intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp đối với cầu công nghệ từ nước ngoài: Nhân chứng từ các doanh nghiệp ngành chế tác Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Vai trò của nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp đối với cầu công nghệ từ nước ngoài: Nhân chứng từ các doanh nghiệp ngành chế tác Việt Nam trình bày việc xem xét vai trò của nghiên cứu và phát triển và một số nhân tố khác đến cầu công nghệ từ nước ngoài trong ngành chế tác Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp đối với cầu công nghệ từ nước ngoài: Nhân chứng từ các doanh nghiệp ngành chế tác Việt Nam

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CẦU CÔNG NGHỆ TỪ NƯỚC NGOÀI: NHÂN CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ TÁC VIỆT NAM 1 2 3 Nguyễn Khắc Minh , Đặng Thu Hương , Phùng Mai Lan 1 Trường Đại học Thăng Long, email: khacminh@gmail.com 2 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, email: huongtb2020@gmail.com 3 Trường Đại học Thuỷ lợi, email: lanpm@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU cao, do đó việc tự đầu tư để nghiên cứu toàn bộ dường như là vấn đề không thể thực hiện Các lý thuyết của Solow đã giúp làm rõ được. Mua cũng có thể gặp khó là mua công vai trò của tích luỹ tư bản hiện vật và nhấn nghệ nào, từ nước nào để sao cho doanh mạnh tầm quan trọng của tiến bộ công nghệ nghiệp có khả năng thanh toán và phát triển, như lực đẩy quan trọng đằng sau tăng trưởng mua cũng có thể gặp rủi ro do hợp đồng kinh tế bền vững. Nhưng một vấn đề đặt ra chuyển giao, do năng lực công nghệ hoặc là “làm sao có được công nghệ tiên tiến“ khi trình độ công nghệ của doanh nghiệp còn nền kinh tế đã nghèo không những về tiền thấp. Đó chính là sự lựa chọn giữa làm và của mà còn cả tri thức để tạo ra công nghệ mua công nghệ của doanh nghiệp. Có rất mới. Câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp tự đi lên bằng cách chọn của các nền kinh tế này là phải lựa chọn giữa chiến lược mua công nghệ chủ yếu và tự "làm và mua công nghệ" để sao cho các nghiên cứu những mảng công nghệ bổ sung doanh nghiệp có thể tồn tại trong cạnh tranh để đảm bảo chi phí có thể tồn tại và phát và phát triển và cũng góp phần vào sự phát triển. Có rất nhiều các nghiên cứu cho thấy triển của đất nước. Đây là sự lựa chọn có vai vai trò và đặc điểm của cầu trong các việc trò quyết định đến sự thành bại và phát triển mua công nghệ là để phát triển công nghệ của doanh nghiệp. Lựa chọn giữa làm (tự (Arora & cộng sự, 2001; Rigby &Zook, nghiên cứu và phát triển công nghệ) và mua 2002; Gans & Stern, 2003), để xây dựng công nghệ (từ các doanh nghiệp khác trong năng lực hấp thụ cần thiết nhằm tạo ra sản nước hoặc nước ngoài) đều có phục vụ mục lượng kỹ thuật mới (Cassiman &Veugelers, đích tồn tại và phát triển của công ty trên cơ 2006). Nghiên cứu này nhằm mục tiêu là sở khả năng của nó. Làm công nghệ (tự xem xét vai trò của nghiên cứu và phát triển nghiên cứu và phát triển) sẽ gặp khó về cơ và một số nhân tố khác đến cầu công nghệ từ sở vật chất đặc biệt đối với các doanh nghiệp nước ngoài trong ngành chế tác Việt Nam. mới ra nhập hoặc doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy xem xét các điều kiện phía cầu nhưng thì nguồn vốn để đáp ứng cho nghiên cứu giả thuyết của nghiên cứu dựa vào phát hiện phát triển có thể rất lớn, vượt quá khả năng của Ceccagnoli và Higgins (2008) rằng việc của họ, thêm vào đó đội ngũ cán bộ có mua công nghệ là những chiến lược bổ sung chuyên môn giỏi cũng như mặt bằng công cho các công ty lớn vì sự hợp tác của họ có nghệ chung của cả nước còn thấp và đầu tư xu hướng làm tăng năng suất cận biên của vào nghiên cứu phát triển sẽ gặp rủi ro rất nghiên cứu nội bộ. 405
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU công nghệ nói chung và đặc biệt cầu công nghệ nước ngoài sẽ giảm khi khó khăn này 2.1. Mô hình lựa chọn hecman tăng lên. Vì giả thiết của nghiên cứu là công ty phải Biến thị trường công nghệ: X8ijt(cgiaonnij t ): lựa chọn giữa cầu “công nghệ" là hàng hóa Chuyển giao công nghệ từ nhà cung cấp nước bổ sung hay thay thế cho nghiên cứu và sáng ngoài cho doanh nghiệp mà mọi điều khoản chế của công ty, nên mô hình lựa chọn thích ghi rõ trong hợp đồng. hợp sẽ là mô hình Heckman (1979). Ý tưởng Biến ngành công nghiệp: X9j t (Herf jt ) đo này được mô hình hóa bằng 2 phương trình bằng chỉ số tập trung - chỉ số Herfindahl. dưới đây: Mức tập trung của ngành công nghiệp j. Quyết định lựa chọn giữa mua công nghệ từ nước ngoài hoặc không mua: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU yijt  f ( x1ijt , x 2ijt , x3 ijt , x4 jt , x5 ijt , x 6ijt , ijt ) (1) Kết quả ước lượng cho thấy hệ số của biến Quyết định tỷ lệ chi tiêu giành mua công tongsangche bằng 0,0021 và có ý nghĩa nghệ từ nước ngoài: thống kê ở mức 5%. Như vậy kết quả thực zijt  g ( x1ijt , x 2ijt , x3 ijt , x4 jt , x5 ijt , x 6ijt , ijt ) (2) nghiệm này đã ủng hộ giả thuyết của nghiên cứu, tổng các bằng sáng chế có tác động Trong đó yịjt là biến lưỡng phân lấy giá trị dương lên cầu công nghệ từ nước ngoài. bằng 1 nếu doanh nghiệp i ngành j năm t Bảng 1. Kết quả ước lượng mô hình quyết định mua công nghệ nước ngoài và bằng không trong trường hợp ngược lại. Mô hình Mô hình Zij t là chi tiêu mua công nghệ nước ngoài ra quyết định cầu nhập khẩu trên tổng chi tiêu cho mua công nghệ của Mn1 Hệ số Tob Hệ số doanh nghiệp i ngành j năm t . -0,0002* 0,0004** ij t và ij t là các biến ngẫu nhiên mà nắm KL (0,0001) KL (0,0002) bắt ảnh hưởng của mất biến. 0,016*** -0,011** Các biến đặc trưng của công ty: X1i jt Age (0,0042) Age (0,005) (KLij t ) ; tỷ lệ vốn trên đầu người tính theo -0,17*** 0,157*** triệu đồng của công ty i , ngành j ở thời gian t quymo (0,034) quymo (0,045) . X2j t (Ageijt) đo tuổi của công ty i, ngành j ở thời gian t. X3i jt (quymoijt ) đo quy mô của của -0,16*** 0,106* công ty i, ngành j ở thời gian t theo vốn. X4i jt ttruong (0,055) ttruong (0,059) (tongsangcheij t) bao gồm tổng số bằng sáng -0,03*** 0,0061 chế cấp quốc gia và quốc tế của doanh hatang1 (0.010) hatang1 (0,011) nghiệp- biến này được lấy làm xấp xỉ cho R 0,041*** -0,009 &D của doanh nghiệp.. hatang2 (0.011) hatang2 (0.011) Biến thị trường sản phẩm: X5ijt (ttruongij t ) -0,39*** -0,95*** đo sự mở rộng nhiều loại sản phẩm như sản Herf (0,1211) Herf (0,349) phẩm mới của doanh nghiệp i, ngành j năm t. 0,234 -0,067 Biến môi trường đầu tư: X6i jt (hatang1ij t ): chỉ ra rằng công ty phải đối mặt với những cgiaonn (0,151) cgiaonn (0.155) khó khăn về cơ sở hạ tầng cơ bản như đất đai, tong 0,002** tong -0,0005 điện, năng lượng… X7ij t (hatang2ijt ): biến chỉ sangche (0,0009) sangche (0,0009) ra rằng công ty phải đối mặt với những khó (0,109) 2,018*** khăn về cơ sở hạ tầng giao thông như đường _cons _cons (0,263) xá, sân bay... những khó khăn này làm cho Ghi chú: *, **, *** mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% môi trường đầu tư không thuận lợi do đó cầu Nguồn: Tính toán của tác giả 406
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Các mô hình cũng trình bày các kết quả công nghệ cho cầu công nghệ từ nước ngoài đáng chú ý khác liên quan đến ảnh hưởng của trên cơ sở tập hợp các điều kiện như đặc việc cầu công nghệ từ nước ngoài, thỏa thuận trưng công ty, ngành, thị trường sản phẩm, công nghệ chuyển giao công nghệ (cgiaonn), thị trường công nghệ…. Những phát hiện của quy mô doanh nghiệp (quymo)… hầu hết đều chúng tôi cho thấy rằng các phát minh sáng có dấu như mong muốn và có ý nghĩa chế của các công ty trong ngành chế tác nói thống kê. chung là các phát minh sáng chế phục vụ cho Nhìn vào kết quả ước lượng từ mô hình công nghệ thực tế đã được cầu. Cuối cùng, lựa chọn và cầu công nghệ nước ngoài. Kết nghiên cứu của chúng tôi đặt ra câu hỏi về quả của hai mô hình không hoàn toàn trùng việc liệu sự vận động của các công ty sang thị khớp là có thể hiểu được. Mặc dù các biến trường công nghệ bên ngoài có phải là chỉ là độc lập của cả hai mô hình là như nhau ngắn hạn hay “khởi động” có thể giúp cải nhưng hành vi ra quyết định cầu là hành vi thiện năng suất nghiên cứu và phát triển mong muốn còn hành vi cầu lại là thực tế nên trong nội bộ công ty sẽ diễn ra khi nào thì kết quả có sự khác biệt nhau. Ví dụ tuổi của công ty có thể có nghiên cứu có khả năng doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp quy mô nhỏ thay thế cầu công nghệ từ nước ngoài. hơn, doanh nghiệp càng có kinh nghiệm trong tổ chức và quản lý thì càng có mong 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO muốn mua công nghệ nước ngoài do khó có [1] Arora, A., M. Ceccagnoli and W. Cohen đủ kinh phí đầu tư hoạt động R&D trong khi (2007), ‘Trading knowledge: the thực tế thì các doanh nghiệp có tuổi đời ít determinants of transactions in technology hơn, quy mô lớn hơn lại thường dành nhiều and R&D in the U.S. manufacturing sector,’ chi phí nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại in N. R. Lamoreaux and K. L. Sokoloff nhằm nhanh chóng tăng khả năng cạnh tranh (eds ), Financing Innovation in the United trên thị trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy States, 1870 to the Present. MIT Press: rằng các phát minh sáng chế của các công ty Cambridge, MA, pp. 365–403. trong ngành chế tác nói chung là các phát [2] Cassiman, B. and R. Veugelers (2006), ‘In search of complementarity in innovation minh sáng chế phục vụ cho công nghệ thực tế strategy: internal R&D and external đã được cầu. knowledge acquisition,’ Management 3. KẾT LUẬN Science, 52(1), 68–82. [3] Ceccagnoli, M. and M. J. Higgins (2008), Bài viết này sử dụng dữ liệu về điều tra ‘Enhancing research productivity through doanh nghiệp và điều tra công nghệ của các the market for technology,’ Unpublished doanh nghiệp ngành chế tác từ 2012-2016 để working paper, College of Management, kiểm định giả thuyết “Các phát minh sáng Georgia Institute of Technology. chế về công nghệ của các doanh nghiệp thuộc [4] Heckman, J. (1979) “ Sample selection bias as a specification error,” Econometrica, ngành chế tác Việt Nam là bổ sung cho cầu 47,153-161 công nghệ từ nước ngoài”. Đây là đóng góp [5] Nicholls-Nixon, C. L. and C. Y. Woo (2003), của chúng tôi cho nghiên cứu về giao dịch ‘Technology sourcing and output of established công nghệ. Để thực hiện mục tiêu kiểm định firms in a regime of encompassing giả thiết này, chúng tôi đã xây dựng mô hình technological change,’ Strategic Management lựa chọn kiểu Heckman, nhằm phân biệt hai Journal,24(7), 651–666. hành vi của công ty: một là hành vi quyết định cầu công nghệ từ nước ngoài (cầu hay không) và sau đó là hành vi quyết định phần chi tiêu cho công nghệ, nghĩa là dành bao nhiêu phần trăm trong tổng chi tiêu về mua 407
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1