VAI TRÒ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ SA TOÀN BỘ TRỰC TRÀNG VÀ SA SINH DỤC<br />
Nguyễn Minh Hải*, Lâm Việt Trung*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá vai trò của khâu treo trực tràng và âm ñạo có sử dụng mesh qua nội soi ổ bụng.<br />
Phương pháp: Chúng tôi hồi cứu 35 trường hợp phẫu thuật nội soi treo trực tràng vào ụ nhô có dùng mảnh<br />
ghép mesh Polypropylene tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 8/2004 ñến tháng 7/2009. Trong ñó có 9 ca có sa sinh<br />
dục ñộ 3, ñộ 4 kèm theo ñược khâu treo âm ñạo bằng mesh vào ụ nhô. Thời gian theo dõi trung bình là 13 tháng<br />
(1 – 48).<br />
Kết quả: Tuổi trung bình là 60,8 (16–87 tuổi). Nam chiếm 49%, nữ chiếm 51%. Thời gian mổ trung bình 170<br />
phút (85-270). Thời gian trung tiện trung bình 3 ngày. Thời gian nằm viện trung bình là 5,6 ngày. Không có<br />
trường hợp nào bị tái phát trong thời gian theo dõi. Táo bón ñược cải thiện tốt hơn so trước mổ, ngoại trừ<br />
3(8,6%) trường hợp táo bón diển tiến nặng hơn phải dùng thuốc nhuận trường liên tục sau mổ. Có một trường<br />
hợp són phân sau mổ do sa trực tràng lâu ngày có yếu cơ thắt ñược ñiều trị nội khoa ổn ñịnh. Có 1 trường hợp tụ<br />
máu thành bụng và 1 trường hợp bị thoát vị mạc nối lớn qua lỗ trocar sau phẫu thuật 10 ngày. Không có tử vong<br />
do phẫu thuật.<br />
Kết luận: Phẫu thuật nội soi treo trực tràng vào ụ nhô bằng mesh có nhiều ưu ñiểm: an toàn, hiệu quả, tỉ lệ ti<br />
phát thấp. Trong trường hợp có sa sinh dục kèm theo ở bệnh nhân lớn tuổi, phẫu thuật nội soi treo âm ñạo vào ụ<br />
nhô phối hợp là lựa chọn thích hợp.<br />
Từ khóa: sa trực tràng, khâu treo trực tràng nội soi, mesh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE ROLE OF LAPAROSCOPIC SURGERY IN THE TREATMENT OF TOTAL RECTAL PROLAPSE AND<br />
GENITAL PROLAPSE<br />
Nguyen Minh Hai, Lam Viet Trung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 187 - 193<br />
Aim: To evaluate the role of laparoscopic suturing rectopexy and genitopexy for rectal prolapse and genital<br />
prolapse.<br />
Methods: We retrospectively review 35 cases of laparoscopic rectopexy to promontory with mesh<br />
Polypropylene at ChoRay hospital from 8/2004 to 7/2009. 9 cases had concurrent genital prolapse grade 3 and 4<br />
which had also been treated with mesh suturing to promotory. The average time of following-up is 13 months (148).<br />
Results: Mean age was 60.8 (16 – 87). Male was 49% and female was 51%. Mean operation time was 170<br />
minutes (85 – 270). Mean time of bowel movement was 3 days and mean hospital stay was 5.6 days. There was no<br />
recurrence during the following up time. Patient with constipation was improved postoperatively except 3 cases<br />
(8.6%) constipation was more severe which required prolonged laxatives. There was 1 case with fecal<br />
incontinence which had been improved by medical treatment. There was 1 case with abdominal wall hematoma<br />
and 1 case with hernia of great omentum through trocar site. There was no mortality.<br />
Conclusion: Laparoscopic rectopexy with mesh to promontory has many advantages: safe, effective and low<br />
recurrent rate. In case of concurrent genital prolapse in old age female patient, laparoscopic genitopexy to<br />
promontory with mesh is an appropriate alternative.<br />
Keywords: rectal prolapse, laparoscopic rectopexy, mesh.<br />
ñến 70(1,3). Sa trực tràng ít có biến chứng nặng nề và<br />
ĐẶT VẤNN ĐỀ<br />
không có diễn biến phức tạp, nhưng bệnh gây ra cho<br />
Sa trực tràng là một bệnh lành tính, hiếm gặp, tạo<br />
bệnh nhân nhiều phiền hà trong sinh hoạt và ảnh<br />
nên bởi hiện tượng trực tràng chui qua lỗ hậu môn ra<br />
hưởng không ít ñến năng suất lao ñộng. Đặc biệt là<br />
nằm ở ngoài hậu môn, thường xảy ra ở ñộ tuổi từ 60<br />
<br />
187<br />
<br />
những trường hợp sa sinh dục, bàng quang kèm theo<br />
do yếu toàn bộ sàn chậu ở người phụ nữ sinh con<br />
nhiều lần thường làm bệnh nhân khó khăn rất nhiều<br />
trong ñi lại, sinh hoạt.<br />
Điều trị sa sàn chậu bằng phẫu thuật với nhiều<br />
phương pháp mổ dựa trên những nguyên lý khác<br />
nhau(17). Sự lựa chọn phương pháp phẫu thuật thích<br />
hợp nhất còn bàn cãi. Mục ñích phục hồi lại vị trí giải<br />
phẫu trực tràng ñồng thời tránh những biến chứng<br />
nặng nề táo bón, tái phát, tiêu không kiểm soát và thất<br />
bại sau phẫu thuật. Cho tới nay có tới hơn một trăm<br />
phương pháp ñiều trị phẫu thuật khác nhau nhưng có<br />
thể chia làm hai nhóm phẫu thuật chính: nhóm phẫu<br />
thuật qua ñường bụng và nhóm phẫu thuật qua ñường<br />
tầng sinh môn.<br />
Theo nghiên cứu của nhiều tác giả, phẫu thuật cố<br />
ñịnh trực tràng qua ñường bụng cho kết qua tốt, tỉ lệ<br />
tái phát khoảng 3 - 5%(Error! Reference source not found.).<br />
Mặt khác khi cân nhắc về chất lượng cuộc sống<br />
của bệnh nhân sau phẫu thuật, một số tác giả ñã cho<br />
rằng phẫu thuật khâu treo trực tràng qua nội soi cho<br />
chất lượng cuộc sống tốt hơn phẫu thuật khâu treo<br />
trực tràng qua mổ mở(Error! Reference source not found.), nhất là<br />
ñối với bệnh nhân già yếu, bệnh nhân không phải chịu<br />
vết mổ lớn ở bụng nên các biến chứng liên quan ñến<br />
phẫu thuật thấp hơn và công tác chăm sóc ñiều dưỡng<br />
trong thời gian hậu phẫu cũng nhẹ nhàng hơn. Hơn 15<br />
năm qua phẫu thuật cố ñịnh trực tràng sa qua nội soi ổ<br />
bụng có hoặc không có sử dụng mesh Polypropylene<br />
ñã ñược một số tác giả thực hiện cho thấy tính khả thi<br />
cao trong ñiều trị sa trực tràng với mục ñích làm giảm<br />
nhẹ sự nặng nề trong giai ñoạn hậu phẫu cho bệnh<br />
nhân(Error! Reference source not found.).<br />
Nghiên cứu này nhằm mục ñích ñánh giá tính an<br />
toàn và hiệu quả của phương pháp khâu treo trực<br />
tràng và khâu treo âm ñạo cho những trường hợp sa<br />
<br />
sinh dục kèm theo qua nội soi ổ bụng có sử dụng<br />
mesh Polypropylene.<br />
<br />
BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Bệnh nhân<br />
Từ 08/2004 ñến 07/2009, nhóm nghiên cứu thực<br />
hiện phẫu thuật cho 35 trường hợp sa trực tràng trong<br />
ñó có 9 ca sa sinh dục ñộ 3, 4 kèm theo. Tất cả bệnh<br />
nhân ñều khám ñược khối sa ở hậu môn, không<br />
trường hợp nào bị nghẹt. Chiều dài trung bình của<br />
khối sa là 6,2cm (2-15cm).<br />
Có 4 bệnh nhân sa trực tràng tái phát, trong ñó có<br />
2 bệnh nhân ñã ñược khâu treo niêm mạc hậu môn<br />
trưc tràng qua lỗ hậu môn và 2 bệnh nhân sa trực<br />
tràng ñã ñược ñiều trị bằng phương pháp Cerla.<br />
Chuẩn bị ñại tràng: Đại tràng ñược chuẩn bị trước<br />
mổ 2 ngày,: uống Fleet sô ña 45ml x 2 lần.<br />
<br />
Kỹ thuật phẫu thuật<br />
Bệnh nhân nằm ngửa tư thế Trendelenburg.<br />
Nếu khối sa xuất hiện thì dùng tay ñẩy lên.<br />
Chúng tôi dùng 4 trocar hay 5 trocar: 1 trocar<br />
10mm ở rốn ñặt kính soi, 1 trocar 10mm ở hố chậu<br />
phải và 1 trocar 5mm ở hông phải ñể thao tác, 1 trocar<br />
5mm ở hơng trái cầm nắm ñại tràng chậu hông trong<br />
trường hợp ñại tràng chậu hông dài, 1 trocar 5mm ở<br />
hố châu trái ñể vén vùng chậu.<br />
Ở bệnh nhân nữ, tử cung ñược khâu treo lên thành<br />
bụng trước ñể bộc lộ vùng chậu. Ruột non ñược vén<br />
lên trên.<br />
Mở phúc mạc ngay trước ụ nhô ñể bộc lộ rõ ụ<br />
nhô. Phẫu tích 2 bên trực tràng ñi vào khoang trước<br />
xương cùng, di ñộng mặt sau trực tràng ñến cơ nâng<br />
hậu môn. Khi phẫu tích, bảo tồn thần kinh hạ vị và 2<br />
ñây chằng bên ở ñọan thấp của trực tràng.<br />
<br />
188<br />
<br />
189<br />
<br />
Sau khi di ñộng, trực tràng ñược kéo lên cao và cố ñịnh vào ụ nhô bằng 2 mesh Polypropylene<br />
kích thước khoảng 2x10cm. 1 ñầu mảnh ghép ñược khâu cố ñịnh vào xương cùng bằng 2 mũi rời, 1<br />
ñầu ñược khâu với 2 thành bên phải và trái của trực tràng. Chỉ phẫu thuật ñược dùng là chỉ ñơn sợi,<br />
không tan (Prolene 2.0 hoặc Ethibon 2.0)<br />
Phúc mạc chậu ñược khâu kín bằng mũi liên tục. Giai ñoạn ñầu chúng tôi thường dùng 2 mảnh<br />
mesh và khâu hai bên thành trực tràng. Sau này chúng tôi chuyển hướng chỉ sử dụng một mảnh mesh<br />
và cố ñịnh một bên trực tràng cho thấy kết quả cũng tương tự và thời gian mổ nhanh hơn.<br />
Trong trường hợp có sa sinh dục kèm theo: Chúng tôi bóc tách mặt trước tử cung ñến 1/3 trên âm<br />
ñạo. sử dụng mảnh ghép Polypropylene kích thước 2x10cm. Khâu ñầu mảnh ghép với thành trước âm<br />
ñạo và cổ tử cung, ñầu còn lại ñược khâu với ụ nhô. Tùy theo mức ñộ sa thành trước hay thành sau mà<br />
chúng tôi sử dụng một hay hai miếng mesh.<br />
Đặt dẫn lưu vùng trước xương cùng.<br />
<br />
Hậu phẫu<br />
Ống thông dạ dày ñược rút trung bình vào ngày thứ 2 sau mổ.<br />
Bệnh nhân ñược cho ăn uống nhẹ vào ngày thứ 2 sau mổ.<br />
Tái khám bệnh nhân sau khi xuất viện 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc ñiểm bệnh nhân.<br />
Bảng 1: Tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh, chiều di khối sa trung bình.<br />
Giới tính<br />
Nữ<br />
Nam<br />
- Tuổi trung bình của bệnh nhân<br />
- Thời gian mắc bệnh trung bình<br />
- Chiều dài khối sa trung bình<br />
- sa sinh dục ñộ 3;4:<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
17<br />
18<br />
60,8 (16 - 87)<br />
104 tháng (3 - 612)<br />
6,2 cm (2 - 15),<br />
9 ca (sa tử cung và<br />
thành bàng quang)<br />
<br />
tỉ lệ %<br />
49%<br />
51%<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Bảng 2<br />
- Táo bón<br />
- Tiêu máu<br />
- Són phân<br />
- Loét trực tràng<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
23<br />
14<br />
3<br />
5<br />
<br />
tỉ lệ %<br />
66%<br />
40%<br />
8,6%<br />
14%<br />
<br />
Trong số 14 bệnh nhân tiêu máu, có 5 bệnh nhân bị viêm loét trực tràng. Có tác giả cho rằng<br />
ñây có thể là 1 biến của bệnh sa trực tràng(7).<br />
Phương pháp phẫu thuật<br />
Bảng 3<br />
Cố ñịnh trực tràng vào ụ nhô<br />
+ 2 bên trực tràng<br />
+ 1 bên<br />
+ Cắt tử cung qua nội soi<br />
+ cắt tử cung qua âm ñạo<br />
+ treo âm ñạo vào ụ nhô<br />
+ cắt trĩ<br />
<br />
số bệnh nhân<br />
35 ca<br />
31<br />
4<br />
1<br />
1<br />
7<br />
1<br />
<br />
tỉ lệ %<br />
100%<br />
89%<br />
11%<br />
2,8%<br />
2,8%<br />
20%<br />
2,8%<br />
<br />
Kết quả<br />
<br />
190<br />
<br />
Bảng 4<br />
Thời gian mổ trung bình<br />
- Trung tiện<br />
- Rút dẫn ống thông dạ dày<br />
- Rút ống dẫn lưu bụng<br />
- Thời gian nằm viện<br />
<br />
170 pht (85-270)<br />
Ngày thứ 3 (2-4)<br />
Ngày thứ 3<br />
Ngày thứ 2<br />
5,6 ngày (3 – 10)<br />
<br />
Biến chứng sau mổ<br />
Bảng 5.<br />
Số bệnh nhân<br />
1<br />
1<br />
<br />
- Tụ máu thành bụng<br />
- Thóat vị thành bụng<br />
<br />
tỉ lệ %<br />
2,8%<br />
2,8%<br />
<br />
Có1 bệnh nhân bị tụ máu thành bụng vị trí lỗ trocar 10 mm vùng hố chậu phải do kim khâu vào<br />
mạch máu trong lúc khâu lổ ñặt trocar. Chúng tôi theo dõi thấy khối máu tụ không lớn thêm nên<br />
không xử trí gì, bệnh nhân xuất viện ngày thứ 8 sau mổ.<br />
1 trường hợp thóat vị mạc nối lớn qua lỗ trocar 10 cm vùng hố chậu phải do khâu không kín lớp<br />
cân thành bụng. Chúng tôi cắt bỏ ñọan mạc nối ngoài ổ bụng và khâu kín lỗ trocar lại qua tê tại chỗ.<br />
<br />
Kết quả sau thời gian theo di trung bình 13 tháng<br />
Bảng 6.<br />
- Tái phát<br />
- Són phân<br />
- Bón<br />
- Liệt dương<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
0<br />
1<br />
3<br />
0<br />
<br />
tỉ lệ %<br />
0%<br />
2,8%<br />
8,6%<br />
0%<br />
<br />
Chúng tôi ghi nhận có 3 trường hợp bị són phân trước mổ. Nguyên nhân là cơ thắt hậu môn bị<br />
dãn lâu ngày do khối sa dẫn ñến trương lực của cơ thắt hậu môn thấp. Sau mổ 2 bệnh nhân không còn<br />
bị són phân. Một bệnh nhân bị són phân và tiêu chảy kéo dài sau mổ một tháng ñược ñiều trị nội khoa<br />
và cho chế ñộ ăn thích hợp nên khỏi sau một tuần.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong một số nghiên cứu trong y văn, tỉ lệ bệnh nhân nữ bị sa trực tràng cao hơn nam rất nhiều có<br />
thể lên ñến 6/1.(3) Theo Lechaux(10), trong 48 bệnh nhân sa trực tràng có ñến 44 bệnh nhân là nữ chiếm<br />
91,6%. Nguyễn Hòang Bắc và Lê Quan Anh Tuấn (2008)(Error! Reference source not found.) tỉ lệ nữ/nam là 2/1.<br />
Điều này ñược giải thích do yếu sàn chậu ở những bệnh nhân nữ lớn tuổi sanh ñẻ nhiều có thể kèm<br />
với sa sinh dục. Tuy nhiên, theo các tác giả trong nước, tỉ lệ nam cao hơn nữ. Trong nhóm bệnh nhân<br />
sa trực tràng của Nguyễn Đình Hối (1973)(19) có 5 nữ, 7 nam, Đỗ Đình Công (1997)(6) có 3 nữ, 7 nam.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ nữ/nam là 1/1.<br />
<br />
Chọn lựa phương pháp phẫu thuật nào ñiều trị sa toàn bộ trực tràng ?.<br />
Theo nhiều tác giả(8,Error! Reference source not found.,18,19), Phẫu thuật qua ñường tầng sinh môn có ưu ñiểm<br />
là phẫu thuật nhẹ nhàng, phù hợp với những bệnh nhân có bệnh tim mạch, hô hấp nhưng cho tỉ lệ tái<br />
phát cao từ 0-20%. Phẫu thuật ñiều trị sa toàn bộ trực tràng theo ñường bụng có tỉ lệ tái phát thấp (0 –<br />
7%), chức năng ñại tràng ñược phục hồi tốt hơn.<br />
Berman (1992) và Sengor (1993) có những báo cáo ñầu tiên về phẫu thuật treo trực tràng qua nội<br />
soi. Đến nay phẫu thuật nội soi trở nên phổ biến và có hiệu quả trong ñiều trị sa trực tràng. Theo 2<br />
nghiên cứu tiền cứu so sánh kiểm chứng giữa mổ nội soi và mổ mở: của Purkayastha (London trial) và<br />
Kariv (Cleveland trial)(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) :<br />
CLEVELAND TRIAL<br />
• 86 bệnh nhân mổ nội soi<br />
vs 86 bệnh nhân mổ mở<br />
• Theo dõi 5 năm<br />
<br />
LONDON TRIAL<br />
• 97 bệnh nhân mổ nội soi<br />
vs 98 bệnh nhân mổ mở<br />
• Theo dõi 5 năm.<br />
<br />
191<br />
<br />