm hàng triệu người ở trong tình<br />
Cơ thể thiếu Fe dẫn tới kém tăng trưởng, tóc trạng yếu đuối, sức khỏe kém. Trẻ em học kém<br />
và móng tay móng chân giòn, thiếu hồng cầu, do thiếu máu gây buồn ngủ và kém tập trung.<br />
<br />
Hàm lượng sắt có trong một số loại thực phẩm<br />
Tên thực phẩm Sắt (mg) Tên thực phẩm Sắt (mg)<br />
Thức ăn thực vật<br />
1. Mộc nhĩ (nấm mèo) 56,1 18. Rau húng 4,8<br />
2. Nấm hương (nấm đông cô) 35 19. Ngò 4,5<br />
3. Cùi dừa già 30 20. Đậu Hà Lan 4,4<br />
4. Nghệ khô 18,6 21. Nhãn khô (nhãn nhục) 4,4<br />
5. Đậu nành 11 22. Lá lốt 4,1<br />
6. Tàu hũ ky 10,8 23. Rau thơm 4,1<br />
7. Bột ca cao 10,7 24. Ớt vàng to 3,8<br />
8. Mè (đen, trắng) 10 25. Tía tô 3,6<br />
9. Rau câu khô 8,8 26. Cần ta 3,2<br />
10. Cần tây 8 27. Củ cải 2,9<br />
11. Rau đay 7,7 28. Ngò 2,9<br />
12. Đậu trắng 6,8 29. Rau lang 2,7<br />
13. Hạt sen 6,4 30. Rau ngót 2,7<br />
14. Đậu đen 6,1 31. Đu đủ chín 2,6<br />
15. Rau dền 5,4 32. Đậu phộng hột 2,2<br />
16. Măng khô 5 33. Tàu hũ 2,2<br />
17. Đậu xanh 4,8 34. Rau răm 2,2<br />
Thức ăn động vật<br />
1. Huyết bò 52,6 11. Mực khô 5,6<br />
2. Huyết heo sống 20,4 12. Lòng đỏ trứng vịt 5,6<br />
3. Gan heo 12 13. Tép khô 5,5<br />
4. Gan bò 9 14. Thịt bồ câu 5,4<br />
5. Gan gà 8,2 15. Tim bò 5,4<br />
6. Cật heo 8 16. Tim gà 5,3<br />
7. Cật bò 7,1 17. Gan vịt 4,8<br />
8. Lòng đỏ trứng gà 7 18. Cua đồng 4,7<br />
9. Mề gà 6,6 19. Tôm khô 4,6<br />
10. Tim heo 5,9 20. Cua biển 3,8<br />
Nguồn: “Thành phần dinh dưỡng 400 thức ăn thông dụng” - Nxb Y học 2001<br />
<br />
SỐ 9/2017<br />
Tạp chí<br />
[31]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
Người lớn giảm khả năng lao động vì chóng nên sẽ bị thiếu máu, sinh trưởng chậm, da sẽ bị nhợt<br />
mệt phải nghỉ luôn và nghỉ kéo dài. Thiếu nhạt, lông mất màu đen...<br />
máu đặc biệt gây nguy hiểm cho phụ nữ thời Cu cần thiết cho chuyển hóa Fe và Lipid, có tác<br />
gian sinh nở. dụng bảo trì cơ tim, cần cho hoạt động của hệ thần<br />
Nhu cầu Fe của con người thay đổi theo kinh và hệ miễn dịch, góp phần bảo trì màng tế bào<br />
lứa tuổi, giới tính và từng giai đoạn của cuộc hồng cầu, góp phần tạo xương và biến Cholesterol<br />
đời. Nhu cầu Fe hàng ngày (khuyến cáo của thành vô hại. Trong cơ thể người có khoảng 80-<br />
RDI-Mỹ): Trẻ 3-6 tháng tuổi cần 6.6 99,4mg Cu, hiện diện trong bắp thịt, da, tủy xương,<br />
mg/ngày; 6-12 tháng tuổi cần 8.8 mg/ngày; xương, gan và não bộ. Trẻ em mới sinh có khoảng 15-<br />
1-10 tuổi cần 10 mg/ngày. Nam 10-18 tuổi 17mg Cu.<br />
cần 12 mg/ngày; trưởng thành cần Tiêu chuẩn RDA của Mỹ về Cu đối với người lớn<br />
10mg/ngày. Nữ giới trưởng thành cần 24 khỏe mạnh là 0,9 mg/ngày.<br />
mg/ngày, sau mãn kinh cần 10 mg/ngày. Phụ Người ta ghi nhận được ba hiện tượng bệnh lý của<br />
nữ có thai cần 45 mg/ngày, cho con bú cần sự thiếu Cu ở trẻ em như sau:<br />
26 mg/ngày. - Bệnh thiếu máu, thiếu số lượng hay kích thước<br />
Trong cơ thể, Fe được hấp thu ở ống tiêu của hồng cầu hay thiếu số lượng huyết đạm trong hồng<br />
hóa dưới dạng vô cơ và phần lớn dưới dạng cầu, hay xảy ra ở trẻ em được nuôi bằng sữa bò.<br />
hữu cơ với các chất dinh dưỡng của thức ăn. - Bị tiêu chảy, suy dinh dưỡng.<br />
Nhu cầu của mỗi người là khoảng 10-30 - Ảnh hưởng di truyền (Menky phát hiện năm<br />
mg/ngày. Nguồn Fe có nhiều trong thịt, cá, 1962), thiếu Cu do di truyền nên trẻ sinh ra chậm lớn,<br />
lòng đỏ trứng, rau, quả, đậu đũa, mận… kém thông minh, da, tóc bị mất sắc tố (bạch tạng), tóc<br />
3.9. Đồng (Cu) thưa, mềm, mạch máu bị giãn, xương không nảy nở<br />
Đồng là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho bình thường, thân nhiệt thấp, hay bị bất tỉnh.<br />
các loài động vật bậc cao. Nó được tìm thấy Có một bệnh lý gọi là bệnh Wilson sinh ra bởi các<br />
trong một số loại enzyme. Có một loại cua gọi cơ thể mà Cu bị giữ lại, nếu không được điều trị có<br />
là cua móng ngựa (hay cua vua) sử dụng đồng thể dẫn tới các tổn thương não và gan, làm viêm gan<br />
thay sắt để chuyên chở oxy trong máu. và các cơ không phối hợp hoạt động được.<br />
Cu được hấp thu vào máu tại dạ dày và Người ta cho rằng Zn cùng với Mo cạnh tranh về<br />
phần trên của ruột non. Khoảng 90% Cu phương diện hấp thu với Cu trong bộ máy tiêu hóa, vì<br />
trong máu kết hợp với chất đạm Cerulo- thế việc ăn uống dư thừa 1 chất này sẽ làm thiếu hụt<br />
plasmin và được vận chuyển vào trong tế chất kia.<br />
bào dưới hình thức thẩm thấu và một phần 3.10. Coban (Co)<br />
nhỏ dưới hình thức vận chuyển mang theo Coban có chức năng kích thích sự tạo máu ở tủy<br />
chất đạm. Phần lớn Cu được bài tiết theo xương. Co là thành phần trung tâm của vitamin coba-<br />
mật qua đường phân cùng với lượng Cu lamin hoặc vitamin B12, vì vậy nếu thiếu Co sẽ dẫn<br />
không thẩm thấu được vào máu. Số nhỏ bài tới thiếu vitamin B12 và dẫn đến thiếu máu ác tính,<br />
tiết qua nước tiểu, theo mồ hôi, tóc và chán ăn, suy nhược cơ thể…<br />
móng tay dài bị cắt đi. Cơ thể thiếu Co có những biểu hiện đầu tiên là cảm<br />
Cu có trong tất cả các cơ quan trong cơ giác mệt mỏi, thiếu tập trung và thiếu máu. Co kết hợp<br />
thể, nhưng nhiều nhất là ở gan. Cu có nhiều với Mangan có tác dụng rất tốt đối với các triệu chứng<br />
chức năng sinh lý quan trọng chủ yếu cho sự đau nửa đầu.<br />
phát triển của cơ thể như thúc đẩy sự hấp thu Co được sử dụng trong y học với liệu pháp xạ trị<br />
và sử dụng sắt để tạo thành Hemoglobin của điều trị ung thư, do tác dụng của đồng vị Co-60, tuy<br />
hồng cầu. Cu tham gia thành phần cấu tạo vậy, ngày nay, liệu pháp này không còn phổ biến mà<br />
của nhiều loại enzim có liên quan chặt chẽ được thay thế bằng các liệu pháp sử dụng các máy gia<br />
đến quá trình hô hấp của cơ thể. Cu tham gia tốc hạt tuyến tính.<br />
vào thành phần của sắc tố màu đen. Nếu Cho vào trong đất một lượng nhỏ 0,13-0,30mg Co<br />
thiếu Cu trao đổi Fe cũng sẽ bị ảnh hưởng, trên 1kg đất sẽ làm tăng sức khỏe của những động vật<br />
<br />
[32]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 9/2017<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
ăn cỏ ở vùng đất đó.<br />
Co có trong sô cô la, tôm, cua, một số quả<br />
khô, hạt có dầu. Trong trái cây và rau đậu<br />
không có Co. Những người ăn chay lâu dài<br />
sẽ bị thiếu Co, sau 3-6 năm sẽ xuất hiện triệu<br />
chứng bệnh.<br />
3.11. Iot (I)<br />
Hàm lượng Iot trong cơ thể là rất ít. Iot<br />
chủ yếu là trong tuyến giáp trạng của cơ thể.<br />
Iot được hấp thu vào cơ thể chủ yếu ở ruột<br />
non và màng nhầy của cơ quan hấp thu. Iot<br />
có chức năng sinh lý chủ yếu là tham gia vào<br />
cấu tạo hoocmon thyroxin của tuyến giáp<br />
trạng. Nếu cơ thể thiếu Iot có thể dẫn đến<br />
bệnh bướu cổ (nhược năng tuyến giáp)…<br />
Nguyên nhân của bệnh bướu cổ là do thiếu các phản ứng hóa học trong tế bào.<br />
Iot trong thức ăn và nước uống hàng ngày. Vì Zn giúp vết thương mau lành, Zn đóng vai trò quan<br />
vậy, cần phải bổ sung Iot hằng ngày qua trọng đối với sức khỏe sinh sản, vì Zn giúp sinh tinh<br />
muối, rong biển, rau spinach, cá biển… và phát triển bào thai khỏe mạnh. Zn thiết yếu cho sự<br />
Mặc dù cơ thể chỉ cần số lượng rất ít, tăng trưởng và phát triển của cơ thể. Zn có tác dụng<br />
nhưng khi thiếu Iot sẽ đưa tới rối loạn tăng tăng khả năng miễn dịch, bảo vệ và sửa chữa ADN,<br />
trưởng cả thể chất lẫn tinh thần cũng như giảm thời gian và triệu chứng cảm cúm. Zn cũng giúp<br />
tuyến giáp (thyroid). giảm sự viêm nhiễm ở da, giúp điều trị bệnh về mụn,<br />
3.12. Magan (Mn) viêm da, eczema… Zn giúp giảm đau và sưng do viêm<br />
Magan là chất có tác dụng kích thích của khớp. Zn còn tốt cho thị giác, vị giác và khứu giác.<br />
nhiều loại men trong cơ thể, có tác dụng Zn có vai trò điều hòa chuyển hóa lipid và ngăn<br />
đến sự sản sinh tế bào sinh dục, đến trao đổi ngừa mỡ hóa gan. Zn tham gia vào chức năng tạo<br />
chất Ca và P trong cấu tạo xương. Thức ăn máu. Zn cần thiết cho tổng hợp tryptophan, cho sự<br />
cho trẻ em nếu thiếu Mn thì hàm lượng men biệt hóa tế bào và sự ổn định màng. Zn cần thiết cho<br />
phophotaza trong máu và xương sẽ bị giảm thị lực, còn giúp cơ thể chống lại bệnh tật. Bạch cầu<br />
xuống nên ảnh hưởng đến cốt hóa của cần có Zn để chống lại nhiễm trùng và ung thư. Zn<br />
xương, biến dạng cơ thể… Thiếu Mn còn kích thích tổng hợp protein, giúp tế bào hấp thu chất<br />
có thể gây ra rối loạn về thần kinh như bại đạm để tổng hợp tế báo mới, tăng liền sẹo.<br />
liệt, co giật… Thiếu Zn, quá trình tổng hợp ADN và quá trình sao<br />
3.13. Kẽm (Zn) chép trong tế bào bị suy yếu. Thiếu Zn trong thời kỳ<br />
Trong cơ thể có khoảng 2-3g Zn, hiện mang thai gây hiện tượng đứt đoạn quá trình nhân đôi<br />
diện trong hầu hết các loại tế bào và các bộ ở các tế bào phôi. Ở động vật bị thiếu Zn, xảy ra các<br />
phận của cơ thể, nhưng nhiều nhất tại gan, dị tật ở não, mặt, hệ thần kinh, tim, lách, xương và hệ<br />
thận, lá lách, xương, ngọc hành, tinh hoàn, sinh dục-tiết niệu. Thiếu Zn ảnh hưởng xấu đến tốc độ<br />
da, tóc móng. Lượng Zn trong cơ thể phân hấp thu các axit amine.<br />
phối không đồng đều, nhiều ở tinh hoàn Triệu chứng thiếu hụt Zn: cơ thể thường bị nhiễm<br />
(300 mcg/g). Sau đó là ở tóc (150 mcg/g), trùng, vết thương lâu lành; vị giác, khứu giác kém;<br />
xương (100 mcg/g) gan, thận, cơ vân, da, bệnh eczema, vẩy nến hoặc nổi mụn nhiều; nổi hạt gạo<br />
não. Zn có đặc điểm: không dự trữ trong cơ ở móng tay; ăn kém ngon; tóc chậm phát triển… Một<br />
thể, do nó có đời sống sinh học ngắn (12,5 số người có vị giác hay khứu giác bất thường do thiếu<br />
ngày) trong các cơ quan nội tạng, nên dễ bị Zn, điều này giải thích tại sao một số các loại thuốc<br />
thiếu nếu khẩu phần cung cấp không đủ. Có chống kém ăn, điều trị biếng ăn có thành phần chứa<br />
hơn 100 loại men cần có Zn để hình thành Zn Mất đi 1 lượng nhỏ Zn có thể làm đàn ông sụt cân,<br />
SỐ 9/2017<br />
Tạp chí<br />
[33]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
giảm khả năng tình dục và có thể mắc bệnh<br />
vô sinh. Đàn ông khỏe mạnh mỗi lần xuất<br />
tinh chứa khoảng 1 mg chất này. Phụ nữ có<br />
thai thiếu Zn sẽ giảm trọng lượng trẻ sơ<br />
sinh, thậm chí có thể bị lưu thai.<br />
Thiếu chất Zn đưa đến chậm lớn, bộ<br />
phận sinh dục teo nhỏ, dễ bị các bệnh ngoài<br />
da, giảm khả năng đề kháng...<br />
Nhu cầu Zn là khoảng 10-15 mg/ngày; ở<br />
trẻ dưới 1 tuổi là khoảng 5 mg/ngày; trẻ 1-<br />
10 tuổi khoảng 10 mg/ngày; thanh thiếu<br />
niên và người trưởng thành khoảng 15<br />
mg/ngày đối với nam và 12 mg/ngày đối với<br />
nữ; phụ nữ mang thai cần 15 mg/ngày, cho<br />
con bú 6 tháng đầu cần 19 mg/ngày và cho<br />
con bú lúc 6-12 tháng cần 16 mg/ngày.<br />
Lượng Zn được hấp thu khoảng 5<br />
mg/ngày. Zn được hấp thu chủ yếu tại tá Khoáng chất là những thành phần tối cần thiết<br />
cho các chức năng của cơ thể con người<br />
tràng và hỗng tràng, một ít tại hồi tràng.<br />
Trong điều kiện chuẩn, tỷ lệ hấp thu vào điều, đậu phộng..).<br />
khoảng 33%. Giảm bài tiết dịch vị ở dạ Với trẻ nhũ nhi, để có đủ Zn, nên cố gắng cho bú<br />
dày, nhiều sắt vô cơ, phytate có thể làm mẹ vì Zn trong sữa mẹ dễ hấp thu hơn nhiều so với<br />
giảm hấp thu kẽm. Phytate có nhiều trong sữa bò. Lượng kẽm trong sữa mẹ ở tháng đầu tiên là<br />
ngũ cốc thô, đậu nành và các thực phẩm cao nhất (2-3 mg/lít), sau 3 tháng thì giảm dần còn 0,9<br />
giàu chất xơ. Nên cho trẻ ăn đủ chất đạm mg/l. Lượng Zn mà người mẹ mất qua sữa trong 3<br />
từ động vật, vì chúng sẽ hạn chế nhược tháng đầu ước tính khoảng 1,4 mg/ngày. Do đó, người<br />
điểm này của thức ăn giàu phytate thay vì mẹ cần ăn nhiều thực phẩm giàu Zn để có đủ cho cả<br />
hạn chế thức ăn thực vật. Ca làm tăng bài hai mẹ con.<br />
tiết Zn và do đó làm giảm tỷ lệ hấp thu Zn, 4. Kết luận<br />
không nên uống cùng lúc với Zn. Để tăng Khoáng chất là những thành phần tối cần thiết cho<br />
hấp thu kẽm, nên bổ sung cùng với thức ăn các chức năng của cơ thể, từ hệ thần kinh cơ bắp tới<br />
giàu vitamin C. điều hòa tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng, duy trì cân<br />
Zn có vai trò quan trọng trong việc tạo ra bằng chất lỏng trong và ngoài tế bào. Mặc dù cơ thể<br />
tính miễn dịch mạnh cho cơ thể để chống chỉ cần một số lượng khiêm tốn, nhưng thiếu chúng là<br />
cảm lạnh, cúm. Thiếu Zn cũng gây ra bệnh cơ thể trở nên suy yếu, kém hoạt động. Thừa khoáng<br />
ngoài da, vết thương chậm lành. cũng gây hại không kém so với thiếu khoáng. Cho nên<br />
Thức ăn nhiều Zn là tôm đồng, lươn, cần tiêu thụ đầy đủ các chất này và bổ sung sao cho<br />
hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, hợp lý khoáng chất trong các thực phẩm của bữa ăn<br />
cá, đậu nành, các hạt có dầu (hạnh nhân, hạt hàng ngày, tránh lạm dụng các loại thuốc bổ sung quá<br />
liều lượng./.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
1. https://www.google.com.vn/search?q=kho%C3%A1ng+ch%E1%BA%A5t+l%C3%A0+g%C3%AC&oq=kho%C3%<br />
A1ng+ch%E1%BA%A5t&aqs=chrome.1.69i57j0l7.15223j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8.<br />
2. https://www.erct.com/2-ThoVan/NguyenYDuc/KhoangChat_trong_Cothe.htm.<br />
3. http://khoemoivui.com/vai-tro-cua-khoang-chat-doi-voi-co-the-va-cach-phong-chong-thieu-hut-phan-1/.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
[34]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 9/2017<br />
KH-CN Nghệ An<br />